KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN :11 Ngày soạn: 25 102010 Ngày dạy: 11 2010 Lớp dạy : 75+76 TIẾT :11 NGUỒN ÂM I – Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm. Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong cuộc sống. Biết cách làm vật phát ra âm thanh bằng cách cho vật dao động.và chỉ ra được vật dao động trong 1 số nguồn âm như trống , kẻng, ống sáo, âm thoa… Tạo hứng thú tìm hiểu hiện tượng vật lý cho học sinh. II – Phương tiện : + GV: 1 âm thoa và búa cao su. 1 trống và dùi., 1 quả bóng bàn có dây treo + HS : Mỗi nhóm HS chuẩn bị 1 sợi dây cao su mảnh. 1 cốc thủy tinh và một muỗng, 1 âm thoa và búa cao su. 1 trống và dùi., 1 quả bóng bàn có dây treo, Khớp nối và chân đế. + Phương pháp: Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, trực quan III – Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút) Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra (2’) Dụng cụ thí nghiệm 3. Bài mới Tổ chức tình huống học tập: (2 phút) GV nêu vấn đề, giới thiệu chương 2 và bài mới HĐ 1. Nhận biết nguồn âm: (7 phút) HĐ của GV Hoạt động của HS ND cần đạt GV giới thiệu Vật phát ra âm gọi chung là nguồn âm. ? Hãy kể tên một số âm thường nghe được? ? Các âm này được phát ra từ đâu? Chúng ta sẽ tìm hiểu khi phát ra âm thanh, các vật có chung đặc điểm gì? HS : Lắng nghe. HS : Tiếng chim hót, tiếng gà gáy, tiếng nói chuyện, tiếng cười, tiếng nhạc, tiếng sáo, tiếng trống… HS : Suy luận để trả lời. I – Nhận biết nguồn âm: Tiếng chim hót phát ra từ họng các con vật. Tiếng nói chuyện, cười phát ra từ họng của người. Tiếng nhạc phát ra từ dây đàn. Tiếng sáo phát ra từ cây sáo. Tiếng trống phát ra từ mặt trống. HĐ2. Nghiên cứu đặc điểm các nguồn âm (16 phút) HĐ của GV Hoạt động của HS ND cần đạt Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm giật dây cao su như SGK và trả lời câu hỏi C3. GVhd HS thực hiện thí nghiệm như H10.2 (SGK) Hãy lắng nghe âm thanh được phát ra từ đâu. Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm gõ trống: Treo quả bóng bàn sát mặt trống, gõ dùi vào mặt trống, mặt trống rung làm quả bóng dao động. Sờ tay vào thấy mặt trống rung, áp chặt tay, mặt trống hết rung thì không còn âm thanh. ? Trong 2 thí nghiệm trên, vật nào phát ra âm? Vật đó có rung động không? Thực hiện thí nghiệm H10.3 và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đề ra phương án kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không. Yêu cầu HS nêu kết luận, chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. GDBVMT: Để bảo vệ giọng nói của mình ta phải làm gì? Thực hiện thí nghiệm và trả lời C3. HS :Thực hiện thí nghiệm và quan sát hiện tượng. Thảo luận nhóm trả lời C4. HS :Cốc thủy tinh, mặt trống Có dao động . Thảo luận nhóm. Phương án: + Treo quả bóng bàn sát âm thoa, thấy quả bóng bật ra. + Sờ tay vào âm thoa thấy tê tê. HS : Đứng tại chỗ trả lời dao động (hoặc rung động). HS : Ta cần luyện tập thường xuyên , tránh nói quá to và không hút thuốc lá II – Đặc điểm các nguồn âm: C3: Dây cao su dao động (rung động) và âm phát ra. C4: Cốc thủy tinh, mặt trống phát ra âm. Thành cốc và mặt trống rung làm quả bóng dao động. Sự rung động qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống… gọi là dao động. Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao động (hoặc rung động). 5. Vận dụng, (10 phút) Yêu cầu vài HS trả lời các BT phần vận dụng. Có thể lấy 1 tờ giấy minh họa câu C6. GV hướng dẫn trả lời câu C8 và C9 Đọc SGK và suy nghĩ trả lời các câu hỏi.C6. C7 HS thực hiện thí nghiệm và trả lời III – Vận dụng: C8: Có thể kiểm tra sự dao động của cột không khí trong lọ bằng cách dán vài tua giấy mỏng ở miệng lọ, thấy tua giấy rung rung. C9: Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm. 4 Củng cố :(5’) + Gọi HS đọc phần ghi nhớ. ? Các nguồn phát ra âm đều có đặc điểm gì chung? ? Làm thế nào nhận biết vật phát ra âm đang dao động? 5 Hướng dẫn về nhà (2’) Về nhà học thuộc phần ghi nhớ , đọc mục có thể em chưa biết Làm bài tập 10.1 10.4 (SBT) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN :12 Ngày soạn: 30 102010 Ngày dạy: 11 2010 Lớp dạy : 75+76 TIẾT :12 ĐỘ CAO CỦA ÂM I – Mục tiêu: Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm. Sử dụng được thuật ngữ âm cao (bổng), âm thấp (trầm) và tần số khi so sánh hai âm. II – Phương tiện: + GV: Bảng phụ vẽ sẵn bảng C1. 1giá thí nghiệm, 1 con lắc đơn dài 20cm và 40cm, 1 đĩa quay có gắn động cơ, 1 nguồn điện, 1 tấm bìa mỏng. + HS: Mỗi nhóm HS chuẩn bị 1 sợi dây cao su mảnh, 1 giá thí nghiệm. 2 con lắc có chiều dài dây khác nhau. 1 đĩa quay có đục hàng lỗ các đều nhau. 1 lá thép mỏng gắn chặt vào hộp gỗ rỗng. + Phương pháp: Vấn đáp đàm thoại, thảo luận nhóm , trực quan III – Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’) 2 . Kiểm tra: (5 phút) Thế nào là nguồn âm? Nêu đặc điểm của các vật phát ra âm. Trả lời BT 10.1 và 10.2. 3. Bài mới. Tổ chức tình huống học tập: (2 phút) GV nêu vấn đề: Ở bài học trước, chúng ta đã biết dây đàn là bộ phận dao động phát ra âm thanh. Tiếng nhạc phát ra từ đàn thì có âm trầm, âm bổng. Vậy, khi nào thì âm phát ra trầm, khi nào thì âm phát ra bổng? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng nghiên cứu bài học: “Độ cao của âm”. HĐ 1 : Nghiên cứu dao động nhanh, chậm; nhận biết tần số: (8 phút) HĐ của GV Hoạt động của HS ND cần đạt GV thực hiện thí nghiệm 1. Lưu ý HS cách đếm dao động. Yêu cầu 1 nhóm HS quan sát con lắc a, 1 nhóm khác quan sát con lắc b. Treo bảng phụ có vẽ sẵn bảng C1 và gọi đại diện các nhóm lên điền kết quả. Yêu cầu HS tính số dao động trong 1 giây. Thông báo đó chính là tần số. Cho HS thảo luận nhóm rút ra nhận xét. HS Quan sát thí nghiệm do GV tiến hành, Các nhóm xác định con lắc nào dao động nhanh, chậm. HS : Cử đại diện điền kết quả vào bảng phụ. Lập phép tính để cho kết quả. HS theo dõi Thảo luận nhóm để trả lời C2 và nêu nhận xét . I – Dao động nhanh, chậm – Tần số: Thí nghiệm 1: C1: (Bảng SGK) Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc, kí hiệu Hz. Nhận xét: Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn. HĐ 2. Nghiên cứu về âm cao, âm thấp (15 phút) Giới thiệu cách làm thí nghiệm 2 và yêu cầu các nhóm thực hiện thí nghiệm để trả lời C3. Gọi các nhóm hoàn thành C3. Giới thiệu dụng cụ thực hiện thí nghiệm 3 và yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm. Cho các nhóm thảo luận để tìm từ đúng hoàn thành C4. ? Từ các thí nghiệm và các kết quả trên, hãy tìm từ thích hợp để hoàn thành kết luận. HS Thực hiện thí nghiệm và thảo luận nhóm để trả lời C3. HS điền : chậm , thấp, nhanh, cao Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. Thảo luận nhóm để trả lời C4. HS: Trả lời. Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao. II – Âm cao, âm thấp: Thí nghiệm 2: C3: Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra thấp. Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh, âm phát ra cao. Thí nghiệm 3: C4: Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động chậm, âm phát ra thấp. Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát ra cao. Kết luận: Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao. 5. Vận dụng,(10 phút) Yêu cầu vài HS trả lời các BT phần vận dụng: C5, C6, C7. Cho cá nhân Hs suy nghĩ trả lời câu C5? Cho Hs thảo luận trả lời câu C6? Cho Hs làm TN trả lời câu C7? Âm cao (bổng), âm thấp (trầm) phụ thuộc vào yếu tố nào? Đọc SGK và suy nghĩ trả lời các câu hỏi. C6: Khi vặn dây đàn căng ít thì âm phát ra thấp (trầm) , tần số nhỏ. Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng), tần số dao động lớn. Hs làm TN trả lời câu C7? HS Phụ thuộc vào tần số dao động. III – Vận dụng: C5: Vật có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn. Vật có tần số 50 Hz phát ra âm thấp hơn. C6: Dây đàn căng thì tần số dao động lớn nên âm phát ra cao. C7: Am phát ra cao hơn khi góc miếng bìa chạm vào hàng lỗ gần vành đĩa. 4) Củng cố (3’) + Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Gọi HS đọc mục có thể em chưa biết.. 5) Hướng dẫn về nhà (2’) Học thuộc phần ghi nhớ , xem lại các câu C Làm BT 11.2 11.4 SBT Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN :11 Ngày soạn: 25 /10/2010 Ngày dạy: /11 /2010 Lớp dạy : 7/5+7/6 TIẾT :11 NGUỒN ÂM I – Mục tiêu: - Nêu đặc điểm chung nguồn âm - Nhận biết số nguồn âm thường gặp sống - Biết cách làm vật phát âm cách cho vật dao động.và vật dao động số nguồn âm trống , kẻng, ống sáo, âm thoa… - Tạo hứng thú tìm hiểu tượng vật lý cho học sinh II – Phương tiện : + GV: - âm thoa búa cao su - trống dùi., bóng bàn có dây treo + HS : - Mỗi nhóm HS chuẩn bị sợi dây cao su mảnh - cốc thủy tinh muỗng, âm thoa búa cao su - trống dùi., bóng bàn có dây treo, Khớp nối chân đế + Phương pháp: Vấn đáp đàm thoại, thuyết trình, trực quan III – Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: (1 phút)- Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra (2’) Dụng cụ thí nghiệm Bài Tổ chức tình học tập: (2 phút) GV nêu vấn đề, giới thiệu chương HĐ Nhận biết nguồn âm: (7 phút) HĐ GV GV giới thiệu Hoạt động HS HS : Lắng nghe ND cần đạt I – Nhận biết nguồn âm: Vật phát âm gọi chung nguồn âm - Tiếng chim hót phát từ họng vật ? Hãy kể tên số âm thường HS : Tiếng chim hót, tiếng gà nghe được? gáy, tiếng nói chuyện, tiếng cười, tiếng nhạc, tiếng sáo, tiếng trống… ? Các âm phát từ HS : Suy luận để trả lời đâu? - Tiếng nói chuyện, cười phát từ họng người Chúng ta tìm hiểu phát - Tiếng nhạc phát từ dây đàn - Tiếng sáo phát từ sáo GV: ĐỖ THỊ THU HUYỀN - TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VĨNH THUẬN GA: VẬT LÝ 7- Tr âm thanh, vật có chung đặc điểm gì? - Tiếng trống phát từ mặt trống HĐ2 Nghiên cứu đặc điểm nguồn âm (16 phút) HĐ GV Hoạt động HS ND cần đạt II – Đặc điểm nguồn Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm giật dây cao su Thực thí nghiệm trả âm: C3: Dây cao su dao động SGK trả lời câu hỏi C3 lời C3 (rung động) âm phát GVh/d HS thực thí nghiệm H10.2 (SGK) Hãy lắng nghe âm phát từ đâu HS :Thực thí nghiệm Yêu cầu HS thực thí nghiệm gõ trống: Treo bóng quan sát tượng bàn sát mặt trống, gõ dùi vào mặt trống, mặt trống rung làm bóng dao động