Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
3,59 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đa dạng sinh học (ĐDSH) 1.1.1 Khái niệm ĐDSH 1.1.2 Nội dung ĐDSH 1.2 Công tác bảo tồn ĐDSH 11 1.2.1 Khái niệm bảo tồn ĐDSH 11 1.2.2.Thực trạng bảo tồn ĐDSH Việt Nam .11 1.3 Tình hình nghiên cứu ĐDSH Hà Nội 15 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu .17 2.2 Địa điểm nghiên cứu 17 2.3 Thời gian nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp luận 17 2.4.2 Phương pháp cụ thể 18 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Điều kiện tự nhiên Thành phố Hà Nội .21 3.1.1 Địa hình 21 3.1.2 Khí hậu .21 3.1.3 Thủy văn .21 3.1.4 Địa chất 21 3.1.5.Thổ nhưỡng 21 3.2 Hiện trạng ĐDSH Thành phố Hà Nội 21 3.2.1 Đa dạng HST 22 3.2.2 RĐD Hương Sơn 40 3.2.3 VQG Ba Vì 51 3.2.3 HST HST Hồ Tây 62 3.2.4 HST Sông Hồng (Lưu vực chảy qua địa phận Hà Nội) .68 3.3 Nguyên nhân suy giảm ĐDSH trạng Bảo tồn ĐDSH Thành phố Hà Nội 77 3.3.1 Nguyên nhân suy giảm ĐDSH 77 3.3.2 Hiện trạng Bảo tồn ĐDSH Thành phố Hà Nội 79 3.4 Đề xuất biện pháp bảo tồn ĐDSH Hà Nội 87 3.4.1.Đề xuất biện pháp bảo tồn ĐDSH chung Hà Nội .87 3.4.2 Đề xuất biện pháp bảo tồn ĐDSH RĐD Hương Sơn, VQG Ba Vì 96 3.4.3 Đề xuất biện pháp bảo tồn ĐDSH HST hồ Tây HST sông Hồng 100 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 4.1 Kết luận 102 4.2 Kiến nghị .105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT ĐDSH:Đa dạng sinh học ĐVĐ: Động vật đáy HST: Hệ sinh thái RĐD: Rừng đặc dụng VQG: Vƣờn quốc gia DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Thành phần họ trùng RĐD Hương Sơn 46 Hình 2: Thành phần lồi trùng RĐD Hương Sơn .46 Hình 3: Thành phần họ trùng VQG Ba Vì 56 Hình 4: Thành phần lồi trùng VQG Ba Vì 56 Hình 5: Tỷ lệ % động vật (Zooplankton) Hồ Tây 65 Hình 6: Thành phần lồi cá hồ Tây 67 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Sự phong phú thành phần loài sinh vật Việt Nam Bảng : Một số hệ sinh thái Việt Nam 10 Bảng 3: Thành phần động vật có xương sống RĐD Hương Sơn 41 Bảng 4: Các loài động vật có xương ưu tiên bảo tồn RĐD Hương Sơn 43 Bảng 5: Thành phần lồi trùng RĐD Hương Sơn 45 Bảng 6: Các lồi trùng q có giá trị bảo tồn RĐD Hương Sơn 46 Bảng 7: Thành phần loài thực vật RĐD Hương Sơn 48 Bảng 8: Danh sách loài thực vật quý RĐD Hương Sơn 49 Bảng 9: Thành phần động vật có xương sống VQG Ba Vì .51 Bảng 10: Các họ động vật đa dạng Vườn Quốc gia Ba Vì 53 Bảng 11: Danh lục động vật có xương sống quý VQG Ba Vì 54 Bảng 12: Thành phần lồi trùng VQG Ba Vì 55 Bảng 13: Thành phần loài thực vật VQG Ba Vì 58 Bảng 14: Mật độ sinh khối ĐVĐ hồ Tây .66 Bảng 15: Kết khai thác thuỷ sản hồ Tây vòng năm (kg) 68 Bảng 16: Thành phần thực vật sông Hồng (Hà Nội) 70 Bảng 17: Thành phần loài động vật sông Hồng 72 Bảng 18: Thành phần ĐVĐ sông Hồng 72 Bảng 19: Thành phần loài cá sông Hồng 76 Bảng 20: Danh lục lồi cá q sơng Hồng .77 Bảng 21: Diện tích rừng nguyên thủy .78 MỞ ĐẦU Nằm vùng Đông Nam châu Á với diện tích khoảng 330.541 km 2, Việt Nam 16 nước có tính ĐDSH cao giới Đặc điểm vị trí địa lý, khí hậu Việt Nam góp phần tạo nên đa dạng hệ sinh thái loài sinh vật Về mặt địa sinh học, Việt Nam giao điểm hệ động, thực vật thuộc vùng Ấn Độ - Miến Điện, Nam Trung Quốc Inđo-Malaysia Các đặc điểm tạo cho nơi trở thành khu vực có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao giới, với khoảng 10% số loài sinh vật, chiếm 1% diện tích đất liền giới ĐDSH có vai trị quan trọng việc trì chu trình tự nhiên cân sinh thái Đó sở sống cịn thịnh vượng lồi người bền vững thiên nhiên trái đất Theo ước tính giá trị tài nguyên đa dạng sinh học toàn cầu cung cấp cho người 33.000 tỷ đô la năm (Constan Za et al-1997) Đối với Việt Nam nguồn tài nguyên ĐDSH ngành Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản hàng năm cung cấp cho đất nước khoảng tỷ đô la (Kế hoạch hành động ĐDSH Việt Nam-1995) Hiện nay, nhiều nguyên nhân khác làm cho nguồn tài nguyên ĐDSH Việt Nam bị suy giảm Nhiều HST môi trường sống bị thu hẹp diện tích nhiều taxon lồi lồi đứng trước nguy bị tuyệt chủng tương lai gần Có nhiều ngun nhân mà lồi người nguyên nhân tích cực làm biến đổi đe dọa hệ sinh thái tự nhiên Việc rừng, thu hẹp hệ sinh thái nước dẫn đến tuyệt chủng số loài giảm biến dị di truyền lồi khác thơng qua việc làm làm giảm kích thước quần thể khu vực Theo báo cáo Tổ chức Lương thực, Nơng nghiệp Liên hợp quốc (1997) tình trạng rừng giới vòng 15 năm từ 1980 đến 1995, giới 200 triệu rừng tự nhiên Trong giai đoạn 1990 – 1995 , diên tích rừng giới 56,3 triệu bao gồm rừng tự nhiên rừng trồng Thực tế diện tích rừng 65,1 triệu nước phát triển tăng 8,8 triệu nước phát triển Diện tích rừng trung bình hàng năm la 13,03 triệu nước phát triển, tương ứng 0,65% Tốc độ rừng lớn khu vực châu Á – Thái Bình Dương nhiệt đới (0,98% năm) thấp khu vực lại châu Á – Thái Bình Dương Xu hướng rừng tự nhiên nước phát triển 13,7 triệu năm, thấp thời kỳ trước cao Việc giảm hệ sinh thái tự nhiên gây họa cho người, trận lũ lụt triền miên diễn Việt Nam giới Hiện nay, nhiệm vụ bảo vệ ĐDSH giới ngày trở nên cấp bách, bảo vệ sống người Để khắc phục tình trạng Chính phủ Việt Nam đề nhiều biện pháp, với sách kèm theo nhằm bảo vệ tốt tài nguyên ĐDSH đất nước, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu thực tiễn xúc không Việt Nam mà giới Từ lâu, phủ Việt Nam quan tâm đến vấn đề bảo tồn thiên nhiên ĐDSH, Việt Nam ký nhiều công ước quốc tế vấn đề Đặc biệt, Bộ Chính trị thị 36-CT/TW, ngày 25/8/1998 tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Luật Bảo vệ mơi trường Quốc hội thơng qua ngày 25/11/2005, có hiệu lực thức từ ngày 1/7/2006; Luật ĐDSH Quốc hội khóa 12 thơng qua ngày 13/11/2008 có hiệu lực thức từ ngày 1/7/2009 Hà Nội thủ đô nước Việt Nam khơng giữ vị trung tâm trị, ngoại giao, văn hoá, khoa học kỹ thuật kinh tế mà nơi hữu nhiều HST độc đáo tiềm ẩn nguồn tài nguyên sinh vật ĐDSH phong phú mà có Thủ giới có Hà Nội nằm khu vực nội chí tuyến vành đai vĩ độ thấp, vùng chuyển tiếp vùng trung du đồng Bắc Bộ nên Hà Nội khơng có vùng đất ngập nước rộng lớn mà cịn có khu rừng nguyên sinh núi Ba Vì, với đỉnh Tản Viên cao 1.281m so với mặt nước biển, nằm bên cạnh dãy núi Hương Tích huyện Mỹ Đức vùng gị đồi Sóc Sơn Dẫu vùng núi chiếm phần nhỏ diện tích tự nhiên Hà Nội mở rộng, lại kho tàng tích lũy nhiều nguồn gen thực vật, động vật, vi sinh vật có giá trị kinh tế bảo tồn, hành lang xanh quan trọng cộng đồng sống, làm việc Thủ đô mà khách vãng lai, khách du lịch nội địa quốc tế Với tốc độ thị hố nhanh chóng Hà Nội nay, việc bảo tồn loài động, thực vật cần thiết quan trọng Bảo tồn ĐDSH Hà Nội không tạo cảnh quan cho môi trường đô thị mà cịn trì phát triển lồi có nguy tuyệt diệt, bên cạnh giáo dục cho người dân vai trò ĐDSH ý thức bảo vệ loài động, thực vật môi trường sống Việc khảo sát, thu thập số liệu tài nguyên ĐDSH địa điểm, để từ tìm biện pháp bảo tồn phát triển hợp lý việc làm thiết thực cơng tác bảo tồn ĐDSH Chính vậy, từ việc suy nghĩ đến hành động để bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên sinh vật ĐDSH Hà Nội góp phần bảo đảm an ninh sinh thái, an ninh môi trường cho trung tâm đầu não trị văn hố, khoa học - kỹ thuật quốc phịng Chúng tơi tiến hành đề tài: “Tìm hiểu Đa dạng Sinh học đề xuất biện pháp bảo tồn Đa dạng Sinh học thành phố Hà Nội” Đề tài gồm mục tiêu sau: • Điều tra đánh giá mức độ ĐDSH thành phố Hà Nội • Đề xuất giải pháp bảo tồn ĐDSH Hà Nội góp phần vào cơng tác bảo tồn ĐDSH, đặc biệt bảo tồn loài động, thực vật quý tình trạng bị tuyệt chủng, nhằm mục đích cân sinh thái phát triển bền vững CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đa dạng sinh học (ĐDSH) 1.1.1 Khái niệm ĐDSH ĐDSH (biodiversity) định nghĩa khác sinh vật sống tất nơi, bao gồm: HST cạn, HST đại dương HST thuỷ vực khác, phức hệ sinh thái mà sinh vật thành phần Thuật ngữ ĐDSH bao hàm khác loài, loài HST khác Thuật ngữ “ĐDSH” đưa lần hai nhà khoa học Norse McManus vào năm 1980 Định nghĩa bao gồm hai khái niệm có liên quan với là: đa dạng di truyền (tính đa dạng mặt di truyền loài) đa dạng sinh thái (số lượng loài quần xã sinh vật) Cho đến có 25 định nghĩa cho thuật ngữ “ĐDSH” Trong đó, định nghĩa tổ chức FAO (Tổ chức Lương nông Liên hiệp quốc) cho rằng: “ĐDSH tính đa dạng sống hình thức, mức độ tổ hợp, bao gồm đa dạng gen, đa dạng loài đa dạng HST” 1.1.2 Nội dung ĐDSH 1.1.2.1 Đa dạng loài Đa dạng loài số lượng đa dạng lồi tìm thấy khu vực định vùng Đa dạng lồi tất khác biệt hay nhiều quần thể loài quần thể loài khác ĐDSH toàn cầu thường hiểu số lượng lồi thuộc nhóm phân loại khác tồn cầu Ước tính đến thời điểm có khoảng 1,7 triệu lồi xác định; cịn tổng số loài tồn trái đất vào khoảng triệu đến gần 100 triệu Theo ước tính cơng tác bảo tồn, có khoảng 12,5 triệu lồi trái đất Nếu xét khái niệm số lượng loài đơn thuần, sống trái đất chủ yếu bao gồm côn trùng vi sinh vật Bảng 1: Sự phong phú thành phần loài sinh vật Việt Nam Nhóm sinh vật Số lồi đƣợc Số lồi có Tỷ lệ xác định Việt giới (%) Nam (VN) (TG) VN/TG 1.438 15.000 9,6% 537 19.000 2,8% Khoảng 20 2.000 1% 667 10.000 6,8% Khoảng 11.400 220.000 5% 1.030 22.000 4,6% 826 50.000 50.000 Vi tảo (Micro-algae) Nước Biển Rong, cỏ Rêu (Moss) Nấm lớn (Fungy) Thực vật bậc cao Rêu (Moss) Nấm lớn (Fungi) Động vật không xƣơng sống nƣớc (Aquaticinvertebrate) Nước Biển Động vật không xƣơng sống đất (Soil invertebrate) 794 80.000 1% Khoảng 7.000 220.000 3,2% Khoảng 1.000 30.000 3,3% 161 1.600 10% 7.750 250.000 3,1% Giun sán ký sinh gia súc Côn trùng 8 Cá (Fish) Nước Biển Trên 700 19.000 13% 6.300 4,7% 2.458 Bò sát 296 10 Bò sát biển 21 11 Chim (Bird) 840 9.040 9,3% 12 Thú 310 4.000 7,5% Thú biển 25 Nguồn : Cục Bảo vệ Môi trường Viện Sinh Thái Tài Nguyên sinh vật, Cục Bảo vệ Phát triển Nguồn lợi Thuỷ sản Phạm Bình Quyển, 2005 1.1.2.2 Đa dạng di truyền Đa dạng di truyền đa dạng thành phần gen cá thể loài loài khác nhau; đa dạng gen di truyền quần thể quần thể Đa dạng di truyền biểu đa dạng biến dị di truyền loài, quần xã loài, quần xã Xét cho cùng, đa dạng di truyền biến dị tổ hợp trình tự bốn cặp bazơ bản, thành phần axit nucleic, tạo thành mã di truyền Tập hợp biến dị gen quần thể giao phối lồi có nhờ chọn lọc Mức độ sống sót biến dị khác dẫn đến tần suất khác gen tập hợp gen Điều tương tự tiến hoá quần thể Như vậy, tầm quan trọng biến dị gen rõ ràng: Nó tạo thay đổi tiến hố tự nhiên chọn lọc nhân tạo Ước tính 109 gen khác phân bố sinh giới có gen khơng có đóng góp tồn đa dạng di truyền Đặc biệt, gen kiểm sốt q trình sinh hóa bản, trì bền vững đơn vị phân loại khác thường có biến dị, biến dị có ảnh hưởng nhiều đến tính đa dạng sinh vật Đối với gen trì tồn gen khác tương tự Hơn nữa, số lớn biến dị phân tử hệ thống miễn dịch động vật có vú quy định số lượng nhỏ gen di truyền 1.1.2.3 Đa dạng HST Đa dạng HST tất sinh cảnh, quần xã sinh vật trình sinh thái khác nhau, biến đổi HST Đa dạng HST thường đánh giá qua tính đa dạng lồi thành viên Nó bao gồm việc đánh giá độ phong phú tương đối loài khác kiểu dạng loài Trong trường hợp thứ nhất, loài khác phong phú, nói chung vùng nơi cư trú đa dạng Trong trường hợp thứ hai, người ta quan tâm tới số lượng lồi lớp kích thước khác nhau, dải dinh dưỡng khác nhau, nhóm phân loại khác Bảng : Một số hệ sinh thái Việt Nam HST Đặc điểm ĐDSH Hệ sinh thái cạn Rừng nguyên sinh ĐDSH giàu, hệ sinh thái bền vững Rừng thứ sinh ĐDSH trung bình, hệ sinh thái tương đối bền vững Rừng nghèo kiệt ĐDSH nghèo, hệ sinh thái bền vững Trảng cỏ ĐDSH nghèo, hệ sinh thái đơn giản Rừng ngập mặn ĐDSH giàu, hệ sinh thái bền vững Trảng cát ven biển ĐDSH nghèo, hệ sinh thái bền vững, nhạy cảm Núi đất ĐDSH trung bình, hệ sinh thái tương đối bền vững Núi đá ĐDSH nghèo, hệ sinh thái bền vững Hệ sinh thái nông nghiệp ĐDSH nghèo, hệ sinh thái bền vững Đô thị khu công ngiệp ĐDSH nghèo, hệ sinh thái bền vững Hệ sinh thái nước (đất ngập nước biển) Nước chảy (suối, sơng) ĐDSH trung bình, hệ sinh thái tương đối bền vững Hồ, mặt nước lớn ĐDSH trung bình, hệ sinh thái tương đối bền vững Ao, mặt nước nhỏ ĐDSH nghèo, hệ sinh thái nhạy cảm 10 loài số lượng cá chắn làm giảm mức độ phong phú loài trai số lượng cá thể Xử lý tốt nước chất thải khác trước đổ chúng ngồi mơi trường Những hoạt động người đổ nước thải sinh hoạt nguồn ô nhiễm khác xuống sông đầm hồ tự nhiên việc sử dụng nhiều chế phẩm hóa học (thuốc trừ sâu, phân hóa học) gây ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến mơi trường nước nói chung khu