NGHIÊN cứu PHƯƠNG PHÁP KHỬ CLO dư TRONG nước THẢI

41 21 0
NGHIÊN cứu PHƯƠNG PHÁP KHỬ CLO dư TRONG nước THẢI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP KHỬ CLO DƯ TRONG NƯỚC THẢI Nhóm thực hiện: Đặng Phước Hưng - 2021003999 Hoàng Nguyễn Lan Anh - 2021003973 Trần Vũ Anh Thi - 2021007566 Lê Anh Tuấn - 2021007994 Nguyễn Thị Như Yên - 2021003956 HCM – 06/2021 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP KHỬ CLO DƯ TRONG NƯỚC THẢI Nhóm thực hiện: Đặng Phước Hưng - 2021003999 Hoàng Nguyễn Lan Anh - 2021003973 Trần Vũ Anh Thi - 2021007566 Lê Anh Tuấn - 2021007994 Nguyễn Thị Như Yên - 2021003956 HCM – 06/2021 TRÍCH YẾU Nguồn thải khí clo số nhà máy hóa chất nhà máy sản xuất bột giặt, chất tẩy rửa Khi đốt than, giấy, chất dẻo nhiên liệu rắn cứng tạo khí clo HCl Khí thải từ nhà máy gia cơng bề mặt kim loại điển hình nhà máy mạ kẽm phương pháp nhúng nóng với cơng suất hàng trăm nghìn Có thể nói chất clo chất thải công nghiệp mang lại tác động xấu đến sức khỏe người môi trường sống Các phương pháp đề xuất sau bước đầu thử nghiệm với nước thải rửa chai công ty cổ phần cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản mắm Cát Hải Kết thu thử nghiệm hiệu 100% khử nước clo dư thừa nước thải trước chúng xả thải mơi trường i Mục lục TRÍCH YẾU i LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi LỜI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN I I.1 Tổng quan chlorine I.1.1 Đặc điểm chlorine[1] I.1.2 Tác dụng chlorine với số thành phần nước[2] I.1.3 Cơ chế trình khử trùng chlorine[3] I.1.4 Dư lượng clo trình khử trùng[4] I.2 Tổng quan ngành sản xuất mắm[1] I.2.1 Đặc điểm nước thải sở sản xuất nước mắm[2] I.2.2 Các phương pháp xử lý nước thải chế biến thủy sản: I.2.2.1 Xử lý nước thải phương pháp sinh học[6] I.2.2.2 Phương pháp tự nhiên xử lý nước thải[6] 11 I.3 Vai trò ure muối sắt đối trồng[7] 13 I.3.1 Ure (CO (NH2)2 13 I.3.2 Vai trò sắt: 13 II Đối tượng phương pháp nghiên cứu 15 II.1 Đối tượng nghiên cứu 15 II.2 Phương pháp nghiên cứu 15 III II.2.1 Phương pháp lấy mẫu 15 II.2.2 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 15 II.2.3 Phương pháp dùng giàn phun 18 II.2.4 Phương pháp hấp thụ clo than hoạt tính 19 II.2.5 Khảo sát số điều kiện tối ưu khử clo ure 19 II.2.6 Khảo sát số điều kiện tối ưu khử clo dư sắt (II) 20 II.2.7 Ứng dụng khử clo dư mẫu nước thải rửa chai 20 KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 ii III.1 Kết phân tích hàm lượng clo dư nước thải rửa chai Công ty CPCBDVTS Cát Hải 21 III.2 Kết nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến trình khử clo dư ure 21 III.2.1 Khảo sát ảnh hưởng pH đến sử dụng ure khử clo 21 III.2.2 Khảo sát khối lượng ure đến hiệu suất khử clo 22 III.3 Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình khử clo Fe(II) 23 III.4 Khảo sát khả khử clo giàn phun 25 III.5 Khảo sát khả khử clo dư than hoạt tính 26 III.6 So sánh hiệu khử clo dư phương phương pháp 27 III.7 Kết thử nghiệm với mẫu thật 28 KẾT LUẬN 29 KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 CÁC PHỤ LỤC vii iii LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Thanh San bạn nhóm giúp tận tình giúp đỡ để chúng em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn tới thầy cô ban lãnh đạo nhà trường, thầy cô Bộ môn kỹ thuật Môi trường tạo điều kiện giúp đỡ cho chúng em suốt trình thực đề tài Vì khả hiểu biết chúng em cịn có hạn chế nên đề tài chúng em khơng tránh khỏi sai sót Vậy em kính mong thầy góp ý để đề tài chúng em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn gửi đến người! iv DANH MỤC HÌNH Hình I—1 Sơ đồ q trình phân hủy kị khí 10 Hình III—1 Kết khảo sát ảnh hưởng pH khử clo ure 22 Hình III—2 Kết khảo sát ảnh hưởng khối lượng ure 23 Hình III—3 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến vikhử clo Fe(II) 24 Hình III—4 Kết khảo sát khối lượng Fe(II) tới hiệu khử clo 25 Hình III—5 So sánh hiệu suất khử clo ure muối Fe(II) 27 v DANH MỤC BẢNG Bảng I-1 Các liều lượng chlorine thường dùng cho mục đích khác trình xử lý nước thải Bảng I-2 Các loại thủy sinh thực vật 12 Bảng III-1 Thành phần nước thải rửa chai Công ty 21 Bảng III-2 Kết khảo sát ảnh hưởng pH khử clo ure 22 Bảng III-3 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng ure đến hiệu suất khử clo 23 Bảng III-4 Kết ảnh hưởng pH tới hiệu khử clo dư Fe(II) 24 Bảng III-5 Kết ảnh hưởng khối lượng Fe(II) tới hiệu khử clo 25 Bảng III-6 Kết khảo sát khả khử clo giàn phun 26 Bảng III-7 Kết khảo sát khả khử clo than hoạt tính 26 Bảng III-8 Kết thử nghiệm khử clo dư mẫu nước thải rửa chai Công ty CPCBDVTS Cát Hải 28 vi LỜI MỞ ĐẦU Phát triển kinh tế xã hội từ xưa đến chiến lược trọng tâm để phát triển đất nước Việc phát triển kinh tế, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, tạo thêm thu nhập công ăn việc làm cho người dân đem lại lợi ích to lớn Đi đơi với phát triển vấn đề nhiễm môi trường hoạt động sản xuất gây Việc phát triển theo xu hướng bền vững, đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế, xã hội, mơi trường khơng cịn mẻ Một việc quan trọng giải vấn đề: xử lý nguồn thải nhiễm phổ biến nước thải Theo thống kê biết, đa số doanh nghiệp nước có hệ thống xử lý nước thải Nhưng điểm cần lưu ý số nguyên nhân mà hệ thống xử lý chưa đạt hiệu xử lý cách tối ưu Nước thải trình sản xuất nhà máy mắm vấn đề nhà quản lý môi trường quan tâm Do nước thải sản xuất mắm có nồng độ chất hữu nồng độ muối cao có chứa lượng clo dư nước thải rửa chai đồ chứa mắm làm ảnh hưởng đến hiệu xử lý hệ thống xử lý nước thải công nghệ sinh học, lượng nước thải chứa clo dư thải trực tiếp môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển vi sinh vật, thủy sinh vật, thực vật nước, ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh Vì để góp phần vào việc tìm biện pháp nâng cao hiệu xử lý nước thải sản xuất nước mắm thân thiện với môi trường Em chọn đề tài: “Nghiên cứu phương pháp khử clo dư nước thải” Bước đầu thử nghiệm khử clo dư nước thải rửa chai công ty cổ phần CBTS mắm Cát Hải” I TỔNG QUAN I.1 Tổng quan chlorine I.1.1 Đặc điểm chlorine [1] • Chlorine hợp chất màu trắng, dễ tan