Sờ tay vào thấy mặt trống rung, áp chặt tay, mặt trống hết rung khơng cịn âm Thảo luận nhóm trả lời C4 C4: Cốc thủy tinh, mặt trống ? Trong thí nghiệm trên, vật HS :Cốc thủy tinh, mặt trống phát âm phát âm? Vật có rung Thành cốc mặt trống rung động khơng? Có dao động làm bóng dao động Sự rung động qua lại vị trí cân dây cao su, Thực thí nghiệm H10.3 Thảo luận nhóm Phương án: thành cốc, mặt trống… gọi dao động yêu cầu HS thảo luận theo + Treo bóng bàn sát âm nhóm đề phương án kiểm tra thoa, thấy bóng bật xem phát âm âm thoa + Sờ tay vào âm thoa thấy tê có dao động khơng tê HS : Đứng chỗ trả lời Yêu cầu HS nêu kết luận, chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống dao động (hoặc rung động) Kết luận: Khi phát âm, vật dao động (hoặc rung động) GDBVMT: Để bảo vệ giọng HS : Ta cần luyện tập thường xuyên , tránh nói to nói ta phải làm gì? khơng hút thuốc Vận dụng, (10 phút) Yêu cầu vài HS trả lời BT - Đọc SGK suy nghĩ trả lời III – Vận dụng: phần vận dụng Có thể lấy tờ câu hỏi.C6 C7 C8: Có thể kiểm tra dao giấy minh họa câu C6 động cột khơng khí GV hướng dẫn trả lời câu C8 lọ cách dán vài GV: ĐỖ THỊ THU HUYỀN - TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VĨNH THUẬN GA: VẬT LÝ 7- Tr C9 HS thực thí nghiệm tua giấy mỏng miệng lọ, trả lời thấy tua giấy rung rung C9: Ống nghiệm nước ống nghiệm dao động phát âm 4/ Củng cố :(5’) + Gọi HS đọc phần ghi nhớ ? Các nguồn phát âm có đặc điểm chung? ? Làm nhận biết vật phát âm dao động? 5/ Hướng dẫn nhà (2’) Về nhà học thuộc phần ghi nhớ , đọc mục em chưa biết Làm tập 10.1- 10.4 (SBT) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… GV: ĐỖ THỊ THU HUYỀN - TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VĨNH THUẬN GA: VẬT LÝ 7- Tr KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN :12 Ngày soạn: 30 /10/2010 Ngày dạy: /11 /2010 Lớp dạy : 7/5+7/6 TIẾT :12 ĐỘ CAO CỦA ÂM I – Mục tiêu: - Nêu mối liên hệ độ cao tần số âm - Sử dụng thuật ngữ âm cao (bổng), âm thấp (trầm) tần số so sánh hai âm II – Phương tiện: + GV: Bảng phụ vẽ sẵn bảng C1 1giá thí nghiệm, lắc đơn dài 20cm 40cm, đĩa quay có gắn động cơ, nguồn điện, bìa mỏng + HS: Mỗi nhóm HS chuẩn bị sợi dây cao su mảnh, giá thí nghiệm - lắc có chiều dài dây khác - đĩa quay có đục hàng lỗ thép mỏng gắn chặt vào hộp gỗ rỗng + Phương pháp: Vấn đáp đàm thoại, thảo luận nhóm , trực quan III – Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra: (5 phút) - Thế nguồn âm? - Nêu đặc điểm vật phát âm - Trả lời BT 10.1 10.2 Bài Tổ chức tình học tập: (2 phút) GV nêu vấn đề: Ở học trước, biết dây đàn phận dao động phát âm Tiếng nhạc phát từ đàn có âm trầm, âm bổng Vậy, âm phát trầm, âm phát bổng? Để trả lời câu hỏi này, nghiên cứu học: “Độ cao âm” HĐ : Nghiên cứu dao động nhanh, chậm; nhận biết tần số: (8 phút) HĐ GV Hoạt động HS ND cần đạt I – Dao động nhanh, chậm – GV thực thí nghiệm HS Quan sát thí nghiệm Tần số: Lưu ý HS cách đếm dao động GV: ĐỖ THỊ THU HUYỀN - TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VĨNH THUẬN GA: VẬT LÝ 7- Tr Yêu cầu nhóm HS quan sát GV tiến hành, * Thí nghiệm 1: lắc a, nhóm khác quan Các nhóm xác định lắc C1: (Bảng SGK) sát lắc b dao động nhanh, chậm - Treo bảng phụ có vẽ sẵn bảng C1 gọi đại diện HS : Cử đại diện điền kết nhóm lên điền kết quả vào bảng phụ - Yêu cầu HS tính số dao động giây Lập phép tính kết - Thơng báo tần số * Số dao động giây gọi tần số Đơn vị tần số héc, HS theo dõi - Cho HS thảo luận nhóm rút kí hiệu Hz nhận xét * Nhận xét: Thảo luận nhóm để trả lời Dao động nhanh, tần số C2 nêu nhận xét dao động lớn HĐ Nghiên cứu âm cao, âm thấp (15 phút) II – Âm cao, âm thấp: - Giới thiệu cách làm thí HS Thực thí nghiệm * Thí nghiệm 2: nghiệm yêu cầu nhóm thảo luận nhóm để trả C3: thực thí nghiệm để trả lời lời C3 - Phần tự thước dài dao C3 động chậm, âm phát thấp - Gọi nhóm hồn thành HS điền : chậm , thấp, - Phần tự thước ngắn C3 nhanh, cao dao động nhanh, âm phát cao - Giới thiệu dụng cụ thực Các nhóm tiến hành thí thí nghiệm yêu cầu nghiệm theo hướng dẫn nhóm tiến hành thí nghiệm GV - Cho nhóm thảo luận để Thảo luận nhóm để trả lời tìm từ hồn thành C4 C4 * Thí nghiệm 3: C4: - Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động chậm, âm phát thấp - Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát cao * Kết luận: Dao động nhanh, ? Từ thí nghiệm kết HS: Trả lời tần số dao động lớn, âm trên, tìm từ thích hợp Dao động nhanh, tần phát cao để hoàn thành kết luận số dao động lớn, âm phát cao Vận dụng,(10 phút) - Yêu cầu vài HS trả lời - Đọc SGK suy nghĩ trả III – Vận dụng: BT phần vận dụng: C5, C6, lời câu hỏi C5: Vật có tần số 70 Hz dao GV: ĐỖ THỊ THU HUYỀN - TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VĨNH THUẬN GA: VẬT LÝ 7- Tr C7 động nhanh - Cho cá nhân Hs suy nghĩ trả C6: - Khi vặn dây đàn lời câu C5? căng âm phát thấp (trầm) , tần số nhỏ Khi vặn cho dây đàn căng nhiều - Cho Hs thảo luận trả lời câu âm phát cao (bổng), tần C6? số dao động lớn Vật có tần số 50 Hz phát âm thấp C6: Dây đàn căng tần số dao động lớn nên âm phát cao C7: - Am phát cao Hs làm TN trả lời câu C7? - Cho Hs làm TN trả lời câu góc miếng bìa chạm vào hàng C7? HS Phụ thuộc vào tần số lỗ gần vành đĩa Âm cao (bổng), âm thấp (trầm) dao động phụ thuộc vào yếu tố nào? 4) Củng cố (3’) + Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đọc mục em chưa biết 5) Hướng dẫn nhà (2’) - Học thuộc phần ghi nhớ , xem lại câu C - Làm BT 11.2 11.4 /SBT Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… GV: ĐỖ THỊ THU HUYỀN - TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VĨNH THUẬN GA: VẬT LÝ 7- Tr ĐỘ TO CỦA ÂM Tiết 13 I – Mục tiêu: - Nêu mối liên hệ biên độ độ to âm phát - Sử dụng thuật ngữ âm to, âm nhỏ so sánh hai âm II – Chuẩn bị: - Mỗi nhóm HS thước thép đàn hồi cố định hộp rỗng - âm thoa búa cao su - trống dùi - bóng bàn có dây treo - Khớp nối chân đế - Bảng phụ vẽ sẵn Bảng độ to số âm III – Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp, kiểm tra cũ: (5 phút) - Tần số gì? Đơn vị tần số - Âm cao, âm thấp phụ thuộc vào tần số? - vật dao động phát âm có tần số 30Hz vật khác dao động phát âm có tần số 45Hz Hãy so sánh dao động âm phát hai vật? Tổ chức tình học tập: (3 phút) GV nêu vấn đề: Ta biết vật dao động phát âm Tần số dao động vật định âm phát cao hay thấp Vậy vật phát âm to, phát âm nhỏ? Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi Tìm hiểu biên độ dao động, mối liên hệ biên độ dao động với dao động mạnh, yếu âm phát to, nhỏ: (22 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS Kiến thức trọng tâm - Yêu cầu HS đọc mơ tả thí - Tự đọc SGK, tìm hiểu thao I – Âm to, âm nhỏ - Biên nghiệm SGK tác thí nghiệm độ dao động: ? Tiến hành thí nghiệm - Quan sát dao động đầu * Thí nghiệm 1: nào? thước thép đàn hồi, đồng thời C1: Gọi vài HS trả lời, yêu cầu bổ lắng nghe âm phát điền kết vào Bảng Cách Dđ sung cần làm mạnh - Yêu cầu HS thực thí thước – yếu? nghiệm điền kết vào dđ Bảng để trả lời C1 a) Lệch Mạnh - Yêu cầu HS xác định vị trí cân nhiều bằng, độ lệch lớn - Thảo luận nhóm, đồng thời kết thước hợp đọc SGK phát biểu ý kiến Âm to – nhỏ? GV: ĐỖ THỊ THU HUYỀN - TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VĨNH THUẬN GA: VẬT LÝ 7- Tr To ? Biên độ dao động gì? ? Làm để thước thép phát âm to hơn? -> Nâng đầu thước lệch nhiều, làm dao động mạnh hơn, làm biên độ dao động lớn b) Lệch Yếu Nhỏ * Độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân gọi - Yêu cầu HS đọc mơ tả thí - Quan sát bạn thực thí biên độ dao động nghiệm SGK nghiệm C2: Đầu thước lệch khỏi vị trí cân nhiều - Gọi vài HS thực thí (hoặc ít), biên độ dao động nghiệm cho lớp xem - Thảo luận để rút kết luận lớn (nhỏ), âm phát - Yêu cầu HS hoàn thành C3 to (nhỏ) ? Qua thí nghiệm trên, chúng * Thí nghiệm 2: ta rút điều gì? C3: Quả cầu bấc lệch nhiều, chứng tỏ biên độ dao động mặt trống lớn, tiếng trống to - Gọi vài HS trả lời C2, HS khác - Đọc SGK nhận xét * Kết luận: Âm phát to biên độ dao động nguồn âm lớn Tìm hiểu độ to số âm (7 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS - Thông báo đơn vị đo độ to - Lắng nghe, ghi chép âm - Treo bảng phụ vẽ sẵn Bảng 2, yêu cầu HS tìm hiểu trả lời -> 40 dB câu hỏi: ? Độ to tiếng nói chuyện bình thường dB? -> 130dB ? Độ to âm làm điếc tai dB? Kiến thức trọng tâm II – Độ to số âm: Độ to âm đo đơn vị đêxiben (kí hiệu dB) * Độ to số âm: (SGK) Vận dụng, củng cố giao nhiệm vụ nhà: (8 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS Kiến thức trọng tâm GV: ĐỖ THỊ THU HUYỀN - TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VĨNH THUẬN GA: VẬT LÝ 7- Tr - Yêu cầu HS thảo luận trả lời Thảo luận nhóm, trả lời câu III – Vận dụng: C4: Khi gảy mạnh tiếng C4, 5, 6, Nhận xét bổ sung hỏi đàn kêu to, biên độ câu trả lời dao động dây đàn lớn * Củng cố học: C5: Sợi dây đàn hình có biên độ dao động lớn - Yêu cầu HS tự đọc phần Ghi sợi dây đàn hình nhớ C6: Khi phát âm to - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: biên độ dao động màng loa lớn ? Thế biên độ dao động? Khi phát âm nhỏ biên Đơn vị đo độ to âm? độ dao động màng loa ? Khi vật phát âm to, nhỏ vật phát âm nhỏ? * Nhiệm vụ nhà: Tất BT SBT Tiết 14 C7: Khoảng từ 50dB đến 70dB MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I – Mục tiêu: GV: ĐỖ THỊ THU HUYỀN - TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VĨNH THUẬN GA: VẬT LÝ 7- Tr - Kể tên số môi trường truyền âm không truyền âm - Nêu số thí dụ truyền âm chất rắn, lỏng, khí II – Chuẩn bị: Mỗi nhóm HS: - trống có giá đỡ dùi, bình đựng nước nguồn phát âm vi mạch III – Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp, kiểm tra cũ: (5 phút) - Thế biên độ dao động? Đơn vị đo độ to âm gì? Ký hiệu? - Khi vật phát âm to, vật phát âm nhỏ? Tổ chức tình học tập: (3 phút) GV nêu vấn đề: Ngày xưa hiệp khách thường áp tay xuống đất để nghe thấy tiếng vó ngựa đuổi theo Trong chiến tranh, đội đặt tay xuống đất để nghe tiếng chân địch Vậy đứng ta không nghe mà cần phải áp tay xuống đất? Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi Nghiên cứu môi trường truyền âm: (27 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS Kiến thức trọng tâm Yêu cầu HS đọc SGK thực Đọc SGK tìm hiểu cách thí nghiệm theo yêu cầu thực thí nghiệm SGK Quả cầu bấc bị lệch khỏi vị ? Hiện tượng xảy gõ trí ban đầu mạnh tiếng vào mặt trống? Dựa vào tượng quan sát I Môi trường truyền âm: Yêu cầu học sinh lắng nghe - Lắng nghe âm phát từ vi mạch âm phát Thảo luận nhóm Cho học sinh thảo luận nhóm Lắng nghe mơ tả thí nghiệm để trả lời C4 GV, thảo luận trả lời câu Sự truyền âm chất lỏng: * Thí nghiệm: Sự truyền âm chất khí: C1:- Quả cầu bấc treo gần trống bị rung động Yêu cầu HS trả lời C1, C2 để trả lời lệch khỏi vị trí ban đầu tượng chứng tỏ âm Gọi đại diện vài nhóm đọc trả khơng khí lời, học sinh khác bổ sung truyền từ mặt trống đến Yêu cầu HS thực thí Đọc SGK tìm hiểu cách mặt trống thực thí nghiệm nghiệm hình 13.2 C2: Biên độ dao động ? Bạn B hay bạn C nghe thấy Bạn C, bạn B có cầu bấc nhỏ cầu bấc nghe nhỏ tiếng gõ bạn A? Vậy độ to âm ? Tại bạn B nghe không rõ Bạn B xa, bạn C có mơi giảm xa nguồn (có không nghe) bạn C? trường rắn truyền âm âm Môi trường rắn truyền âm tốt ? Nhận xét mơi trường Sự truyền âm truyền âm trường hợp này? khơng khí chất rắn: Yêu cầu HS đọc SGK làm Đọc SGK, thực thí C3: Âm truyền đến tay bạn nghiệm u cầu SGK thí nghiệm hình 13.3 C qua môi trường rắn C4: Âm truyền đến tay qua mơi trường lỏng, rắn, khí GV: ĐỖ THỊ THU HUYỀN - TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VĨNH THUẬN GA: VẬT LÝ 7- Tr 10 Trợ giúp GV Hoạt động HS Kiến thức trọng tâm Tiến hành thí nghiệm cho HS thí nghiệm GV, HS Đèn sáng mạnh số khác ghi giá trị ampe kế ampe kế lớn quan sát lúc đèn sáng mạnh yếu So sánh giá trị I vừa ghi Cường độ dòng điện: để nêu nhận xét - Số ampe kế giá trị Yêu cầu HS đọc thông báo Đọc thông báo cường độ dòng điện cường độ dòng điện đơn vị cường độ dòng điện - Đơn vị cường độ dịng điện ampe (A) Ngồi cịn dùng miliampe (mA) 1mA = 0,001A Tìm hiểu ampe kế: (10 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS GV treo hình 24.2, giới thiệu Quan sát hình vẽ dụng cụ Đọc SGK để trả lời câu ? Ampe kế dùng để làm gì? hỏi Hướng dẫn HS tìm hiểu ampe kế dựa vào nội dung SGK so với dụng cụ thực tế Thảo luận nhóm tìm hiểu u cầu HS thảo luận nhóm trả nội dung câu C1 Kiến thức trọng tâm II – AMPE KẾ: Công dụng: Ampe kế dụng cụ dùng để đo cường độ dịng điện Các nhận biết: - Trên mặt có ghi chữ A lời câu C1 - Có kim quay mặt chia Hướng dẫn HS xác định độ Quan sát tìm hiểu cách độ có GHĐ ĐCNN chia nhỏ quy tắc dùng đọc độ chia nhỏ cách - Có chốt ghi dấu (+) dấu (–) dùng ampe kế ampe kế Đo cường độ dòng điện: (15 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS Kiến thức trọng tâm GV treo hình vẽ 24.3 cho HS Các nhóm lắp mạch điện III – ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN: quan sát mạch điện hướng dẫn theo hướng dẫn GV HS lắp mạch điện hình vẽ Lưu ý HS mắc quy tắc Yêu cầu nhóm vẽ sơ đồ Các nhóm thảo luận vẽ mạch điện vừa mắc sơ đồ mạch điện - Trang 45- Trợ giúp GV Hoạt động HS Thực bước SGK Kiến thức trọng tâm I1 = …………….A I2 = …………….A Yêu cầu HS thảo luận hồn Thảo luận nhóm rút nhận xét từ kết thu thành C2 Nhận xét: Dịng điện qua đèn từ thí nghiệm có cường độ lớn (nhỏ) đèn sáng mạnh (yếu) Vận dụng, củng cố giao nhiệm vụ nhà: (6 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS Kiến thức trọng tâm Yêu cầu HS đọc trả lời Hoạt động cá nhân C3,C4, C5 IV – VẬN DỤNG: Tổng kết củng cố: a) 0,175A = 175 mA - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ b) 0,8A = 380 mA C3: c) 1250mA = 1,25 A - ? Ampe kế dùng để làm gì? C5: Đơn vị đo cường độ dịng điện A mắc chốt (+) d) 280mA = 0,28 A ký hiệu ampe kế mắc với cực C4: Đọc Có thể em chưa biết, làm (+) nguồn điện 2–a ; 3–b ; 4–c tất BT SBT, xem trước học Bài 25 HIỆU ĐIỆN THẾ I – Mục tiêu: - Xác định HĐT hai cực để hở nguồn điện - Trang 46- - Nêu đơn vị hiệu điện thế, ký hiệu - Biết sử dụng vôn kế để đo cường độ dịng điện II – Chuẩn bị: - Mỗi nhóm HS: nguồn pin (2 pin 1,5V), công tắc, dây nối, bóng đèn, vơn kế - GV: acquy (nguồn 12V), cơng tắc, dây nối, bóng đèn, vơn kế - Các hình vẽ 25.3, 25.4 III – Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp, kiểm tra cũ: (2 phút) - Đơn vị cường độ dịng điện, ký hiệu? - Cơng dụng ampe kế, cách nhận biết cách mắc? Tổ chức tình học tập: (2 phút) GV yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu SGK Tìm hiểu hiệu điện đơn vị hiệu điện thế: (8 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS Kiến thức trọng tâm I – HIỆU ĐIỆN THẾ: Yêu cầu HS đọc thông báo Đọc thông báo HĐT Hiệu điện thế: HĐT đơn vị HĐT SGK đơn vị HĐT Giữa cực nguồn điện có hiệu điện Gọi vài HS nhắc lại Ghi Ký hiệu chữ U Đơn vị hiệu điện thế: - Đơn vị vôn (ký hiệu: V) - Ngồi cịn dùng milivơn (mV) kilơvơn (kV) 1mV = 0,001V 1kV = 1000V C1: Yêu cầu HS quan sát Quan sát ghi số vôn - Pin trịn: 1,5V nguồn điện có trước mặt hoàn tương ứng để hoàn thành C1 - Acquy xe máy: 6V 12V thành C1 - Giữa lỗ ổ lấy điện: 220V Tìm hiểu vơn kế: (10 phút) - Trang 47- Trợ giúp GV GV yêu cầu HS đọc SGK ? Vôn kế dùng để làm gì? Hoạt động HS Kiến thức trọng tâm Đọc SGK trả lời câu II – VÔN KẾ: hỏi Công dụng: Vôn kế dụng cụ dùng để đo Đọc SGK để trả lời câu HĐT hỏi Cho HS quan sát vôn kế, yêu cầu trả lời C2 để rút cách nhận Thảo luận nhóm trả lời câu biết, cách mắc vơn kế vào mạch C2 điện Quan sát tìm hiểu cách mắc vôn kế Các nhận biết: - Trên mặt có ghi chữ V - Có kim quay mặt chia độ có GHĐ ĐCNN - Có chốt ghi dấu (+) dấu (–) Đo hiệu điện cực để hở nguồn điện: (15 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS Kiến thức trọng tâm GV treo hình vẽ 25.3 cho HS Các nhóm lắp mạch điện III – ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ: quan sát mạch điện theo hướng dẫn GV Số vôn ghi nguồn điện giá trị HĐT cực Lưu ý HS mắc quy tắc nguồn điện chưa mắc vào HS làm việc theo yêu cầu mạch SGK GV kiểm tra giúp đỡ nhóm gặp khó khăn C3: Số vôn kế số vôn ghi Yêu cầu nhóm vẽ sơ đồ Các nhóm thảo luận vẽ vỏ nguồn điện mạch điện vừa mắc sơ đồ mạch điện Yêu cầu HS làm việc theo Thảo luận hoàn thành C3 nhóm hồn thành C3 Vận dụng, củng cố giao nhiệm vụ nhà: (6 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS Kiến thức trọng tâm Yêu cầu HS đọc trả lời Hoạt động cá nhân C4,C5, C6 IV – VẬN DỤNG: Tổng kết củng cố: a) 2,5V = 2500 mV - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ b) 6kV = 6000V - ? Vơn kế dùng để làm gì? Đơn vị hiệu điện ký hiệu c) 110V = 0,11kV - Trang 48- C4: Trợ giúp GV Hoạt động HS Kiến thức trọng tâm d) 1200mV = 1,2V - ? Công dụng vôn kế, cách nhận biết vôn kế? C5: a) Vôn kế; chữ V b) GHĐ: 45V, ĐCNN: 1V c) 3V, d) 42V Đọc Có thể em chưa biết, làm tất BT SBT, xem trước học C6: a-2 ; b-3 ; c-1 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN Bài 29 I – Mục tiêu: - Biết giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người - Biết sử dụng loại cầu chì để tránh tác hại tượng đoản mạch - Biết thực số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn sử dụng điện II – Chuẩn bị: - Mỗi nhóm HS: nguồn pin (2 pin 1,5V), cơng tắc, dây nối, bóng đèn, người điện, cầu chì - GV: acquy (nguồn 12V), cơng tắc, dây nối, bóng đèn, bút thử điện, số loại cầu chì, bút thử điện III – Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: (3 phút) - Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số Tổ chức tình học tập: (1 phút) GV yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu SGK Tìm hiểu tác dụng giới hạn nguy hiểm dòng điện đ/v thể người: (15 phút) Trợ giúp GV GV cắm bút thử điện vào ổ điện cho HS quan sát trả lời C1 GV treo H.29.1SGK hướng dẫn HS làm thí nghiệm với mơ hình người điện u cầu HS đọc thơng tin Hoạt động HS Kiến thức trọng tâm I – DÒNG ĐIỆN ĐI QUA CƠ Quan sát thí nghiệm THỂ NGƯỜI CÓ THỂ GÂY NGUY HIỂM: GV, rút nhận xét Dịng điện qua thể Tiến hành làm thí nghiệm người: theo hướng dẫn GV Nhận xét: Dòng điện chạy qua thể người chạm vào mạch điện vị trí Đọc thông tin SGK thể cho biết giới hạn mức độ Giới hạn nguy hiểm - Trang 49- Trợ giúp GV Hoạt động HS Kiến thức trọng tâm mức độ tác dụng giới hạn gây chết người tiếp xúc dòng điện qua thể người: nguy hiểm dòng điện với điện - I từ 70mA trở lên thể người - U từ 40V trở lên Gây nguy hiểm đến tính mạng người Tìm hiểu tượng đoản mạch tác dụng cầu chì: (15 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS GV làm thí nghiệm Quan sát thí nghiệm H.29.2SGK Khi đóng cơng tắc, GV kết tìm HS đọc số ampe kế, HS bảng ghi giá trị I1 I2 Từ số liệu thu nhận Yêu cầu HS làm C2 so sánh I1 rút nhận xét I2 để rút nhận xét Thảo luận nhóm đến Kiến thức trọng tâm II – HIỆN TƯỢNG ĐOẢN MẠCH VÀ TÁC DỤNG CỦA CẦU CHÌ: Hiện tượng đoản mạch: Nhận xét: Khi bị đoản mạch, dịng điện mạch có cường độ lớn Yêu cầu HS thảo luận thống tác hại đoản mạch Tìm hiểu nêu ý nghĩa Tác dụng cầu chì Ý nghĩa số ghi cầu chì: Hướng dẫn HS tìm hiểu cầu ghi cầu chì Dịng điện có CĐDĐ vượt q giá chì thật từ cầu chì chuẩn trị ghi cầu chì cầu chì bị đứt Tìm hiểu quy tắc an toàn sử dụng điện: (5 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS Kiến thức trọng tâm III – CÁC QUY TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN: Yêu cầu HS đọc lấy thông tin SGK, thảo luận phải Đọc thơng tin Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện nhỏ 40V tuân theo quy tắc SGK, thảo luận nhóm để trả Phải sử dụng dây dẫn có vỏ lời câu hỏi bọc cách điện ? Từ hiểu biết trên, vận Không tự ý chạm vào mạng điện dụng để trả lời câu hỏi dân dụng thiết bị điện H.29.5.SGK Khi có người bị điện giật khơng chạm vào người mà cần tìm cách ngắt công tắc điện gọi người cấp cứu - Trang 50- Củng cố, nhận xét giao nhiệm vụ nhà: (6 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS Yêu cầu HS làm câu C6 Làm câu C6 GV nhận xét, đánh giá tiết học Lắng nghe nhận xét Kiến thức trọng tâm Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết” Về nhà: Làm BT SBT, xem trước 29 Bài 26 HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN I – Mục tiêu: - Nêu hiệu điện hai đầu bóng đèn khơng có dịng điện qua bóng đèn - Trang 51- - Biết hiệu điện đầu bóng đèn lớn cường độ dịng điện qua đèn lớn - Biết thiết bị điện hoạt động bình thường sử dụng với hiệu điện định mức - Biết sử dụng ampe kế đo cường độ dịng điện vơn kế đo hiệu điện đầu bóng đèn II – Chuẩn bị: - Mỗi nhóm HS: nguồn pin (2 pin 1,5V), cơng tắc, dây nối, bóng đèn, vôn kế, ampe kế - GV: acquy (nguồn 12V), cơng tắc, dây nối, bóng đèn, vơn kế, ampe kế HS - Các hình vẽ 26.1, 26.2, 26.4, 26.5 III – Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp, kiểm tra cũ: (5 phút) - Vơn kế dùng để làm gì? Đơn vị hiệu điện ký hiệu - Cơng dụng vôn kế, cách nhận biết vôn kế? Tổ chức tình học tập: (2 phút) GV yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu SGK Tìm hiểu mạch điện đo HĐT đầu bóng đèn mạch điện: (30 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS Kiến thức trọng tâm I – HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU BÓNG ĐÈN: GV treo hình 26.1 hướng Các nhóm mắc theo sơ đồ dẫn HS mắc dụng cụ theo sơ hướng dẫn GV Kiểm đồ H.26.1SGK tra sơ đồ, quan sát tượng nhận xét C1 Yêu cầu HS trả lời C1 Bóng đèn chưa mắc vào mạch điện: Thí nghiệm 1: – Đèn không sáng – Kim vôn kế số Bóng đèn mắc vào mạch điện: GV hướng dẫn cẩn thận Các nhóm lắp mạch theo nhóm mắc sơ đồ sơ đồ H.26.2SGK H.26.2SGK HS làm việc theo Lưu ý nhóm mắc quy hướng dẫn GV, thu thập số liệu cần thiết để hoàn tắc ampe kế vôn kế thành bảng Yêu cầu nhóm thảo luận hồn thành C2 Kết luận: – HĐT đầu bóng đèn - Trang 52- Trợ giúp GV Hoạt động HS Kiến thức trọng tâm Thảo luận nhóm thống khơng có dịng điện chạy qua u cầu nhóm thảo luận phần kết luận, đại diện bóng đèn – HĐT đầu bóng đèn hồn thành C3 từ số liệu nhóm phát biểu lớn dịng điện chạy qua bóng bảng đèn có cường độ lớn Gọi HS trả lời C4 Tìm hiểu tương tự HĐT chênh lệch mức nước: (10 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS Kiến thức trọng tâm GV treo H.26.3SGK, hướng Đọc tên chi tiết có II – SỰ TƯƠNG TỰ GIỮA HĐT VÀ SỰ CHÊNH LỆCH MỨC dẫn HS mô tả chi tiết a sơ đồ a b NƯỚC: b a) Khi có chênh lệch mức Tự nhận xét tương tự nước điểm A B có Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết sơ dòng nước chảy từ A tới B tương tự phận cấu đồ b) Khi có hiệu điện đầu tạo nên mạch điện đường dẫn bóng đèn có dịng điện chạy nước qua bóng đèn Đọc trả lời câu hỏi C5 c) Máy bơm nước tạo chênh Yêu cầu nhóm hồn thành lệch mức nước tương tự C5 nguồn điện tạo hiệu điện Vận dụng, củng cố giao nhiệm vụ nhà: (6 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS Kiến thức trọng tâm Yêu cầu HS đọc trả lời Hoạt động cá nhân C6,C7, C8 IV – VẬN DỤNG: Tổng kết củng cố: C7: A - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Đọc phần ghi nhớ Xem lại cũ để trả lời - ? Đo CĐDĐ HĐT câu hỏi dụng cụ nào? - Trang 53- C6: C C8: Vôn kế sơ đồ C Trợ giúp GV Hoạt động HS Kiến thức trọng tâm - ? Công dụng cách mắc ampe kế, vôn kế vào mạch điện? - ? Đơn vị CĐDĐ HĐT? Đọc Có thể em chưa biết, làm tất BT SBT, xem lại 24, 25, 26 Thực hành: Đo hiệu điện cường độ dòng điện Bài 28 đoạn mạch song song – Mục tiêu: - Biết cách mắc song song bóng đèn - Thực hành đo phát quy luật HĐT CĐDĐ mạch điện song song - Biết sử dụng thành thạo vôn kế ampe kế – Chuẩn bị: - Mỗi nhóm HS: nguồn pin (2 pin 1,5V), công tắc, dây nối, bóng đèn, vơn kế, ampe kế - GV: acquy (nguồn 12V), công tắc, dây nối, bóng đèn, vơn kế, ampe kế HS – Tiến trình dạy : a.KTBC b.Nội dung ) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I – ĐỒ DÙNG THÍ NGHIỆM: Hoạt động - Trang 54- Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu dụng cụ có thí Lắng nghe,quan sát nghiệm Nội dung - nguồn điện - bóng đèn - công tắc - ampe kế - vôn kế - đoạn dây nối Hoạt động II – NỘI DUNG THỰC HÀNH: Yêu cầu HS quan sát mạch Các nhóm quan sát hình điện H.28.1aSGK trả lời 28.1a thực yêu cầu nêu SGK câu hỏi nêu phần II SGK Hướng dẫn HS mắc mạch điện Trả lời C1 Tiến hành lắp mạch điện trả lời C2 hình 28.1a thực mục SGK Yêu cầu HS sử dụng mạch Tiến hành đo CĐDĐ theo mắc, tháo bỏ vôn kế, mắc ampe yêu cầu SGK kế vào vị trí tiến hành theo yêu cầu nêu SGK Đo giá trị lần, lấy Yêu cầu HS phép đo đóng trung bình ghi vào bảng ngắt cơng tắc lần, lấy giá trị báo cáo tính trung bình cộng Thảo luận nhóm, nhận xét u cầu nhóm thảo luận ghi vào báo cáo ghi nhận xét vào phiếu báo cáo 1.Mắc song song đèn: Đo CĐDĐ đoạn mạch song song: CĐDĐ mạch tổng CĐDĐ mạch rẽ I = I1 + I2 Đo HĐT đoạn mạch song song: HĐT đầu đèn mắc song song HĐT điểm nối chung c Củng cố, nhận xét giao nhiệm vụ nhà: (6 phút) Yêu cầu HS nêu lại quy luật học thí nghiệm GV nhận xét, đánh giá tiết học Yêu cầu nhóm thu dọn dụng cụ thí nghiệm, nộp báo cáo d.HDVề nhà: Làm BT SBT, xem trước 29 e.Bổ sung TIẾT :34 1MỤC TIÊU: TỔNG KẾT CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC - Trang 55- U12 = U34 = UMN Củng cố kiến thức chương Điện học Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải vấn đề có liên quan HS hứng thú học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH HS: Bài tập 2, 4, tr 86 SGK GV:Trị chơi chữ 3.Tiến trình a.KTBC b.Nội dung Hoạt động GV Hoạt động 1: GV kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS Hoạt động HS HS Nội dung trả lời từ câu đến câu Yêu cầu cá nhân HS chuản bị trả lời từ câu đến câu (tr 86-SGK) khoảng phút) -Hướng dẫn HS thảo luận -GV : Ghi tóm tắt I tự kiểm tra Câu 1: Chọn D Câu 2: a-Điền(-); b-Điền(-); c-Điền(+); d-Điền(+) Câu 3: Mảnh nilơng nhiễm điện âm→nó nhận thêm êlectrơn -Miếng len êlectrơn→nó nhiễm điện dương c Câu 5: Chọn C Cho hs nhận xét,sửa sai Câu 6: Dùng nguồn điện 6V phù hợp hiệu điện 3V (để đèn sáng bình thường), mắc nối tiếp hai bóng đèn đó, hiệu điện tổng cộng 6V Nhận xét Hoạt động Cho hs đọc trả lời câu hỏi Từng hs trả lời C7.I =I – I = 0,23 (A) II.Vận dụng Cho hs nhận xét,thống kết hs nhận xét Hoạt động 3: Chia lớp làm đội,cho đại diện đội lần lươt trả lời câu hỏi,nếu đại diện đội lần lươt trả lời câu câu điểm,nếu sai cho đội hỏi kia.Dội nhiều điểm chiến thắng C8 C9 C10 III.Trị chơi ô chữ c.Củng cố: 1.làm vật nhiễm điện cách ? 