hệ động vật đáy nói riêng Cần có biện pháp nghiên cứu, quy hoạch, sử dụng bảo vệ hợp lý HST tự nhiên nhân tạo làm tiền đề cho việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững nguồn tài nguyên sinh vật Tuyên truyền nâng cao hiểu biết người dân xung quanh khu vực hồ Tây sông Hồng ĐDSH, vai trò ĐDSH đời sống người để từ họ tự ý thức trách nhiệm nghĩa vụ cơng tác bảo tồn ĐDSH, để họ hiểu bảo tồn ĐDSH bảo vệ sống mình, người xung quanh CHƢƠNG 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Thành phố Hà Nội có 13 kiểu HST: HST cư dân thị/ thị trấn, HST cư dân nông thôn, HST ruộng lúa, HST vùng đồi gò bụi, HST đất bãi ven sông, HST sông, HST hồ, HST đất ngập nước (đầm), HST đồng cỏ, HST hang động, HST đập nước, HST suối, HST núi trung bình cao có rừng thường xanh núi (Ba Vì) rừng núi đá vơi (Chùa Hương) - RĐ D Hương Sơn có: + 188 lồi động vật hoang dã có xương sống (thú, chim, bò sát ếch nhái) thuộc 67 họ, 20 Có 13 lồi thú, lồi chim, 16 lồi bị sát q hiếm, có giá trị bảo tồn nguồn gen giá trị kinh tế + 320 loài động vật không xương sống (côn trùng) thuộc 42 họ bộ, có lồi cần ưu tiên bảo tồn + Thảm thực vật có kiểu: Rừng rậm nhiệt đới mưa mùa thường xanh rộng phát triển thung lũng chân núi đá vôi; rừng nhiệt đới mưa mùa thường xanh rộng phát triển sườn núi đá vôi; rừng thưa, trảng bụi gỗ nhỏ phát triển đỉnh núi đá vơi sườn vách núi có độ dốc lớn; trảng cỏ phát triển sườn, vách núi đá vôi; rừng thưa, trảng bụi núi đất, rừng trồng; thảm thực vật thủy sinh ngập nước + Hệ thực vật có 823 lồi thuộc 540 chi, 182 họ ngành thực vật bậc cao có mạch Có 20 lồi thực vật q ghi vào SĐVN NĐ/32 Chính phủ - VQG Ba Vì có: + 288 lồi động vật có xương sống (thú, chim, bò sát ếch nhái) thuộc 92 họ, 28 Trong có 42 lồi q ghi vào Sách đỏ Việt Nam, thú có 23 lồi, chim có lồi, bị sát có 16 lồi, lưỡng cư có lồi + Số lượng lồi trùng ước tính đến thời điểm 86 loài thuộc 19 họ, + Thảm thực vật khu vực vườn quốc gia Ba Vì gồm có kiểu chính: Rừng kín rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp; kiểu rừng kín 102 thường xanh hỗn hợp rộng, kim nhiệt đới núi thấp; rừng kín rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp + Hệ thực vật VQG Ba Vì có 978 lồi, 143 họ ngành thực vật bậc cao có mạch Có 18 lồi gỗ q, 185 lồi có giá trị sử dụng gỗ, loài đa tác dụng, loài đặc hữu - HST Hồ Tây thống kê xác định được: + Khu hệ thực vật thủy sinh sống nước có 33 lồi nằm 19 họ thuộc hai ngành: Thực vật (Pteridophyta) Thực vật có hạt (Spermatophyta) + Nhóm thực vật phát 52 loài tảo thuộc 18 họ, bộ, ngành: Tảo lam (Cyanophyta) Tảo silic (Bacillariophyta), Tảo lục (Chlorophyta) Tảo mắt (Euglenophyta) + Động vật hồ Tây có 40 lồi thuộc 13 họ, lớp Giáp xác chân chèo (Copepoda), Giáp xác râu ngành, nhóm Trùng bánh xe (Rotatoria), phân lớp Có vỏ Ostracoda + Động vật đáy hồ Tây có 14 lồi thuộc lớp: Giáp xác Crustacea; Thân mềm Mollusca, Giun tơ Oligochaeta, Cơn trùng Insecta + Khu hệ cá hồ Tây có 55 lồi thuộc 17 họ, họ Cá chép chiếm ưu với 31 lồi (56%), - HST sơng Hồng thống kê xác định được: + 20 loài thực vật thuộc họ, bộ, ngành (Tảo Silic Bacillariophyta, Tảo lục Chlorophyta, Tảo lam Cyanophyta) + 23 loài động vật thuộc 12 họ, bộ, ngành (Giun tròn Nematheminthes Chân khớp Arthropoda) + loài động vật đáy thuộc họ, lớp, ngành (Chân khớp Arthropoda Thân mềm Mollusca Các lồi ĐVĐ sơng Hồng Hà Nội lồi thủy sản có giá trị kinh tế (làm thức ăn cho vật nuôi người) như: Angulyagra polyzonata, Sinotala aeruginosa, Macrobrachium hainanense lồi có sinh khối cao (xấp xỉ 103 50g/m2) như: Pomacea canaliculata, Angulyagra polyzonata, Sinotaia aeruginosa, Corbicula moreletiana + 63 loài cá khác nhau, thuộc 21 họ, Có lồi quý ghi sách đỏ Việt Nam/2007 - Có nguyên nhân làm suy giảm ĐDSH thành phố Hà Nội: Mất phá huỷ nơi cư trú, khai thác mức, thay đổi thành phần hệ sinh thái, nhập nội loài ngoại lai, gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu tồn cầu, cơng tác quản lý cịn yếu - Hà Nội áp dụng biện pháp Bảo tồn ĐDSH: Bảo tồn nguyên vị (In – situ), bảo tồn chuyển vị (Ex – situ) - Các biện pháp bảo tồn ĐDSH chung đề xuất Hà Nội là: + Thực sách pháp luật UBND thành