GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 7

20 387 0
GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Vật lý 7 Tuần: 01 Ngày soạn:………… Tiết: 01 Ngày dạy:……………. CHƯƠNG I: QUANG HỌC BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Bằng thí nghiệm HS nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng từ đó phải truyền vào mắt ta. - Ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Phân biệt được nguồn sáng, vật sáng. Nêu được ví dụ về nguồn sáng, vật sáng. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm. 3.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận ttrong quan sát hiện tượng. II.CHUẨN BỊ - Chuẩn bị của giáo viên: PPCT (Tuần, tiết), SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng. - Dụng cụ: Một hộp kín, 1 bóng đèn pin, một ống nhựa. - Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, IV. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: Ổn định lớp, đặt vấn đề vào bài mới: 5 ’ - Ổn định lớp. - Kiểm tra sỉ số. - Giới thiệu khái quát nội dung chương đầu tiên, giới thiệu các mục tiêu kiến thức cần đạt được trong chương này. - Đặt vấn đề bài học: Yêu cầu HS đọc tình huống của bài. Để biết bạn nào sai ta hãy tìm hiểu xem khi nào nhận biết được ánh sáng. “Bài 1: Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng” - Lớp trưởng báo cáo sỉ số. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng: 10’ - Yêu cầu HS đọc 4 trường hợp trong SGK. - Yêu cầu HS đọc và trả lời C1. - GV nhận xét và đặt câu hỏi mắt ta nhận biết được ánh sáng khi - HS đọc 4 trường hợp trong SGK. - Đọc và trả lời C1: + Trường hợp 2 và 3 mắt ta nhận biết đước ánh sáng. + Trường hợp 2 và 3 có điều kiện giống nhau là: Có ánh sáng và mở mắt nên ánh sáng lọt vào mắt. - Khi có ánh sáng truyền vào CHƯƠNG I: QUANG HỌC BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I. Nhận biết ánh sáng. 1 Giỏo ỏn: Vt lý 7 no? - Yờu cu HS hon thnh kt lun SGK. mt ta. - Mt ta nhn bit c ỏnh sỏng khi cú ỏnh sỏng truyn vo mt ta. Kt lun: Mt ta nhn bit c ỏnh sỏng khi cú ỏnh sỏng truyn vo mt ta. * Hot ng 3: Nghiờn cu trong iu kin no ta nhỡn thy mt vt: 10 - GV: Ta nhn bit c ỏnh sỏng khi cú ỏnh truyn vo mt ta. Vy nhỡn thy mt vt cú cn ỏnh sỏng t vt truyn n mt khụng? - Phõn chia nhúm v yờu cu HS lm thớ nghim, tho lun theo nhúm tr li cõu C2. - GV nhn xột b sung cõu tr li ỳng. - Da vo thớ nghim v cỏc hin tng trong thc t. Vy ta nhỡn thy c vt khi no? Tớch hụùp giaựo duùc moõi trử ng: cỏc thnh ph ln, do nh cao tng che chn nờn hc sinh thng phi hc tp v lm vic di ỏnh sỏng nhõn to, iu ny cú hi cho mt. lm gim tỏc hi ny, hc sinh cn cú k hoch hc tp v vui chi dó ngoi. - HS lng nghe. - Thc hin thớ nghim, tr li C2: a. ốn sỏng ta nhỡn thy mnh giy trng, vỡ cú ỏnh sỏng chiu ti mnh giy v t mnh giy ỏnh sỏng truyn ti mt ta. b. ốn tt ta khụng nhỡn thy mnh giy trng, vỡ khụng cú ỏnh sỏng chiu ti mnh giy v t mnh giy khụng cú ỏnh sỏng truyn ti mt ta. - HS lng nghe. - HS tr li v ghi bi: Ta nhỡn thy mt vt khi cú ỏnh sỏng truyn ti mt ta. - HS lng nghe. II. Nhỡn thy mt vt. Kt lun: Ta nhỡn thy mt vt khi cú ỏnh sỏng truyn ti mt ta. * Hot ng 4: Phõn bit ngun sỏng v vt sỏng:10 - Yờu cu hc sinh quan sỏt tranh v 1.2a v 1.3, tr li cõu hi C3. - Thớ nghim 1.2a v 1.3 ta nhỡn thy t giy trng v dõy túc búng ốn phỏt sỏng vy chỳng cú c im gỡ ging nhau v khỏc nhau? - Thc hin yờu cu ca GV. - Tr li: Ging: C hai u cú ỏnh sỏng truyn ti mt. Khỏc: +Dõy túc búng ốn t nú III. Ngun sỏng v vt sỏng. 2 Giáo án: Vật lý 7 - GV nhận xét câu trả lời. - GV đặt câu hỏi: Dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng đâu là nguồn sáng đâu là vật sáng? -Yêu cầu HS hoàn thành kết luận và ghi vào vở. phát ra ánh sáng. + Giấy trắng là do ánh sáng từ đèn truyền tới rồi từ mảnh giấy trắng ánh sáng truyền tới mắt  giấy trắng không tự phát ra ánh sáng. - HS lắng nghe. - Dây tóc bóng đèn là nguồn sáng và mảnh giấy trắng là vật sáng. - Hoàn thành kết luận. * Kết luận - Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng khi có dòng điện chạy qua gọi là nguồn sáng. - Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng. * Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố và dặn dò: 10’ - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học trả lời câu C4, C5. - GV nhận xét câu trả lời của HS.  