1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số GIẢI PHÁP GIÚP TRẺ làm QUEN với CHỮ cái HIỆU QUẢ

39 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHĨA HƯNG TRƯỜNG MẦM NON NGHĨA LÂM BÁO CÁO SÁNG KIẾN “MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP TRẺ LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI HIỆU QUẢ” Lĩnh vực (mã)/cấp học: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ/GDMN Tác giả: Ngơ Thị Cúc Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm mầm non Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường mầm non xã Nghĩa Lâm Nghĩa Lâm, ngày 19 tháng năm 2020 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số giải pháp giúp trẻ làm quen với chữ hiệu quả” Lĩnh vực (mã) cấp học áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ/Giáo dục mầm non Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 26 tháng năm 2019 đến ngày 30 tháng năm 2020 Tác giả: Họ tên: Ngô Thị Cúc Năm sinh: 28/05/1984 Nơi thường trú: xóm - Nghĩa Lâm - Nghĩa Hưng - Nam Định Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm mầm non Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Mầm non xã Nghĩa Lâm Điện thoại : 0377088084 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Mầm non xã Nghĩa Lâm Địa chỉ: Xóm - Nghĩa Lâm - Nghĩa Hưng - Nam Định Điện thoại: 03503723673 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HỒN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Chương trình giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển cách toàn diện lĩnh vực giáo dục (phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm kĩ xã hội, phát triển thẩm mỹ) Trong lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ năm lĩnh vực giáo dục phát triển quan trọng trẻ Thông qua lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ trẻ làm quen với văn học làm quen với chữ Trong hoạt động trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cần luyện nghe để giúp trẻ tri giác phát âm âm khó như: n-l, x-s, r-d,v-d, Đồng thời trẻ cần luyện nghe để cảm nhận hay, đẹp từ gợi cảm âm thanh, hình ảnh, màu sắc, dần biết sử dụng chúng câu nói Từ thực tế giảng dạy hoạt động cho cháu làm quen với chữ ghi nhớ chữ học lớp mẫu giáo tuổi B trường mầm non xã Nghĩa Lâm, nhận thấy việc dạy trẻ ghi nhớ làm quen với chữ đạt hiệu việc khó khăn trẻ lúc nhớ lúc quên Để giúp trẻ làm quen với chữ có hiệu tơi chủ động, linh hoạt tìm phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với khả năng, thích ứng với nhu cầu hứng thú trẻ Từ giúp trẻ tự giác, hào hứng tham gia vào tiết học làm quen với chữ Chính trăn trở suy nghĩ mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp giúp trẻ làm quen với chữ hiệu quả” để nghiên cứu áp dụng thực tế nhóm lớp tuổi B trường mầm non xã Nghĩa Lâm nhằm nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với chữ đơn vị cách có hiệu II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến Việc tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non phù hợp với khả trẻ, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương nhóm lớp việc làm vô quan trọng công tác ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Tơi nhận thấy để thực tốt mục tiêu cho trẻ làm quen với chữ tiến hành khảo sát trạng lớp tơi thấy có ưu điểm nhược điểm sau: a Hiện trạng Năm học 2019 - 2020 phân công giáo viên chủ nhiệm phụ trách lớp mẫu giáo 5-6 tuổi B tổ trưởng chuyên môn tổ tuổi Luôn nhận quan tâm đạo sâu sát Ban Giám Hiệu việc tổ chức hoạt động trẻ theo công văn, thị ngành, phịng giáo dục, tài liệu chun mơn chăm sóc giáo dục trẻ mầm non tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, tạo điều kiện cho tiến hành tìm hiểu suốt trình nghiên cứu Sĩ số lớp đơng, nên việc chăm sóc, giáo dục trẻ việc tổ chức hoạt động học cho trẻ cịn gặp nhiều khó khăn Vì việc dạy trẻ làm quen với chữ cần có theo dõi sát cô giáo tới việc học trẻ phối kết hợp bậc phụ huynh đạt mục tiêu đề Từ tơi tiến hành khảo sát trạng trẻ lớp đầu năm học Chất lượng khảo sát trẻ 5-6 tuổi - Lớp mẫu giáo tuổi B - Trường Mầm non xã Nghĩa Lâm vào đầu năm học 2019 - 2020 37 học sinh đạt kết sau: Số trẻ đạt Tỷ lệ % Trẻ nhận biết, phân biệt chữ Nhận chữ học từ, cụm từ, câu hoàn chỉnh 20/37 54% 15/37 40,5% Phát âm to, rõ ràng, không bị ngọng Tô, đồ nét chữ, chép chữ tên Tập trung ý hoạt động làm quen chữ b Ưu điểm 25/37 67,5% 27/37 72,9% 30/37 81% Nội dung khảo sát Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhà trường đầu tư tương đối đầy đủ sở vật chất lớp mẫu giáo tuổi ưu tiên đặt lên hàng đầu Được Ban giám hiệu nhà trường chọn cử làm giáo viên cốt cán dạy hoạt động học: “Làm quen với chữ cái” tham gia buổi tập huấn chuyên môn cụm số tổ chức trường mầm non xã Nghĩa Lâm vào thứ ngày 08/10/2019 Được nhà trường chọn cử thăm quan, học hỏi kinh nghiệm xây dựng trường học xanh - - đẹp an toàn trường mầm non xã Nghĩa Minh ngày 4/12/2019 Ban giám hiệu thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, cung cấp tài liệu chuyên môn, tổ chức hội thi như: hội giảng cấp trường, thi hồ sơ sổ sách, thi đồ dùng đồ chơi sáng tạo, thi chấm trang trí lớp, xây dựng mơi trường giáo dục lớp học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Kiểm tra toàn diện chuyên đề hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, vệ sinh môi trường lớp học, sử dụng đồ dùng đồ chơi, sử dụng đồ dùng học tập đồ dùng cá nhân trẻ Thông qua ban giám hiệu trao đổi, tư vấn, góp ý, rút kinh nghiệm cho chị em để chị em rút học sát thực cho thân, nhân lên mặt tích cực hạn chế rút kinh nghiệm mặt hạn chế Bản thân tơi có trình độ cao đẳng sư phạm mầm non,với lịng nhiệt tình, u nghề, mến trẻ kinh nghiệm nhiều năm lĩnh vực tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Tơi ln điều hành tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn tổ đầy đủ lịch Có khả ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy việc liên lạc tuyên truyền, trao đổi với bậc phụ huynh Tận dụng lợi công nghệ thông tin để thiết kế số giáo án điện tử cho trẻ làm quen với chữ Có tinh thần học hỏi, tự tìm hiểu loại tài liệu chun mơn, sách báo, sách truyện, trò chơi, câu đố, để trau dồi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Tôi chia sẻ học hỏi đồng nghiệp để nâng cao chất lượng việc tổ chức cho trẻ làm quen với chữ Tôi nhận lời động viên, khen ngợi tích cực tin tưởng bậc phụ huynh Tôi thường xuyên trao đổi với bậc phụ huynh lớp cách cởi mở, gần gũi, chân tình cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Tạo dựng mối liên kết chặt chẽ phụ huynh với cô giáo nhà trường c Nhược điểm Khả phát triển ngôn ngữ nhận thức trẻ lớp không đồng Một số cháu học nơi khác chưa quen với môi trường học tập nên rụt rè, nhút nhát Chưa chủ động, tự giác hứng thú tham gia vào hoạt động làm quen chữ Một số cháu cịn nói ngọng, phát âm chưa chuẩn cịn hay phát âm sai chữ khó như: l-n, s-x, b, p Do đặc thù tiếng địa phương nên giáo viên cịn nói ngọng l-n, s-x Giáo viên cịn hay nói nhiều, cách truyền đạt đến trẻ chưa mang lại hiệu cao, phương pháp, hình thức dạy học chưa có nhiều đổi mới, chưa phát huy tính tích cực trẻ Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến Để khắc phục giải