phố Hà Nội bảo vệ ĐDSH + Xây dựng khung thể chế quản lý ĐDSH Hà Nội + Phát triển công tác bảo tồn + Quy hoạch sử dụng hợp lý phát triển tài nguyên sinh vật + Tăng cường tham gia cộng đồng bảo tồn ĐDSH + Xây dựng sở liệu ĐDSH Hà Nội - Biện pháp bảo tồn ĐDSH RĐD Hương Sơn, VQG Ba Vì: + Nâng cao đời sống cho nhân dân + Nâng cao ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ ĐDSH cho người dân + Thực nghiêm chỉnh Luật bảo vệ rừng + Nâng cao lực quản lý cho Ban quản lý + Phục hồi sinh cảnh động vật hoang dã - Biện pháp bảo tồn ĐDSH HST hồ Tây, HST sông Hồng: + Hạn chế khai thác, sử dụng bn bán lồi động, thực vật + Phối hợp nhiều quan quản lý hồ + Xử lý tốt nước chất thải khác trước đổ chúng sông, hồ +Tuyên truyền nâng cao hiểu biết người dân xung quanh khu vực hồ Tây sông Hồng ĐDSH, vai trò ĐDSH đời sống người 104 4.2 Kiến nghị Sau thực đề tài này, em có số đề xuất sau: Thành phố Hà Nội có độ ĐDSH cao cần phải tiếp tục trì bảo tồn phát triển ĐDSH hình thức biện pháp cụ thể sau - Chính quyền Thành phố Trung ương cần quan tâm, hỗ trợ vốn nhiều - Phối hợp với Sở Giao Thông Công Chánh Cục Kiểm Lâm việc kiểm dịch thú chuyển giao loài thú thu từ người mua bán, săn bắt động vật quý trái phép - Giao lưu, trao đổi loài động vật, thực vật với Vườn thú, Vườn Quốc Gia, Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên khác nước Thế giới - Đầu tư vào việc nhân giống động, thực vật quý hiếm, trì nguồn gen cho Đất Nước - Đầu tư phương tiện, nhân lực vào công tác giáo dục bảo tồn cho công chúng cách hiệu - Tăng cường hợp tác với quốc tế, tham gia công ước quốc tế ĐDSH Từ năm 2009 Việt Nam thức đưa luật ĐDSH vào sống, cần có đội ngũ nhân lực dồi dào, chương trình, kế hoạch cụ để thực tốt luật ĐDSH 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU VIỆT NAM Lê Hồng Anh, 1998 Chất lượng nước sơng Nhuệ mối liên quan với quần xã thực vật (Phytoplankton) Luận án thạc sỹ khoa Sinh Học, trường Đại học KHTN, Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Việt Anh nnk 2000 Đánh giá diễn biến chất lượng nước Hồ Tây qua năm Báo cáo Hội thảo KH Dự án nâng cao chất lượng nước Hồ Tây Hồ Thế Ân, Thái Bá Hồ, Dƣơng Tuấn, Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Văn Hoan, 1971 Đặc trưng sinh học cá cháy (Hilsa reevesii Richardson) hệ thống sông Hồng Điều tra nguồn lợi thủy sản nước Tuyển tập tập I NXB KH – Kt Hà Nội, 1971: 99 – 115 Thái Trần Bái, 2002, Động vật không xương sống NXB GD, 2002 Nguyễn Văn Bảo Ngô Sỹ Vân, 2001 Cá nước Việt Nam, tập I Họ cá chép (Cyprinidae) NXB Nông nghiệp, 622 tr Bộ KHCN& MT, 1995 Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam Môi trường Tập I: Chất lượng nước Bộ KHCN& MT, 1997 Tư liệu Vùng đồng Sông Hồng Nhà XBKH & KT Hà Nội Bộ KHCN MT, 2000 Sách Đỏ Việt Nam Phần Động vật NXB KH KT Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2002- Chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam 2002-2010 10 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2002-Báo cáo quốc gia khu bảo tồn Phát triển kinh tế 11 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt nam, 2006 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 30 tháng năm 2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 12 Công ty Đầu tƣ khai thác hồ Tây, 1996 Báo cáo tổng kết đề tài Điều tra lực phát triển định hướng khai thác tổng hợp vùng nước hồ Tây 106 13 Lê Trọng Cúc, Nguyễn Hữu Dụng, Đặng Thị Sy nnk, 1997 Báo cáo kết điều tra thủy hóa thủy sinh vật hồ tây hồ Trúc Bạch Tài liệu trường Đại học KHTN, Đại học QG Hà Nội 35tr 14 Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karen Phillipps, 2000 Chim Việt Nam Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 15 Dƣơng Ngọc Cƣờng, Lê Hùng Anh, Phan Văn Mạch, 2004 Kết phân tích chất lượng nước hồ Gươm phục vụ cho đề án nạo vét hồ Gươm Tài liệu Viện STTNSV 16 Phạm Ngọc Đăng nnk, 1993 Ô nhiễm môi trường biện pháp tổng hợp bảo vệ môi trường thành phố Hà Nội Hội thảo KHQG nghiên cứu bảo vệ môi trường phát triển bền vững” 117- 129 17 Hồ Thanh Hải nnk, 2000 Các nguồn dinh dưỡng ngoại lai từ vùng lưu vực đến hồ Tây Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật Nhà xuất Nông nghiệp: 446 – 455 18 Hồ Thanh Hải, Nguyễn Khắc Đỗ nnk., 2001 Chất lượng môi trường nước hồ Tây Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Nhà xuất Nông nghiệp: 437- 445 19 Nguyễn Văn Hảo, 2001; 2005 cá nước Việt Nam, tập 1, 2, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 20 Lƣơng Văn Hào, et all., 2004 danh lục minh họa loài bướm vườn quốc gia Cúc Phương NXB.NN 97 tr 21 Vũ Hoan, 2002 Vấn đề ĐDSH Thành phố Hà Nội Kỷ yếu hội thảo quốc gia nâng cao nhận thức sử dụng bền vững ĐDSH Việt Nam 22 Phi Mạnh Hồng, 2001 Dơi Việt Nam vai trò chúng kinh tế sản xuất nông nghiệp NXB Nông nghiệp 148 tr 23 Nguyễn Xuân Huấn, 2001 Dẫn liệu ban đầu thành phần loài cá vùng đát ngập nước vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Thanh Hóa Tạp chí Sinh học, Tập 23, Số 3a, Hà Nội, tr 89 -94 107 24 Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh, Hoàng Minh Khiên, 1994 Danh mục loài thú (Mammalia) Việt Nam NXB “KH&KT” Hà Nội, 168 tr 25 Đặng Huy Huỳnh, Hồ Thanh Hải, Nguyễn Kiêm Sơn, Trần Ngọc Ninh, Trần Văn Thắng, Đặng Huy Phƣơng, 1999 Báo cáo kết nghiên cứu biến động môi trường sinh vật đồng sông Hồng 149 tr 26 Đặng Huy Huỳnh, Trần Ngọc Ninh, 2004 – Bảo tồn phát triển bễn vững Đa dạng sinh học Hà Nội vùng phụ cận góp phần vào tiền trình CNH – HĐH thủ Tuyển tập Hội BVTNMT Hà Nội 27 Lê Thị Thanh Hƣơng, 1998 Những nhận xét vi tảo số hồ Hà Nội bị ô nhiễm Luận văn thạc sỹ KH Sinh học trường ĐHKHTN, Đại học Quốc Gia Hà Nội 28 Nguyễn Quốc Khang, 2000 Ảnh hưởng nước thải Hà Nội đến hoạt động enzym sinh vật thường gặp sống nước Tuyển tập báo cáo KH Hội nghị Sinh học quốc gia vấn đề nghiên cứu khoa học ngành sinh học Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội: 534 – 538 29 Trần Kông Khánh, 2000 Một số kết nghiên cứu bước đầu tính Đa dạng sinh học hồ hoàn kiếm Tuyển tập báo cáo KH Hội nghị Sinh học quốc gia vấn đề nghiên cứu khoa học sinh học Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội: 539 – 542 30 Vũ Đăng Khoa, 1996 Cơ sở sinh thái học để bảo vệ môi trường phát triển nguồn thủy sản hồ tây – Hà Nội Luận án PTS Sinh học Viện STTNSC 31 Đặng Đình Kim nnk, 1997, Phát số vi tảo độc ao, hồ Hà Nội Annual Report Viện công nghệ sinh học 32 Đặng Đình Kim nnk, 1999 Nghiên cứu tảo độc số thủy vực Hà Nội Tạp chí y học Lao động vệ sinh mơi trường 14/7: 67 -73 33 Đặng Đình Kim nnk, 2001 Nghiên cứu thành phần số lượng động, thực vật số điểm hệ thống sông Nhuệ, sông Tô Lịch Kỷ yếu sinh học 108 34 Khu di tích phủ Chủ Tịch, 1998 Chuyện trồng vườn Bác Hồ Nhà xuất văn hóa thơng tin Hà Nội 35 Lƣu Tham Mƣu, Đặng Đức Khƣơng, 2000 Động vật chí Việt Nam Tập NXB KH & KT, Hà Nội 36 Trần Nghi nnk., 2000 Lịch sử hình thành tiến hóa địa chất – Môi trường hồ Tây mối quan hệ với hoạt động sông Hồng Báo cáo UBND Thành phố Hà Nội 37 Nghị định Chính phủ 48 – 2002/ ND – CP ngày 22/4/2002 việc sửa đổi, bổ sung danh mục thực vật, động vật hoang dã quí ban hành kèm theo NĐ 18/HDBT (1992) qui định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quí chế độ quản lý – bảo vệ 38 Trần Hiếu Nhuệ nnk, 1997 Điều tra đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường công nghiệp gây Hà Nội Báo cáo UBND Thành phố Hà Nội 39 Niên giám thống kế Hà Nội, năm 2000 40 Võ Quí, Nguyễn Cử, 1995 Danh mục Chim Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 119 trang 41 Nguyễn Vĩnh Phúc, 2004 Hà Nội qua năm tháng NXB Thế giới 42 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng, 2005 Danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 180 trang 43 Sở Giao thơng cơng Hà Nội, Cơ sở quy hoạch hạ tấng thủ dô Hà Nội đến 2000 – 2010 44 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội, 2002 Báo cáo dự án năm (2000 – 2001) Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển xanh Hà Nội đến năm 2010 Hà Nội 45 Nguyễn Lâm Hùng Sơn, Mai Đình n, 2004 Khu hệ chim Sóc Sơn, Hà Nội Tuyển tập vấn đề nghiên cứu khoa học sống Nhà xuất KH & KT: 211- 213 46 Cao Văn Sung, 1994 Hệ thống khu bảo vệ thiên nhiên Việt Nam 109 47 Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính, 1980: Những lồi gặm nhấm Việt nam Nxb KH & KT, Hà Nội 