2.Cị loại điện tích?Kể tên 3Chiều dịng điện gì?Chát cách điện khác chất dẫn điện chỗ nào? 4.Nêu tác dụng dđ,các biện pháp an tồn điện 5.Tại nói dđ có tác dụng sinh lí?Để tránh bị điện giật ta cần phải làm gì? 6.Vẽ sơ đồ mạch điện gồm bóng đèn mắc nối tiếp,nhận xét cường độ dđ hiệu điện Vẽ sơ đồ mạch điện gồm bóng đèn mắc song song,nhận xét cường độ dđ hiệu điện - Trang 56- d.Hướng dẫn nhà: Ơn tập tồn chương 3,chú ý tới câu hỏi phần vân dụng e/Bổ sung AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN Bài 29 I – Mục tiêu: - Biết giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người - Biết sử dụng loại cầu chì để tránh tác hại tượng đoản mạch - Biết thực số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn sử dụng điện II – Chuẩn bị: - Mỗi nhóm HS: nguồn pin (2 pin 1,5V), cơng tắc, dây nối, bóng đèn, người điện, cầu chì - GV: acquy (nguồn 12V), cơng tắc, dây nối, bóng đèn, bút thử điện, số loại cầu chì, bút thử điện III – Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: (3 phút) - Gọi lớp trưởng báo cáo sĩ số Tổ chức tình học tập: (1 phút) GV yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu SGK Tìm hiểu tác dụng giới hạn nguy hiểm dòng điện đ/v thể người: (15 phút) Trợ giúp GV GV cắm bút thử điện vào ổ điện cho HS quan sát trả lời C1 GV treo H.29.1SGK hướng dẫn HS làm thí nghiệm với mơ hình người điện Hoạt động HS Kiến thức trọng tâm I – DÒNG ĐIỆN ĐI QUA CƠ Quan sát thí nghiệm THỂ NGƯỜI CĨ THỂ GÂY NGUY HIỂM: GV, rút nhận xét Dịng điện qua thể Tiến hành làm thí nghiệm người: theo hướng dẫn GV Nhận xét: Dịng điện chạy qua thể người chạm vào mạch điện vị trí Đọc thông tin SGK thể - Trang 57- Trợ giúp GV Hoạt động HS Kiến thức trọng tâm Yêu cầu HS đọc thông tin cho biết giới hạn mức độ Giới hạn nguy hiểm mức độ tác dụng giới hạn gây chết người tiếp xúc dòng điện qua thể người: nguy hiểm dòng điện với điện - I từ 70mA trở lên thể người - U từ 40V trở lên Gây nguy hiểm đến tính mạng người Tìm hiểu tượng đoản mạch tác dụng cầu chì: (15 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS GV làm thí nghiệm Quan sát thí nghiệm H.29.2SGK Khi đóng cơng tắc, GV kết tìm HS đọc số ampe kế, HS bảng ghi giá trị I1 I2 Từ số liệu thu nhận Yêu cầu HS làm C2 so sánh I1 rút nhận xét I2 để rút nhận xét Thảo luận nhóm đến Kiến thức trọng tâm II – HIỆN TƯỢNG ĐOẢN MẠCH VÀ TÁC DỤNG CỦA CẦU CHÌ: Hiện tượng đoản mạch: Nhận xét: Khi bị đoản mạch, dịng điện mạch có cường độ lớn Yêu cầu HS thảo luận thống tác hại đoản mạch Tìm hiểu nêu ý nghĩa Tác dụng cầu chì Ý nghĩa số ghi cầu chì: Hướng dẫn HS tìm hiểu cầu ghi cầu chì Dịng điện có CĐDĐ vượt q giá chì thật từ cầu chì chuẩn trị ghi cầu chì cầu chì bị đứt Tìm hiểu quy tắc an toàn sử dụng điện: (5 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS Kiến thức trọng tâm III – CÁC QUY TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN: Yêu cầu HS đọc lấy thông tin SGK, thảo luận phải Đọc thơng tin Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện nhỏ 40V tuân theo quy tắc SGK, thảo luận nhóm để trả Phải sử dụng dây dẫn có vỏ lời câu hỏi bọc cách điện ? Từ hiểu biết trên, vận Không tự ý chạm vào mạng điện dụng để trả lời câu hỏi dân dụng thiết bị điện H.29.5.SGK Khi có người bị điện giật khơng chạm vào người mà cần tìm cách ngắt công - Trang 58- Trợ giúp GV Hoạt động HS Kiến thức trọng tâm tắc điện gọi người cấp cứu Củng cố, nhận xét giao nhiệm vụ nhà: (6 phút) Trợ giúp GV Hoạt động HS Yêu cầu HS làm câu C6 Làm câu C6 GV nhận xét, đánh giá tiết học Lắng nghe nhận xét Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết” Về nhà: Làm BT SBT, xem trước 29 - Trang 59- Kiến thức trọng tâm ... THU HUYỀN - TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN VĨNH THUẬN GA: VẬT LÝ 7- Tr KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN :12 Ngày soạn: 30 /10/2010 Ngày dạy: /11 /2010 Lớp dạy : 7/ 5 +7/ 6 TIẾT :12 ĐỘ CAO CỦA ÂM I – Mục tiêu: - Nêu mối... GA: VẬT LÝ 7- Tr 13 mô tả, thơng báo kết thí nghiệm Âm truyền đến vật chắn ? Âm từ nguồn âm truyền đến phản xạ đến tai Những vật cứng, bề mặt ? Vật phản xạ nhẵn phản xạ âm tốt Những vật mềm,... THUẬN GA: VẬT LÝ 7- Tr 28 Sứ, cao su, gỗ … vật cách điện Nhôm, sắt, đồng … vật dẫn điện Có số nguyên liệu bình thường cách điện, nhiệt độ cao chúng trở nên dẫn điện Ta gọi chất bán dẫn Chất bán dẫn