1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn truyền nhiễm

38 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN

  • BỘ MÔN TRUYỀN NHIỄM

  • Học viên: NGUYỄN DANH TUYÊN

  • Lớp: BSNT Nhi K4

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN

  • BỘ MÔN TRUYỀN NHIỄM

  • Học viên: NGUYỄN DANH TUYÊN

  • Lớp: BSNT Nhi K4

  • 1.4.1. Tình hình dịch bệnh

  • 1.4.2. Nguồn lây

  • 1.4.3. Tuổi mắc bệnh

  • 1.4.4. Mùa

  • 1.8.1. Các biện pháp không đặc hiệu

  • 1.8.2. Biện pháp phòng bệnh đặc hiệu

  • 2.1.1 Triệu chứng lâm sàng

  • 2.1.2 Triệu chứng cận lâm sàng

  • 2.1.3. Chẩn đoán ho gà

  • 2.2.1. Điều trị hỗ trợ

  • 2.2.2. Kháng sinh

Nội dung

Ho gà là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do vi khuẩn Bordetella pertussis và một số loài Bordetella khác gây nên. Bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ với các triệu chứng điển hình như cơn ho kịch phát, làm trẻ khó thở, thở nhanh kèm theo tiếng rít “woop” cuối mỗi cơn ho, sau mỗi cơn ho trẻ thường nôn và khạc đờm quánh dính, bệnh dễ gây tử vong nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN BỘ MÔN TRUYỀN NHIỄM CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH HO GÀ Học viên: Lớp: NGUYỄN DANH TUYÊN BSNT Nhi K4 Thái Nguyên, năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUN BỘ MƠN TRUYỀN NHIỄM CẬP NHẬT CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH HO GÀ Học viên: Lớp: NGUYỄN DANH TUYÊN BSNT Nhi K4 Thái Nguyên, năm 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AC Độc tố adenylate cyclase BC Bạch cầu CDC DNT Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ Độc tố hoại tử da FHA HSF LAP LPF Sợi ngưng kết hồng cầu Yếu tố nhạy cảm với histamin Protein hoạt hóa vùng đảo tụy Yếu tố tăng lympho bào PCR PSS TC TCT Adenylate Cyclase Centers for Disease Control and Prevention Dermonecrotic Toxin Histamin Sensitizing Factor Iset Activating Protein Lymphocytosis Promoting Factor Phản ứng khuếch đại gen Polymerase Chain Reaction Hệ thống tính điểm nặng cho bệnh Pertussis server Score System nhân ho gà Tiểu cầu Độc tố tế bào khí quản Tracheal Cytotoxin DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Ho gà bệnh nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính vi khuẩn Bordetella pertussis số loài Bordetella khác gây nên Bệnh thường gặp trẻ nhỏ với triệu chứng điển ho kịch phát, làm trẻ khó thở, thở nhanh kèm theo tiếng rít “woop” cuối ho, sau ho trẻ thường nôn khạc đờm qnh dính, bệnh dễ gây tử vong khơng chẩn đoán điều trị kịp thời Gần đây, nghiên cứu tỉ lệ mắc bệnh gia tăng trở lại có biểu nhiễm bệnh trẻ vị thành niên người lớn, nước phát triển thực chương trình tiêm chủng đầy đủ [25] Mặc dù vắc xin phòng ngừa bệnh ho gà ngày phát triển, tỉ lệ trẻ em sử dụng vắc xin ngày tăng song việc tốn bệnh ho gà tồn giới cịn thách thức khơng nhỏ Các vụ dịch xảy nhiều nơi tạo nên gánh nặng ho gà toàn cầu Theo nghiên cứu Black cộng năm 2008, toàn giới có khoảng 16 triệu người mắc bệnh ho gà có 195000 trẻ em tử vong hầu hết nước phát triển (chiếm 95% số trường hợp) [16] Tại Ba Lan, năm 2009, có 2390 trường hợp mắc, 45% số ca phải nhập viện, năm 2011 có 1669 trường hợp mắc, 39% số ca phải nhập viện điều trị [36] Tại Mỹ, năm 2012, có tổng số 48000 trường hợp ho gà báo cáo có 20 trường hợp tử vong chủ yếu trẻ ba tháng tuổi [25] Tại Việt Nam trước có chương trình tiêm chủng mở rộng, ho gà bệnh truyền nhiễm gây thành dịch cộng đồng trẻ em Sau nhiều năm thực chương trình tiêm chủng mở rộng số ca mắc ho gà giảm đáng kể Tuy nhiên, từ năm 2012 đến nay, nhiều viện