1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất định hướng quy hoạch sử dụng đất cho công tác quản lý rác thải tại huyện hoài đức, thành phố hà nội

118 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Hoàng Cầm NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Hoàng Cầm NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60850103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS PHẠM QUANG TUẤN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH THỊ BẢO HOA Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Cầm LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực luận văn, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo nhà khoa học, thầy cô giáo giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo quan đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ cảm ơn trân trọng tới giáo viên hướng dẫn khoa học PGS TS Đinh Thị Bảo Hoa tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ mơn Cơng nghệ Địa chính, khoa Địa lý nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi mặt ứng dụng công nghệ cho luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn g p ý chân thành thầy, cô giáo Khoa Địa lý, Trư ng Đ i học Khoa học Tự nhiên, Đ i học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Tơi xin gửi l i cảm ơn tới cán UBND huyện Hồi Đức, phịng Tài ngun mơi trư ng quận huyện Hoài Đức ngư i dân địa phương hỗ trợ liệu thông tin cần thiết cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, ngư i thân, cán đồng nghiệp b n bè t o điều kiện mặt cho tơi q trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Cầm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP HUYỆN, RÁC THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ QUẢN LÝ RÁC THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1 Tổng quan công tác quy ho ch sử dụng đất cấp huyện 1.1.1 Khái niệm quy ho ch sử dụng đất 1.1.2 Cơ sở pháp lý lập quy ho ch sử dụng đất cấp huyện .7 1.1.3 Nguyên tắc lập quy ho ch, kế ho ch sử dụng đất 1.1.4 Nội dung quy ho ch sử dụng đất cấp huyện 1.2 Tổng quan rác thải rắn sinh ho t quản lý rác thải rắn sinh ho t 1.2.1 Khái niệm chung 1.2.2 Nguồn gốc, phân lo i thành phần rác thải rắn sinh ho t 10 1.2.3 Ảnh hưởng rác thải rắn sinh ho t đến môi trư ng sức khỏe cộng đồng 12 1.2.4 Những nguyên tắc kỹ thuật quản lý rác thải rắn sinh ho t 14 1.3 Tình hình quản lý, xử lý chất thải rắn giới Việt Nam 17 1.3.1 Trên giới 17 1.3.2 T i Việt Nam 20 1.3.3 T i huyện Hoài Đức 22 1.3.4 Bài học kinh nghiệm 23 1.4 Tổng quan phương pháp kỹ thuật sử dụng việc đề xuất số vị trí tối ưu cho quy ho ch bãi chôn lấp rác thải rắn sinh ho t 25 1.4.1 Lý thuyết m 25 1.4.2 Phương pháp phân tích đa tiêu AHP 26 1.4.3 Hệ thống thông tin địa lý GIS 27 1.5 Các bước nghiên cứu đề tài 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 30 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hoài Đức 30 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hoài Đức 39 2.2 Hiện tr ng sử dụng đất năm 2010, 2015 tình hình biến động lo i đất địa bàn huyện Hoài Đức 40 2.2.1 Hiện tr ng sử dụng đất năm 2010 huyện Hoài Đức 40 2.2.2 Hiện tr ng sử dụng đất năm 2015 huyện Hoài Đức 42 2.2.3 Tình hình biến động lo i đất năm 2015 so với năm 2010 2005 45 2.3 Thực tr ng công tác quản lý rác thải rắn sinh ho t t i huyện Hoài Đức 46 2.3.1 Thực tr ng tồn trữ rác thải rắn sinh ho t địa bàn huyện Hoài Đức 46 2.3.2 Thực tr ng thu gom, vận chuyển rác thải rắn sinh ho t địa bàn huyện Hoài Đức 49 2.3.3 Thực tr ng điểm tập kết, trung chuyển rác thải rắn sinh ho t địa bàn huyện Hoài Đức 58 2.3.4 Thực tr ng rác thải rắn sinh ho t mối quan hệ với biến động dân số qua năm 2010, 2015 dự báo đến năm 2020 60 2.3.5 Mối quan hệ biến động sử dụng đất với công tác quản lý rác thải rắn sinh ho t t i huyện Hoài Đức 61 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 64 3.1 Khái quát chung quy ho ch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 64 3.1.1 Mục đích lập quy ho ch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Hoài Đức 64 3.1.2 Nội dung quy ho ch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Hoài Đức 65 3.2 Đề xuất số vị trí tối ưu cho việc quy ho ch bãi chôn lấp rác thải rắn sinh ho t phục vụ kỳ quy ho ch địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 68 3.2.1 Quy trình thực 69 3.2.2 Kết đề xuất 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các nguồn phát sinh chất thải sinh ho t[11, 13] 10 Hình 1.2: Sơ đồ khái quát GIS 28 Hình 2.1: Vị trí địa lý huyện Hoài Đức 30 Hình 2.2: Cơ cấu sử dụng đất năm 2010 huyện Hồi Đức 40 Hình 2.3: Cơ cấu sử dụng đất năm 2015 huyện Hoài Đức 43 Hình 2.4: Biến động sử dụng đất năm 2015 so với năm 2010 2005 huyện Hoài Đức 45 Hình 2.5: Tồn trữ chất thải rắn t i hộ gia đình 47 Hình 2.6: Tồn trữ chất thải rắn t i sở sản xuất cơng nghiệp 48 Hình 2.7: Phương tiện thu gom RTR lực lượng dân lập (tổ VSMT) .50 Hình 2.8: Quy trình thu gom, vận chuyển xử lý rác thải rắn sinh ho t huyện Hoài Đức 51 Hình 2.9: Một số tuyến thu gom rác thải địa bàn huyện Hồi Đức 52 Hình 2.10: Bãi rác lộ thiên t i xã Kim Chung, huyện Hoài Đức 59 Hình 2.11: Điểm tập kết rác trục đư ng Dương Liễu - Đức Thượng 59 Hình 3.1: Diện tích nh m đất theo phương án quy ho ch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Hoài Đức 67 Hình 3.2: Quy trình đề xuất vị trí tối ưu cho quy ho ch bãi chôn lấp rác thải rắn sinh ho t phục vụ kỳ quy ho ch t i huyện Hoài Đức 70 Hình 3.3: Vị trí bãi đề xuất t i xã Vân Côn xã An Thượng .77 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần chủ yếu RTRSH 11 Bảng 1.2: Tỷ lệ RTR xử lý phương pháp khác số nước .20 Bảng 1.3: Giá trị RI ứng với số lượng tiêu n 27 Bảng 4: Các bước nghiên cứu đề tài 29 Bảng 2.1: Một số tiêu kinh tế, xã hội huyện Hoài Đức năm 2016 .34 Bảng 2.2: Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng huyện Hoài Đức 35 Bảng 2.3: Cơ cấu ngành kinh tế t i huyện giai đo n 2011 - 2016 .36 Bảng 2.4: Cơcấu diện tích lo i đất nơng nghiệp năm 2010 huyện Hoài Đức 41 Bảng 2.5: Cơ cấu diện tích lo i đất phi nơng nghiệp năm 2010 huyện Hoài Đức 42 Bảng 2.6: Cơ cấu diện tích lo i đất nơng nghiệp năm 2015 huyện Hồi Đức 43 Bảng 2.7: Cơ cấu diện tích lo i đất phi nông nghiệp năm 2015 huyện Hoài Đức 44 Bảng 2.8: Hiệu suất thu gom xử lý chất thải rắn địa bàn huyện Hoài Đức 53 Bảng 2.9: Các địa điểm tập kết RTRSH địa bàn huyện Hoài Đức 58 Bảng 3.1: Tổng hợp diện tích, cấu lo i đất phê duyệt theo quy ho ch .65 Bảng 3.2: Các yếu tố sử dụng để đánh giá đề xuất vị trí phù hợp 71 Bảng 3.3: Các lớp liệu đầu vào 73 Bảng 3.4: Trọng số tiêu theo phương pháp AHP 74 Bảng 3.5: Phân khoảng hàm thành viên yếu tố 74 Bảng 3.6: Các thông số vị trí bãi t i xã Vân Cơn xã An Thượng .78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, tốc độ phát sinh rác thải tùy thuộc vào lo i đô thị dao động từ 0,35 - 0,8 kg/ngư i.ngày Rác thải sản phẩm tất yếu sống thải từ ho t động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh ho t ho t động khác khám chữa bệnh, vui chơi giải trí ngư i Cùng với mức sống nhân dân ngày nâng cao công cơng nghiệp hố ngày phát triển sâu rộng, rác thải t o ngày nhiều với thành phần ngày phức t p đa d ng Xử lý rác thải trở thành vấn đề nóng bỏng quốc gia giới, đ c Việt Nam Là đô thị lo i thành phố Hà Nội năm chi khoảng 3000 tỷ đồng cho việc thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải Huyện Hoài Đức nằm trung tâm hình học Hà Nội mở rộng, tiếp giáp với quận huyện Hà Đông, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Quốc Oai, Đan Phượng, Phúc Thọ; với diện tích 82,38 Km , dân số214.795 ngư i Hồi Đức huyện “Đầu tàu” thị phía tây thành phố Hà Nội khu vực có tốc độ phát triển nhanh giai đo n từ năm 2005 đến Q trình cơng nghiệp hóa, thị h a đẩy m nh với hình thành triển khai dự án xây dựng sở h tầng khu đô thị Q trình cơng nghiệp h a, thị hóa mang l i tác động tích cực đẩy m nh tăng trưởng kinh tế, góp phần nâng cao mức sống ngư i dân, Nhưng gắn liền với trình gia tăng rác thải cách chóng mặt.Tổng lượng chất thải rắn phát sinh hàng năm khoảng 125.068 tấn, đ c 72.168 chất thải công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 52.900 rác thải rắn sinh ho t Huyện Hoài Đức đứng trước nguy ô nhiễm môi trư ng ngày nghiêm trọng rác thải Một số giải pháp đưa để ứng phó với nguy t i tương lai như: xây dựng địa điểm chôn lấp t m th i, điểm trung chuyển rác theo thôn, tuyến, cụm dân cư Vấn đề quan trọng có tính cấp thiết đặt cho huyện Hoài Đức quy ho ch quản lý quỹ đất cho công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải đáp ứng nhu cầu t i tương lai Để thực điều này, cần thiết dựa sở khoa học thực tiễn nghiên cứu tr ng đề xuất định hướng quy ho ch sử dụng đất cho công tác quản lý rác thải Xuất phát từ lý thực tiễn đ , học viên chọn đề tài luận văn th c sỹ “Nghiên cứu trạng đề xuất định hướng quy hoạch sử dụng đất cho công tác quản lý rác thải huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tr ng đề xuất định hướng quy ho ch sử dụng đất cho công tác quản lý rác thải t i huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội đến năm 2020 đảm bảo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trư ng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan QHSDĐ cấp huyện, rác thải rắn sinh ho t quản lý rác thải rắn sinh ho t; - Nghiên cứu thực tr ng sử dụng đất biến động sử dụng đất; - Nghiên cứu thực tr ng công tác quản lý rác thải rắn sinh ho t địa bàn huyện Hoài Đức; - Nghiên cứu mối liên hệ biến động sử dụng đất với công tác quản lý rác thải t i huyện Hoài Đức; - Đề xuất định hướng quy ho ch sử dụng đất phục vụ cho công tác quản lý rác thải t i huyện Hoài Đức Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian nghiên cứu: Đề tài thực toàn địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Phạm vi khoa học: Đề tài giới h n nghiên cứu vấn đề sau: + Phần lớn lượng rác thải địa bàn huyện Hoài Đức rác thải rắn sinh ho t ngư i dân thải Do đ , đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích tr ng quản lý rác thải rắn sinh ho t, tr ng sử dụng đất phục vụ cho mục đích quản lý rác thải rắn sinh ho t địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội + Đề xuất định hướng quy ho ch sử dụng đất cho công tác quản lý rác thải rắn sinh ho t đến năm 2020 địa bàn huyện STT Tên yếu tố Khoảng cách đến khu dân cư đô thị Khoảng cách đến khu dân cư nông thôn Khoảng cách đến nguồn nước mặt Khoảng cách đến khu cơng nghiệp Khoảng cách đến khu di tích lịch sử, văn hóa 75 Tên yếu STT tố Khoảng cách đến đư ng giao thơng 3.2.2.5 Tạo lớp raster giá trị hợp lý Để t o lớp raster này, trước tiên công cụ “Euclidean Distance” phần mềm ArcGIS sử dụng nhằm phân tích khoảng cách tới yếu tố Kết thu raster khoảng cách sử dụng làm đầu vào cho việc tính tốn t o lớp raster m (lớp raster phân khoảng tính điểm theo lý thuyết m ) sử dụng cơng cụ “Raster Caculator” Giá trị raster nằm khoảng từ - Riêng lớp tr ng sử dụng đất chuyển đổi từ định d ng vector sang raster tiến hành phân lo i gán điểm Sau hoàn thành việc xây dựng lớp raster m , bước cuối t o lớp raster giá trị hợp lý Lớp raster raster tổng hợp từ tất lớp liệu phân lo i tính điểm Mỗi lớp đầu vào (yếu tố đánh giá) có mức ảnh hưởng (trọng số) tính tồn phương pháp AHP, đ cộng tổng giá trị lớp đầu vào cần phải nhân với trọng số tương ứng chúng Với trợ giúp phần mềm lựa chọn vị trí tối ưu cho đối tượng quy ho ch sử dụng đất, tồn quy trình thực cách tự động Kết cho lớp raster tổng hợp giá trị cần đánh giá tính đến mức độ quan trọng chúng (Phụ lục 1) 3.2.2.6 Xác định vị trí phù hợp Từ hình 3.4 thấy rằng, giá trị hợp lý lớn khu vực huyện Hoài Đức đ t 0.746 (tương ứng mức độ phù hợp lớn đ t 74.6%) Trong khuôn khổ luận văn này, với mục đích đề xuất vị trí phù hợp cho việc quy ho ch bãi chôn lấp rác thải rắn sinh ho t, tác giả lựa chọn ngưỡng điểm phù hợp lớn 0.7 (mực độ phù hợp từ 70% trở lên) Kết thu vị trí 76 phù hợp cho việc quy ho ch bãi chôn lấprác thải rắn sinh ho t t i huyện Hoài Đức (Phục lục 2) 3.2.2.7 Đề xuất vị trí tối ưu cho việc quy hoạch bãi chơn lấp rác thải rắn sinh hoạt huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Theo TCXD 261:2001 - Bãi chôn lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn thiết kế, Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD “Hướng dẫn thực quy định bảo vệ môi trư ng việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chơn lấp chất thải rắn” với thị cấp 3, 4, khu công nghiệp, cụm công nghiệp vừa, dân số vào khoảng từ 100-500 nghìn ngư i, khối lượng chất thải từ 2065 nghìn tấn/năm quy mơ bãi chôn lấp phù hợp vừa Như vậy, huyện Hồi Đức với dân số khoảng214 nghìn ngư i, khối lượng rác thải rắn sinh ho t hàng năm khoảng 52,9 nghìn quy mơ bãi chơn lập phù hợp vừa với diện tích bãi từ 10-30 Như vậy, với quy mô bãi chôn lấp vừa, diện tích bãi từ 10 đến 30 c vị trí thỏa mãn yêu cầu vị trí thuộc xã Vân Cơn với quy mơ bãi 90 vị trí thuộc xã An Thượng với quy mơ bãi 16 (hình 3.3) Hình 3.3: Vị trí bãi đề xuất xã Vân Côn xã An Thượng 77 Thông số cụ thể vị trí bãi t i xã Vân Cơn xã An Thượng minh họa chị tiết bảng 3.6 đây: Bảng 3.6: Các thơng số vị trí bãi xã Vân Côn xã An Thượng STT 78 Từ thông số vị trí cụ thể bãi, thấy rằng, vị trí bãi t i xã An Thượng phù hợp mục đích quy ho ch bãi chôn lấp rác thải rắn sinh ho t bãi t i xã Vân Cơn bãi t i xã Vân Cơn có diện tích lơn l i nằm sát khu dân cư nông thôn nằm c nh sông Đáy Do đ , xét mức độ ảnh hưởng tới mơi trư ng, bãi t i xã Vân Cơn anh hưởng trực tiếp tới ngư i dân sống quanh dễ gây ô nhiễm nguồn nước mặt Như vậy, tác giả xin đề xuất vị trí tối ưu cho việc quy ho ch bãi chôn lấp rác thải rắn sinh ho t địa bàn huyện Hồi Đức vị trí t i xã An Thượng với quy mô bãi đ t 16 Để kiểm chứng cho đề xuất này, tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến số ngư i dân xung quanh vị trí này, lấy ý kiến số cán quản lý công tác quy ho ch sử dụng đất Hầu hết ngư i dân hỏi đồng ý xây dựng bãi chơn lấp t i vị trí xã An Thượng hợp lý Tuy nhiên ngư i dân đ ng g p ý kiến nên sử dụng công nghệ đ i cách đ giảm thiểu tối đa tác động bãi chôn lấp tới vấn đề môi trư ng, đặc biệt vấn đề nhiễm khơng khí nhiễm nguồn nước Còn số cán quản lý vấn đề quy ho ch sử dụng đất, hỏi ý kiến, ngư i đồng ý quy ho ch bãi chơn lấp dựa vào thơng số mà tác giả đề xuất vị trí bãi t i xã An Thượng hợp lý Các cán quản lý cho rằng, với khối lượng phát sinh rác thải đề xuất quy ho ch bãi chơn lấp rác thải rắn sinh ho t khả thi huyện Hoài Đức.Thực tế khảo sát thực địa cho thấy vị trí phù hợp với việc xây dựng bãi chôn lấp h n chế tối đa mức độ ảnh hưởng tới cụm khư dân cư quanh 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội năm gần tốc độ tăng dân số c giảm so với năm trước, ý thức bảo vệ môi trư ng ngư i dân cịn thấp, nên tình tr ng chất thải sinh ho t, chất thải từ sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi chưa xử lý cách, triệt để, dẫn đến tình tr ng nhiễm mơi trư ng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng cảnh quan môi trư ng Từ kết đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất định hướng quy hoạch sử dụng đất cho công tác quản lý rác thải huyện hoài đức, thành phố hà nội”,một số kết luận c thể rút sau: - Tác giả nghiên cứu tổng quan QHSDĐ cấp huyện, rác thải rắn sinh ho t công tác quản lý rác thải rắn sinh ho t; - Từ tài liệu thu thập từ huyện Hoài Đức, tác giả rõ thực tr ng sử dụng đất năm 2010 năm 2015 huyện Tuy nhiên xu biến động lo i đất nông nghiệp phi nông nghiệp t i Hồi Đức khơng hợp lý Ngun nhân kết tổng kiểm kê đất đai năm 2014 - Tác giả rõ thực tr ng cơng tác quản lý RTRSH t i huyện Hồi Đức, đ ró yếu việc quản lý rác thải huyện nằm ý thức ngư i dân công tác liên hệ, đôn đốc đơn vị thu gom rác thải - Để phục vụ cho kỳ quy ho ch t i huyện Hoài Đức, tác giả đãđề xuất số vị trí tối ưu cho việc quy ho ch bãi chơn lấp RTRSH Kết tác giả đãđề xuất vị trí t i xã An Thượng với quy mơ bãi đ t 16ha vị trí thích hợp cho việc quy ho ch bãi chôn lấp RTRSH - Để kiểm chứng cho vị trí đề xuất, tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến số hộ dân xung quanh vị trí đề xuất lấy ý kiến số cán quản lý Kết cho thấy hầu hết ngư i tham gia khảo sát đồng tình với vị trí mà tác giả đề xuất 80 Kiến nghị Ph m vi nghiên cứu luận văn h n chế, tập trung nghiên cứu vào vấn đề rác thải rắn sinh ho t Các nghiên cứu mở rộng ph m vi nghiên cứu không với rác thải rắn sinh ho t mà lo i rác thải khác rác thải y tế, rác thải công nghiệp, rác thải xây dựng,… Các nghiên cứu sau tiến hành lấy mẫu, phân tích đất, nước nhằm rõ mức độ ô nhiễm môi trư ng lo i rác thải gây ra, từ đ đề xuất biện pháp hợp lý để xử lý lo i rác thải khác 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần Thị Tuấn Anh (2014), Giới thiệu mơ hình hồi quy mờ phương pháp ước lượng hệ số hồi quy mờ, Tập san Tin học Quản lý, 3(1,2), tr 45 - 52 [2] Công ty TNHH Tư vấn GeoViệt (2015), Giới thiệu chung phần mềm ArcGIS, địa truy cập: www.geoviet.vn [3].Cục Bảo vệ môi trư ng (2008), Dự án Xây dựng mơ hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho khu đô thị [4].Dự án Danida (2007), Nâng cao lực quy hoạch quản lý môi trường đô thị, NXB Đ i học Kiến trúc, Hà Nội [5] Đỗ Thị Lan, Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Thế Hùng (2008), Giáo trình phân tích mơi trường, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội [6].Nguyễn Thị Loan (2013),Quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Luận văn th c sĩ, trư ng Đ i học Khoa học tự nhiên ĐHQGHN Hà Nội [7].Nguyễn Hùng Long, Huỳnh Thị Kim Hối, Nguyễn Bình Minh (2006), “Đánh giá nhận thức người dân rác thải số xã ven đô Hà Nội Hà Tây” T p chí Y học thực hành số (547), tr 59-61 [8].Nguyễn Hùng Long, Huỳnh Thị Kim Hối, Nguyễn Bình Minh (2006), “Nghiên cứu tình hình thu gom xử lý rác thải số xã ven đô Hà Nội Hà Tây” T p chí Y học thực hành số (549), tr 41-43 [9] Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong, “Xã hội h a công tác bảo vệ môi trư ng, kinh nghiệm quốc tế đề xuất với Việt Nam”, Tạp chí Tài nguyên & Môi trường, kỳ tháng 3/2009 ( số 5), trang 12 [10].Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2011), Quản lý chất thải rắn (tập 1), NXB Xây dựng, Hà Nội 82 [11].Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004),Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 68-93, 203-219 [12] Nguyễn Hữu Ngữ (2010), Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất, Đ i học Huế - Trư ng Đ i học Nông Lâm, Huế [13].Nguyễn Hữu Phúc, Đoàn Cảnh (1997), “Rác thải cách giải quyết” T p chí Khoa học Kỹ thuật kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, số 10, tr 41-45 [14] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật đất đai, NXB trị quốc gia, Hà Nội [15].Nguyễn Thú, Nghiêm Xuân Đ t, Hồ Sỹ Nhiếp (1995), Nâng cao hiệu công tác thu gom, vận chuyển, chứa xử lý rác, phân đô thị lớn Việt Nam Báo cáo kết đề tài KHCN cấp Bộ KC 11.09, Bộ Xây dựng, Hà Nội, tr 531 [16].Kỷ Quang Vinh (2005), Xây dựng luận khoa học cho việc giải rác thải đô thị thành phố Cần Thơ Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học - cơng nghệ thành phố Cần Thơ giai đo n 2001 - 2005, tr 11-21 [17].Nguyễn Trung Việt, Ph m Hồng Nhật (2000),Nghiên cứu xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh cơng nghệ bán hiếu khí Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học giai đo n 2000 - 2004, Sở khoa học công nghệ An Giang, tr 243-245 [18].Phan Thế Vĩnh (2000), Nghiên cứu lập dự án xử lý rác thải hai thị xã Hà Đông Sơn Tây Kỷ yếu t m tắt kết dự án,đề tài khoa học công nghệ tỉnh Hà Tây 1991 - 2000, tr 287-291 [19].Phùng Chí Sĩ (2003),Đánh giá trạng, dự báo diễn biến rác thải đến năm 2000 2010, công tác xử lý rác thải Thành Phố Buôn Ma Thuột Kỷ yếu kết đề tài, dự án nghiên cứu khoa học công nghệ (1996 - 2003), Sở khoa học công nghệ tỉnh Dăk Lăk, tr 15-17 83 Tiếng Anh [20] FAO (1993), Guidelines for land use planning, Development No Rome [21] Mohammadreza SADEGHI, et al (2012), Using Analytic Network Process in a Group Decision-Making for Supplier Selection, 23(4), pp 621-643 [22] Nahid Rezaeiniya, et al (2014), Fuzzy ANP Approach for New Application: Greenhouse Location Selection; a Case in Iran, vol 8, pp 1-20 [23] Zadeh L A (1965), Fuzzy Sets, vol 8, pp 338-353 Trang Web [24].http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BB%91c_Oai 84 PHỤ LỤC 85 PHỤ LỤC 86 ... hướng quy hoạch sử dụng đất cho công tác quản lý rác thải huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội? ?? Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tr ng đề xuất định hướng quy ho ch sử dụng đất cho công tác quản lý rác thải. .. quản lý rác thải rắn sinh ho t địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Chương 3: Đề xuất định hướng quy ho ch sử dụng đất phục vụ cho công tác quản lý rác thải t i huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. .. sử dụng đất với công tác quản lý rác thải rắn sinh ho t t i huyện Hoài Đức 61 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC,

Ngày đăng: 21/11/2020, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w