1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đề xuất định hướng quy hoạch không gian mở đô thị khu vực quận hà đông, thành phố hà nội

100 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 4,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  - - VŨ KHẮC HÙNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN MỞ ĐÔ THỊ KHU VỰC QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  - - VŨ KHẮC HÙNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN MỞ ĐÔ THỊ KHU VỰC QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Tuấn XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học PGS.TS Trần Văn Tuấn PGS.TS Phạm Quang Tuấn Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Nghiên cứu đề xuất định hướng quy hoạch không gian mở đô thị khu vực quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” cơng trình tác giả tìm hiểu, nghiên cứu thực Những nội dung, ý tưởng tác giả khác tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả chịu trách nhiệm hồn tồn tính trung thực Luận văn Hà Nội, ngày 13 tháng 01 năm 2020 Tác giả Vũ Khắc Hùng i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Q Thầy, Khoa Địa Lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội trang bị cho kiến thức quý báu, giúp tiếp cận tư khoa học, phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu sống Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Tuấn tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên hồn thành tốt nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể Cán phịng Tài ngun Mơi trường, Chi nhánh Văn phịng đăng ký đất đai, Phịng Quản lý thị quận Hà Đơng nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Vũ Khắc Hùng ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu nước vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận quy hoạch không gian mở đô thị 1.2.1 Khái niệm không gian mở đô thị 1.2.2 Phân loại không gian mở đô thị 1.2.3 Quy định thiết kế đối tượng không gian mở đô thị 1.2.4 Ý nghĩa đối tượng KGM đô thị 1.3 Các quan điểm nghiên cứu 1.3.1 Quan điểm hệ thống 1.3.2 Quan điểm tổng hợp 1.3.3 Quan điểm lịch sử 1.3.4 Quan điểm phát triển bền vững CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN MỞ ĐÔ THỊ TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội, môi trường 2.2 Tình hình sử dụng đất quy hoạch thị quận Hà Đơng 2.2.1 Tình hình sử dụng đất biến động đất đai quận Hà Đông giai đoạn 20142018 48 iii 2.2.2 Quy hoạch đô thị quận Hà Đông 51 2.3 Thực trạng không gian mở đô thị quận Hà Đông 52 2.3.1 Cây xanh đô thị 52 2.3.2 Cơng trình thể dục thể thao 53 2.3.3 Giáo dục 56 2.3.4 Một số đối tượng KGM khác 58 2.4 Dự báo nhu cầu sử dụng đất KGM đô thị quận Hà Đông 59 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN MỞ ĐÔ THỊ TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG 61 3.1 Đánh giá hiệu xã hội cơng trình khơng gian mở quận Hà Đơng 61 3.1.1 Phân nhóm đối tượng sử dụng đối tượng KGM khác 61 3.1.2 Đánh giá số lượng chất lượng KGM quận Hà Đông 63 3.1.3 Đánh giá mức độ hài lòng kiến nghị người dân hệ thống quy hoạch KGM quận Hà Đông 64 3.2 Một số định hướng giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch KGM đô thị Hà Đông 65 3.2.1 Về sách pháp luật 65 3.2.2 Gia tăng vốn đầu tư, nguồn lực tài 67 3.2.3 Phân vùng định hướng quy hoạch KGM đô thị quận Hà Đông 68 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Phân loại không gian mở theo đối tượng cụ thể .22 Bảng Phân loại