trạng suy nghĩ tìm số giải pháp: “Giúp trẻ làm quen với chữ hiệu quả” để áp dụng nhóm lớp đơn vị trường mầm non xã Nghĩa Lâm * Giải pháp 1: Xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục cho hoạt động làm quen với chữ trẻ Mục tiêu nội dung giáo dục phần định hướng cho tồn kiến thức kĩ cần rèn dạy cho trẻ năm học Căn vào mục tiêu để xác định yêu cầu cần đạt, xây dựng kế hoạch đánh giá trẻ để có biện pháp điều chỉnh giáo dục cho phù hợp theo kết thực tế trẻ Bản thân nghiên cứu, lựa chọn mục tiêu, nội dung chương trình độ tuổi vào chuẩn phát triển trẻ em tuổi, tơi xây dựng cho nhóm lớp mục tiêu phù hợp với nội dung từ xây dựng hoạt động phù hợp với khả năng, hứng thú trẻ qua học cụ thể Đối với lĩnh vực phát triển ngôn ngữ đặc biệt mục tiêu làm quen với chữ theo chủ đề Ví dụ: Trong chủ đề: “Lớp mẫu giáo bé” chọn mục tiêu nội dung cho trẻ làm quen với chữ phù hợp với hoạt động giáo dục xây dựng học cụ thể sau: Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục Nhận dạng chữ - Nhận dạng - Điểm danh: Trẻ tự điểm danh bảng chữ chữ cái Tiếng Việt theo biển tên - Nêu cấu tạo - Hoạt động học: Làm quen chữ chữ cái: o, ô, - Phát âm âm - Trị chơi: Tìm nhà, chữ học tìm người láng giềng, tìm - Nhận chữ in gạch chân chữ học thường, chữ viết qua từ tranh, thơ, thường chữ viết ca dao, động dao, câu chuyện hoa - HĐ chơi trời: Trẻ bật - So sánh đặc điểm nhảy vào hình trịn chứa giống khác chữ o, ô, sân trường, chữ viết phấn, xếp hột hạt, đá sỏi chữ o, ô, sân trường - HĐ vệ sinh, ăn, ngủ: trẻ nhận khăn mặt, yếm gối, bát thìa có ký hiệu biển tên trẻ - HĐ lao động tự phục vụ: Trẻ tự lấy cất đồ dùng sách, đồ dùng học tập + Trẻ nhận dép, cốc uống nước, ngăn tủ cá nhân theo ký hiệu biển tên - HĐ chơi, hoạt động góc hoạt động chơi, hoạt động theo ý thích: Tập tô, đồ chữ in rỗng chữ chấm mờ “Giúp bé nhận biết làm quen với chữ cái” (Trẻ - tuổi) Có mục tiêu tơi lựa chọn xuyên suốt tất chủ đề Nhưng có mục tiêu tơi cần điều chỉnh lựa chọn cho phù hợp với chủ đề phù hợp với khả thực tế trẻ nhóm lớp * Giải pháp 2: Đánh giá trẻ theo mục tiêu để điều chỉnh kế hoạch giáo dục hoạt động làm quen với chữ cho phù hợp Đánh giá mức độ nhận biết, phân biệt khả nhận biết chữ học từ câu hoàn chỉnh trẻ, quan sát ghi nhận mức độ tập trung ý trẻ tham gia hoạt động làm quen chữ mà tơi tổ chức q trình tơi thu thập thơng tin trẻ cách có hệ thống phân tích đối chiếu với mục tiêu chương trình giáo dục mầm non Việc đánh giá giúp kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày nội dung: Trẻ nhận biết, phân biệt chữ cái, Nhận chữ học từ, cụm từ, câu hoàn chỉnh, cách phát âm, khả tập trung ý hoạt động làm quen chữ Trong q trình đánh giá tơi sử dụng linh hoạt phương pháp đánh giá trẻ khác nhau: Từ quan sát, trò chuyện giao tiếp với trẻ, phân tích q trình trẻ tham gia hoạt động, giao tập, trao đổi với bậc phụ huynh để kịp thời nắm bắt đánh giá chuẩn xác, sát với thực tế Trong q trình đánh giá tơi thu thập thông tin ghi chép vào sổ tay cá nhân điều quan sát trẻ Cuốn sổ tay cá nhân mang theo bên mình, bắt gặp tình hành động trẻ ghi chép lại vào sổ tay để đánh giá trẻ thường xuyên, liên tục Sổ tay ghi nhớ giáo viên Trong đánh giá cuối ngày trẻ hàng ngày, ghi chép đánh giá ngày trẻ điều chỉnh kế hoạch giáo dục riêng cho trẻ vào ngày hơm sau Ví dụ: Thứ hai, ngày tháng năm 2020 mục tiêu kiến thức ngày trẻ nhận biết chữ p,q hoạt động làm quen chữ Sau trình dạy hoạt động học tơi quan sát đưa tập kiểm tra cho trẻ, đánh giá trẻ 30/37 trẻ nhận biết, phân biệt phát âm tốt chữ q,p Còn lại trẻ khả tập trung ý chưa cao nên nhận biết