48 Cao Văn Sung, Nguyễn Minh Tâm, 1999: Giậm nhậm (Rodentia) Việt Nam Bản thảo cho Động vật Chí Việt Nam: 151 trang 49 Vũ Trung Tạng, 1998 Nguồn gen cá nước khu vực Hà Nội Tạp trí Thủy sản 1/1998 trang – 11 50 Đặng Ngọc Thanh, 1980 Khu hệ động vật không xương sống nước bắc Việt Nam Nxb KH & KT Hà Nội 51 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dƣơng Đức Tiến, Mai Đình Yên, 2002 Thủy sinh học thủy vực nước Việt Nam Nxb KH & KT, Hà Nội 52 Lê Thị Hiền Thảo, 1999 Nghiên cứu trình xử lý sinh học nhiễm nước số hồ Hà Nội Luận án TSKT 53 Tạ Huy Thịnh, 2000 Động vật chí Việt Nam, Tập Nxb KH & KT Hà Nội 54 Dƣơng Đức Tiến, 1979 Phytoplankton in the lake Ho Tay Xi Pacific Dương Đức Tiến, Vũ Đăng Khoa, 1998 Vi tảo (Microalgae) hồ TâyHà Nội Tạp chí Sinh học, 20(1):26-30 55 Lê Văn Triển, 1995 Khu hệ giun đất miền Đơng Bắc Việt Nam Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học 56 Ủy ban khoa học kỹ thuật nhà nƣớc, 1981 Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam Nxb KH & KT Hà Nội 57 Trần Cẩm Vân, Phạm Thị Mai, 2000 Sự phân bố khả phân hủy vật chất hữu vô vi sinh vật số vị trí hồ Tây hồ Trúc Bạch Tuyển tập báo cáo KH Hội nghị Sinh học quốc gia vấn đề nghiên cứu khoa học Sinh học NXB Đại học quốc gia Hà Nội: 624-627 58 Viện bảo vệ thực vật, 1976 Kết điều tra côn trùng 1967 – 1968 NXB Nông thôn 59 Viện khoa học Việt Nam, 1991 Hương Sơn – Cảnh quan thiên nhiên tài nguyên sinh vật Báo cáo khoa học 110 60 Viện Quy hoạch Đô thi – Nông thôn, 2005 Đánh giá tác động môi trường đồ án quy hoạch tổng thể bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích thắng cabhr Hương Sơn Thuyết minh tổng hợp 61 Xí nghiệp ni cá hồ Tây, 1991 Các cơng trình nghiên cứu KH công ty nuôi cá Hà Nội, Nxb Nơng nghiệp (173 trang) 62 Mai Đình n, 1978 Định loại loài cá tỉnh miền Bắc Việt Nam Nxb KH & KT, Hà Nội, 339 tr 63 Mai Đình Yên, 2002 Tổng quan điều tra nghiên cứu đa dạng sinh học hồ Tây Báo cáo Hội Thảo KH Dự án Nâng cao chất lượng nước hồ Tây 64 Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến, Hứa Bạch Loan, 1992 Định loại loài cá nước Nam Bộ NXB KH & KT, Hà Nội, 359 tr TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI Aberer,1986 Betterflies or the Orientah Region Alexxande Monastyrskii va Alexey Devyatkin, 2002 Các loài bướm phổ biến Việt Nam.Nxb Lao động Arrow G.I., 1917 The Fauna of the British India including Ceylon and Burma Coleoptera; London: 1- 359 Bate P., et al., 1997 Bats of the Indian subcontinet Barrion, A T and Litsinger J.A., 1981 The Spider faula of philippine rice agroecosystems (Araneae) Philipp Ent 5(1), 139 – 166 Barrion, A T and Litsinger J.A., 1995 Riceland Spiders of South and South Bingham C.T., 1897 The Fauna of the British India including Ceylon and Burma Vol I east Asia CAB Internationnal, 716 pp Boissenko A.V., et al., 2003 Bats of Vienam and Adjacent Territories An identification Manual Borissenko A., V., S V Kruskop, 2003: bats of Vietnam and adjacent territories, an indentification manual Mosscow 111 10 Brummitt (1992) Families and genus of vascular plants 11 Chen X and gao J., 1990 The Sichuan Farmlaand spider in China Publising house Chengdu China 226 pp 13 Cobet, G.B and Hill, J.E., 1992 The mammals of the Indomalayan region: Asystematic Review Oxford University Press, Oxford 14 Cox et al., 2002 A photographie Guide to Snake and Other Reptilies of Peninsular Malaysia, Singapore and Thailand 15 Craig Robon, 2000 Aguide to the Birds of southeast Asia Bangkok: Asia Books 16 Darwin C R., 1881 The formation of vegetable mould through the action of worms with observations on their habits, london, 1881 page 326 17 Davies, V T., 1986 Austalian Spider (Araneae) Honorary Associate Queensland Museum 37 pp 18 Davies, V T., 1998.An illustrated guide to the genera of orb – weaving 16 19 Distant W L, 1902 – 1918: The Fauna of the British India including Ceylon and Burma Phynchota Vol.I, II, III, IV, V, VI, VII 20 Er- Mizhao and Kraig Adler, 1993: Herpetology of China Published by Society for the Study of Amphibians and Reptiles 21 Er- Mizhao et al, 2003 Herpetology of China 22 Feng Z.Q., 1990 Spiders