Công viên Không gian mở, Quản lý tài trợ Bộ Tài nguyên thiên nhiên Michigan, 2009 24 Bảng Phân loại khơng gian mở theo nhóm chức Singapore 26 Bảng Phân loại không gian mở Luân Đôn 27 Bảng Đề xuất hệ thống phân loại KGM đô thị Việt Nam 29 Bảng Diện tích đất xanh sử dụng cơng cộng ngồi đơn vị thị 30 Bảng Diện tích tối thiểu sử dụng trồng xanh cơng trình 31 Bảng Chỉ tiêu sử dụng đất cho cơng trình thể dục thể thao thị 31 Bảng Tổng giá trị gia tăng cấu kinh tế quận Hà Đông giai đoạn 2014 – 2018 44 Bảng 2 Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng bình quân lĩnh vực kinh tế quận Hà Đông năm 2014 – 2018 47 Bảng Biến động sử dụng đất quận Hà Đông giai đoạn 2014 – 2018 .49 Bảng Thống kê diện tích xanh thị địa bàn quận Hà Đông 53 Bảng Thống kê cơng trình TDTT cấp thị địa bàn quận Hà Đơng 54 Bảng Thống kê diện tích nhóm cơng trình giáo dục 56 Bảng Quy định tiêu quy hoạch không gian mở trường học .57 Bảng Thống kê số đối tượng KGM đô thị khác 58 Bảng Phân nhóm đối tượng sử dụng theo nhóm tuổi 62 Bảng Tổng hợp kết điều tra người dân đánh giá số lượng, chất lượng KGM quận Hà Đông 63 Bảng 3 Định hướng giải pháp quy hoạch vùng không gian mở .70 v DANH MỤC HÌNH Hình 1 Thành phố vườn Ebenezer Howard [2] Hình Sơ đồ thành phố Letch worth Hình Sơ đồ quy hoạch thành phố vườn Welwuyn Hình Khu thị vườn Chemin-Vert nhìn từ cao [24] Hình Cơng viên Trung tâm, New York 36 Hình Mơ hình phát triển 38 Hình Bản đồ hành quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội 41 Hình 2 Một số hình ảnh sai phạm sử dụng đất khu vực công viên xanh quận Hà Đông 55 Hình Kết đánh giá mức độ hài lòng người dân hệ thống KGM quận Hà Đông 65 Hình Bản đồ phân vùng quy hoạch Không gian mở cho quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 69 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KGM Không gian mở KGCC Không gian cơng cộng vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Không gian mở đô thị hay không gian công cộng khu vực thuộc sở hữu cộng đồng cộng đồng sử dụng, tất người tiếp cận, thụ hưởng [5] Đó nơi người tham gia hoạt động văn hóa, giải trí, mua sắm, rèn luyện sức khỏe…Tại đô thị giới, quy hoạch phần diện tích không gian mở thiếu không đầy đủ, thiết kế khơng tốt bị tư nhân hóa, thành phố rơi vào tình trạng bị chia cắt, xung đột xã hội gia tăng, hội kinh tế bị cản trở Hiện số quốc gia có kinh tế phát triển, có Việt Nam, có cân đối nghiêm trọng việc phát triển KGM, công viên xây dựng, hàng trăm ngàn héc ta mặt nước sơng hồ, diện tích bán ngập bị san lấp, thu hẹp ô nhiễm, hàng vạn xanh bị chặt bỏ tùy tiện Hà Nội thành phố Việt Nam có tốc độ thị hóa cao nước Trong 20 năm qua, năm Hà Nội có thêm hàng triệu mét vuông sàn xây dựng hàng ngàn dự án đầu tư xây dựng mới, hàng trăm km đường giao thông mở, hàng chục cầu bắc (chỉ tính riêng năm 2017 Hà Nội có thêm 11 triệu m2 nhà ở, cao 100 lần kỷ lục xây dựng 0,11 triệu m2 nhà Hà Nội năm 1978) [8] Hàng vạn khu sinh hoạt công cộng khu dân cư bị lấn chiếm làm nơi kinh doanh, bãi đỗ xe, xây nhà Nạn lấn chiếm vỉa hè, lòng đường tràn lan chưa có giải pháp quản lý hữu hiệu Những KGCC hoi cịn lại khơng bảo dưỡng tu vận hành tốt, hấp dẫn thiết kế, bố trí thiết bị chất lượng Hoạt động nhiều nhà văn hóa, sân chơi khu dân cư nghèo nàn, đơn điệu, lãng phí Trong số quận thủ đô Hà Nội, Hà Đông coi số quận có tốc độ xây dựng, phát triển đô thị lớn năm gần Đây coi điểm thu hút hấp dẫn trình di cư người dân từ tỉnh khác