tiếp nhận điều trị nhiều ca mắc ho gà Tại bệnh viện Nhi Trung ương, từ năm 2012-2014 có 226 trẻ mắc ho gà với tỉ lệ tử vong 2,8%, 5% thể ho gà nặng, 2% có biến chứng co giật 37% có biến chứng suy hơ hấp, 74,1% có biến chứng viêm phổi [7] Những trường hợp mắc bệnh gặp nhiều độ tuổi khác từ trẻ chưa đến tuổi tiêm chủng đến trẻ lứa tuổi học đường Trong đó, có trường bệnh khơng điển hình, bội nhiễm nguyên khác gây khó khăn cho việc chẩn đốn, dẫn đến nguy lây lan cho cộng đồng Như gánh nặng bệnh tật tử vong ho gà vấn đề cần quan tâm ưu tiên nghiên cứu trẻ em Tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, năm tiếp nhận hàng nghìn bệnh nhân với nhiều mặt bệnh khác Trong có bệnh ho gà có xu hướng tăng lên năm gần Cơng tác khám, chẩn đốn bệnh xác, tránh bỏ sót điều trị kịp thời cho bệnh nhânlà vấn đề cấp thiết Vì vậy, việc chẩn đoán bệnh ho gà nào? Điều trị bệnh sao? Để trả lời câu hỏi e chọn chuyên đề “Cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh ho gà” với hai mục tiêu: Cập nhật chẩn đoán bệnh ho gà Cập nhật điều trị bệnh ho gà PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 Căn nguyên gây bệnh Căn nguyên gây bênh ho gà Bordetalla pertussis, lần phân lập Jules Bordet Octave Gengou name 1906 từ đờm trẻ tháng tuổi với biểu ho gà Hiện giống Bordetella có khoảng 10 lồi khác gồm B pertussis, B parapertussis, B bronchiseptica, B parapertussis gây bệnh cừu, B avium, B hinzii, B holmessi, B trematum, B petrii, B ansorpii [14] Trong B pertussis B parapertussis nguyên gây bệnh người Nhưng với kỹ thuật PCR phát B.holmesii khoảng 0,1% đến 20% bệnh nhân có biểu giống ho gà Trong lồi cịn lại chủ yếu gây bệnh động vật B.bronchiseptica gây bệnh chủ yếu chó mèo, mèo, lợn, chúng gây bệnh người chủ yếu bệnh nhân suy giảm miễn dịch thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi Tương tự vậy, B avium, B hinzii thường gây bệnh gia cầm phân lập chúng từ đờm bệnh nhân xơ nang [25] Đa số lồi cịn lại gây bệnh bệnh nhân suy giảm miễn dịch mắc bệnh lý mạn tính khác Bordetella cầu trực khuẩn Gram âm hiếu khí, kích thước 0,2-0,5 x 0,5-1,0µm Bordetella pertussis khó ni cấy, phân lập, chúng khơng mọc môi trường nuôi cấy thông thường, mọc chậm mơi trường Bordet- Gengou (mơi trường khơng có pepton, có khoai tây, glycerol máu) Trên mơi trường Bordet- Gengou, sau 3-6 ngày, B pertussis mọc thành khuẩn lạc nhỏ, hình vịm, mặt nhẵn bóng sáng giọt thủy ngân B pertussis chuyển hóa đường theo kiểu hô hấp, không lên men Phân giải số acid amin theo kiểu oxy hóa, sinh amomiac CO2 Đề kháng yếu với acid ngoại cảnh Xác định vi khuẩn dựa vào tính chất hình thể, tính chất ni cấy, kết nhuộm vi khuẩn với kháng thể huỳnh quang ngưng kết với kháng huyết mẫu [17] 1.2 Độc lực vi khuẩn Có nhiều yếu tố độc lực B periussis liên quan đến biểu bệnh ho gà bao gồm: Độc tố ho gà (Pertussis toxin - PT), độc tố adenylate cyclase (AC), độc tố dermonecrotic (DNT), độc tố tế bào khí quản (TCT) Các yếu tố khác góp phần vào chế bệnh sinh, cấu trúc bề mặt, hemagglutinin (FHA), fimbriae (FIM), pertactin (PRN), lipopolysaccharide [25] Độc tố ho gà (PT) protein có phổ tác động sinh học Dựa vào hoạt tính sinh học, PT cịn gọi yếu tố tăng lympho bào - LPF (Iymphocytosis promoting factor), protein hoạt hóa vùng đảo tụy - LAP (islet activating protein), yếu tố nhậy cảm với histamine- HSF (histamine sensitizing factor) PT chịu trách nhiệm triệu chứng lâm sàng dấu hiệu tăng tương đối tuyệt đối số lượng lympho bào trình bệnh lý [25] Một số độc tố khác sợi ngưng kết hồng cầu (FHA), thành phần vách tế bảo chất bám dính vi khuẩn Pertactin, tua viền protein ngoại màng chất bám dính quan trọng khác Những kháng thể ngưng kết có ý nghĩa ban đầu typ huyết B.pertussis Một số độc chất khác độc tố tế bào khí quản gây tồn thương tế bảo biểu mơ hơ hấp, độc tố adenylat cyclase làm suy yếu chức miễn dịch tế bào vật chủ, độc tố hoại tử bì góp phần gây tốn thương lớp niêm mạc hô hấp tạo nhầy lipopolysaccharid có đặc điểm tương tự nội độc tố vi khuẩn gram âm khác [14], [25] Bảng 1 Các loài Bordetella vật chủ liên quan [25] Loài Bordetella B pertussis B parapertussis Bovine-associated, B.parapertussis B bronchiseptica B avium, B hinzii B holmesii, B.trematurn, B petrii, B ansorpi Vật chủ liên quan Chỉ người Người, cừu, dê, lợn Gia súc Người, lợn, mèo, chó, thỏ Người, chim Người 1.3 Sinh bệnh học Nhiễm B.pertussis khởi đầu việc vi khuẩn gắn lên tế bào biểu mơ lơng chuyển mũi hầu Q trình bám dính thơng qua trung gian chất bám dính bề mặt (ví dụ: peractin, FHA ) Chúng bám vào protein bề mặt tế bào kết hợp với độc tố ho gà Tại vị trí bám vào, vi khuẩn nhân lên, phóng xuất nhiều loại độc tố khác nhau, phá hủy lớp niêm mạc hô hấp (độc tố tế bảo khí quản, độc tố hoại tử bì) Độc tố ho gà độc tố adenylat cyclase đóng vai trò trung gian việc làm suy yếu sức đề kháng vật chủ nhiễm B pertussis Có xâm lấn tế bào khu trú với việc vi khuẩn tồn nội bào dai dẳng, nhiên lan truyền theo hệ thống Thương tổn chủ yếu phế quản tiểu phế quản Sự phóng thích histamine gây kích thích cực độ đường hơ hấp, dẫn đến ho khơng tự kìm chế Đường hô hấp bị tổn thương dẫn đến bội nhiễm vi khuẩn khác, gây viêm phối, làm cho tình trạng bệnh trở nên trầm trọng [25] Độc tố ho gà đã chứng minh gây tượng tăng lympho bào điển hình máu ngoại vi, hoạt hóa tế bào langerhans đảo tụy làm tăng sản xuất insulin, gây hạ đường huyết Những biểu thần kinh bệnh ho gà, động kinh hay viêm não, thiếu oxy máu ho kịch phát, hạ đường huyết hay ngừng thở kéo dài sản phẩm đặc trưng vi khuẩn [14], [25] Mặc dù có tiến gần nghiên cứu B pertussis thập kỷ qua, nhiều điều chưa biết sinh bệnh học bệnh ho gà [25] Ngoài ra, tương tác hoạt động hiệp đồng yếu tố (ví dụ, pertussis toxin, lipopolysaccharid, tracheal cytotoxin) chưa thực rõ ràng tiến triển lâm sàng bệnh [25] Bảng Vai trò thành phần B pertussis bệnh sinh miễn dịch [25] Thành phần Vị trí Hoạt tính sinh học Độc tố ho gà Khoảng Kích thích q trình bám dính vào biểu mơ Pertussis toxin gian đường hơ hấp Nhạy cảm với histamine Kích (PT) màng thích tăng lympho bào Tăng tiết insulin Gây phân chia tế bào lympho T Là thành phần vắc xin vô bào Độc tố Bào Chuyển đổi ATP để cAMP, enzym hoạt động adenylate tương hemolysin; cyclase (AC) Ức chế di cư hoạt hóa thực bào Giảm hiệu ứng độc tế bào bạch cầu trung tính, bạch cầu đơn nhân, tế bào giết tự nhiên (NK) Ức chế hoạt hóa hóa hướng tế bào T Nhiễm tự nhiên tiêm chủng DTP gây kháng thể với AC Dermonecroti Tế bào Khơng có vai trò rõ ràng sinh bệnh; gây c toxin (DNT) chất co mạch động vật linh trưởng; gây hoại tử tế bào ống nghiệm Tracheal Ngoài Hoạt động hiệp đồng với chất độc cytotoxin tế bào lipopolysaccharide để kích thích sản xuất (TCT) cytokine gây viêm (TNF-α, IL-1β, IL-6), nitric oxide Gây tổn thương tế bào lơng mao khí quản Giả thiết ngun nhân gây ho kịch phát Filamentous Vách tế Trung gian kết dính ban dầu B perfussis hemagglutinin bào cho biểu mơ lơng đường hơ hấp Kích thích (FHA) sản xuất IL-6, TL -10, ức chế sản xuất IL-12 Aggutinogen Bề mặt FIM 2, thành phần quan trọng bám dính (FIM) tế bào vào tế bào biểu mơ đường hơ hấp Có mặt vắc xin vô bào Pertactin Bề mặt Kháng lại hoạt động thực bào bạch cầu (PRN) tế