Tôi điều chỉnh cho trẻ yếu tham gia tích cực vào hoạt động góc: Hướng trẻ chơi góc thư viện góc mở góc học tập Sau hoạt động góc tơi hướng cho trẻ tham gia vẽ phấn, xếp hột hạt sân chữ q, p để trẻ củng cố ôn luyện Nếu trẻ chưa nhận biết tơi tiếp tục cho trẻ chơi nhiều trị chơi củng cố chữ ngày tuần chủ đề Cuối chủ đề thực đánh giá trẻ theo phiếu đánh giá tiêu đánh giá dựa ghi chép sổ tay suốt trình thực chủ đề, xem mức độ đồng khả nhận thức, kiến thức, kĩ thái độ trẻ để điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với chủ đề sau Ví dụ: Cháu Trường cháu Đức sau đóng chủ đề khả nhận biết chữ q, p cịn yếu tơi định điều chỉnh thay đổi phương pháp hướng dẫn đặc biệt với hai trẻ này.Tìm hiểu xem trẻ thích hứng thú với hoạt động hướng trẻ vào hoạt động lồng ghép làm quen với chữ q, p cho trẻ trò chơi Tiếp tục trao đổi với phụ huynh để hướng dẫn trẻ ôn luyện thêm nhà Trong năm học trẻ lớp Ban giám hiệu nhà trường thực đánh giá trẻ theo giai đoạn: đầu năm học, năm học cuối năm học qua tơi nắm kết đạt trẻ qua giai đoạn Từ tơi có kế hoạch điều chỉnh phù hợp với trẻ lớp để hoạt động dạy trẻ “Làm quen với chữ cái” đạt mục tiêu đề * Giải pháp 3: Xây dựng mơi trường hoạt động có lồng ghép nội dung giáo dục trẻ làm quen với chữ Tôi trọng tới việc xây dựng môi trường lớp học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Ngay từ đầu năm học xác định mục tiêu rèn dạy trẻ suốt năm học Từ tơi xâydựng mơi trường cho trẻ hoạt động phù hợp với độ tuổi đa dạng phong phú bắt mắt để thu hút trẻ tích cực tham gia hoạt động Tơi chia mảng lớp thiết kế góc hoạt động lồng ghép cho trẻ thực hành tập ôn luyện chữ cho trẻ Đặc biệt góc: Thư viện, Góc học tập vừa trang trí đẹp mắt, trang trí theo hướng mở, vừa chuẩn bị nhiều đồ dùng đồ chơi cho trẻ ôn luyện đọc, nhận biết, phát chữ học góc Ví dụ: Góc học tập” Tơi tạo góc mở trẻ “Làm quen với chữ cái” Tôi chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho trẻ làm quen với chữ như: Tranh ảnh có chứa từ chứa chữ cái, tạo chữ cái, loại thẻ chữ cái, chữ rỗng, mũ chữ đủ số lượng cho cô trẻ hoạt động Góc học tập góc thư viện lớp Trẻ tìm gạch chân chữ “u, ư” từ *Trị chơi 3: Tìm chữ tên bạn Mục đích: Trẻ nhận biết chữ số chữ từ Chuẩn bị: Mỗi cháu bút chì giấy có ghi tên trẻ Cách chơi: Trẻ chọn chữ theo tên trẻ mà cô ghi tờ giấy Cô yêu cầu trẻ đổi tờ giấy cho Cô dành thời gian cho trẻ đếm số chữ tên bạn nhận biết mặt chữ Sau đó, gọi trẻ đứng lên nói số lượng chữ tên bạn gọi tên chữ *Trị chơi 4: “Hãy nói nhanh” Mục đích: Trao đổi phát triển ngôn ngữ trẻ Rèn phản xạ nhanh, khả ý ghi nhớ Chuẩn bị: Một số nhóm từ cụ thể phù hợp với số từ khái quát trẻ biết Tiến hành: Khi nêu vài ba từ cụ thể trẻ nói nhanh tên chung thứ Ví dụ: Cơ nói “Đu đủ, chuối, mít”, trẻ nói nhanh “Qủa ngọt” Cơ nêu số nhóm từ cụ thể để trẻ tìm từ khái quát như: Cô Trẻ Chanh, sấu, khế Qủa chua Mướp, su hào, bắp cải Rau Cam, quýt, táo Qủa Ai nói khen lần chơi Trong vài lần chơi tiếp theo, xen kẽ vừ nêu nhóm từ cụ thể với từ khái quát, trẻ thay đổi cách trả lời *Trò chơi 5: Cánh cửa kì diệu Mục đích: rèn phản xạ nhanh, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Luật chơi: Chỉ qua cửa nói yêu cầu Tiến hành: Cho lớp ngồi hình chữ U Chọn cháu cao, to, nhanh nhẹn đứng lớp, cầm tay làm cánh cửa Khi bạn nói cánh cửa mở cách giơ tay cao lên đầu cho bạn chui qua Cơ giải thích cho trẻ biết u cầu qua cổng Ví dụ: Khi u cầu trẻ nói từ mà chữ chữ “B”, tên loại rau, , củ, bạn nghĩ lên phía cửa thần gọi: “Cửa thần ơi, mở ra”, từ “Bầu” “Bí” Ai nói qua cửa, khơng nói phải quay trở lại Một lúc có 2-3 