of China in colour Hunan Science and Technology Publishing House, 256 pp 23 Ghiliarov M S Nghiên cứu động vật không xương sống đất (Mesofaula) Phương pháp nghiên cứu động vật không xương sống đất Nxb “Khoa học”, Matxcowva, 1975, tr 12-29 (bản dịch từ tiếng Nga) 24 Ghiliarov M S Cải tạo đất động vật, Tạp chí Priroda, 1976, tr 1828 (bản dịch từ tiếng Nga Thái Trần Bái) 25 Ceetia, 1995 Pollution situation of water quality of West lake and Technical recommendation to protect water enviroment about lake area 26 Koiwaya, 1996 Studies of the Chinete Butterflies 3.285 pp Tokyo 112 27 Kottelat M., 2001 Freshwater fishes of the Northem Vietnam Enviroment and Social Development Sector Unit East Asia anf Pacific Region.The Wold bank, p 1- 123 28 Lekagul B & J A mc Neely, 1988: Mamals of Thailand Bangkok 29 Marke L Wong et al., 2001 Participatory Enenvironmental Asessment of Aquatic resources, West Lake, Hanoi, Vietnam Proceeding of the Internationnal workshop on Biology VUSTA, VUBA, CITB: 258- 279 30 Merel J Cox, Peter Paul van Dijk, Jarujin nabhitabhata Kumthorn Thirakhupt, 2002: Aphotographie Guide to Snake and Other Reptilies of Peninsular Malaysia, singapore and Thailand 31 Paulian R., 1959 Coleopteres Scarbaeides L’Indochine ( Rutelines et Ce’tonine) Annales dela Societe’ Entomologique de Frace 127: 88(122) - 101(135) 32 Paulian R.,1945 Faule de L’ Empire Francais III: Coleopteres Scarbacidae de L’Indochine Pari: 220pp 33 Peng X and Li S., 2003 New localities and one new species of jumping spiders (Aranneae: Salticidae) from Northern Vietnam The raffles bulletin of zoology, 51(1), 21 -24 34 Rainboth W J., 1996 Fishes of the cambodian Mekong FAO.Rome 263 pages 35 Rhichard H and Moore A., 1991 Acomplete chicklisk of the birds of the world Second edition London 4- 641 36 Ryding S.O., Rast W., 1989 The cotrol ò Eutrophication of lakes and Reservois Manan the Biosphere series The Parthenon Publishing Group 37 Song D.X., Zhu M.S., Chen J., 1997 fauna sinica: Arachnida: Araneae: Tgomicidae, Philodromidae Science Press, Beijing, China, 259pp 38 Song D.X., Zhu M.S., Chen J., 1999 The Spiders of China Hebei Science and Technology Publishing House, 640 pp 113 39 Song D.X., Zhu M.S., Zhang F., 2004 Fauna sinica: Arachnida: Araneae: Gnaphosidae Science Press, Beijing, China, 362pp 40 Song D.X., Zhzang J X and Li D Q., 2002 Achecklist of Spiders from Singapore (Arachnida: Araneae) The Raffles Bullentim of Zoology, 50(2), 359 388 41 Sy, D.T., 1995 Aquatic Ecosystem and the role ò fish pond/ lakes in decreasing water pollution in Hanoi In the book “ Some problems on Human Ecology in Vietnam” Agriculrure Publisher 42 Yata O &Morishita K., 1981 Butterflies ò the South East Asian Islands 2.628pp 162 pls Tokyo 43 Yin C.M., Wang J.P., Xie L.P., Peng X.J., 1997 Fauna sinica Arachnida: Araneae: Araneidae Science Press, Beijing, China, 460pp 44 Zabka M., 1985 Systematic and zoogeographic study on the family Salticcidae (Araneae) From Vietnam Annales zoologici Polska Akademia Nauk, 196-485 45 Zhu M S., 1998 Fauna sinica: Arachnida: Araneae: Therididae Science Press, Beijing, China, 436pp 46 Zhu M S., Song D X., Zhang J.X., 2003 Fauna sinica: Arachnida: Araneae: Tetragnathidae Science Press, Beijing, China, 402pp CÁC TRANG WEB http://agriviet.com http://www.biodiversity-day.info http://cmsdata.iucn.org http://thuviensinhhoc.violet.vn http://tailieu.vn/ http://vi.wikipedia.org/ http://web.worldbank.org http://www.ebook.edu.vn http://www.scribd.com 114 10 http://www.vncreatures.net 115 ... hành đề tài: ? ?Tìm hiểu Đa dạng Sinh học đề xuất biện pháp bảo tồn Đa dạng Sinh học thành phố Hà Nội? ?? Đề tài gồm mục tiêu sau: • Điều tra đánh giá mức độ ĐDSH thành phố Hà Nội • Đề xuất giải pháp. .. gồm: Đa dạng loài, đa dạng di truyền, đa dạng HST Khi nghiên cứu ĐDSH thành phố Hà Nội chúng tơi tìm hiểu đa dạng HST đa dạng loài HST cụ thể Hà Nội, 39 khơng tìm hiểu đa dạng nguồn gen đa dạng. .. 3.4 Đề xuất biện pháp bảo tồn ĐDSH Hà Nội 87 3.4.1 .Đề xuất biện pháp bảo tồn ĐDSH chung Hà Nội .87 3.4.2 Đề xuất biện pháp bảo tồn ĐDSH RĐD Hương Sơn, VQG Ba Vì 96 3.4.3 Đề xuất