làm việc sinh sống thủ đô Với nhu cầu phát triển dân số lớn, Quận Hà Đông gặp nhiều áp lực việc giải vấn đề quy hoạch đô thị, vừa phải đáp ứng nơi sinh sống cho người dân, song song phải thiết kế khu vực KGM hợp lý, giải nhu cầu văn hóa, giải trí người dân Từ thực tế này, việc làm rõ thực trạng KGM, nghiên cứu tính tốn nhu cầu cư dân sinh sống Hà Đông KGM tương lai định hướng nâng cao chất lượng KGM, quy hoạch KGM phù hợp với Quy hoạch tổng thể Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn năm 2050 nhu cầu cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ thực trạng KGM quận Hà Đông thông qua đánh giá trạng biến động sử dụng đất, quy hoạch thị khu vực quận Hà Đơng Từ đề xuất số định hướng giải pháp quy hoạch nhằm nâng cao chất lượng KGM khu vực nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan sở lý luận quy hoạch không gian mở đô thị phục vụ phát triển đô thị - Phân tích thực trạng khơng gian mở thị sử dụng đất không gian mở khu vực quận Hà Đông; quy hoạch không gian mở khu vực nghiên cứu quy hoạch chung thành phố Hà Nội đến 2030, tầm nhìn đến 2050 - Khảo sát ý kiến người dân việc quy hoạch đối tượng KGM quận Hà Đông - Xác định nhu cầu sử dụng đất không gian mở quận Hà Đông đến năm 2030 - Phân vùng vùng không gian mở Quận Hà Đông - Đề xuất định hướng quy hoạch không gian mở giải pháp nâng cao chất lượng không gian mở quận Hà Đông Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp điều tra, thu thập, tổng hợp tài liệu, số liệu Thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường, số liệu thống kê trạng sử dụng đất, quy hoạch, đồ trạng sử dụng đất quận Hà Đông Các số liệu thu thập chủ yếu phịng Tài ngun Mơi trường, phịng Quản lý đô thị quận Hà Đông 64 Tỷ lệ % người dân đánh giá Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Bình thường Hài Lịng Rất hài lịng Hình Kết đánh giá mức độ hài lòng người dân hệ thống KGM quận Hà Đông Nguồn: Tổng hợp kết điều tra vấn người dân Ngồi ra, thơng qua q trình khảo sát, người dân cho cần thiết phải bố trí nhiều KGM thể dục thể thao, giải trí khu vực dân sinh, khoảng cách tới khu vực KGM giải trí vườn hoa, hồ nước,… tương đối xa 3.2 Một số định hướng giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch KGM thị Hà Đơng 3.2.1 Về sách pháp luật Như trình bày phần tổng quan nghiên cứu phía trên, Việt Nam cịn thiếu nhiều quy định quy hoạch đối tượng KGM cho đô thị công viên, sân chơi, hồ nước, vườn hoa,… Các tiêu chí mà nhà quy hoạch đưa cho đô thị khác phụ thuộc đặc trưng địa phương, mong muốn người dân vấn đề mà đô thị phải đối mặt Kinh nghiệm Canada - quốc gia sở hữu 40 công viên quốc gia 1.000 công viên cấp tỉnh/lãnh thổ nhiều công viên cộng đồng, công viên khu dân cư cho thấy, trước hết, quyền thị cần phải xây dựng chiến lược phát triển không gian công cộng với sách phát triển đưa vào quy hoạch tổng thể thành phố 65 Một điểm chung học kinh nghiệm nhiều đô thị từ khâu lên kế hoạch, thiết kế xây dựng dự án khơng gian cơng cộng, quyền thành phố huy động tham gia cộng đồng việc đóng góp ý kiến, giám sát trình thực Nhằm tiếp thu kinh nghiệm quốc gia phát triển giới khắc phục tồn yếu lĩnh vực phát triển không gian cộng cộng đô thị Việt Nam, hướng tới đô thị tăng trưởng xanh phát triển bền vững, nghiên cứu đề xuất số giải pháp liên quan đến sách, pháp luật hệ thống quy hoạch Việt Nam sau: Triển khai phủ kín việc lập - duyệt quy hoạch phân khu, tiểu khu thị theo tiêu chí, định