Củng cố - Đọc ghi nhớ SGK  Hướng dẫn về nhà. - Học bài. Đọc mục có thể em chưa biết. - Làm bài tập 1.1 đến 1.5 SBT trang 3. - Xem trước bài “Sự truyền ánh sáng chủ yếu là phần đường truyền của ánh sáng” - C4: Trong cuộc tranh cải, bạn Thanh đúng và ánh sáng từ đèn pin không chiếu vào mắt. - C5: Khói gồm các hạt li ti các hạt này được chiếu sáng trở thành vật sáng và các hạt xếp gần như liền nhau nằm trên đường truyền ánh sáng tạo thành vệt sáng. - Lắng nghe IV. Vận dụng Tuần: 2 Ngày soạn:……………… 3 Giáo án: Vật lý 7 Tiết: 2 Ngày dạy:……………… BÀI 2: SỰ TRUYÊN ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng. - Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì. 2.Kĩ năng: - Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên. - Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải thích một số hiện tượng đơn giản trong thực tế. 3.Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích 1 số hiện tượng đơn giản II.CHUẨN BỊ - Chuẩn bị của giáo viên: PPCT (Tuần, tiết), SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng. - Dụng cụ: Một ống nhựa cong, một ống nhựa thẳng, một nguồn sáng dùng pin, 3 màn chắn có lỗ đục như nhau, 3 đinh ghim mạ mũ nhựa to. - Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, IV. Hoạt động dạy – học: 4 Giáo án: Vật lý 7 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: 5 ’ - Ổn định lớp. - Kiểm tra sỉ số. - Kiểm tra bài cũ. - Ta nhận biết ánh sáng khi nào? Ta nhận thấy một vật khi nào? - Làm bài tập 1.1 – 1.2 SBT? - GV nhận xét cho điểm. - Đặt vấn đề bài mới: Ở tiết trước chúng ta đã nhận biết được ánh sáng. Vậy thì làm thế nào ta biết đường truyền của ánh sáng và quy luật đường đi của nó ra sao? Bài 2: Sự truyền ánh sáng. - Lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS trả lời: + Ta nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta. + BT 1.1. C; BT 1.2. B - Lắng nghe và ghi tựa bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu đường truyền của ánh sáng:15’. - Các em hãy dự đoán xem ánh sáng truyền đi theo đường cong, thẳng hay là đường gấp khúc? - GV: Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm H 2.1 nêu mục đích, dụng cụ và cách làm thí nghiệm. - Cho các nhóm nhận dụng cụ quan sát và trả lời C1 cho biết dùng ống cong hay ống thẳng sẽ nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng? - GV nhận xét câu trả lời C1: Ống thẳng nhìn thấy dây tóc bóng đèn đang phát sáng. Chứng tỏ ánh sáng truyền trong ống thẳng đến mắt ta; Ống cong không nhìn thấy dây tóc bóng đèn sáng. Chứng tỏ ánh sáng không truyền trong ống cong. ? Không có ống thẳng thì ánh sáng có truyền theo đường thẳng không? ? Điều đó được kiểm tra như thế nào? GV yêu cầu HS thực hiện phương án kiểm tra như SGK . - Quan sát 2.2 cho biết dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm. - Yêu cầu HS trả lời C2. - Qua thí nghiệm trên ta rút ra kết - Dự đoán. - HS thực hiện yêu cầu của GV. - HS tiến hành thí nghiệm quan sát và trả lời C1: Ống thẳng nhìn thấy dây tóc bóng đèn đang phát sáng. Ống cong không nhìn thấy dây tóc bóng đèn sáng . - Lắng nghe. - HS lắng nghe tình huống có vấn đề. - HS nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm. - Trả lời C2: Cả 3 lỗ A, B, C trên tấm bìa và bóng đèn thẳng hàng dẫn dến ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. - Đường truyền của ánh sáng BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG. I. Đường truyền của ánh sáng. - Kết luận: Đường truyền của 5 Giáo án: Vật lý 7 Tuần: 3 Ngày soạn: Tiết: 3 Ngày dạy: Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG. 1.Kiến thức: - Hiểu các khái niệm bóng tối, bóng nửa tối. - Biết thế nào là hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. 