bào trung tính Những thay đôi PRN dẫn đến Sốt: Theo hội nghị ho gà toàn cầu tháng năm 2011 bệnh nhân ho gà thường không sốt sốt nhẹ [23] Các trường hợp sốt gặp bệnh nhân ho gà nặng đồng nhiễm, bội nhiễm nguyên khác kèm Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Dinh tỉ lệ bệnh nhân có sốt 32,8%, nghiên cứu Phạm Văn Phúc tỉ lệ bệnh nhân có sốt 35,2%, nghiên cứu Đỗ Thị Thúy Nga 19,4% [5],[8],[7] Một vài nghiên cứu giới như: nghiên cứu Hu Yunge tỉ lệ bệnh nhi có sốt 21% [22] - Thời kỳ hồi phục: thời kỳ kéo dài khoảng 2-4 tuần với đặc điểm dần đợt ho Tình trạng tồn thân tốt dần lên, trẻ ăn vui chơi bình thường Tuy nhiên, số trẻ xuất ho phản xạ kéo dài, chí 1-2 tháng 1.5.1.2 Thể thô sơ Không ho, hắt nhiều 1.5.1.3 Thể nhẹ Cơn ho nhẹ, ngắn, không điển hình, khơng khạc đờm nhiều Thường gặp trẻ tiêm phòng vắc xin ho gà kháng thể thấp tồn tài ngắn, thể thường khó chẩn đốn 1.5.1.4 Thể nặng Cơn ho liên tiếp (30-40 cơn/ngày), ho kéo dài kèm theo nơn nhiều Tình trạng toàn thân suy sụp, bệnh nhân sốt, ngủ, hốt hoảng, khơng có ho bệnh nhân tím tái, thở nhanh, mạch nhanh Ngồi cịn có biến chứng nặng suy hơ hấp, suy tuần hoàn, tăng áp phổi, co giật, viêm não, xuất huyết não, xuất huyết võng mạc [9] Theo nghiên cứu tác giả Trần Minh Điển bệnh viện Nhi Trung ương năm 2015 có 11,4% số ca ho gà thuộc thể nặng [4] Nghiên cứu Nguyễn Thị Dinh năm 2018 có 21,8% thuộc thể ho gà nặng [5] Theo nghiên cứu tác giả Berger bệnh nhân ho gà nặng có 95% số ca suy hơ hấp [15] Một cách khác để phân nhóm thể lâm sàng dựa vào hệ thống PSS (pertussis severe score system) Marshall Rasiah, PSS ≤ điểm thuộc nhóm khơng nặng, PSS > điểm thuộc nhóm nặng Theo nghiên cứu Marshall, phân nhóm thể lâm sàng theo PSS thể nặng gặp 38,3% số trường hợp mắc ho gà [28] Bảng Hệ thống tính điểm nặng cho bệnh nhân ho gà nhập viện (PSS) Biến số Thời gian nằm viện Điểm Mức độ < 24 Khoa điều trị Điểm Khoa thường Nhu cầu bù dịch Điểm Hỗ trợ hô hấp Điểm Biến chứng Điểm Mức độ 1-7 ngày Đơn vị phụ thuộc cao Bù dịch IV < 48 CPAP Mức độ > tuần ICU Qua sonde Bù dịch IV dày > 48 Phải hút/thở oxy Thở máy Mất nước/Thiếu Viêm phổi Tổn thương oxy mơ/Thay Tràn khí màng não/Tổn thương đổi phim Xphổi tim Quang phổi PSS ≤ 5: thể không nặng, PSS > 5: thể nặng 2.1.2 Triệu chứng cận lâm sàng Số lượng bạch cầu máu ngoại vi bệnh nhân ho gà thường tăng so với mức bình thường theo tuổi thường thấy giai đoạn sớm bệnh (3 tuần đầu, giai đoạn ho kịch phát) BC tăng tăng BC Lympho, nhiên có trường hợp số lượng BC giới hạn bình thường Tăng số lượng BC bệnh nhân ho gà mô tả từ cuối kỷ 19, coi dấu hiệu có giá trị chẩn đốn BC máu thường tăng từ 15-100 G/l, BC Lympho thường tăng ≥ 10 G/L Nghiên cứu đa trung tâm Cherry JD cho thấy 72% số ca ho gà có tăng BC, 76% có tăng BC Lympho Theo nghiên cứu Đỗ Thị Thúy Nga năm 2014 số ca ho gà có tăng bạch cầu 82,4%, tăng BC Lympho 70,4% [7] Nghiên cứu Phạm Văn Phúc số ca ho gà có tăng BC 70,4% tăng BC Lympho 66,7%, số lượng BC trung bình 15,18±5,78 số lượng trung bình BC Lympho 9,27±5,03 [8] Nghiên cứu Nguyễn Thị Dinh số ca ho gà có tăng BC 48,6% tăng BC Lympho 73,2%, số lượng trung bình BC 23±16,4 số lượng trung bình BC Lympho 14,3±9,3 [5] Theo Nieto Guevara tỉ lệ tăng BC 69,4% [31] Nghiên cứu Vittucci 53 bệnh nhân ho gà số lượng BC trung bình máu ngoại vi 17 G/L [47] Một nghiên cứu khác cho thấy số lượng BC trẻ sơ sinh mắc ho gà 20,9 G/L số lương BC Lympho 11,5 G/L [37] Tăng số lượng tiểu cầu thường gặp bệnh nhân ho gà Theo nghiên cứu Đỗ Thị Thúy Nga số lượng TC tăng gặp 68,5% số ca ho gà dương tính [7] Nghiên cứu Nguyễn Thị Dinh 60,7% số