nước Khi tan nước giải phóng khí Clo làm cho nước có mùi hắc đặc trưng • Trong tự nhiên chlorine tồn dạng khác như: Khí Clo (Cl 2): 100% Clo; Calcihypochlorite (Ca(OCl)2): 65% Clo Natrihypochlorite (NaOCl); Clo dioxyt (ClO2) • Một số dạng Clo nằm thành phần hữu Cloramin B • Khí Cl2, Ca(OCl)2, NaOCl chất oxy hóa mạnh, hịa tan nước tạo acid hypochlorous (HOCl) ion hypochlorite (OCl- ) Cl2 + H2O -> HOCl + HCl NaOCl + H2O -> HOCl + NaOH Ca(OCl)2 + H2O -> HOCl + Ca(OH)2 HOCl -> H+ + OCl Hàm lượng HClO OCl- phụ thuộc vào pH, HOCl thành phần khử trùng nước * Khi pH cao OCl chiếm tỷ lệ lớn ngược lại pH thấp HOCl chiếm tỷ lệ cao Ví dụ: Khi pH = 7,5 lượng HOCl ion OCl tương đương pH = 5,5 lượng HOCl chiếm xấp xỉ 100% pH = 9,5 lượng OCl chiếm xấp xỉ 100% - Tiến hành phun mẫu có chứa clo dư chuẩn bị qua giàn phun - Xác định nồng độ clo dư lại sau phun qua giàn phun II.2.4 Phương pháp hấp thụ clo than hoạt tính - Chuẩn bị cốc chứa 10 ml mẫu có nồng độ clo dư 10 mg/l - Cân lượng than hoạt tính khác cho vào cốc mẫu lần lượt: 100mg; 200mg; 300mg; 400mg; 500mg - Xác định nồng độ clo dư mẫu nước sau khử than hoạt tính II.2.5 Khảo sát số điều kiện tối ưu khử clo ure a) Khảo sát pH tối ưu: + Chuẩn bị thí nghiệm, thí nghiệm pha mẫu nước có nồng độ clo ban đầu 5,1; 3,2; 2,5 mg/l + Sau chỉnh mẫu nước có giá trị pH 2, 3, 4, 5, 6, H2SO4 2N + Thêm lượng ure 1g vào mẫu nước Xác định nồng độ clo trước sau thêm ure để xác định hiệu suất khử clo b) Khảo sát khối lượng ure tối ưu + Pha mẫu nước có nồng độ clo ban đầu 5,1 mg/l + pH mẫu nước điều chỉnh pH= + Thêm lượng ure khác vào mẫu tương ứng: 0,25; 0,5; 0,75; 1; 1,25; 1,5g Xác định nồng độ clo trước sau thêm ure để xác định hiệu suất khử clo với lượng ure khác 19 II.2.6 Khảo sát số điều kiện tối ưu khử clo dư sắt (II) Tiến hành tương tự ure a) Khảo sát PH tối ưu: + Thực thí nghiệm thí nghiệm chuẩn bị mẫu nước có nồng độ clo ban đầu (lần lượt 5,1; 3,2; 2,5 mg/l) + Sau chỉnh pH mẫu nước có giá trị 2, 3, ,5 ,6 dung dịch H2SO4 2N + Thêm lượng Fe (II) 4mg vào mẫu nước Xác định nồng độ clo trước sau thêm Fe (II) để xác định hiệu suất khử clo b) Khảo sát khối lượng Fe (II) tối ưu + Pha mẫu nước có nồng độ clo ban đầu 5,1 mg/l + Thêm lượng Fe (II) (10 mg/l) vào mẫu nước là: 0,5; 1; 3; 4; 4,5; mg tương ứng Xác định nồng độ clo trước sau thêm Fe (II) từ xác định hiệu suất khử clo với lượng Fe (II) bổ sung khác II.2.7 Ứng dụng khử clo dư mẫu nước thải rửa chai Từ kết khảo sát khả khử clo dư ure Fe (II), giàn phun, than hoạt tính mẫu giả lựa chọn phương pháp có hiệu cao phù hợp thực tế để thử nghiệm với mẫu nước thải thực Tiến hành thử nghiệm khử clo dư với mẫu nước thải rửa chai Công ty CPCBDVTS Cát Hải điều kiện tối ưu khảo sát 20 III KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN III.1 Kết phân tích hàm lượng clo dư nước thải rửa chai Công ty CPCBDVTS Cát Hải Bảng III-1 Thành phần nước thải rửa chai Công ty COD BOD5 TSS NH4 + PO4 3- Clo dư (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) M1 189,5 123,8 90 9,1 2,1 2,5 M2 125,4 49,8 30 5,5 1,9 3,0 M3 234,8 140,9 112 10,5 3,3 2,7 M4 104,8 45,0 42 4,5 1,7 3,2 M5 200,4 120,2 104 10,2 3,5 2,9 M6 99,4 44,2 41 4,2 2,3 3,4 75 30 50 10 - - 150 50 100 20 - Ký hiệu mẫu Tiêu chuẩn phát thải loại A* Tiêu chuẩn phát thải loại B** III.2 Kết nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến trình khử clo dư ure III.2.1 Khảo sát ảnh hưởng pH đến sử dụng ure khử clo Tiến hành thí nghiệm mục 2.2.5.(a) Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến trình dùng ure khử clo nồng độ ban đầu khác thể bảng sau: 21 Bảng III-2 Kết khảo sát ảnh hưởng pH khử clo ure Nồng độ Hiệu suất khử clo dư pH (%) Clo ban đầu 2,5 90 73,4 72,4 74,0 69 65,5 3,2 87,4 76 73 74,1 70 66,5 5,1 88,8 75,5 72,8 73,8 69,5 66,3 (mg/l) pH tối ưu sử dụng urê 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Cho 2.5 mg/l Cho 3.2 mg/l Cho 5.1 mg/l Hình III—1 Kết khảo sát ảnh hưởng pH khử clo ure Nhận xét: pH ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất khử clo Ure Ở giá trị pH = 2, hiệu suất khử clo dư cao pH thấp < 5,5 clo chủ yếu tồn dạng HOCl [ 5] nhiên pH thấp không phù hợp với thực tế, giá trị pH = hiệu suất khử clo dư cao nên chọn pH = pH tối ưu, dễ điều chỉnh pH nước thải giá trị giảm chi phí xử lý III.2.2 Khảo sát khối lượng ure đến hiệu suất khử clo Tiến hành thí nghiệm mục 2.2.5 (b) Kết khảo sát ảnh hưởng lượng ure đến trình dùng ure khử clo nước thải với nồng độ clo ban đầu thể bảng sau: 22 Bảng III-3 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng ure đến hiệu suất khử clo Nồng độ Hiệu suất khử clo dư sử dụng ure (%) clo ban đầu 0,25g 0,5g 0,75g 1g 1,25g 1,5g 5,1 69 72 76 84 75 65 5,1 68 70 75 86 76 64 5,1 66 73 78 82 78 63 (mg/l) Hiệu suất sử dụng urê 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0,5mg 1mg 3mg Mẫu 4mg Mẫu 4,5mg 5mg Mẫu Hình III—2 Kết khảo sát ảnh hưởng khối lượng ure Nhận xét: Kết thu hình 3.2 bảng 3.3 cho thấy khối lượng ure tăng từ 0,25 g đến 1g hiệu suất khử clo dư tăng dần, khối lượng ure tăng tiếp đến 1,5 g hiệu suất lại giảm Hiệu suất cao đạt 86% dùng 1g ure (tương ứng lít nước thải chứa clo nồng độ 5,1mg/l cần 100g ure pH = 5) III.3 Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình khử clo Fe(II) a) Khảo sát ảnh hưởng pH 23 Bảng III-4 Kết ảnh hưởng pH tới hiệu khử clo dư Fe(II) Hiệu suất khử clo dư pH (%) Nồng độ Clo ban đầu (mg/l) 2,5 96 95 94 92 85 3,2 96,5 95,5 93,4 91,0 85,5 5,1 97,5 97 95 90,5 84,2 pH tối ưu sử dụng Fe(II) 100 95 90 85 80 75 Clo 2.5mg/l Clo 3.2mg/l Clo 5.1mg/l Hình III—3 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến vikhử clo Fe (II) Nhận xét: Khi pH tăng hiệu suất giảm dần pH tăng đến hiệu suất khử clo giảm không nhiều - % Để phù hợp điều kiện thực thực tế giảm chi phí chọn pH = pH tối ưu b) Kết khảo sát ảnh hưởng khối lượng Fe(II) tới hiệu khử clo Tiến hành thí nghiệm mục 2.2.6 (b) Kết ảnh hưởng khối lượng Fe (II) tới hiệu khử clo thể bảng 3.5: 24 Bảng III-5 Kết ảnh hưởng khối lượng Fe (II) tới hiệu khử clo Nồng độ Hiệu suất khử clo dư sử dụng Fe (II) (%) clo ban đầu (mg/l) 0,5mg 1mg 3mg 4mg 4,5mg 