cổng để có nhiều trẻ chơi Có thể chơi tương tự với từ, chữ loại rau, củ, khác *Trị chơi 6: “Tìm bạn thân” Mục đích: ơn tập, củng cố cho trẻ nhận biết chữ Chuẩn bị: nét chữ Cách chơi: Cô cho trẻ cầm nét chữ chữ học trẻ vừa vừa hát Đến hát kết thúc, trẻ tìm cho người bạn thân cho nét bạn ghép lại thành chữ hoàn chỉnh Sau lần chơi, cho trẻ phát âm chữ trẻ ghép được, đổi nét chữ cho bạn chơi lại vài lần *Trò chơi 7: “ Về nhà” sử dụng tiết học làm quen chữ cái: u, Chuẩn bị: Mũ chữ u, cho trẻ, nhà có chữ u, Cách chơi: Cơ cho trẻ đội mũ có chữ cái, trẻ vừa vừa hát “Nhà tơi” Khi có tín hiệu “Tìm nhà” trẻ nhanh chân tìm nhà Sau lần chơi cho trẻ đổi mũ cho bạn tiếp tục trò chơi Sau lần chơi cô nhận xét, tuyên dương, khen ngợi trẻ Trẻ chơi trò chơi nhà *Trò chơi 8: “Chiếc nón kì diệu” Mục đích: Trẻ nhận biết phát âm âm chữ học Chuẩn bị: Cơ chuẩn bị nón kì diệu có ô chữ Cách chơi: Cô cho trẻ lên chơi, trẻ quay nón, kim dừng lại chữ trẻ đọc nhanh chữ Trẻ chơi trị chơi nón kì diệu Trên số trò chơi cho trẻ làm quen với chữ ngồi cịn có nhiều trị chơi cho trẻ làm quen với chữ khác tiếp tục lựa chọn áp dụng cho trẻ chơi tiết học cho trẻ làm quen với chữ theo chủ đề năm học Việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi với chữ không đơn giản trẻ biết cách chơi mà cịn giúp trẻ ghi nhớ lâu chữ học Vì phải khéo léo việc tổ chức trò chơi cho trẻ, ln tìm tịi trị chơi lạ, hấp dẫn phù hợp với lượng thời gian nhằm thu hút trẻ tham gia mạnh mẽ vào tiết học “Làm quen với chữ cái” cách có hiệu * Giải pháp 6: Lồng ghép, tích hợp cho trẻ làm quen với chữ môn học khác Tôi quan tâm đến việc lồng ghép, tích hợp mơn học khác vào hoạt động cho trẻ làm quen với chữ + Hoạt động làm quen với văn học: Đây mơn học có bổ trợ lớn cho việc làm quen với chữ trẻ Trẻ học thơ, câu đố, đồng dao, ca dao, tục ngữ, câu chuyện có nhân vật, vật tượng, có chứa chữ mà trẻ làm quen Ví dụ: Cơ cho trẻ làm quen với chữ qua tên câu chuyện: “Giọt nước tí xíu”, câu chuyện có nhân vật giọt nước tí xíu cho trẻ làm quen với chữ “t” từ “Giọt nước tí xíu” Tích hợp cho trẻ làm quen chữ qua kể chuyện Trẻ làm quen với chữ qua thơ: “Gà học chữ”, cô hỏi trẻ tên thơ, tên tác giả, tích hợp hỏi trẻ chữ cái, số lượng chữ cái tên thơ, tên tác giả Thông qua đồng dao, ca dao, tục ngữ, câu đố chủ đề cô tích hợp rèn dạy trẻ cách phất âm chuẩn chữ Từ việc tích hợp lồng ghép, rèn dạy cho trẻ thấy trẻ phát triển vốn từ, luyện cách phát âm, phát triển ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc Để khắc sâu trí nhớ trẻ chữ thường cho trẻ đọc câu thơ có gắn với chữ Ví dụ: “O trịn trứng gà Ơ đội mũ Ơ già mang râu” + Hoạt động thể dục: Tôi lồng ghép việc dạy trẻ làm quen với chữ qua vận động Giúp trẻ ôn luyện ghi nhớ chữ học lâu Ví dụ: Trong vận động cho trẻ: “Bật nhảy liên tục vào ơ” tơi tích hợp cho trẻ bật nhảy liên tục vào có chứa chữ sân trường + Hoạt động Giáo dục âm nhạc: Hầu hết tiết học sử dụng hát chủ đề để gây hứng thú cho trẻ trước vào học Vì mơn học giáo dục âm nhạc quan trọng việc giúp trẻ làm quen với chữ Nó giúp trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào tiết học + Hoạt động khám phá khoa học - xã hội: Môn học khám phá khoa học xã hội sử dụng để tích hợp, lồng ghép nhiều hoạt động cho trẻ làm quen với chữ Môn học giúp trẻ làm quen với chữ qua hình ảnh có gắn với từ ngữ đồ dùng, đồ vật, vật, vật tượng gần gũi xung quanh Nó giúp trẻ làm quen với chữ cách hiệu Ví dụ: Trong chủ đề: “Gia đình thân yêu” cô cho trẻ làm quen với chữ u,ư qua việc tìm hiểu, khám phá số đồ dùng gia đình từ: Cái tủ, giường Khi trẻ nhìn tiếp xúc thường xuyên với đồ dùng trẻ nhớ đến chữ mà trẻ học có gắn với hình ảnh có từ tranh Từ giúp trẻ nhớ lâu chữ học + Hoạt động tạo hình: Tơi cho trẻ vẽ, tơ màu, cắt dán chữ Ví dụ: Trẻ sử dụng sáp màu để tập tô chữ in rỗng dùng bút chì để tập tơ chữ chấm mờ + Hoạt động làm quen với tốn: Tơi lồng ghép dạy chữ cho trẻ cách cho trẻ đếm vị trí, số lượng chữ tiếng, từ Ví dụ: Cơ cho trẻ đếm xem chữ “o” đứng vị trí thứ từ “Con ong” Cơ cho trẻ đếm xem tiếng “xồi” có chữ cái? Cho trẻ đếm xem có chữ từ “Qủa xoài”? * Giải pháp 7: Sự phối kết hợp gia đình với giáo nhà trường việc chăm sóc giáo dục trẻ Căn theo công văn số 526/SGDĐT-GDMN ngày 22/4/2020 Sở giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn tổ chức chăm sóc giáo dục cho trẻ mầm non đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục mầm non bối cảnh phòng chống dịch bệnh covid-19, Công văn số106/PGDĐT ngày 27/4/2020 việc đảm bảo an tồn cho trẻ đáp ứng u cầu chương trình Giáo dục mầm non bối cảnh phòng chống Covid-19 Căn QĐ số1019 QĐ-UBND tỉnh Nam Định việc điều chỉnh Khung kế hoạch thời gian năm học 2019-2020 ban hành QĐ số1489/QĐUBND ngày 18/7/2019 Năm học 2019-2020 năm học vơ khó khăn cho việc học trẻ dạy Do tình hình dịch bệnh covid-19 kéo dài nên nhiều ảnh hưởng đến việc học tập trẻ Thấu hiểu lo lắng bậc phụ huynh việc học tập em năm học chuyển cấp Tôi thấy giải pháp cấp thiết quan trọng có tầm ảnh hưởng lớn việc cho trẻ làm quen với chữ Bằng việc làm thiết thực với đạo sâu sát nhà trường thành lập nhóm Zalo riêng của nhóm lớp mà phụ trách Hàng ngày thường xuyên trực tiếp gặp gỡ trao đổi với bậc phụ huynh đón, trả trẻ trẻ học tập trường zalo nhóm lớp việc học tập rèn dạy kĩ cần thiết cho trẻ để kết hợp rèn dạy thêm cho trẻ nhà Trong thời gian trẻ nghỉ dịch nhà tơi ln quan tâm sát tới tình hình sức khỏe học tập trẻ nghỉ để phịng tránh dịch bệnh covid-19 nhà Tơi làm số video để gửi đến bậc phụ huynh lớp zalo với hai nội dung: + Thứ nhất: video mở cho trẻ xem ôn luyện lại chữ học thời gian nghỉ dịch nhà + Thứ hai: Hệ thống video tổ hướng dẫn phòng dịch phương pháp rèn dạy trẻ nhà lĩnh vực khác có lĩnh vực phát triển ngơn ngữ mà phụ huynh mở cho em xem học thời gian nghỉ dịch Tôi nhận phản hồi tốt từ bậc phụ huynh Từ tạo nên mối liên hệ chặt chẽ phụ huynh với cô giáo nhà trường, thúc đẩy việc học tập cháu tốt hơn, đem lại hiệu nhanh nhiều Trao đổi, tương tác nhóm zalo lớp * Giải pháp 8: Tăng cường học tập bồi dưỡng kinh nghiệm kĩ thân qua mạng, loại tài liệu chun mơn, sách báo tạp chí giáo dục mầm non số biện pháp giúp trẻ làm quen với chữ Tôi tự nhận thấy rằng, để hướng dẫn trẻ thực tốt hoạt động học hoạt động cho trẻ làm quen với chữ đạt hiệu quả, trẻ tích cực tham gia vào tiết học trước hết tơi phải tự trau dồi kiến thức cho thân, không ngừng học hỏi để đáp ứng với nhu cầu học tập trẻ giai đoạn Nếu nắm rõ kiến thức, biết cách truyền đạt sử dụng linh hoạt phương pháp tơi dạy trẻ học tốt Chính mà tơi sưu tầm nhiều loại tài liệu chuyên môn, sách báo, tạp chí giáo dục mầm non để nghiên cứu, tìm tịi thơng tin tham gia giao lưu, học hỏi từ đồng nghiệp giáo viên trường giáo viên trường bạn Tôi thường trao đổi với Ban giám hiệu nhà trường việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với chữ nhóm lớp Nhờ Ban giám hiệu đồng nghiệp quan sát, góp ý, giúp đỡ đánh giá hoạt động để nhận hạn chế, tiếp tục phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế thân thực hoạt động giúp trẻ làm quen với chữ tốt Từ thực tế quan sát trẻ lớp qua hoạt động nhận thấy số trẻ chưa tập trung ý chưa thực hứng thú tham gia vào hoạt động học hoạt động làm quen với chữ Tơi tìm hiểu rõ nguyên nhân tìm cách khắc phục tình trạng cách hiệu III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu kinh tế Tôi tự chuẩn bị, sưu tầm số nguyên vật liệu phế thải tự làm số đồ dùng để phục vụ cho tiết học làm quen với chữ nên tiết kiệm nhiều chi phí việc tự tạo đồ dùng dạy học đồ chơi như: tơi sử dụng bìa vỏ thuốc, vỏ bánh để cắt chữ rỗng, nét chữ cái, cho trẻ làm quen với nét chữ học Hiệu mặt xã hội *Về phía trẻ Với tìm hiểu nắm bắt đặc điểm, khả trẻ áp dụng giải pháp nhóm lớp mình, tơi giúp trẻ: Trẻ yêu thích hoạt động làm quen với chữ hơn, tích cực, hứng thú tham giao vào tiết học cách chủ động trước nhiều, đạt mục tiêu cuối độ tuổi mục tiêu chuẩn phát triển trẻ em tuổi Nhận biết ghi nhớ mặt 29 chữ cái, biết phân biệt phát âm chuẩn, to rõ ràng âm chữ học Trẻ biết ngồi tư thế, biết cách cầm bút đúng, tập tô chữ in rỗng chữ chấm mờ trùng khít, khơng bị chườm ngồi Trẻ phát triển ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc, vốn từ trẻ tăng lên Kết cuối năm trẻ đạt sau: Nội dung khảo sát Trẻ nhận biết, phân biệt chữ Nhận chữ học từ, cụm từ, câu hoàn chỉnh Phát âm to, rõ ràng, không bị ngọng Tô, đồ nét chữ, chép chữ tên Tập trung ý hoạt động làm quen chữ *Về phía thân Đầu năm Cuối năm Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỉ lệ (%) 37/37 100% 20/37 54% 15/37 40,5%% 37/37 100% 25/37 67,5% 36/37 97,3% 27/37 72,9% 37/37 100% 30/37 81% 37/37 100% Tơi có thêm nhiều kinh nghiệm giảng dạy, biết vận dụng khéo léo phương pháp dạy học theo phương pháp lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ làm quen với chữ thông qua lời nói, cử chỉ, điệu qua hình ảnh, sử dụng đồ dùng học liệu, đồ dùng đồ chơi, phương tiện trực quan để phát triển khả nhận biết rèn dạy cho trẻ số kĩ để phân biệt phát âm âm chữ học Tôi không ngừng học hỏi, biết tu dưỡng đạo đức thân, tự chỉnh đốn hành vi, lời ăn, tiếng nói, thái độ để làm gương cho trẻ, phấn đấu trở thành gương tốt cho trẻ Tơi thấy rèn luyện tác phong sư phạm, nghệ thuật lên lớp, biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với trẻ giao tiếp giúptrẻ cảm nhận gần gũi, thân thiện hứng thú tham gia vào tiết học Biết sử dụng hệ thống câu hỏi mở cách sáng tạo nhằm kích thích tị mị, ham học hỏi trẻ áp dụng vào công tác giảng dạy chăm sóc giáo dục trẻ Biết tơn trọng khác biệt trẻ, kiên nhẫn chờ đợi trẻ hướng dẫn trẻ làm quen với chữ qua tiết học qua hoạt động ngày trẻ *Về phía đồng nghiệp Qua thực tế giảng dạy chứng minh cho đồng nghiệp nhận thấy rằng: Nếu biết sử dụng phương pháp dạy học cách mềm dẻo, linh hoạt , khơng dập khn máy móc trẻ dễ tiếp thu kiến thức hơn, trẻ tự giác, hứng thú tham gia vào tiết học mà không cần tới nhắc nhở Trẻ có ý thức, nề nếp tốt tạo tiền đề tảng cho việc học sau trẻ *Về phía phụ huynh Tôi phối hợp chặt chẽ với bậc phụ huynh học sinh Tôi giúp cho phụ huynh thấy vai trò người giáo viên mầm non việc chăm sóc, giáo dục trẻ giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách trẻ, làm cho phụ huynh thay đổi suy nghĩ cách tích cực bậc học mầm non giáo viên mầm non Tôi thường xuyên nhận thông tin phản hồi bày tỏ hài lòng phụ huynh cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ thơng qua sổ liên lạc, qua trò chuyện trực tiếp đón trả trẻ qua kênh thông tin liên lạc khác zalo Các bậc phụ huynh nhiệt tình phối hợp với giáo việc rèn dạy chữ cho trẻ nhà Góp phần tạo nên thành công công tác phối kết hợp với cha trẻ Khả áp dụng nhân rộng Tôi áp dụng hoạt động học dạy trẻ làm quen với chữ lớp, thân trao đổi kinh nghiệm thực buổi