ca ho gà có tăng TC, số lượng TC trung bình 497±144 G/L [5] Nghiên cứu Phạm Văn Phúc số ca ho gà có tăng TC 38,9%, số lượng TC trung bình 426,38±115,1 [8] Xét nghiệm nồng độ đường máu: Có thể có hạ đường máu X-quang phổi: Phần lớn trường hợp bình thường, ngồi có bất thường khác tuần thứ ho như: đám mờ rốn phổi lan tỏa xuống hồnh bên, mờ bóng tim, thấy hình ảnh tổn thương phổi tập trung, xẹp phổi, thấy hình ảnh biến chứng tràn khí màng phổi, tràn khí da, tràn khí trung thất Theo Kusznierz G cộng có 82% trường hợp có bất thường xquang tim phổi với hình ảnh ứ khí, dày kẽ tổ chức thường gặp [26] Xét nghiệm vi sinh: nuôi cấy dịch tỵ hầu tiêu chuẩn vàng chẩn đoán xác định ho gà, thường dương tính suốt thời kỳ khởi phát tồn phát trẻ chưa có miễn dịch, trẻ có miễn dịch điều trị đến muộn kết thấp 25% [39] Xét nghiệm PCR dịch tỵ hầu cho kết dương tính cao nuôi cấy, nhiên trẻ lớn người lớn, PCR dương tính 10%, thời gian bị bệnh tuần, PCR cho kết âm tính giả tăng lên [14] Các xét nghiệm miễn dịch phát kháng thể ho gà anti-PT IgG sử dụng để chẩn đoán với trường hợp tiêm phòng ho gà ≥ năm Nồng độ anti- PT IgG ≥ 100 IU/L coi điểm cắt chẩn đoán Bảng 2 Xét nghiệm chẩn đoán ho gà [25] Độ nhạy (%) Độ đặc hiệu (%) Nuôi cấy 7-84 63-100 PCR 21-94 85-98 Huyết 65-92 89-99 DFA 30-52 30-98 Xét nghiệm Bệnh phẩm Thời gian lấy mẫu tối ưu NP/khí quản NP/khí quản Máu tuần đầu NP/khí quản Khơng thường qui tuần đầu 2-8 tuần đầu NP: dịch tỵ hầu; DFA: kháng thể huỳnh quang trực tiếp Nguồn: Pediatr Drugs (2015) 2.1.3 Chẩn đoán ho gà Bệnh nhân chẩn đoán xác định ho gà dựa theo tiêu chuẩn lâm sàng theo GPI-2011, kèm theo xét nghiệm PCR ho gà dịch tỵ hầu/dịch hút nội khí quản dương tính Tiêu chuẩn chẩn đốn ho gà dựa theo nhóm tuổi giúp làm tăng độ nhạy độ đặc hiệu so với tiêu chuẩn chẩn đoán trước Sơ đồ Sơ đồ chẩn đoán bệnh ho gà Nguồn: Khuyến cáo Hội nghị ho gà toàn cầu (GPI) - 2011 [23] 2.2 Điều trị 2.2.1 Điều trị hỗ trợ Mục tiêu điều trị hạn chế số lượng, thời gian, mức độ nặng ho, đảm bảo dinh dưỡng, nghỉ ngơi để bệnh nhân hồi phục nhanh tốt, không để lại di chứng Điều trị cụ thể: - Khí dung hiệu trẻ tiết đờm nhày, dính tăng kích thích đường thở - Cho trẻ nghỉ ngơi phịng n tĩnh, ánh sáng, thoải mái, tránh lo lắng, không nên theo dõi hay can thiệp mức cho trẻ - Cho trẻ ăn nhiều bữa Nếu trẻ ho liên tục nơn nhiều, bú khó khăn, khơng đảm bảo cho trẻ ăn qua sonde nuôi dưỡng tĩnh mạch Thành phần độ đặc thức ăn không ảnh hưởng đến ho độ quánh đờm Cần tránh cho trẻ ăn nhiều bữa - Trẻ cần cách ly điều trị macrolide ngày để giảm lây nhiễm Ngừng thở, co giật biến chứng khác thường xảy giai đoạn kịch phát bệnh cần theo dõi sát, cung cấp đủ oxy, máy hút cần 2.2.2 Kháng sinh Kháng sinh định nghi ngờ chẩn đoán xác định mắc ho gà nhằm mục đích giới hạn lây truyền cải thiện triệu chứng lâm sàng Nhóm macrolides lựa chọn cho điều trị ho gà, tỷ lệ kháng thấp Azithromycin kháng sinh thường lựa chọn cho lứa tuổi Đặc biệt trẻ sơ sinh nên dùng azithromycin có liên quan việc sử dụng erythromycin chứng hẹp phì đại môn vị trẻ nhỏ Tất trẻ nhỏ điều trị macrolide cần theo dõi triệu chứng bệnh phì đại mơn vị FDA cảnh báo nguy rối loạn nhịp tim sử dụng azithromycin bệnh nhân có nguy gặp biến chứng tim mạch đặc biệt hội chứng QT kéo dài Nguy cao xảy tuần đầu trẻ đủ tháng với thời gian điều trị từ 14 ngày trở lên Bảng Khuyến cáo sử dụng kháng sinh cho điều trị dự phịng sau phơi nhiễm ho gà [24] Các thuốc Nhóm tuổi < tháng 1-5 tháng > tháng trẻ lớn Người lớn Thuốc ưu tiên Thuốc khuyến 10 mg/kg/ngày, 10 mg/kg (tối đa Azithromycin cáo 500 mg ngày lần x 500 