5mg 5,1 41 47 88 91 92 100 5,1 39,5 45 86 92 93 100 5,1 40 46,5 87 90 92 100 Hiệu suất xử dụng Fe(II) 120 100 80 60 40 20 0.5mg 1mg 3mg Mẫu 4mg Mẫu 4.5mg 5mg Mẫu Hình III—4 Kết khảo sát khối lượng Fe(II) tới hiệu khử clo Nhận xét: theo kết với lượng sắt (II) sử dụng mg khử hồn tồn lít nước thải có nồng độ clo 5,1 mg/l Như muốn khử hoàn toàn mg clo cần 0,98 mg Fe (II) III.4 Khảo sát khả khử clo giàn phun Tiến hành thí nghiệm mục 2.3 Kết thu bảng sau: 25 Bảng III-6 Kết khảo sát khả khử clo giàn phun Mẫu Nồng độ Clo ban Nồng độ Clo Hiệu suất (%) đầu (mg/l) lại (mg/l) 10 7,633 23,67 10 7,460 25,4 10 7,520 24,8 10 7,320 26,8 10 7,278 27,22 Nhận xét: Hiệu suất khử clo giàn phun hiệu thấp 23,67% 27,22% không phù hợp thực tế III.5 Khảo sát khả khử clo dư than hoạt tính Tiến hành thí nghiệm mục 2.2.4 Kết thu bảng sau: Bảng III-7 Kết khảo sát khả khử clo than hoạt tính Nồng độ Clo ban Khối lượng Nồng độ Clo Hiệu suất đầu (mg/l) than (mg) lại (mg/l) (%) 10 100 32,5 67,5 10 200 27,6 72,4 10 300 13,8 86,2 10 400 4,15 95,75 10 500 100 STT Kết cho thấy 1lít nước thải chứa 10mg clo dùng 0,5 g than hoạt tính khử hồn tồn lượng clo Tuy nhiên nhược điểm phương pháp chi phí cao sau q trình loại bỏ clo nước thải phải xử lý tiếp lượng than qua sử dụng 26 III.6 So sánh hiệu khử clo dư phương phương pháp So sánh hiệu khử clo dư ure muối Fe (II) thể hình sau: Hiệu suất khử clo 120 100 80 60 40 20 Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Hiệu suất dùng với urê Mẫu Mẫu Hiệu suất dùng với muối Fe(%) Hình III—5 So sánh hiệu suất khử clo ure muối Fe (II) Từ kết thấy Fe(II) có hiệu khử Clo tốt Khi nồng độ clo nước thải 5,1 mg/l lượng Fe(II) bổ sung vào mg cho lít nước thải, khử hồn tồn lượng clo 2FeCO3 + 3Cl2 + 2H2O = 2FeCl3 + 2H2CO3 Khi sử dụng Urê để khử clo cần dùng lượng lớn: 100g ure cho 1lít nước thải, nước sau xử lý hàm lượng amoni tăng nên cần phải thêm cơng đoạn xử lý tiếp đạt tiêu chuẩn xả thải môi trường (NH2)2CO + HOCl -> N2 + CO2 + NH4Cl + H2O Phương pháp sử dụng giàn phun hiệu suất thấp 23,67% - 27,22% Phương pháp dùng than hoạt tính khử hồn tồn chi phí cao Như phương pháp sử dụng phương pháp dùng sắt (II) khử clo khả thi cả, phù hợp đối nước thải sản xuất mắm, lượng sắt bổ sung vào nước thải nằm giới hạn cho phép xả thải < 5mg/l 27 Kết thử nghiệm với mẫu thật III.7 Tiến hành lấy mẫu nước thải rửa chai, mẫu tích lít, lấy thời điểm ngày khác nhau, có nồng độ clo dao động 3,4 mg/l – 2,4 mg/l Thực khử clo mẫu nước thải muối Fe(II)ở điều kiện tối ưu khảo sát Kết thu thể bảng sau: Bảng III-8 Kết thử nghiệm khử clo dư mẫu nước thải rửa chai Công ty CPCBDVTS Cát Hải Lượng Fe(II) bổ Nồng độ clo ban sung (mg) đầu (mg/l) 3,33 3,4 100 3,14 3,2 100 2,94 3,0 100 2,65 2,7 100 2,35 2,4 100 Mẫu Hiệu suất (%) Như với lượng Fe(II) bổ sung vào mẫu nước thải rửa chai khử 100 % lượng clo dư Mặt khác lượng clo dư bổ sung nằm giới hạn cho phép nước thải công nghiệp < mg/l Như phương pháp dùng Fe(II) để khử clo dư nước thải có tính khả thi cao áp dụng thực tế đối loại nước thải có nồng độ clo dư < mg/l xả trực tiếp môi trường 28 KẾT LUẬN Khảo sát ảnh hưởng pH đến hiệu suất khử clo dư nước thải ure muối sắt (II) pH khả thi thực thực tế pH = Hiệu suất khử clo dư ure đạt hiệu suất cao 86% với lượng ure 100g cho 1lit nước thải (nồng độ clo 5,1mg/l) Fe(II) khử hồn tồn lượng clo nước thải Đối nước thải rửa chai công ty Cổ phần CBDVTS mắm Cát Hải muốn khử hoàn toàn mg clo cần 0,98 mg Fe(II) Phương pháp sử dụng giàn phun khử clo cho hiệu suất thấp: 23,67% 27,22% Sử dụng than hoạt tính khử hồn tồn clo địi hỏi chi phí cao gây ô nhiễm thứ cấp Thử nghiệm với mẫu nước rửa chai công ty Cổ phần dịch vụ thủy sản Cát Hải cho thấy: để khử hoàn toàn clo dư (nồng độ 2,4 – 3,4 mg/l) m3 nước thải rửa chai cần lượng Fe(II) 2,35 – 3,33 g 29 KIẾN NGHỊ Phương pháp khử clo muối Fe(II) phù hợp với đối tượng nước thải có lượng clo dư < mg/l xả trực tiếp môi trường Kết nghiên cứu ứng dụng cho đối tượng nước thải có chứa clo xử lý cơng nghệ bãi lọc trồng Cần sử dụng nguồn lực nguồn tài nguyên cách hợp lý 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo xả thải Công ty cổ phần chế viến dịch vụ thủy sản Cát Hải, Hải Phòng, 2014 [2] Nguyễn Thị Kim Dung, Báo cáo chuyên đề “Nghiên cứu đặc tính nước thải, lưu lượng nước thải sản xuất mắm vấn đề liên quan” đề tài NCKH cấp thành phố; 2015 [3] Nguyễn Kim Dung Nguyễn Mai Linh (2016) “Đánh giá hiệu tách dòng xử lý nước thải rửa chai sản xuất nước mắm mô hình bãi lọc trồng cây” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 32, Số 1S (2016) [4] Bùi Thị Duyên “So sánh hiệu xử lý nước thải sản xuất mắm bãi lọc trồng sậy cỏ nến dòng chảy ngang” Đề tài NCKH cấp trường, Trường Đại Học Dân Lập – HP [5] Trần Văn Nhân Ngô Thị Nga, “Giáo trình Cơng nghệ xử lý nước thải”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội (2009) [6] Nguyễn Văn Phước, “Giáo trình xử lý nước thải phương pháp sinh học”, Viện môi trường tài nguyên – Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, (2014) 31 CÁC PHỤ LỤC *Theo Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước thải công nghiệp chế biến thủy sản (QCVN 11: 2015/BTNMT) ** Theo Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước thải công nghiệp chế biến thủy sản (QCVN 7: 2009/BTNMT) vii Cảm ơn người xem qua nghiên cứu Hi vọng người biết thêm nhiều điều áp dụng vào đời sống Chúc người ngày tốt lành viii ... có khả khử clo dư nước thải sau trình khử trùng, việc sử dụng ure sắt vào nghiên cứu xử lý clo dư nước thải phù hợp 14 II Đối tượng phương pháp nghiên cứu II.1 Đối tượng nghiên cứu Nước thải có... tìm biện pháp nâng cao hiệu xử lý nước thải sản xuất nước mắm thân thiện với môi trường Em chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu phương pháp khử clo dư nước thải? ?? Bước đầu thử nghiệm khử clo dư nước thải rửa... 10 Khử trùng nước thải chưa qua xử lý Khử trùng nước thải qua xử lý cấp I - 25 - 20 Khử trùng nước thải sau kết tủa 2-6 hóa học Khử trùng nước thải qua xử lý bể lọc sinh học Khử trùng nước thải

Ngày đăng: 07/08/2021, 07:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan