SKKN biện pháp góp phần làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 5 sinh DTH PP nâng cao hiệu quả dạy học theo chủ đề quần xã sinh vật và giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
6,33 MB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Sở Giáo Dục Đào Tạo Ninh Bình; Trường THPT Đinh Tiên Hồng Chúng tơi ghi tên đây: T T Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi cơng tác Chức vụ Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến Trường Hiệu 27/02/1976 THPT Đinh Tiến sỹ 20% trưởng Tiên Hồng Trường Phó Vũ Thị Bích 26/03/1980 THPT Đinh hiệu Thạc sỹ 20% Tiên Hồng trưởng Trường Vũ Thị Kim Giáo 05/12/1982 THPT Đinh Cử nhân 20% Oanh viên Tiên Hoàng Trường Giáo Ngơ Thị Chí 28/6/1973 THPT Đinh Cử nhân 20% viên Tiên Hồng Trường Vũ Thị Bích Giáo 18/8/1989 THPT Đinh Cử nhân 20% Ngọc viên Tiên Hoàng I TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG - Tên sáng kiến: Phương pháp nâng cao hiệu dạy học theo chủ đề "Quần xã sinh vật giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học " thông qua hoạt động “trải nghiệm sáng tạo tại khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long- Ninh Bình” - Lĩnh vực áp dụng: mơn Sinh học 12 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀM 1.1 Nội dung bản: - Khi lên lớp giáo viên thực chương trình theo tiết học quy định sẵn: Bài 40: Quần xã sinh vật số đặc trưng quần xã (2 tiết) Bài 41: Diễn sinh thái (1 tiết) Thời gian tổ chức hoạt động học tập phạm vi tiết học, hình thức tổ chức chưa đa dạng Đã áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực phương pháp đàm thoại, Nguyễn Bảo Châu hoạt động nhóm, tích hợp kiến thức liên mơn, kỹ thuật mảnh ghép, khăn trải bàn, phịng tranh kết hợp sử dụng nhiều dạng tập khác Tuy nhiên, thường giảng dạy học theo khung phân phối chương trình định sẵn với số tiết theo quy định; đa số giáo viên người chủ động, người lập kế hoạch hướng dẫn học sinh nắm bắt kiến thức Học sinh lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ phát triển lực thông qua hoạt động giáo viên học sinh lớp - Giáo viên cố gắng dạy cho đủ kiến thức sách giáo khoa theo định hướng nội dung, nặng lập luận, suy luận, diễn giải hình thành kiến thức, trọng việc truyền thụ hệ thống kiến thức khoa học mà chưa trọng đến học sinh khả ứng dụng tri thức học tính thực tiễn 1.2 Ưu điểm: Phương pháp dạy học việc truyền thụ cho người học hệ thống tri thức đầy đủ hệ thống 1.3 Nhược điểm tồn cần khắc phục: - Học sinh học tập hứng thú nội dung kiến thức gắn liền với thực tiễn sống - Học sinh học tập thụ động, kiến thức đặt sẵn nên tạo thói quen nghe, ghi chép, học thuộc, chưa phát huy lực tư sáng tạo, khả tự học, tự tìm tịi, tự xử lý thông tin học sinh - Phát triển cho học sinh lực lực sáng tạo; lực tự học, tự nghiên cứu; lực tự điều chỉnh; lực đánh giá; lực sử dụng công nghệ thông tin chưa thật đạt hiệu cao Chưa phát huy hết lực sẵn có học sinh - Kiểm tra, đánh giá nặng tái tri thức chưa đánh giá mặt lực vận dụng thực tế; chủ yếu đánh giá qua kiểm tra, giáo viên đánh giá học sinh, học sinh khơng tham gia vào q trình đánh giá GIẢI PHÁP MỚI CẢI TIẾN 2.1 Nội dung bản: - Tìm hiểu mặt lý luận: hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Phân tích chương trình Sinh học lớp 12 THPT, nghiên cứu, tìm hiểu, lựa chọn phát nội dung kiến thức quan trọng để xây dựng chủ đề dạy học - Hệ thống hóa kiến thức quần xã, đặc trưng quần xã, mối quan hệ loài quần xã, khái niệm diễn thế, phân loại diễn Đánh giá độ đa dạng sinh học, đưa biện pháp sử dụng khai thác hợp lý khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long - Thiết kế hoạt động học tập không gian lớp học hoạt động trải nghiệm lớp học để phát huy tối đa lực, sức sáng tạo học sinh - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính đắn tính khả thi giải pháp 2.2 Tính sáng tạo giải pháp Tính tính sáng tạo giải pháp thể qua bảng so sánh với giải pháp cũ đây: Nội dung GIẢI PHÁP CŨ GIẢI PHÁP MỚI Tiết 41+42- Bài 40: Quần xã sinh Tiết 41: Giới thiệu chủ đề, phân vật số đặc trưng nhóm, đặt tên, phân cơng nhiệm vụ cho quần xã nhóm Lập kế hoạch trải nghiệm 1/2 ngày: Trải nghiệm khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long Các nhóm hồn thiện nội dung kiến thức Về phân côn thông qua tìm hiểu phân thực tế phối Thời gian tìm hiểu kiến thức mở rộng chương thư viện trường, mạng internet, trình trao đổi nhóm để hồn thành Tiết 43- Bài 41: Diễn sinh nhiệm vụ học tập thái Tiết 42: Báo cáo sản phẩm nhóm Tiết 43: Báo cáo sản phẩm nhóm đánh giá, tổng kết chủ đề Về nội - Cung cấp cho học sinh kiến thức - Ngoài việc cung cấp kiến thức dung kiến quần xã sinh vật, quần xã sinh vật, đặc thức đặc trưng quần xã, trưng quần xã, mối mối quan hệ quần xã quan hệ quần xã sâu, mở - Cung cấp kiến thức rộng kiến thức thức vận dụng vào diễn sinh thái, loại diễn thực tế đặc điểm đa dạng sinh thái, nguyên nhân diễn sinh học quần xã sinh vật khu sinh thái bảo tồn thiên nhiên Vân Long + Thực trạng khai thác sử dụng khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long + Đánh giá hoạt động người tác động đến quần xã sinh vật khu bảo tổn thiên nhiên Vân Long + Đưa ý kiến, đề xuất để vừa phát triển hoạt động du lịch đảm bảo phát triển bền vững quần xã sinh vật khu bảo 3 Về tổ chức dạy học * Nơi tổ chức: Trong lớp học * Cách thức: - Giáo viên: Đóng vai trị trung tâm, truyền thụ kiến thức áp đặt chiều - Học sinh: + Học sinh thảo luận giới hạn lớp học để không ảnh hưởng lớp bên cạnh + Hoạt động chủ yếu học sinh nghe, ghi chép học thuộc + Trong học tổ chức 1, hoạt động nhóm từ 3-5 phút, có học sinh tích cực tham gia, khơng huy động nhóm tồn thiên nhiên Vân Long * Nơi tổ chức: Trong lớp học * Cách thức: - Giáo viên: Có vai trị định hướng, giám sát hoạt động học tập - Học sinh: + Bước 1: Xác định chủ đề học tập trải nghiệm : Căn vào mục tiêu giáo dục, đặc điểm kiến thức phần quần xã sinh vật diễn sinh thái; đặc điểm đối tượng HS GV xác định chuẩn đầu cụ thể để từ lựa chọn nội dung học tập phù hợp chủ đề dạy học trải nghiệm + Bước 2: Xác định mục tiêu chủ đề trải nghiệm Để xác định mục tiêu HS cần đạt sau HĐTN, GV cần trả lời câu hỏi: HS đạt sau tham gia chủ đề này? HS có khả làm gì? Các mục tiêu cần rõ ràng, cụ thể đo + Bước 3: Xác định nội dung hoạt động trải nghiệm Căn vào mục tiêu chủ đề xác định bước 2, từ xác định nội dung hoạt động cần có chủ đề Thể mối liên hệ chặt chẽ mục tiêu, nơi dung hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động Trong hoạt động cần xác định mục tiêu cách thực + Bước 4: Thiết kế hoạt động trải nghiệm + Bước 5: Thiết kế cơng cụ, tiêu chí đánh giá phù hợp đo mục tiêu chủ đề, mức độ đạt phẩm chất lực HS, để * Đánh giá: Khi đánh giá có đánh giá kết hoạt động giáo viên, học sinh không * Đánh giá: Học sinh tham gia tham gia giáo viên đánh giá; tự đánh giá thân; đánh giá chéo bạn nhóm nhóm khác thơng qua phiếu đánh giá học sinh + Hình thức đánh giá: thơng qua nhóm thảo luận xây dựng vấn đáp, thơng qua kiểm + Hình thức: đa dạng phong phú tra viết 15 phút, tiết thơng qua thuyết trình, kiểm tra viết, sản phẩm powpoint, giải tình thực tiễn - Kết kiểm tra đánh giá: Tỉ lệ - Kết kiểm tra đánh giá: Tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi chiếm học sinh đạt điểm giỏi chiếm tỉ tỉ lệ thấp (56,57%) không ổn lệ cao (72,81%) có xu hướng định, học sinh đạt điểm yếu tăng dần qua lần kiểm tra, điểm cao (10,93%) trung bình chiếm tỉ lệ thấp (4,06%) có xu hướng giảm dần - Khơng khí lớp học: trầm, học - Khơng khí lớp học: Học sinh chủ Về hiệu sinh chưa thực hứng thú động, say mê tìm hiểu kiến thức, thảo dạy luận sơi nổi, đồng thời mạnh dạn học trình bày kết Các học hào hứng hiệu - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giải vấn đề thực tế: Năng lực giải thực tế: Học sinh đạt kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế năng, lực đề ra, tự tin trình cịn hạn chế bày ý kiến trước đám đông; biết vận dụng kiến thức khoa học vào thực tế phục vụ cho đời sống Thường kiểm tra 15 trình chiếu power point kết Về sản phút, tiết hoạt động nhóm, tình phẩm thực tế, thu hoạch học sinh nhóm HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ KINH TẾ: Giải pháp cung cấp cho học sinh giáo viên tư liệu thay sách tham khảo thị trường với giá trị sau: - Đề tài tương đương với sách tham khảo Giá tính bình qn sách tham khảo 30.000 VNĐ Như với số lượng học sinh khối 12 trường khoảng 480 học sinh tiết kiệm được: 480 x 30.000 = 14.400.000 VNĐ - Nếu áp dụng tồn tỉnh Ninh Bình với 27 trường THPT, số tiền làm lợi là: 14.400.000 x 27 = 388.800.000 VNĐ (Ba trăm tám mươi tám triệu tám trăm nghìn đồng chẵn) HIỆU QUẢ XÃ HỘI - Các vấn đề bảo vệ môi trường sống, bảo tồn thiên nhiên hoang dã, đa dạng sinh học vấn đề thiết tồn xã hội Giải pháp chúng tơi đưa góp phần đáp ứng yêu cầu thiết - Giải pháp cải tiến góp phần hình thành học sinh hiểu biết nhận thức đắn vấn đề nêu trên, đồng thời hình thành cho em lực tổng hợp để thích ứng tham gia giải vấn đề - Giải pháp cải tiến thực tương đối dễ dàng thời gian ngắn lại có tác động lớn tất em học sinh THPT, hiệu tác động mặt xã hội lớn Các em không tự ý thức vấn đề bảo vệ thiên nhiên hoang dã vấn đề cấp thiết mà tuyên truyền đến người nâng cao ý thức để bảo tồn sinh vật Vân Long nói riêng giới nói chung Qua đó, giải pháp góp phần làm giảm thiểu vấn đề tồn cân sinh học, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, nhiều loài động vật, thực vật Việt Nam thuộc loại quý có nguy tuyệt chủng - Làm cho học sinh thấy thiết thực, gần gũi học kiến thức SGK Sinh 12 vận dụng để giải vấn đề thực tế - Tạo hứng thú, niềm say mê học tập học sinh mơn Sinh 12 Phát huy tính tự lực, trách nhiệm, sáng tạo học sinh Rèn luyện phát triển cho em kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp, kỹ sử dụng cơng nghệ thông tin - Đáp ứng mục tiêu giáo dục theo định hướng phát triển lực, mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục 2011 -2020 Từ đào tạo hệ học sinh - chủ nhân tương lai đất nước có đầy đủ phẩm chất lực cần thiết tìm giải pháp tối ưu để thực nhiệm vụ có cách ứng xử phù hợp bối cảnh phức tạp - Là nguồn tài liệu phong phú bổ ích trình giảng dạy giáo viên Do đó, góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học theo yêu cầu đổi giáo dục nước nhà ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 4.1 ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG - Đối với nhà trường: Các trường THPT tỉnh Ninh Bình có đủ điều kiện sau để thực giải pháp - Đối với giáo viên: Tất giáo viên có trình độ đạt chuẩn áp dụng giải pháp Để sử dụng hiệu phương pháp dạy học theo chủ đề thông qua hoạt động TNST giáo viên cần xác định: + Kĩ chủ đạo cần tích hợp chủ đề + Xây dựng rõ nội dung chủ đề, giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho nhóm + Lập kế hoạch rõ ràng, chi tiết cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề Nhiệm vụ nơi tiến hành trải nghiệm gây hứng thú cho học sinh + Luôn nắm rõ tình hình khó khăn học sinh trình trải nghiệm để kịp thời khắc phục + Xây dựng chi tiết phương pháp kĩ thuật dạy học tích hợp cho tiết dạy tránh tình trạng tiết học tập trung nhóm học sinh hoạt động tích cực + Giáo viên phải hướng dẫn học sinh tìm tài liệu, thực tế cách hiệu quả, giảm thiểu thời gian tiền bạc, tránh nhiều thời gian học sinh KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Đây hoạt động dạy học thơng qua hoạt động TNST chương trình Sinh học lớp 12 THPT để phát triển lực học sinh Do áp dụng tất học sinh THPT tất giáo viên mơn Sinh học lớp 12 – THPT sử dụng giải pháp điều kiện sở vật chất có tất nhà trường Tuy nhiên, phương pháp dạy học thông qua hoạt động TNST địi hỏi phải có thời gian để giáo viên học sinh nghiên cứu, tìm hiểu; cần phải có nguồn kinh phí, phương tiện vật chất phù hợp Do đó, phải hiểu dạy học thơng qua hoạt động TNST phương pháp cần thiết bổ sung cho phương pháp dạy học truyền thống thay hồn tồn Khơng thể áp dụng dạy học thơng qua hoạt động TNST tràn lan mà áp dụng linh hoạt với nội dung định điều kiện cho phép Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Ninh Bình, ngày 10 tháng năm 2021 Người nộp đơn Nguyễn Bảo Châu Vũ Thị Bích Vũ Thị Kim Oanh Ngơ Thị Chí Vũ Thị Bích Ngọc XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ PHỤ LỤC I: MÔ TẢ CHI TIẾT GIẢI PHÁP MỚI CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Căn xây dựng chủ đề dạy học Công văn 791 ngày 25/6/2013 Bộ GD-ĐT cho phép GV cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học môn học chương trình hành theo định hướng phát triển lực học sinh thành học mới; chuyển nội dung dạy học thành nội dung hoạt động giáo dục; xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối chương trình, hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện thực tế nhà trường Sở GD-ĐT Ninh Bình có nhiều công văn hướng dẫn trường xây dựng chủ đề dạy học tiến hành dạy học theo chủ đề Trên sở đó, tổ mơn nghiên cứu nội dung chương trình Sinh học 12, tiến hành thảo luận đến thống xây dựng chủ đề Quần xã sinh vật giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học 1.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2.1 Khái niệm trải nghiệm sáng tạo HĐTNST hoạt động giáo dục, cá nhân học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn môi trường nhà trường mơi trường gia đình xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực… từ tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân 1.2 Đặc điểm HĐTNST HĐTNST loại hình hoạt động dạy học có mục đích, có tổ chức thực nhà trường; HS chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động, từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân; em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng, đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể tự khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè HĐTNST có nội dung đa dạng mang tính tích hợp, ngồi kiến thức SH, HĐTNST cịn tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục như: vật lí, hóa học, địa lí, giáo dục kĩ sống, giáo dục lao động, giáo dục mơi trường biến đổi khí hậu, giáo dục phòng chống HIV/AIDS tệ nạn xã hội, giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm, giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản vị thành niên, HĐTNST tổ chức nhiều địa điểm khác nhà trường như: lớp học, thư viện, phòng đa năng, phòng truyền thống, sân trường, vườn trường, công viên, vườn hoa, viện bảo tàng, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, cơng trình cơng cộng, nhà nghệ nhân, làng nghề, sở sản xuất, địa điểm khác ngồi nhà trường có liên quan đến chủ đề hoạt động HĐTNST tổ chức nhiều hình thức khác như: thí nghiệm, hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, lao động cơng ích, sân khấu hóa, tổ chức ngày hội, 1.2.3 Hình thức tổ chức HĐTNST nhà trường phổ thông HĐTNST tổ chức nhiều hình thức khác hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, …), thể dục thể thao, tổ chức ngày hội,… Mỗi hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định 1.2.4 Tiến trình xây dựng kế hoạch dạy học trải nghiệm sáng tạo Việc xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo gọi thiết kế HĐTNST cụ thể Đây việc quan trọng, định tới phần thành công hoạt động Việc thiết kế HĐTNST cụ thể tiến hành theo bước sau: Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bước 2: Đặt tên cho hoạt động Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động Bước 4: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động Bước 5: Lập kế hoạch Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động giấy Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hoàn thiện chương trình hoạt động Bước 8: Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ học sinh *) Vai trò giáo viên học sinh dạy học thông qua hoạt động TNST Phương pháp dạy học thông qua hoạt động TNSTlà phương pháp dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm Điều thể rõ qua vai trò học sinh giáo viên - Vai trò của học sinh: + Phải tham gia tích cực, chủ động giai đoạn học tập: tìm liệu, xử lý liệu xuất liệu Giai đoạn thứ giai đoạn hoạt động quan trọng, thể kết giai đoạn trước giai đoạn học sinh phát huy khả sáng tạo, khả giải vần đề + Học sinh đóng vai trị chun gia khảo sát thực tế trực tiếp tiến hành, hoàn thành vai trị dựa kiến thức kỹ định + Học sinh giao nhiệm vụ cụ thể, có thật sống kiến thức theo sát chương trình học kỹ sống người lớn, thơng qua người học rèn luyện kỹ sống như: kỹ hợp tác làm việc, kỹ đưa định chín chắn, kỹ lập kế hoạch đưa nhiệm vụ, chủ động giải vấn đề phức tạp… + Học sinh tự định cách tiếp cận vấn đề hoạt động + Học sinh phải hồn thành chủ đề trình bày qua sản phẩm, cụ thể như: trình diễn đa phương tiện, ấn phẩm, trang web,… 10 + Kết sản phẩm nhóm: (Sự hợp tác đồng hợp lý thành viên nhóm, Kỹ thuyết trình, Sản phẩm trình chiếu powerpoint) + Kết làm phiếu thu nhận thơng tin nhóm Quần xã sinh thái, nhóm Quan hệ sinh thái, nhóm Diễn sinh thái thành viên nhóm báo cáo chấm Tiêu chí đánh giá: 3.1: Yêu cầu: - Đảm bảo tính tồn diện: Đánh giá mặt kiến thức, kĩ năng, lực, thái độ, hành vi em - Đảm bảo tính khả thi: Các nội dung cần đánh giá nằm vùng kiến thức em học - Đảm bảo tính phân hóa: Bài tập trắc nghiệm có mức độ dễ, trung bình, khó phải vận dụng thực tiễn 3.2 Căn cứ: - Phiếu đánh giá thành viên nhóm, nhóm (Phiếu số 1, phiếu số 2, phiếu số 3- Phụ lục 2) - Phiếu thu nhận thông tin nhóm báo cáo 3.3 Cách tính điểm cho học sinh Điểm HS= [Điểm phiếu thu nhận thông tin+ Phiếu 3,4 (HS) + Phiếu (Gv) x 2]/6 Tổ chức thực nghiệm 4.1 Mục đích thực nghiệm - Kiểm tra hiệu việc “Xây dựng chủ đề dạy học Quần xã sinh vật giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long - Ninh Bình” - Xác định tính khả thi giải pháp 4.2 Phương pháp thực nghiệm 4.2.1 Chọn trường, chọn lớp - Trong q trình dạy học chúng tơi tiến hành thực nghiệm trường THPT - Trong dự án, chọn lớp, lớp thực nghiệm (TN): 12A8, 12A5, lớp đối chứng (ĐC): 12A2, 12A3 Bốn lớp có sĩ số nhau, có khả nhận thức tương đương 4.2.2 Phương pháp - Tôi tiến hành chọn lớp 12A4 làm lớp thực nghiệm, lớp 12A5 lớp đối chứng - Thời gian thực nghiệm: Quá trình thực nghiệm tiến hành tháng 2/2021 - Tiến hành thực nghiệm: Quá trình thực nghiệm tiến hành theo giai đoạn sau: Thời Nội dung công việc Kết đạt 38 gian Tuần Trình bày khái quát nội dung dự án trước BGH để Xin phép BGH thực dự án Xây dựng kế hoạch thực dự án, dự kiến thời gian thực tuần Chọn lớp thực hiện, phân nhóm học sinh, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm Hướng dẫn tổ chức họp nhóm, phân cơng nhiệm vụ nhóm lập kế hoạch cho tiểu chủ đề BGH phê duyệt cho phép dự án tiến hành Hoàn thành kế hoạch thực hiên dự án Chọn lớp 12A8, 12A5 thực dự án, chia lớp thành nhóm, nhóm 14 học sinh, nhóm làm tiểu chủ đề Bước đầu hướng dẫn cho nhóm thảo luận, Lập kế hoạch thực nhiệm vụ thành viên nhóm học sinh thảo luận xây dựng thống thông qua phân chia nhiệm vụ ghi vào biên thảo luận nhóm Học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu tài liệu qua SGK, kênh thông tin (Internet), vấn tài liệu khác có liên quan để hồn thành nhiệm vụ Tuần Họp nhóm thảo luận xử lí thơng tin thu thập Tập huấn sử dụng công nghệ Học sinh phát triển lực sử thông tin cho học sinh (kĩ dụng công nghệ thông tin vào học tập thiết kế powerpoint, thiết kế tờ nghiên cứu rơi, poster, tra cứu thông tin internet…) Họp nhóm bước đầu thực Các nhóm bước đầu thực sản phẩm sản phẩm công nghệ thông tin Đánh giá sản phẩm, nhận xét Đánh giá sản phẩm học sinh, nhận xét góp ý góp ý Nộp sản phẩm thức vào Các nhóm nộp sản phẩm thức cho cuối tuần giáo viên chấm điểm vào cuối tuần Đánh giá sản phẩm thức Giáo viên chấm sản phẩm học sinh theo tiêu chí đề Các nhóm thuyết trình báo cáo Tổ chức buổi báo cáo sản phẩm, kết nhóm thuyết trình, nhóm khác nhận xét, góp ý Kiểm tra kiến thức, kĩ cuối Đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức, kĩ dự án phiếu học tập định học sinh sau học chủ đề 39 hướng Họp lớp rút kinh nghiệm Rút học kinh nghiệm cho hoạt động TNST Phát phiếu thăm dò ý kiến Nắm bắt ý kiến học sinh để có điều học sinh cuối học chủ đề chỉnh cho phù hợp với nguyện vọng em hoạt động trải nghiệm sáng tạo sau BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA LỚP THỰC NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG A NHẬN BIẾT Câu Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa Đó phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào: A.cạnh tranh loài B.khống chế sinh học C.cân sinh học D.cân quần thể Câu Hiện tượng số lượng cá thể quần thể bị kìm hãm mức định quan hệ sinh thái quần xã gọi là: A.cân sinh học B.cân quần thể C.khống chế sinh học D.giới hạn sinh thái Câu Một khu rừng rậm bị chặt phá mức, dần to, bụi cỏ chiếm ưu thế, động vật dần Đây là: A.diễn nguyên sinh B.diễn thứ sinh C.diễn phân huỷ D.biến đổi Câu Ở khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long, lồi đặc trưng A.vooc mơng trắng B.cây cọ C.cây sim D.bọ que Câu Nguyên nhân bên gây diễn sinh thái là: A.sự cạnh tranh lồi thuộc nhóm ưu B.sự cạnh tranh loài chủ chốt C.sự cạnh tranh nhóm lồi ưu D.sự cạnh tranh lồi đặc trưng Câu Quá trình diễn thứ sinh rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn nào? A.Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết Rừng thưa gỗ nhỏ Cây gỗ nhỏ bụi Cây bụi cỏ chiếm ưu Trảng cỏ B Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết Cây gỗ nhỏ bụi Rừng thưa gỗ nhỏ Cây bụi cỏ chiếm ưu Trảng cỏ C Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết Rừng thưa gỗ nhỏ Cây bụi cỏ chiếm ưu Cây gỗ nhỏ bụi Trảng cỏ D Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết Cây bụi cỏ chiếm ưu Rừng thưa gỗ nhỏ Cây gỗ nhỏ bụi Trảng cỏ 40 Câu 7: Vì lồi ưu đóng vai trị quan trọng quần xã? A.Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, có cạnh tranh mạnh B Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh C Vì có số lượng cá thể nhỏ, hoạt động mạnh D Vì có sinh khối nhỏ hoạt động mạnh Câu Tính đa dạng loài quần xã là: A.mức độ phong phú số lượng loài quần xã số lượng cá thể loài B.mật độ cá thể loài quần xã C.tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài tổng số địa điểm quan sát D.số lồi đóng vai trị quan trọng quần xã Câu Quần xã sinh vật A.tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc loài, sống không gian xác định chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với B tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc lồi khác nhau, sống khơng gian xác định chúng quan hệ với C tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc hai loài khác nhau, sống không gian xác định chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với D tập hợp quần thể sinh vật thuộc lồi khác nhau, sống khơng gian thời gian định, có mối quan hệ gắn bó với thể thống B THÔNG HIỂU Câu 10 Núi lở lấp đầy hồ nước Sau thời gian, cỏ mọc lên, dần trở thành khu rừng nhỏ chỗ trước hệ sinh thái nước đứng Đó là: A.diễn nguyên sinh B.diễn thứ sinh C.diễn phân huỷ D.biến đổi Câu 11 Quần xã sinh vật đầm nước Vân Long có cấu trúc bật A.phân tầng thẳng đứng B.phân tầng theo chiều ngang C.phân bố ngẫu nhiên D.phân bố đồng Câu 12 Hiện tượng cá sấu há to miệng cho loài chim “xỉa răng” hộ biểu quan hệ: A.cộng sinh B.hội sinh C.hợp tác D.kí sinh Câu 13 Ví dụ sau phản ánh quan hệ kí sinh lồi? A.Vi khuẩn lam sống nốt sần rễ đậu B.Chim sáo đậu lưng trâu rừng C Động vật nguyên sinh sống ruột mối D.Cây tầm gửi sống thân gỗ 41 Câu 14 Quan hệ nấm với tảo đơn bào địa y biểu quan hệ: A.hội sinh B.cộng sinh C.kí sinh D.úc chế cảm nhiễm C VẬN DỤNG THẤP Câu 15 Một quần xã ổn định thường có A.số lượng loài nhỏ số lượng cá thể loài thấp B.số lượng loài nhỏ số lượng cá thể loài cao C.số lượng loài lớn số lượng cá thể loài cao D.số lượng loài lớn số lượng cá thể loài thấp Câu 16 Ví dụ sau phản ánh quan hệ cộng sinh loài: A.vi khuẩn lam sống nốt sần rễ đậu B.chim sáo đậu lưng trâu rừng C.cây phong lan bám thân gỗ D.cây tầm gửi sống thân gỗ Câu 17 Ví dụ sau phản ánh quan hệ hội sinh loài: A.vi khuẩn lam sống nốt sần rễ đậu B.chim sáo đậu lưng trâu rừng C.cây phong lan bám thân gỗ D.cây tầm gửi sống thân gỗ D VẬN DỤNG CAO Câu 18 Mối quan hệ tị vị nhện mơ tả câu ca dao sau: “Tị vị mà ni nhện Về sau lớn quyện Tị vị ngồi khóc tỉ tỉ Nhện nhện nhện đằng nào.” A Quan hệ ký sinh B Quan hệ hội sinh C Quan hệ mồi - vật ăn thịt D Quan hệ ức chế - cảm nhiễm Câu 19 Cho phát biểu sau: (1) Kết diễn sinh thái thay đổi cấu trúc quần xã (2) Trong diễn sinh thái, dạng sinh vật có vai trị quan trọng việc hình thành quần xã vi sinh vật (3) Quá trình hình thành quần xã ổn định từ hịn đảo hình thành biển diễn thứ sinh (4) Nguyên nhân bên thúc đẩy diễn sinh thái mức sinh sản mức tử vong loài quần xã Số phát biểu sai là: A.2 B.1 C D.3 Câu 20 Cho mối quan hệ sinh thái sau: 42 Tảo nước nở hoa sống với lồi tơm, cua Cây nắp ấm bắt côn trùng Cây phong lan sống bám gỗ lớn Trùng roi sống ruột mối Loài cá ép sống bám cá lớn Chim sáo đậu lưng trâu rừng bắt cháy rận Dây tơ hồng sống bám vườn Địa ý sống bám thân gỗ Từ mối quan hệ sinh thái có nhận định đây: Có mối quan hệ quan hệ hội sinh Có mối quan hệ sinh thái lồi đề cập đến Có mối quan hệ quan hệ cộng sinh Có mối quan hệ gây hại cho lồi tham gia Số nhận định là: A.4 B.3 C.2 D.1 4.3 Kết thực nghiệm 4.3.1 Phân tích kết mặt định lượng Lần KT số Tổng số TN Tổng KT 80 ĐC 80 11,25 29 36,25 40 52,5 2,5 TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 80 80 80 80 80 80 320 320 10 13 35 3,75 11,25 3,75 12,5 2,5 8,75 4,06 10,93 19 26 18 27 18 27 74 104 23,75 47 32,5 40 22,5 47 33,75 40 22,5 44 33,75 43 23,1 188 32,5 164 58,75 50,0 58,75 50,0 55,0 53,75 58,75 51,25 11 12 16 45 17 13,75 6,25 15,0 3,75 20,0 3,75 14,06 5,32 Phương án Điểm TB SL % 6,25 Điểm TB Điểm Điểm giỏi SL 20 % 25 SL 50 % 62,5 SL % 6,25 Qua bảng phân loại trình độ học sinh, cho thấy: - Ở nhóm lớp thực nghiệm: Tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình chiếm tỉ lệ thấp (4,06%), có xu hướng giảm dần, học sinh đạt điểm giỏi chiếm tỉ lệ cao có xu hướng tăng dần qua lần kiểm tra (lần 1: 68,75%, lần 2: 72,5%, lần 3: 73,75%, lần 4: 75%) 43 - Ở nhóm lớp đối chứng: Tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu cao nhiều (10,93%) , số học sinh đạt điểm giỏi chiếm tỉ lệ thấp không ổn định (lần 1: 55%, lần 2: 56,25%, lần 3: 53,75%, lần 4: 57,5%) Như qua thực nghiệm, ta nhận thấy: - Điểm trung bình qua lần kiểm tra thực nghiệm nhóm lớp thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng mức độ đáng tin cậy, điều chứng tỏ kết lĩnh hội kiến thức nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng - Ở nhóm lớp thực nghiệm điểm trung bình tăng dần qua lần kiểm tra có xu hướng ổn định Trong lớp đối chứng điểm trung bình khơng ổn định Điều chứng tỏ học sinh nhóm lớp thực nghiệm có tiến trình lĩnh hội kiến thức 4.3.2 Phân tích kết mặt định tính - Về khơng khí lớp học Tại lớp thực nghiệm: Trong qúa trình thực dự án, nhóm học sinh chủ động, say mê tìm hiểu kiến thức, thảo luận em sôi hào hứng tranh luận, nêu ý kiến để chứng minh quan điểm nhóm mình, đồng thời mạnh dạn trình bày kết quả, hồi hộp chờ đợi đánh giá giáo viên Mỗi tiết học qua thật nhẹ nhàng, thoải mái hiệu với thầy trò Ở lớp đối chứng: Khi giáo viên dạy kiến thức giải pháp cũ khơng khí lớp học trầm lắng, tiết học trôi qua nặng nề mệt mỏi - Về độ bền kiến thức Khả nhớ lâu kiến thức thể rõ kiểm tra sau thực nghiệm tuần tuần Học sinh lớp thực nghiệm có khả nhớ kiến thức lâu xác lớp đối chứng Điều thể : Ở lớp thực nghiệm, tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi (72,81%) cao nhiều so với lớp đối chứng (56,57%) Tỉ lệ học sinh điểm trung bình lớp thực nghiệm (4,06%) giảm nhiều so với lớp đối chứng (10,93%) Qua phân tích kiểm tra sau thực nghiệm thấy câu hỏi tự luận mang tính khái qt, cần tư lơgic, tư hệ thống làm học sinh lớp thực nghiệm tốt so với lớp đối chứng nhiều, khả phân tích em mạch lạc rõ ràng, khoa học học sinh nhóm đối chứng Vì vậy, tỉ lệ học sinh nhóm thực nghiệm làm loại câu hỏi cao nhiều so với nhóm đối chứng - Về lực giải vấn đề thực tế Qua khảo sát đánh giá, hầu hết học sinh dự án đạt kỹ năng, lực mà dự án đề ra, nhiều em cảm thấy tự tin hơn, trình bày khoa học trước đám đông, biết vận dụng kiến thức khoa học vào thực tế phục vụ cho đời sống Trong đó, nhóm lớp đối chứng, kỹ năng, lực học sinh không đạt 44 đạt ít, em hiểu kiến thức khoa học vận dụng giải thích tượng lúng túng VI CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH - trình chiếu PowerPoint nhóm học sinh (Phụ lục 2) - Phiếu đánh giá sổ theo dõi (Phiếu số 1, phiếu số 2, phiếu sô 3, phiếu số 4) PHỤ LỤC II- SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH 45 46 PHỤ LỤC III- CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ VÀ SỔ THEO DÕI Phiếu số SỔ THEO DÕI Tên chủ đề: Quần xã sinh vật giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Tên trường, lớp: …………………………………… Nhóm: ………………………………… Thời gian: 16/11/2016 đến 30/11/2016 Phân công nhiệm vụ nhóm Stt Họ tên Nhiệm vụ Phương tiện 47 48 10 Biên thảo luận Ngày Địa điêm Nội dung Ninh Bình, ngày tháng .năm 2021 49 Nhóm trưởng PHIẾU SỐ - ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHĨM (Dành cho giáo viên) Nhóm:……… Tiêu chí đánh giá Hồn thành thời gian Thường xun thảo luận nhóm Nghiêm túc, nhiệt tình làm việc Chủ động tìm hiểu thêm thơng tin Lập kế hoạch phân công nhiệm vụ rõ ràng Điểm tối đa 2 2 Điểm giáo viên Nhận xét PHIẾU SỐ - ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH (Đánh giá chéo nhóm) Nhóm thực hiện: Nhóm đánh giá: Nội dung đầy đủ Điểm tối đa Phù hợp với mục tiêu Có sáng tạo Trình bày đẹp Có hình ảnh minh họa phù hợp Nói rõ ràng, dễ hiểu, tự tin Giải thích nội dung Trả lời câu hỏi Tiêu chí đánh giá Nội dung Hình thức Điểm bạn Điểm Nhận xét giáo viên 1 PHIẾU SỐ - TỰ ĐÁNH GIÁ THAM GIA LÀM VIỆC NHÓM (dành cho tất học sinh nhóm) (điểm tối đa:100 điểm, sau quy đổi thang điểm 10) 50 Họ tên: Nhóm: ………………… Tiêu chí Điềm tối đa mục 10 điểm Tự đánh Đánh giá giá nhóm 1.Bạn đặt rõ mục tiêu 2.Bạn vạch phương pháp 3.Bạn gợi ý ý tưởng phương hướng Bạn tình nguyện giải nhiệm vụ khó Bạn đặt câu hỏi cho nhóm bạn Bạn tìm chia sẻ nguồn tài nguyên Bạn đóng góp thơng tin quan điểm Bạn tóm tắt lại điểm thảo luận Bạn giúp nhóm điều khiển phân chia nhiệm vụ 10.Tham gia hoạt động nhóm suốt q trình thực dự án TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường THCS, THPT, Nhà xuất Đại học Sư phạm Báo Giáo dục thời đại (2015), Phát triển lực học sinh từ dạy học theo hướng tích hợp, liên mơn Giáo trình trải nghiệm sáng tạo, Th.S Nguyễn Thị Hương Liên, trường Đại học Quảng Bình Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh” môn Công nghệ Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Công nghệ trung học phổ thông (2009), Nguyễn Hải Châu– chủ biên, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng trường THPT – Nguyễn Thị Liên- Chủ biên, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Http://www.vietnamnet.vn/ Phó -vụ -trưởng- gỡ -rối -dạy -học- tích -hợp- liên –mơn Http://www.dantri.com/ Tích-hợp-liên-mơn-để-giảm-tải? Http://www.dantri.com/ Tich- hợp- để- thoát- “học- gạo” 10 Lê Viết Lượng (2015), Dạy học tích hợp, liên mơn- Định hướng giải pháp, www.vietnamnet.com 11.Sáng kiến kinh nghiệm: 51 Tác giả: Nguyễn Thị Tâm (2009), Kinh nghiệm dạy học chủ đề "Hệ sinh thái "sinh học 12 bằng hoạt động "trải nghiệm sáng tạo" nhằm nâng cao phẩm chất, lực học sinh trường THPT Nông Cống I 52 ... 33, 75 43 23,1 188 32 ,5 164 58 , 75 50,0 58 , 75 50,0 55 ,0 53 , 75 58, 75 51, 25 11 12 16 45 17 13, 75 6, 25 15, 0 3, 75 20,0 3, 75 14,06 5, 32 Phương án Điểm TB SL % 6, 25 Điểm TB Điểm Điểm giỏi SL 20 % 25 SL 50 ... học theo chủ đề "Quần xã sinh vật giải 11 pháp bảo tồn đa dạng sinh học " thông qua hoạt động ? ?trải nghiệm sáng tạo tại khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long- Ninh Bình” XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC... trình hoạt động Bước 8: Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ học sinh *) Vai trò giáo viên học sinh dạy học thông qua hoạt động TNST Phương pháp dạy học thông qua hoạt động TNSTlà phương pháp dạy học