sinh hoạt chuyên môn tổ, chia sẻ với đồng nghiệp trường mầm non Nghĩa Lâm để đồng nghiệp học tập, áp dụng hoạt động cho trẻ làm quen với chữ nhà trường Chia sẻ kinh nghiệm dạy trẻ làm quen với chữ cho bậc phụ huynh để bậc phụ huynh áp dụng dạy trẻ ơn luyện làm quen với chữ nhà IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Trên sáng kiến kinh kinh nghiệm “ Một số giải pháp giúp trẻ làm quen với chữ hiệu quả” Tôi xin cam kết nội dung báo cáo sáng kiến khơng có chép vi phạm quyền người khác Do khả nghiên cứu tài liệu viết sáng kiến hạn ch chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đợc đóng góp hội đồng xét duyệt cấp, bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện đợc áp dụng rộng rÃi thực tiễn, thân cú thờm kinh nghiệm giảng dạy đạt kết tốt TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Ngô Thị Cúc CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp giúp trẻ làm quen với chữ hiệu quả”của giáo viên Ngô Thị Cúc áp dụng trường mầm non Nghĩa Lâm năm học 2019 - 2020 Sáng kiến hội đồng khoa học nhà trường đánh giá xếp loại: Tốt PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO (Xác nhận, ký tên, đóng dấu) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (Ký tên, đóng dấu) CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO SÁNG KIẾN Danh mục tài liệu tham khảo - Chương trình giáo dục mầm non – Bộ GD ĐT( Dành cho cán quản lý giáo viên mầm non) - Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn (5 – tuổi), (tái lần thứ có chỉnh lí theo Thơng tư số 28/2016/TT-BGD ĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình Giáo dục mầm non) – Tác giả TS Lê Thu Hương, TS Trần Thị Ngọc Trâm, PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên) - Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề trẻ 5-6 tuổi ( tái lần thứ 10, có chỉnh lí bổ sung) - Hướng dẫn thực chế độ sinh hoạt cho trẻ sở giáo dục mầm non – Bộ GDDT ( Dành cho cán quản lý giáo viên mầm non) – Nguyễn Bá Minh chủ biên) - Tuyển chon giáo án cho lớp mẫu giáo 5-6 tuổi lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Phan Lan Anh, Nguyễn Thị Hiếu, Đặng Lan Phương, Nguyễn Minh Thảo (Tuyển chọn biên soạn) - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cán quản lí giáo viên mầm non năm học 2019 – 2020 – Cục nhà giáo cán quản lí giáo dục - Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - Tác giả Nguyễn Xuân Khoa - Tài liệu nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ (Nhà trường phát tay) - Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca truyện kể, câu đố dành cho trẻ 5-6 tuổi theo chủ đề ( Theo chương trình giáo dục mầm non) ( Tái lần thứ 4) - Phan Lan Anh, Nguyễn Thị Hiếu, Nguyễn Thanh Giang, Đặng Lan Phương, Hồng Cơng Dụng (Sưu tầm, tuyển chọn) Bản vẽ mô tả chi tiết giải pháp kĩ thuật sáng kiến ( có) Ảnh minh họa sáng kiến áp dụng thực tế (nếu có) Sản phẩm khác kèm theo (nếu có) ... thường chữ in hoa Ví dụ: Trẻ làm quen với kiểu chữ “u” Sau hỏi trẻ nhìn thấy chữ đâu? (Trẻ trả lời) Trẻ làm quen với số kiểu chữ “u” Ví dụ: Tương tự cho trẻ làm quen với chữ Trẻ làm quen với chữ. .. dụ: Trong tiết học làm quen chữ cái: u, Cho trẻ làm quen với chữ u từ “ bàn ủi ” Làm quen chữ “u” từ “bàn ủi” Để giúp trẻ làm quen với chữ phát âm chữ làm quen tổ chức cho trẻ phát âm nhiều lần... trẻ chữ rỗng, cho trẻ sờ giúp trẻ nhận biết cấu tạo nét chữ Ví dụ: Trẻ nhận biết cấu tạo chữ u Làm quen nét chữ “u” Cô kết hợp giới thiệu cho trẻ làm quen với số kiểu chữ cái: chữ in thường, chữ

Ngày đăng: 07/08/2021, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w