mg) 10 mg/kg/ngày, ngày đầu; sau đầu; sau ngày lần x mg/kg (tối đa 250 250 mg ngày mg) ngày 2–5 ngày 2–5 Clarithromycin Không khuyến 15 mg/kg/ngày, 15 mg/kg/ngày (tối g/ngày cáo Erythromycin Không dùng chia lần x đa g/ngày), chia chia lần ngày lần x ngày x ngày 40-50 40-50 mg/kg/ngày g/ngày mg/kg/ngày (tối đa g/ngày) chiachia lần chia lần x 14 lần x 14 ngày x 14 Thuốc thay Chống định Chống định ởTMP TMP-SMX TMP 320 trẻ < tháng mg/kg/ngày-SMX mg-SMX Trẻ > tháng, 40 mg/kg/ngày (tối 1600 TMP đa TMP 320 mg/ngày mg/kg/ngày-SMX mg/ngày) chia chia lần 40 mg/kg/ngày lần × 14 ngày × 14 ngày chia lần × 14 ngày *TMP-SMX: trimethoprim-sulfammethoxazole KẾT LUẬN Chiến lược kiểm sốt bệnh ho gà tốt tiêm vắc xin Bệnh ho gà điển hình chẩn đoán cách đáng tin cậy dựa triệu chứng lâm sàng Trong cận lâm sàng có xét nghiệm gợi ý đến ho gà công thức máu có bạch cầu Lympho tăng cao… Tuy nhiên, nhiều trường hợp muốn có chẩn đốn xác, tránh bỏ sót phải có xét nghiệm PCR ho gà dịch tỵ hầu/dịch hút nội khí quản ni cấy phân lập tác nhân gây bệnh tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn bệnh ho gà Khi có chẩn đốn xác, việc điều trị kháng sinh sớm khuyến cáo để giảm lây truyền kiểm soát bệnh tốt Đồng thời, để giảm nguy bệnh giúp cho việc phát sớm bệnh ho gà, cần tuyên truyền, vận động cho bà mẹ, người chăm sóc trẻ nhận biết dấu hiệu nghi ngờ ho gà Cùng với đó, cần làm triệt để cơng tác tiêm phịng cho trẻ em tuổi tuổi theo lịch chương trình tiêm chủng mở rộng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Cục Y tế Dự phòng (2016), “Bệnh Ho gà” Bùi Đại, Nguyễn Văn Mùi, Nguyễn Hoàng Tuấn (2005), Bệnh học truyền nhiễm, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tr 218-224 Lê Hải Đăng, Nguyễn Thị Khánh Linh, Phạm Quang Thái (2017), “Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng số yếu tố liên quan đến biến chứng bệnh ho gà Hà Nội năm 2015 – 2016”, Tạp chí Y học dự phịng, 27(6), Tr 61- 68 Trần Minh Điển, Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Trọng Thành cộng (2017), “Đặc điểm bệnh nhân ho gà bệnh viện nhi trung ương năm 2015”, Tạp chí Y học dự phịng, 27(6), Tr 69-76 Nguyễn Thị Dinh (2018), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng số yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng bệnh ho gà trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn Thạc sĩ Nhi khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Vũ Ngọc Hà (2016), Tính an tồn, đáp ứng miễn dịch vắc xin ho gà vô bào phụ nữ mang thai, ảnh hưởng kháng thể từ mẹ truyền sang con, Viện vệ sinh dịch tễ, Hà Nội Đỗ Thiện Hải, Đỗ Thị Thúy Nga, Dương Thị Hồng cộng (2016), “Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh ho gà trẻ em chẩn đoán ho gà bệnh viện Nhi trung ương, giai đoạn 2012 – 2014”, Tạp chí Y học dự phòng, 26(6), 35-36, 26(6), Tr 35-36 Phạm Văn Phúc (2017), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh ho gà trẻ em bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Luận văn Bác sĩ nội trú chuyên ngành Truyền nhiễm, Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Song, Nguyễn Hữu Quỳnh, Lê Đăng Hà (2008), Bách khoa toàn thư Bệnh học, tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Viện vệ sinh Y tế công cộng - TP Hồ Chí Minh (2012), “Bệnh Ho Gà” 11 Viện Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương (2012), “Thành tiêm chủng mở rộng” 12 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (2016), “Dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia: báo cáo tổng kết tiêm chủng mở rộng năm 2016” TIẾNG ANH 13 Bellettini C V., de Oliveira A W., Tusset C., et al (2014), “Clinical, laboratorial and radiographic predictors of Bordetella pertussis infection”, Rev Paul Pediatr, 32 (4), pp 292-298 14 Bennett J.E., Dolin Raphael, Blaser Martin J (2015), Mandell, Douglas, and Bennett's Principles and Practice of Infectious Diseases (Eighth Edition), Elsevier Health Sciences Publishing, Philadenphia, USA 15 Berger JT., A Carcillo J., Shanley T P , et al (2013), “Critical Pertussis Illness in Children, A Multicenter Prospective Cohort Study”, Pediatric Critical Care Medicine, 14(4), pp 356–365 16 Black R E., Cousens S., Johnson H L., et al (2010), “Global, regional, and national causes of child mortality in 2008: a systematic analysis”, Lancet, 375 (9730), pp 1969-1987 17 Cathy A., Petti (2008), “Institute Clinical and Laboratory Standard”, Interpretive criteria for indentification of bacteria and fungi by DNA target sequencing: approved guideline, Clinical and Laboratory Standards Institute, Clinical and Laboratory Standards Institute (Waync, PA, VIII), pp 73 18 Centers for Diseases Control and Prevention (2014), “Pertussis”, The Pink Book, 12th, ed 19 Devincenzo J P., Guyton C., Rea H., et al (2013), “Molecular detection and quantification of pertussis and correlation with clinical outcomes in children”, Diagn Microbiol Infect Dis, 76 (1), pp 10-15 20 Donoso A., Ln J., Ramírez M., et al (2005), “Pertussis and fatal pulmonary hypertension: a discouraged entity”, Scand J Infect Dis, 37 (2), pp 145-148 21 Gonfiantini M V., Carloni E., Gesualdo F., et al (2014), “Epidemiology of pertussis in Italy: disease trends over the last century”, Euro Surveill, 19 (40), pp 20921 22 Hu Y., Liu Q (2015), “Clinical analysis of 247 children with whooping cough and the risk factors of severe cases”, Zhonghua Er Ke Za Zhi, 53 (9), pp 684-689 23 James C.D., T Tina, W Carl-Heinz “Clinical Definitions of Pertussis: Summary of a Global Pertussis Initiative Roundtable Meeting, February 2011 ”, Oxford University Press on behalf of the Infectious Diseases Society of America, Los Angeles 24 Joseph B.J., S Russell W., M Bryon K (2019), “Pertussis: Practice Essentials, Background, Etiology and Pathophysiology”, Medscape 25 Kilgore P E., Salim A M., Zervos M J., et al (2016), “Pertussis: Microbiology, Disease, Treatment, and Prevention”, Clin Microbiol Rev, 29 (3), pp 449-486 26 Kusznierz G, Schmeling F, al et (2014), “Epidemiologic and clinical characteristics of children with disease due to Bordetella pertussis in Santa Fe, Argentina”, Rev Chilena Infectol, 31(4), pp 385- 392 27 Long S (2016), “Pertussis”, Nelson textbook of pediatrics, 1377–1382 28 Marshall H, et al (2015), “ Predictors of Disease Severity in Children Hospitalized for Pertussis During an Epidemic”, The Pediatric Infectious Disease Journal, pp 339-345 29 Mikelova L.K., D Scheifele, al et (2003), “Predictors of death in infants hospitalized with pertussis: a case control study of 16 pertussis deaths in Canada”, The Journal of Pediatrics, 143(5), pp 576-581 30 Murray E L., Nieves D., Bradley J S., et al (2013), “Characteristics of Severe Bordetella pertussis Infection Among Infants ≤90 Days of Age Admitted to Pediatric Intensive Care Units - Southern California, September 2009-June 2011”, J Pediatric Infect Dis Soc, (1), pp 1-6 31 Nieto G.J, Luciani K, et al (2010), “Hospital admissions due to whooping cough: experience of the del nomo hospital in Panama Period 2001- 2008”, An Pediatr(Barc), 72 (3), pp 172-178 32 Onoro G., Salido A G., Martínez I M., et al (2012), “Leukoreduction in patients with severe pertussis with hyperleukocytosis”, Pediatr Infect Dis J, 31 (8), pp 873-876 33 Paddock C D., Sanden G N., Cherry J D., et al (2008), “Pathology and pathogenesis of fatal Bordetella pertussis infection in infants”, Clin Infect Dis, 47 (3), pp 328-338 34 Paisley R.D., D Blaylock J and Hartzell J (2012), “ Whooping coupling in adults: an update on a reemerging infection”, Am I Med, 125 (2), pp 145 - 153 35 Paradowska S.I., Rudowska J (2015), “Pertussis in Poland in 2013”, Przegl Epidemiol, 69 (4), pp 745-747, 885-887 36 Paradowska S.I., Rudowska J (2013), “Pertussis in Poland in 2011”, Przegl Epidemiol, 67 (2), pp 199-201, 319-321 37 Phadke V K., McCracken J P., Kriss J L., et al (2018), “Clinical Characteristics of Hospitalized Infants With Laboratory-Confirmed Pertussis in Guatemala”, J Pediatric Infect Dis Soc, (4), pp 310-316 38 Prevention Centers for Disease Control and (2013), “Pertussis (whooping cough)”, CDC, Atlanta, GA, pp 39 Prevention Centers for Disease Control and (2014), “Petussis”, The Pink Book, 12th, ed 40 Salim A M., Liang Y., Kilgore P E (2015), “Protecting Newborns Against Pertussis: Treatment and Prevention Strategies”, Paediatr Drugs, 17 (6), pp 425-441 41 Shojaei J., Saffar M., Hashemi A., et al (2014) Clinical and laboratory features of pertussis in hospitalized infants with confirmed versus probable pertussis cases Ann Med Health Sci Res, 4(6), 910-4 42 Smallenburg L.C.S., van Welie N.A., Elvers L.H., et al (2014), Decline of IgG pertussis toxin measured in umbilical cord blood, and neonatal and early infant serum, Eur J Clin Microbiol Infect Dis Off Publ Eur Soc Clin Microbiol, 33(9), 1541–1545 43 Straney L., Schibler A., Ganeshalingham A., et al (2016), “Burden and Outcomes of Severe Pertussis Infection in Critically Ill Infants”, Pediatr Crit Care Med, 17 (8), pp 735-742 44 Surridge J., Segedin E R., Grant C C (2007), “Pertussis requiring intensive care”, Arch Dis Child, 92 (11), pp 970-975 45 Valerie Waters Scott A Halperin (2014), "Bordetella pertussis" Mandell, Douglas, and Bennett's Principles and Practice of Infectious Diseases, Elsevier Health Sciences Publishing, Philadelphia, USA 2619 – 2629 46 Wallace S S., Cruz A T., Quinonez R A., et al (2011) Risk factors for complications in hospitalized young infants presenting with uncomplicated pertussis Hosp Pediatr, 1(1), 16-22 47 Vittucci A C., Spuri Vennarucci V., Grandin A., et al (2016), “Pertussis in infants: an underestimated disease”, BMC Infect Dis, 16 (1), pp 414 48 Winter K., Zipprick J., K Harriman, et al (2015), “Risk factors associated with infant deaths from pertussis: A case- control study”, Clin Infect Dis, 61(7), pp 1099- 1106 49 Winter K., Nickell S., Powell M., et al (2017), “Effectiveness of Prenatal Versus Postpartum Tetanus, Diphtheria, and Acellular Pertussis Vaccination in Preventing Infant Pertussis”, Clin Infect Dis, 64 (1), pp 3-8 ... 26(6), Tr 35-36 Phạm Văn Phúc (2017), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh ho gà trẻ em bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Luận văn Bác sĩ nội trú chuyên ngành Truyền nhiễm, Trường Đại... truyền kháng thể từ mẹ sang cung cấp cho trẻ sơ sinh khả bảo vệ khỏi số bệnh giảm mức độ nghiêm trọng bệnh mắc phụ thuộc vào lượng truyền kháng thể mẹ qua thai Từ năm 1940 y văn mô tả tượng truyền. .. Bordetella pertussis từ nhiễm trùng thứ phát tác nhân gây bệnh khác nhiễm khuẩn bệnh viện biến chứng tương đối thường gặp trẻ nhũ nhi mắc ho gà Nghiên cứu Nguyễn Thị Dinh nhiễm trùng bệnh viện

Ngày đăng: 08/08/2021, 16:23

w