2.Kĩ năng: - Giải thích được hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. - Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng vào giải thích một số hiện tượng đơn giản. 3.Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học. II.CHUẨN BỊ - Chuẩn bị của giáo viên: PPCT (Tuần, tiết), SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng. - Dụng cụ: 1 đèn pin, 1 cây nến, 1 vật cản bằng bìa dày, 1 màn chắn, 1 tranh vẽ nhật thực và nguyệt thực. - Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, IV. Hoạt động dạy – học: 6 Giáo án: Vật lý 7 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: 5 ’ - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: + Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng. + Chữa bài tập 2.1 SBT? - Đặt vấn đề bài mới: Tại sao thời xưa con người đã biết nhìn vị trí bóng nắng để biết giờ trong ngày. Vậy bóng nắng đó do đâu? Nội dung bài học hôm nay giúp các em giải quyết. Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng. - Lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS trả lời: + Định luật: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. + Trả lời bài tập 2.1 SBT. - HS lắng nghe. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bóng tối, bóng nữa tối: 15’ - Quan sát h3.1 đọc thông tin SGK cho biết mục đích làm thí nghiệm, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm này như thế nào? - GV phân nhóm và yêu cầu HS nhận dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm và trả lời C1. - GV nhận xét câu trả lời. - Qua thí nghiệm trên ta rút ra nhận xét gì? Vậy thế nào gọi là bóng tối? - GV rút ra nhận xét. - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm h3.2. Trong thí nghiệm h3.2 cần phải thay đổi dụng cụ gì? ( thay ngọn đèn nhỏ bằng nguồn sáng rộng hơn, cây nến to). - Yêu cầu HS hoàn thành C2. - HS trả lời. - Thực hiện thí nghiệm và trả lời C1: Giải thích do ánh sáng truyền thẳng nên vật cản đã chắn ánh sáng và tạo ra vùng tối.Vùng không bị vật cản che khuất là vùng sáng. - Ghi nhận. - HS nhận xét. - HS ghi nhận. - Thực hành thí nghiệm. - Trả lời C2: + Vùng bóng tối ở giữa màn chắn ( phần bị vật cản che khuất). + Vùng sáng ở ngoài cùng( không bị vật cản che khuất). + Vùng xen giữa bóng tối và vùng sáng là vùng bóng nửa tối ( bị vật cản che khuất Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG. 1.Bóng tối - Bóng nữa tối. a. Bóng tối. Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối. 7 Giáo án: Vật lý 7 Tuần: 4 Ngày soạn: Tiết: 4 Ngày dạy: BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Biết hiện tượng ánh sáng bị đổi hướng, một phần trở lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn của một vật gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng. - Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng. - Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 2.Kĩ năng: - Tìm được ví dụ về gương phẳng. - Vẽ được trên hình vẽ một tia sáng bất kì chiếu đến gương phẳng và vẽ đúng được tia phản xạ hoặc ngược lại vẽ được đúng tia tới gương phẳng khi biết trước tia phản xạ trên gương phẳng. 3.Thái độ: Biết quan sát thực tế, yêu thiên nhiên. II.CHUẨN BỊ - Chuẩn bị của giáo viên: PPCT (Tuần, tiết), SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng. - Dụng cụ: 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng, 1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng, 1 thước đo độ. - Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, IV. Hoạt động dạy – học: 8 Giáo án: Vật lý 7 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: 5 ’ - Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số - Kiểm tra bài cũ. + Câu 1: Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối? + Câu 2: Chữa bài tập 3.1; 3.3 SBT? - GV nhận xét, cho điểm. - Đặt vấn đề bài mới: Nhìn mặt hồ dưới ánh sáng mặt trời hoặc ánh đèn thấy có các hiện tượng ánh sáng lấp lánh, lung linh. Tại sao có hiện tượng huyền diệu như thế, nghiên cứu bài 4. Định luật phản xạ ánh sáng. - Lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS trả lời: + Câu 1: Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn truyền tới. Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được một phần ánh sáng từ nguồn chiếu tới. + Câu 2: BT 3.1: B BT 3.3: Vì rằm âm lịch Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng mới có khả năng nămg trên cùng một đường thẳng, Trái đất mới có thể chặn ánh sáng Mặt trời không cho chiếu sáng Mặt trăng. - HS ghi tựa bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu gương phẳng: 5’. - yêu cầu HS quan sát vào gương soi. - Các em quan sát thấy gì trong gương? - GV đưa ra kết luận ảnh của vật tạo bởi gương - Yêu cầu HS hoàn thành C1. - Liên hệ thực tế ngày xưa chưa có gương muốn xem mặt mình thì soi xuống mặt hồ hoặc là mặt nước ờ giếng nước. - Quan sát gương. - Thấy ảnh trong gương. - HS lắng nghe. - C1: Vật có bề mặt nhẵn bóng, phẳng đều có thể là gương phẳng: như tấm kim loại nhẵn, tấm gỗ phẳng, mặt nước phẳng - Lắng nghe. BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I. Gương phẳng. - Hình ảnh của vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương. * Hoạt động 3: Nghiên cứu Định luật phản xạ ánh sáng: - Yêu cầu học sinh tiến hành làm thí nghiệm như SGK. - Khi tia sáng đến gương thì tia sáng đó đi như thế nào? - Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng gì? - Chỉ ra tia tới và tia phản xạ ? - Các nhóm làm TN 4.2 như SGK. - Tia sáng tới gặp gương thì tia sáng đó bị hắt trở lại -> Hiện tượng đó gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng. - Đại diện nhóm trả lời: II. Định luật phản xạ ánh sáng. * Thí nghiệm: Hình 4.2 9 SNR I R S N I S N R i i’ Giáo án: Vật lý 7 Tuần: 5 Ngày soạn: Tiết: 5 Ngày dạy: BÀI 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Biết được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau. 2.Kĩ năng: Vẽ được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, làm được thí nghiệm để chỉ ra tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. 3.Thái độ: Biết quan sát thực tế, yêu thiên nhiên. II.CHUẨN BỊ - Chuẩn bị của giáo viên: PPCT (Tuần, tiết), SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng. - Dụng cụ: Một gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng, một tấm kính màu trong suốt, 2 chiếc pin tiểu, 1 tờ giấy trắng dán trên tầm gỗ phẳng. - Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, IV. Hoạt động dạy – học: 10 [...]... Câu 1 (4 điểm): Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Câu 2 (6 điểm): Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng Góc tạo bởi vật và gương phẳng bằng 600 Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng và cho biết góc tạo bởi giữa ảnh và mặt 12 Điểm số 4 Tỉ lệ % Giáo án: Vật lý 7 Đáp án và biểu điểm Câu 1: 4 điểm Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm...Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: 5’ Giáo án: Vật lý 7 - Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số - Lớp trưởng báo cáo sỉ số - Kiểm tra bài cũ - HS trả lời: + Câu 1: + Câu 1: Phát biểu định luật - Tia phản xạ nằm trong truyền thẳng ánh sáng cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến - Góc phản xạ luôn bằng góc tới... Đặt vật song của nó tạo bởi gương phẳng song song với gương song và cùng chiều với vật? - HS trả lời: Đặt vật vuông - Đặt bút chì như thế nào để ảnh góc với gương của nó tạo bởi gương phẳng cùng phương và ngược chiều với vật? * Hoạt động 2:Thực hành: 20’ - GV yêu cầu học sinh tiến hành - Thực hiện thực hành theo hướng dẫn và * Ảnh song song cùng chiều hoàn thành báo cáo với vật 13 Giáo án: Vật lý 7 -... ở rất xa ta nên trả lời C4 chùm sáng từ Mặt Trời tới 18 gương coi như một chùm tia tới song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm ở Giáo án: Vật lý 7 Tuần: 9 Tiết: 9 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 