hướng quy hoạch chung đặt ra, đặc biệt quan tâm đến không gian công cộng, không gian mở Theo quy hoạch chung duyệt, với chủ trương giảm tải, sau dời quan, nhà máy, bến bãi, kho tàng phải ưu tiên dành mảnh đất để làm cơng trình cơng cộng, tăng diện tích xanh, mặt nước (đang có mật độ đầu người thấp) cơng trình cơng cộng khác phục vụ cộng đồng Quản lý quy hoạch, cấp phép phải thực nghiêm quy hoạch duyệt, đặc biệt điều chỉnh quy hoạch phải theo trình tự luật định Thực tra cấp việc chấp hành quy định liên quan đến lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch (kể điều chỉnh quy hoạch); xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, hành vi dung túng sai phạm, kể xử lý trách nhiệm quyền, cá nhân tra cấp để xảy sai phạm lĩnh vực phụ trách Đồng thời, tổ chức, cá nhân xây dựng không phép, sai phép, lấn chiếm đất công trình cơng cộng phải bị chế tài nghiêm minh pháp luật Các quan quản lý nhà nước cần kịp thời giải thủ tục đầu tư, để q trình triển khai xây dựng dự án cơng trình cơng cộng đồng Cần có chế thực đầy đủ việc công khai minh bạch dự án quy hoạch, dự án cơng trình cơng cộng để nhân dân thực việc giám sát theo quy định pháp luật Hội đồng nhân dân cấp theo phân cấp cần dành ngân sách nhà nước thỏa đáng để triển khai dự án cơng trình cơng cộng 66 Hồn thiện hệ thống tiêu chí, số phục vụ quy hoạch đối tượng KGM cho đô thị Việt Nam Đây tảng nhằm triển khai, đánh giá theo dõi cơng trình KGM thực địa bàn đô thị 3.2.2 Gia tăng vốn đầu tư, nguồn lực tài Đầu tư để xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật xã hội cần nguồn vốn lớn, ngân sách nhà nước đáp ứng được, thời điểm áp lực kìm chế nợ cơng Chính phủ quan tâm nữa, nên theo kinh nghiệm giới phải thu hút vốn tư nhân vào đầu tư, hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác “Cơng – Tư” (PPP) Theo ước tính Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), nhu cầu đầu tư cho sở hạ tầng Việt Nam giai đoạn 2017 - 2030 vào khoảng 480 tỷ USD Việt Nam sử dụng 5,7% GDP cho phát triển sở hạ tầng, đứng đầu nước khu vực khó tăng thêm Ở Việt Nam có nhiều dự án đầu tư theo hình thức hợp tác PPP thu kết định, xây dựng hệ thống đường cao tốc, đường quốc lộ…Tuy nhiên nhìn lại kết thu hút cịn q nhỏ so với nhu cầu đầu tư vào hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật xã hội, có thủ Hà Nội Vì vậy, Việt Nam cần thu hút khu vực tư nhân, đặc biệt nhà đầu tư nước tham gia vào dự án PPP nhằm thu hẹp khoảng cách sở hạ tầng so với nước khu vực thúc đẩy phát triển kinh tế Nghiên cứu xác định mục tiêu quan trọng việc xây dựng cơng trình cơng cộng thời gian sắp tới cần thu hút nguồn vốn từ bên ngoài, doanh nghiệp kết hợp với nguồn vốn nhà nước Để làm điều đó, Nhà nước cần có trách nhiệm trình đầu tư doanh nghiệp Cụ thể, doanh nghiệp đầu tư thua lỗ, nhà nước cần có sách hỗ trợ để doanh nghiệp có tâm lý “có lỗ khơng nhiều” Tuy nhiên, nguồn lợi nhuận gia tăng cao dự kiến phần gia tăng doanh nghiệp cần chia sẻ lại với Nhà nước, đảm bảo mục tiêu đầu tư Cơng Tư Qua đó, theo chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XI, Quốc hội thảo luận luật đầu tư theo hình thức Công tư PPP Tại dự thảo Luật PPP, Nhà nước cam kết chia sẻ với nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án không 50% phần hụt 67 thu doanh thu thực tế doanh thu cam kết hợp đồng Nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án cam kết chia sẻ với Nhà nước không thấp 50% phần tăng thu doanh thu thực tế doanh thu cam kết hợp đồng Về chất, dự án PPP dự án triển khai nhằm mục đích cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng (mục đích cơng) thơng qua đầu tư tư (vốn tư) và/hoặc quản lý tư Nhà nước muốn kêu gọi nguồn lực tài chính, tận dụng trí thức, lực quản lý từ thành phần kinh tế để bù đắp thiếu hụt ngân sách Nhà nước cần có trách nhiệm, nghĩa vụ việc bảo đảm tính khả thi dự án thông qua công cụ hỗ trợ, bảo đảm, bảo lãnh, mà đẩy toàn trách nhiệm, rủi ro việc thực dự án mục đích cơng cho tư nhân dự án tư nhân đầu tư kinh doanh thông thường 3.2.3 Phân vùng định hướng quy hoạch KGM đô thị quận Hà Đông Hà Đông dự báo trở thành khu vực có tốc độ thị hóa tăng cao thủ Để trì hài hịa việc bố trí khơng gian khu vực quận, nghiên cứu xây dựng phân vùng quy hoạch cho quận Dựa vào định hướng quy hoạch thành phố, kết nghiên cứu trạng không gian mở đô thị phân tích quy hoạch yếu tố khơng gian mở thành phố Hà Nội, nghiên cứu đưa đề xuất phân vùng quy hoạch không gian mở đô thị quận Hà Đông sau: Hiện trạng không gian quận Hà Đông chia thành vùng phục vụ quy hoạch không gian mở sau: Vùng 1: Khu vực gắn với nông nghiệp đô thị, khu vực KGM thiết kế tự phát, thiếu đồng bộ, thuộc phạm vi phường (Yên Nghĩa, Biên Giang, Đồng Mai) Vùng 2: Khu vực có mật độ xây dựng cao, khu vực quy hoạch không gian làm việc, thuộc phạm vi phường (La Khê, Vạn Phúc, Mỗ Lao Dương Nội) Vùng 3: Khu vực định hướng xây dựng không gian mở tập trung cho quận, thuộc địa phận phường (Phú La, Phú Lãm, Phú Lương Kiến Hưng) 68 Vùng 4: Khu vực trung tâm, có mật độ dân số cao, trung tâm hành chính, văn hóa, thuộc địa phận phường (Nguyễn Trãi, Quang Trung, Phúc La, Yết Kiêu, Hà Cầu, Văn Quán) Định hướng giải pháp cụ thể theo vùng quy hoạch không gian mở đô thị trình bày bảng 3.3 Hình Bản đồ phân vùng quy hoạch Không gian mở cho quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 69 Bảng 3 Định hướng giải pháp quy hoạch vùng không gian mở Vùng - Quy hoạch - Các vườn cây, vườn sinh thái nông nghiệp khu vực không gian quy hoạch vừa mang lại hiệu kinh tế mở thăm quan, du qua nông sản, vừa thu hút khách du lịch lịch gắn triển nghiệp - Phát triển hệ thống thành Vùng 1dịng sơng Đáy gian sơng Đáy - Bảo vệ không gian nông nghiệp đô thị - Xây dựng khu vực ở, khu làm việc Nâng cao hệ số Vùng 2thông cao tầng thống giao thơng từ trung 70 Vùng đến phía thơng đường Tố Hữu - Lê Văn Lương - Nâng cao hệ số sử dụng quỹ đất cho không gian xanh - Tập trung quy - Xây dựng thêm sân chơi, sân tập, vườn hoạch cơng trình khơng gian mở trung tâm quận - Xây dựng công - Quy hoạch địa điểm khơng gian văn hóa, viên xanh thể thể thao lớn khu công viên trung tâm thao Hà Đông với quận lân cận, phục vụ lễ hội, chương quy mô 52.8 Trở thành trung tâm vui Vùng chơi, luyện sức khỏe người quận - Sử dụng nguồn đất tập trung phát triển hạ tầng không gian mở đô thị, hạn chế phát triển cơng trình nhà 71 Vùng - Khu vực trung tâm - Xây dựng thêm sân chơi, sân tập, vườn quận, trung cơng trình hành hóa, xã hội tiêu biểu quận Khu vực người quận sinh sống Các giá trị văn hóa Vùng lưu giữ khu vực - Quy hoạch cải tạo - Cải thiện chất lượng nước, lắp đặt điểm cơng trình mở có khu vực - Bảo vệ chất lượng - Quy hoạch hệ thống gom nước mưa đến hồ nước sông Nhuệ, để giảm ngập lụt phát triển khu vực hành lang xanh quanh lưu vực sông 72 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Không gian mở đô thị thành phần quan trọng phát triển đô thị từ xa xưa Với định hướng thủ đô tới năm 2030 định hướng 2050, 70% không gian sử dụng đất dành cho khu vực hành lang xanh 30% dành cho phát triển đô thị [10] Ngoài ra, đến năm 2050 Hà Nội đạt tỷ lệ thị hóa 70%, ngang so với nước phát triển Vương quốc Anh, Hà Lan, Úc,…Để thực hóa định hướng đó, Hà Nội nói chung quận Hà Đơng nói riêng cần có nhiều nỗ lực việc huy động nguồn lực bên nhà nước vào việc xây dựng khu vực hạ tầng đô thị Hệ thống KGM chưa thức quy định phân loại Việt Nam Tuy nhiên, giới đặc biệt nước có thị phát triển, KGM ln quan tâm hành động quyền địa phương nhằm nâng cao chất lượng sống người Thông qua tổng hợp tài liệu nghiên cứu từ nước giới kết hợp với tài liệu quy định xây dựng phát triển đô thị, đề tài đưa khái niệm hệ thống phân loại phù hợp cho điều kiện thực tế Việt Nam Quận Hà Đông trình thị hóa mạnh, cơng trình KGM chưa đáp ứng số lượng chất lượng đánh giá người sử dụng Nguyên nhân đánh giá thấp đến từ việc thiết kế nhiều bất cập, KGM thiếu xa khu dân cư, diện tích xanh, mặt nước cịn ít….Hà Đông cần tập trung giải nhu cầu người dân việc sử dụng KGM, tính đến nhu cầu sử dụng theo nhóm tuổi để đưa phương án quy hoạch phù hợp Nghiên cứu đề xuất phân vùng phát triển không gian mở quận Hà Đông giải pháp cụ thể theo vùng với mục đích nâng cao chất lượng cho việc phát triển thị Thơng qua đó, vấn đề kinh tế - xã hội – môi trường cảnh quan đô thị định hướng vùng KIẾN NGHỊ Hiện văn pháp luật cần quy định rõ KGM đối tượng KGM thị Qua đó, đối tượng chưa quy định 73 tiêu xây dựng công viên, vườn hoa, quảng trường cần xác định rõ nhằm phục vụ cho trình theo dõi đánh giá Một số dự án công cộng lớn xây dựng công viên xanh thể thao Hà Đơng cần có tham gia nhiều doanh nghiệp Trong đó, chưa có bảo lãnh doanh thu nhà đầu tư Do vậy, nhằm thu hút đầu tư nguồn vốn từ doanh nghiệp vào đầu tư cơng trình cơng cộng Hà Đơng nói riêng nước nói chung, Nhà nước cần hoàn thiện sớm ban hành quy định nhằm bảo lãnh doanh thu rủi ro trình đầu tư doanh nghiệp Như vậy, việc hoàn thiện sở hạ tầng theo định hướng quốc gia đến năm 2030 định hướng 2050 triển khai theo tiến độ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Vũ Kim Chi Đàm Thị Vân An (2018), Nghiên cứu đề xuất định hướng quy hoạch khơng gian mở thị thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố Hà Tĩnh, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch Xây dựng phát triển đô thị, Đại học Kiến Trúc Hà Nội, NXB Xây dựng Bộ Xây dựng (2008), "QCXDVN 01: 2008/BXD Quy chuẩn xây dựng việt nam quy hoạch xây dựng" Kien To (2018), "Không gian công cộng thành phố đáng sống nhân văn (English translation: Public Space in Livable and Humane City)", 30+31, 76-83 Phạm Thúy Loan (2016), "Không gian cơng cộng thị", Tạp chí Kiến trúc Việt Nam Phịng Tài nguen & Mơi trường quận Hà Đông (2019), Báo cáo kết phát triển KT–XH UBND quận Hà Đơng, 2014 – 2018, Phịng Quản lý đô thị quận Hà Đông (2019), Thống kê đất đai, hạ tầng đô thị quận Hà Đông,Hà Đông Nguyễn Quang (2018), "Không gian công cộng quy hoạch cảnh quan phát triển bền vững", Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 05 Nguyễn Cao Huần Nguyễn An Thịnh (2008), "Nghiên cứu đánh giá không gian mở phục vụ quản lý bền vững cảnh quan đô thị thành phố Hà Nội" 10 Thủ tướng phủ (2010), Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050,Bộ Xây dựng, 11 Hồng Vân (2017), Khơng gian thị xanh – nhìn từ các nước,Báo Hà Nội Mới 12 Anthony Giddens (2009), Sociology Polity Press TÀI LIỆU TIẾNG ANH 13 Arnab Jana Divya Subramanian (2018), "Assessing urban recreational open spaces for the elderly: A case of three Indian cities", Urban Forestry & Urban Greening, Volume 35, 15-128 75 14 Jingwen Cao, Jian Kang (2019), "Social relationships and patterns of use in urban public spaces in China and the United Kingdom", Cities, 93, 188-196 15 London Borough of Tower Hamlets (2011), "An Open Spaces Strategy for the London Borough of Tower Hamlets" 16 Tseira Maruani, Irit Amit-Cohen (2007), "Open space planning models: A review of approaches and methods", Landscape and Urban Planning, 81 (1), 1-13 17 Miami Valley Regional Planning Commission (2006), "Miami Valley open space assessment" 18 Ashkan Nochian, Osman Mohd tahir, Suhardi Maulan, Mehdi Rakhshandehroo (2015), "A COMPREHENSIVE PUBLIC OPEN SPACE CATEGORIZATION USING CLASSIFICATION SYSTEM FOR SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF PUBLIC OPEN SPACES", Alam Cipta (International Journal on Sustainable Tropical Design Research and Practice), 8, 29-40 19 Dasimah binti Omar, Filzani Illia binti Ibrahim, Nik Hanita binti Nik Mohamad (2015), "Human Interaction in Open Spaces", Procedia - Social and Behavioral Sciences, 201, 352-359 20 G.P.T.S Hemakumara W.C Ranasinghe (2018), "Spatial modelling of the householders' perception and assessment of the potentiality to improve the urban green coverage in residential areas: A case study from Issadeen Town Matara, Sri Lanka", RUHUNA JOURNAL OF SCIENCE Vol 9, 44-56 21 Riham Nady Faragallah (2018), "The impact of productive open spaces on urban sustainability: The case of El Mansheya Square – Alexandria", Alexandria Engineering Journal, 57, 3969–3976 22 Singapore Government (2014), The planning act master plan written statement 23 Harald Bodenschatz Yi Xin, Dieter Frick, Aljoscha Hofmann, (2016), Urban development management: Past, present and future, TRANG WEB THAM KHẢO 24 Ashui Vietnam Corporation (2008), PHÁP: Các khu đô thị vườn - từ mơ hình trước tới các dự án thiết kế đô thị nay, 76 25 Báo xây dựng - Báo điện tử Bộ xây dưng (2019), Hà Đông trọng công tác quy hoạch phát triển đô thị, 26 Huy Lê (2012), Singapore phát triển tuyến đường giải trí ven biển,https://ashui.com/mag/tintuc-sukien/thegioi/6364-singapore-phat-trien-tuyenduong-giai-tri-ven-bien.html 27 Wikipedia - Bách Khoa Tồn thư mở (2019), "Cơng viên Trung tâm" 28 Wikipedia - Bách Khoa Toàn thư mở (2019), Quận Hà Đơng, 29 Wikipedia - Bách Khoa Tồn thư mở (2018), "Đơ thị hóa" 30 Wikipedia - Bách Khoa Tồn thư mở (2017), "Thành phố New York" 77 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Mẫu phiếu khảo sát xã hội học KGM quận Hà Đông 77 ... Tuấn Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất định hướng quy hoạch không gian mở đô thị khu vực quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội? ?? cơng trình tác giả tìm hiểu, nghiên cứu thực Những nội. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  - - VŨ KHẮC HÙNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN MỞ ĐÔ THỊ KHU VỰC QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC... Nổi bật đề tài nghiên cứu không gian mở đô thị phục vụ quản lý bền vững cảnh quan thành phố Hà Nội Nguyễn An Thịnh, nghiên cứu phân tích trạng, biến động không gian mở đô thị thành phố Hà Nội, từ

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w