9: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cơ bản: nhìn thấy vật, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu... bộ môn vật lí II.CHUẨN BỊ - Chuẩn bị của giáo viên: PPCT (Tuần, tiết), SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, vẽ sẵn trò chơi ô chữ, các câu hỏi bài tập trong SGK - Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, IV Hoạt động dạy – học: 19 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: 5’ Giáo án: Vật lý 7 - Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số - Lớp trưởng... phẳng : Giáo án: Vật lý 7 Tuần: 6 Tiết: 6 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 6: THỰC HÀNH - QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng 2.Kĩ năng: Biết nghiên cứu tài liệu, bố trí thí nghiệm để rút ra kết luận 3.Thái độ: Giáo dục tính trung thực, cẩn thận cho học sinh II.CHUẨN BỊ - Chuẩn bị của giáo viên:... - GV yêu cầu HS nộp lại mẫu báo - Nộp mẫu báo cáo thực cáo hành * Ảnh cùng phương nhưng ngược chiều với vật * Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò: 5’  Củng cố: GV nhận xét ý thức, thái độ thực hành  Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị bài sau 14 Giáo án: Vật lý 7 Tuần: 7 Tiết: 7 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi - Nhận biết... của gương cầu lồi rộng hơn Giáo án: Vật lý 7 Tuần: 8 Tiết: 8 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Biết ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm luôn cùng chiều và lớn hơn vật - Biết được tác dụng của gương cầu lõm trong đời sống và trong kĩ thuật 2.Kĩ năng: - Biết bố trí TN để quan sát ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm - Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm 3.Thái... hơn vật - Yêu cầu HS làm TN để so sánh - HS tiến hành mô tả và thực ảnh của vật trong gương phẳng và hiện thí nghiệm để so sánh gương cầu lõm ảnh của vật trong gương phẳng và gương cầu lõm - Kết luận: Đặt một vật gần - Từ kết quả em hãy hoàn thành sát gương cầu lõm, nhìn vào nội dung phần kết luận gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật * Hoạt động 3: Nghiên cứu sự phản xạ ánh... Môn: Vật lý 7 Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 5 theo PPCT Phương pháp kiểm tra: Tự luận Cấp độ Mô tả yêu cầu cần đạt của nội dung kiểm tra TS 1 Thời gian (phút) 3 1 12 6 2 15 10 Câu hỏi, bài tập TN Cấp độ 1, 2 TL 1(4đ) Nêu định luật phản xạ của ánh sáng Cấp độ 3, 4 Tạo ảnh của một vật qua gương 1(6đ) phẳng Cộng 2 ĐỀ KIỂM TRA 15 phút Câu 1 (4 điểm): Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? . thức, thái độ thực hành  Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị bài sau. 14 Giáo án: Vật lý 7 Tuần: 7 Ngày soạn: Tiết: 7 Ngày dạy: BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nêu được tính chất của ảnh tạo. biết. - Làm bài tập 1.1 đến 1.5 SBT trang 3. - Xem trước bài “Sự truyền ánh sáng chủ yếu là phần đường truyền của ánh sáng” - C4: Trong cuộc tranh cải, bạn Thanh đúng và ánh sáng từ đèn pin không. nội dung thí nghiệm và quan sát hình 7. 3 nêu phương án thí nghiệm. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm, hoàn thành C2. - GV gợi ý để gương phẳng trước mặt, để cao hơn đầu, quan sát các bạn trong gương.

Ngày đăng: 25/11/2014, 21:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG.

  • BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

    • I. MỤC TIÊU

    • BÀI 2: SỰ TRUYÊN ÁNH SÁNG

      • I. MỤC TIÊU

      • I. MỤC TIÊU

      • BÀI 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

      • I. MỤC TIÊU

      • BÀI 6: THỰC HÀNH - QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT

      • TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

        • I. MỤC TIÊU

        • 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

        • - Góc phản xạ bằng góc tới.

        • Câu 2: 6 điểm

          • I. MỤC TIÊU

          • I. MỤC TIÊU

          • I. MỤC TIÊU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan