Nghiên cứu phương pháp khử clo dư trong nước thải bước đầu thử nghiệm với nước thải rủa chai của công ty cổ phần cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản mắm cát hải
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001 : 2008 ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨU KHOA HỌC NghiêncứuphươngphápkhửclodưnướcthảiBướcđầuthửnghiệmvớinướcthảirủachaicôngtycổphầnCổphầnchếbiếndịchvụthủysảnmắmCátHải Chủ nhiệm đề tài:Trần Thị Út Thảo HẢI PHÒNG, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001 : 2008 NghiêncứuphươngphápkhửclodưnướcthảiBướcđầuthửnghiệmvớinướcthảirủachaicôngtycổphầnCổphầnchếbiếndịchvụthủysảnmắmCátHải CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Út Thảo Thành viên: Nguyễn Duy Thành Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Dung Ths Nguyễn Thị Mai Linh HẢI PHÒNG, 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Dung Ths Nguyễn Thị Mai Linh tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn tới thầy cô ban lãnh đạo nhà trường, thầy cô Bộ môn kỹ thuật Môi trường tạo điều kiện giúp đỡ cho chúng em suốt trình thực đề tài Vì khả hiểu biết em có hạn chế nên đề tài em khơng tránh khỏi sai sót Vậy em kính mong thầy góp ý để đề tài em hồn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn! [Type text] Page MỤC LỤC Lời mở đầu: Chương 1: Tổng quan 1.1 Tổng quan chlorine………………………………… ……………… 1.1.1 Đặc điểm chlorine………………………………… …… 1.1.2 Tác dụng chloirne…………………………….…… … …8 1.1.3 Cơchế tác dụng chlorine với sinh vật…………………… 1.1.4 Dư lượng clo trình khử trùng……………………… 1.2 Tổng quan ngành sản xuất mắm……………………………… 10 1.2.1 Đặc điểm nướcthải sở sản xuất nước mắm[ 2] [Báo cáo chuyên đề đề tài NCKH cấp thành phố TS Nguyễn Thị Kim Dung – 2015 ]………………………………………………………………………… 11 1.2.2 Các phươngpháp xử lý nướcthảichếbiếnthủy sản………… 12 1.3 Tác dụng ure muối sắt trồng ……………… ………16 1.3.1 Ure …………………………………………………………….16 1.3.2 Muối sắt……………………………………………… …… 17 Chương 2: Đối tượng phươngphápnghiêncứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………….………………18 2.2 Phươngphápnghiêncứu ………………………………………… 18 2.2.1 Phươngpháp lấy mẫu ………………………………………….…18 2.2.2.Phương phápphân tích phòng thí nghiệm………………… 18 2.2.3 Phươngpháp dùng giàn phun…………………………………… 19 2.2.4 Phươngpháp hấp thụclo than hoạt tính…………………… 20 2.2.5 Khảo sát điều kiện tối ưu khửclo ure………………… 20 [Type text] Page 2.2.6 Khảo sát điều kiện tối ưu khửclo muối sắt (II)…… …20 2.2.7 Ứng dụng khửclo mẫu nướcthảirửachai muối Fe(II) ………………………………………………………………………… 21 Chương 3: Kết thảo luận 3.1 Kết phân tích hàm lượng clonướcthảirủachaiCôngtysản xuất mắm ……………………………………………………………22 3.2 Kết nghiêncứu số yếu tố ảnh hưởng đến trình khửclodư ure………………………………………………………………23 3.3 Kết nghiêncứu số yếu tố ảnh hưởng đến trình khửclo Fe(II)……………………………………………………… …… 25 3.4 Kết nghiêncứukhửclo giàn phun ……………………….27 3.5 Kết nghiêncứukhửclo than hoạt tính……………………28 3.6 So sánh hiệu khửclophươngpháp ……………………… 29 3.7 Kết nghiêncứuvới mẫu thật……………………….………….30 Tài liệu tham khảo [Type text] Page DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các liều lượng chlorine thường dùng cho mục đích khác q trình xử lý nướcthải …………………………………………………9 Bảng 1.2 Các loài thủy sinh vật chính…………………….…………………16 Bảng 3.1 Thành phầnnướcthảirửachaicông ty……………………… 22 Bảng 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng pH khửclo ure ….……… …….… ………………………………………………………… 23 Bảng 3.3 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng ure đến hiệu suất khửclo ure 24 Bảng 3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến hiệu suất khửclo Fe(II) ……… 26 Bảng 3.5 Kết ảnh hưởng khối lượng Fe(II) tới hiệu khửclodư ……… …………………………………………………………………… …27 Bảng 3.6 Kết khảo sát hiệu suất khửclodư giàn phun ………………………………………………………………………………….28 Bảng 3.7 Kết khảo sát khửclodư than hoạt tính ………………… 28 Bảng 3.8 Kết thửnghiệm mẫu nướcrửachaicôngty CPCBDVTS mắmCátHải …………………………………………………………… … 30 [Type text] Page DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ q trình phân hủy kị khí…………………………………….14 Hình 3.1 Kết khảo sát ảnh hưởng PH khửclo ure………… 24 Hình 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng khối lượng ure……………… … … 25 Hình 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến hiệu khửclodư Fe(II) …………………………………………………………………………………26 Hình 3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng khối lượng Fe(II) tới hiệu khửclodư …………………………………………………………………………………27 Hình 3.5 So sánh hiệu suất khửclodư ure muối Fe(II)… 29 [Type text] Page Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Dung LỜI MỞ ĐẦU Phát triển kinh tế xã hội từ xưa đến chiến lược trọng tâm để phát triển đất nước Việc phát triển kinh tế, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, tạo thêm thu nhập công ăn việc làm cho người dân đem lại lợi ích to lớn Đi đơi với phát triển vấn đề nhiễm mơi trường hoạt động sản xuất gây Việc phát triển theo xu hướng bền vững, đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế, xã hội, mơi trường khơng mẻ Một việc quan trọng giải vấn đề: xử lý nguồn thải ô nhiễm phổ biếnnướcthải Theo thống kê biết, đa số doanh nghiệp nướccó hệ thống xử lý nướcthải Nhưng điểm cần lưu ý số nguyên nhân mà hệ thống xử lý chưa đạt hiệu xử lý cách tối ưu Nướcthải trình sản xuất nhà máy mắm vấn đề nhà quản lý môi trường quan tâm Do nướcthảisản xuất mắmcó nồng độ chất hữu nồng độ muối cao có chứa lượng clodưnướcthảirửachai đồ chứa mắm làm ảnh hưởng đến hiệu xủ lý hệ thống xử lý nướcthảicông nghệ sinh học, lượng nướcthải chứa clodưthải trực tiếp môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển vi sinh vật, thủy sinh vật, thực vật nước, ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh Vì để góp phần vào việc tìm biệnpháp nâng cao hiệu xử lý nướcthảisản xuất nướcmắm thân thiện với môi trường Em chọn đề tài: “ NghiêncứuphươngphápkhửclodưnướcthảiBướcđầuthửnghiệmkhửclodưnướcthảirủachaicôngtycổphần CBTS mắmCát Hải” Sinh viên:Trần Thị Út Thảo Nguyễn Duy Thành – MT1801 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Dung CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chlorine 1.1.1.Đặc điểm chlorine [5] • Chlorine hợp chất màu trắng, dễ tan nước Khi tan nước giải phóng khí Clo làm cho nướccó mùi hắc đặc trưng • Trong tự nhiên chlorine tồn dạng khác như: Khí Clo (Cl2): 100% Clo; Calcihypochlorite (Ca(OCl)2): 65% Clo Natrihypochlorite (NaOCl); Clo dioxyt (ClO2) • Một số dạng Clo nằm thành phần hữu Cloramin B, • Khí Cl2, Ca(OCl)2, NaOCl chất oxy hóa mạnh, hòa tan nước tạo acid hypochlorous (HOCl) ion hypochlorite (OCl-) Cl2 + H2O -> HOCl + HCl NaOCl + H2O -> HOCl + NaOH Ca(OCl)2 + H2O -> HOCl + Ca(OH)2 HOCl Hàm lượng HClO OCl- -> H+ + OCl- phụ thuộc vào pH, HOCl thành phầnkhử trùng nước * Khi pH cao OCl-chiếm tỷ lệ lớn ngược lại pH thấp HOCl chiếm tỷ lệ cao Ví dụ: Khi pH = 7,5 lượng HOCl ion OCl- tương đương pH = 5,5 lượng HOCl chiếm xấp xỉ 100% pH = 9,5 lượng OCl- chiếm xấp xỉ 100% • Khả khử trùng HOCl cao OCl - từ 80 – 100 lần Vì vậy, mơi trường pH thấp Chlorine sử dụng có hiệu cao so với mơi trường có pH cao Sinh viên:Trần Thị Út Thảo Nguyễn Duy Thành – MT1801 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Dung • Ví dụ: Để diệt 99% Ecoli liều lượng clorine 0,1 mg/l pH = thời gian cần thiết phút, pH = 11 thời gian cần thiết tới 180 phút 1.1.2 Tác dụng chlorine vớivới số thành phầncónước [ 5] • Tác dụng với amoniac NH3 + HOCl -> NH2Cl + H2O (1) NH2Cl + HOCl -> NHCl2 + H2O (2) NHCl2 + HOCl -> NCl3 + H2O (3) • Khả diệt trùng Khả diệt trùng: NH2Cl = 1/3 -1/5 NHCl2 NHCl2 = 1/20 – 1/25 Cl2 Khi pH < sản phẩm chủ yếu NCl3 (Khí có mùi hơi) • Chlorine tác dụng với phenol tạo mono-, di- triclophenol gây mùi vị nước • Chlorine dễ tạo hợp chất THM - trihalomethanes là: cloroform, diclomethane, 1,2-dicloethane carbon tetraclorua, ….là chất có khả gây ung thư * Chlorine tác dụng với hydro sulfua tạo thành sulfat 1.1.3 Cơchế trình khử trùng chlorine [ 5] Chlorine chất oxy hóa mạnh có tác dụng oxy hóa vật chất hữu Diệt khuẩn, tảo, phiêu sinh động vật môi trường Qúa trình hủy diệt VSV qua giai đoạn: - Chlorine khuếch tán xuyên qua vỏ tế bào VSV - Phản ứng với enzym tế bào Khi enzym tiếp xúc với chlorine nguyên tử hydro cấu trúc phân tử thay chlorine Vì vậy, cấu trúc phân tử thay đổi, enzym VK không hoạt động làm tế bào chết SV chết 1.1.4 Dư lượng clo q trình khử trùng [ 5] • Trong xử lý nước thải, dư lượng clo hữu dụng đạt 0,5 mg/L liều lượng sử dụng coi đủ người ta gọi lượng clo cần thiết Sinh viên:Trần Thị Út Thảo Nguyễn Duy Thành – MT1801 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Dung Để hai ống nghiệm vào máy đo thang màu Đổ thuốc thử màu vào ống nghiệmthứ chứa mẫu cần xác định nồng độ clodư Lắc kỹ tan thuốc thử so màu với ống chuẩn thời gian khoảng 1-2 phút Thang màu chuẩn nồng độ clo khoảng – 4,3 mg/l 2.2.3 Phươngpháp dùng giàn phun Cánh tiến hành: - Pha mẫu giả với nồng độ clodư 10 mg/l - Chế tạo giàn phun có lỗ phun đường kính: mm - Tiến hành phun mẫu có chứa clodư chuẩn bị qua giàn phun - Xác định nồng độ clodư lại sau phun qua giàn phun 2.2.4 Phươngpháp hấp thụclo than hoạt tính - Chuẩn bị cốc chứa 10 ml mẫu có nồng độ clodư 10 mg/l - Cân lượng than hoạt tính khác cho vào cốc mẫu lần lượt: 100mg; 200mg; 300mg; 400mg; 500mg - Xác định nồng độ clodư mẫu nước sau khử than hoạt tính 2.2.5 Khảo sát số điều kiện tối ưu khửclo ure a) Khảo sát pH tối ưu: + Chuẩn bị thí nghiệm, thí nghiệm pha mẫu nướccó nồng độ clo ban đầu 5,1; 3,2; 2,5 mg/l + Sau chỉnh mẫu nướccó giá trị pH 2, 3, ,5 ,6, H2SO4 2N + Thêm lượng ure 1g vào mẫu nước Xác định nồng độ clo trước sau thêm ure để xác định hiệu suất khửclo b, Khảo sát khối lượng ure tối ưu + Pha mẫu nướccó nồng độ clo ban đầu 5,1 mg/l Sinh viên:Trần Thị Út Thảo Nguyễn Duy Thành – MT1801 20 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Dung + pH mẫu nước điều chỉnh pH= + Thêm lượng ure khác vào mẫu tương ứng: 0,25; 0,5; 0,75; 1; 1,25; 1,5g - Xác định nồng độ clo trước sau thêm ure để xác định hiệu suất khửclovới lượng ure khác 2.2.6 Khảo sát số điều kiện tối ưu khửclodư sắt (II) Tiến hành tương tự ure a) Khảo sát PH tối ưu: + Thực thí nghiệm thí nghiệm chuẩn bị mẫu nướccó nồng độ clo ban đầu ( 5,1; 3,2; 2,5 mg/l) + Sau chỉnh pH mẫu nướccó giá trị 2, 3, ,5 ,6 dung dịch H2SO4 2N + Thêm lượng Fe(II) 4mg vào mẫu nước Xác định nồng độ clo trước sau thêm Fe(II) để xác định hiệu suất khửclo b, Khảo sát khối lượng Fe(II) tối ưu + Pha mẫu nướccó nồng độ clo ban đầu 5,1 mg/l + Thêm lượng Fe(II) (10 mg/l) vào mẫu nước là: 0,5; 1; 3; 4; 4,5; mg tương ứng Xác định nồng độ clo trước sau thêm Fe(II) từ xác định hiệu suất khửclovới lượng Fe(II) bổ sung khác 2.2.7 Ứng dụng khửclodư mẫu nướcthảirửachai Từ kết khảo sát khả khửclodư ure Fe(II), giàn phun, than hoạt tính mẫu giả lựa chọn phươngphápcó hiệu cao phù hợp thực tế để thửnghiệmvới mẫu nướcthải thực Sinh viên:Trần Thị Út Thảo Nguyễn Duy Thành – MT1801 21 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Dung Tiến hành thửnghiệmkhửclodưvới mẫu nướcthảirửachaiCôngty CPCBDVTS CátHải điều kiện tối ưu khảo sát Chương 3: KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết phân tích hàm lượng clodưnướcthảirửachaiCôngty CPCBDVTS CátHải Bảng 3.1 Thành phầnnướcthảirửachaiCôngty [ ] Ký hiệu COD BOD TSS mẫu NH + PO 3- (mg/l) (mg/l) Clodư (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) M1 189,5 123,8 90 9,1 2,1 2,5 M2 125,4 49,8 30 5,5 1,9 3,0 M3 234,8 140,9 112 10,5 3,3 2,7 M4 104,8 45,0 42 4,5 1,7 3,2 M5 200,4 120,2 104 10,2 3,5 2,9 M6 99,4 44,2 41 4,2 2,3 3,4 Tiêu chuẩn phát thải loại 75 30 50 10 - - A* Sinh viên:Trần Thị Út Thảo Nguyễn Duy Thành – MT1801 22 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Dung Tiêu chuẩn phát thải loại 150 50 100 - 20 B *Theo Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nướcthảicông nghiệp chếbiếnthủysản (QCVN 11: 2015/BTNMT) [ 2] Trích Báo cáo chuyên đề đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình ứng dụng công nghệ bãi lọc trồng để xử lý nướcthảisản xuất mắm” đề tài cấp Thành phố TS Nguyễn Thị Kim Dung làm chủ nhiệm Kết bảng cho thấy nồng độ Clodư mẫu nướcthảirửachaicôngty vượt Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nướcthảicông nghiệp chếbiếnthủysản (QCVN 11: 2015/BTNMT) từ 1,25 đến 1,7 lần Do việc xử lý lượng clodưnướcthải cần thiết 3.2 Kết nghiêncứu số yếu tố ảnh hưởng đến trình khửclodư ure 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng pH đến q trình dùng ure khửclo Tiến hành thí nghiệm mục 2.2.5.(a) Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến trình dùng ure khửclo nồng độ ban đầu khác thể bảng sau: Bảng 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng pH khửclo ure Nồng độ Clo ban đầu (mg/l) Hiệu suất khửclodư pH (%) 2,5 90 73.4 72.4 74,0 69 65.6 3,2 87.4 76 73 74.1 70 66.5 5,1 88.8 75.5 72.8 73.8 69.5 66.3 Sinh viên:Trần Thị Út Thảo Nguyễn Duy Thành – MT1801 23 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Dung HSXL (%) 90 pH tối ưu sử dung urê 80 70 60 Clo 2,5 mg/l 50 Clo 3,2 mg/l 40 Clo 5,1 mg/l 30 20 10 pH Hình 3.1 Kết khảo sát ảnh hưởng pH khửclo ure Nhận xét: pH ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất khửclo Ure Ở giá trị pH = 2, hiệu suất khửclodư cao pH thấp < 5,5 clo chủ yếu tồn dạng HOCl [ 5] nhiên pH thấp không phù hợp với thực tế, giá trị pH = hiệu suất khửclodư cao nên chọn pH = pH tối ưu, dễ điều chỉnh pH nướcthải giá trị giảm chi phí xử lý 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng ure đến hiệu suất khửclo Tiến hành thí nghiệm mục 2.2.5 (b) Kết khảo sát ảnh hưởng lượng ure đến trình dùng ure khửclonướcthảivới nồng độ clo ban đầu thể bảng sau: Bảng 3.3 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng ure đến hiệu suất khửclo ure Nồng độ Clo ban đầu Hiệu suất khửclo sử dụng ure (%) 0.25g 0.5 g 0.75 g 1.0 g 1.25 g Sinh viên:Trần Thị Út Thảo Nguyễn Duy Thành – MT1801 1.5 g 24 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Dung (mg/l) 5,1 69 72 76 84 75 65 5,1 68 70 75 86 76 64 5,1 66 73 78 82 78 63 90 HSXL (%) 80 70 60 Mẫu 50 Mẫu 40 Mẫu 30 20 10 0.250.5 0.75 1.25 1.5m (g) Hình 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng khối lượng ure Nhận xét: Kết thu hình 3.2 bảng 3.3 cho thấy khối lượng ure tăng từ 0,25 g đến 1g hiệu suất khửclodư tăng dần, khối lượng ure tăng tiếp đến 1,5 g hiệu suất lại giảm Hiệu suất cao đạt 86% dùng 1g ure (tương ứng lít nướcthải chứa clo nồng độ 5,1mg/l cần 100g ure pH = 5) 3.3 Kết nghiêncứu số yếu tố ảnh hưởng đến trình khửclo Fe(II) a) Khảo sát ảnh hưởng pH Sinh viên:Trần Thị Út Thảo Nguyễn Duy Thành – MT1801 25 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Dung Tiến hành thí nghiệm tương tự trường hợp sử dụng Ure Nhưng không khảo sát giá trị pH > pH Fe(II) bị kết tủa Bảng 3.4 Kết ảnh hưởng pH tới hiệu khửclodư Fe(II) Nồng độ Clo ban Hiệu suất khửclo pH (%) 2,5 96.0 95.0 94.0 92.0 85.0 3,2 96.5 95.5 93.4 91.0 85.5 5,1 97.5 97.0 95.0 90.5 84.2 đầu(mg/l) 98 HSXL (%) pH tối ưu sử dụng Fe(II) 96 94 92 90 Clo 2,5mg/l 88 Clo 3,2mg/l 86 Clo 5,1mg/l 84 82 80 78 76 pH Hình 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến hiệu khửclo Fe(II) Nhận xét: Khi pH tăng hiệu suất giảm dần pH tăng đến hiệu suất khửclo giảm không nhiều - % Để phù hợp điều kiện thực thực tế giảm chi phí chọn pH = pH tối ưu Sinh viên:Trần Thị Út Thảo Nguyễn Duy Thành – MT1801 26 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Dung b Kết khảo sát ảnh hưởng khối lượng Fe(II) tới hiệu khửclo Tiến hành thí nghiệm mục 2.2.6 (b) Kết ảnh hưởng khối lượng Fe(II) tới hiệu khửclo thể bảng 3.5 Bảng 3.5.Kết ảnh hưởng khối lượng Fe(II) tới hiệu khửclo Nồng độ Hiệu suất khửclovới lượng Fe(II) khác Clo ban (%) đầu (mg/l) 0,5mg mg mg mg 4,5 mg mg 5,1 41 47 88 91 92 100 5,1 39.5 45 86 92 93 100 5,1 40 46.5 87 90 92 100 100 HSXL (%) 90 80 70 Mẫu 60 50 Mẫu 40 Mẫu 30 20 10 0,5 4,5 m(mg) Hình 3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng khối lượng Fe(II) tới hiệu khửclodư Nhận xét: theo kết với lượng sắt (II) sử dụng mg khử hồn tồn lít nướcthảicó nồng độ clo 5,1 mg/l Như muốn khử hoàn toàn mg clo cần 0,98 mg Fe(II) Sinh viên:Trần Thị Út Thảo Nguyễn Duy Thành – MT1801 27 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Dung 3.4 Khảo sát khả khửclo giàn phun Tiến hành thí nghiệm mục 2.3 Kết thu bảng sau: Bảng 3.6 Kết khảo sát khả khửclo giàn phun Mẫu Nồng độ Clo ban đầu Nồng độ Clo lại Hiệu suất (mg/l) (mg/l) (%) 10 7,633 23,67 10 7,460 25,4 10 7,520 24,8 10 7,320 26,8 10 7,278 27,22 Nhận xét: Hiệu suất khửclo giàn phun hiệu thấp 23,67% - 27,22% không phù hợp thực tế 3.5 Khảo sát khả khửclodư than hoạt tính Tiến hành thí nghiệm mục 2.2.4 Kết thu bảng sau: Bảng 3.7 Kết khảo sát khả khửclo than hoạt tính Nồng độ Clo ban đầu STT (mg/l) Nồng độ Clo Hiệu suất Khối lượng than ( mg) lại (mg/l) (%) 10 100 32,50 67,50 10 200 27,60 72,40 Sinh viên:Trần Thị Út Thảo Nguyễn Duy Thành – MT1801 28 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Dung 10 300 13,80 86,20 10 400 4,15 95,75 10 500 100 Kết cho thấy 1lít nướcthải chứa 10mg clo dùng 0,5 g than hoạt tính khử hoàn toàn lượng clo Tuy nhiên nhược điểm phươngpháp chi phí cao sau trình loại bỏ clonướcthải phải xử lý tiếp lượng than qua sử dụng 3.6 So sánh hiệu khửclodưphươngphươngpháp So sánh hiệu khửclodư ure muối Fe(II) thể hình sau: 120 100 Hiệu suất (%) 80 hiệu suất dùng 60 với ure(%) hiệu suất dùng 40 với Fe(%) 20 Mẫu Hình 3.5 So sánh hiệu suất khửclo ure muối Fe(II) Từ kết thấy Fe(II) có hiệu khửClo tốt Khi nồng độ clonướcthải 5,1 mg/l lượng Fe(II) bổ sung vào mg cho lít nước thải, khử hồn toàn lượng clo 2FeCO3 + 3Cl2 + 2H2O = 2FeCl3 + 2H2CO3 Sinh viên:Trần Thị Út Thảo Nguyễn Duy Thành – MT1801 29 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Dung Khi sử dụng Urê để khửclo cần dùng lượng lớn: 100g ure cho 1lít nước thải, nước sau xử lý hàm lượng amoni tăng nên cần phải thêm công đoạn xử lý tiếp đạt tiêu chuẩn xả thải môi trường (N H2)2CO + HOCl -> N2 + CO2 + NH4Cl + H2O Phươngpháp sử dụng giàn phun hiệu suất thấp 23,67% - 27,22% Phươngpháp dùng than hoạt tính khử hồn tồn chi phí cao Như phươngpháp sử dụng phươngpháp dùng sắt (II) khửclo khả thi cả, phù hợp đối nướcthảisản xuất mắm, lượng sắt bổ sung vào nướcthải nằm giới hạn cho phép xả thải < 5mg/l 3.7 Kết thửnghiệmvới mẫu thật Tiến hành lấy mẫu nướcthảirửa chai, mẫu tích lít, lấy thời điểm ngày khác nhau, có nồng độ clo dao động 3,4 mg/l – 2,4 mg/l Thực khửclo mẫu nướcthải muối Fe(II)ở điều kiện tối ưu khảo sát Kết thu thể bảng sau: Bảng Kết thửnghiệmkhửclodư mẫu nướcthảirửachaiCôngty CPCBDVTS CátHải Mẫu Lượng Fe(II) bổ sung (mg) Nồng độ clo ban đầu (mg/l) Hiệu suất (%) 3,33 3,4 100 3,14 3,2 100 2,94 3,0 100 2,65 2,7 100 2,35 2,4 100 Sinh viên:Trần Thị Út Thảo Nguyễn Duy Thành – MT1801 30 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Dung Như với lượng Fe(II) bổ sung vào mẫu nướcthảirửachaikhử 100 % lượng clodư Mặt khác lượng clodư bổ sung nằm giới hạn cho phép nướcthảicông nghiệp < mg/l Như phươngpháp dùng Fe(II) để khửclodưnướcthảicó tính khả thi cao áp dụng thực tế đối loại nướcthảicó nồng độ clodư < mg/l xả trực tiếp môi trường Sinh viên:Trần Thị Út Thảo Nguyễn Duy Thành – MT1801 31 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Dung Kết luận Đề tài thu kết sau: Khảo sát ảnh hưởng pH đến hiệu suất khửclodưnướcthải ure muối sắt(II) pH khả thi thực thực tế pH = Hiệu suất khửclodư ure đạt hiệu suất cao 86% với lượng ure 100g cho 1lit nướcthải ( nồng độ clo 5,1mg/l) Fe(II) khử hồn tồn lượng clonướcthải Đối nướcthảirửachaicôngtyCổphần CBDVTS mắmCátHải muốn khử hoàn toàn mg clo cần 0,98 mg Fe(II) Phươngpháp sử dụng giàn phun khửclo cho hiệu suất thấp: 23,67% 27,22% Sử dụng than hoạt tính khử hồn tồn clo đòi hỏi chi phí cao gây ô nhiễm thứ cấp Thửnghiệmvới mẫu nướcrửachaicôngtyCổphầndịchvụthủysảnCátHải cho thấy: để khử hoàn toàn clodư (nồng độ 2,4 – 3,4 mg/l) m3 nướcthảirửachai cần lượng Fe(II) 2,35 – 3,33 g KIẾN NGHỊ Phươngphápkhửclo muối Fe(II) phù hợp với đối tượng nướcthảicó lượng clodư < mg/l xả trực tiếp môi trường Kết nghiêncứu ứng dụng cho đối tượng nướcthảicó chứa clo xử lý công nghệ bãi lọc trồng Sinh viên:Trần Thị Út Thảo Nguyễn Duy Thành – MT1801 32 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Dung Tài liệu tham khảo [ 1] Báo cáo xả thảiCôngtycổphầnchế viến dịchvụthủysảnCát Hải, Hải Phòng, 2014 [2] Nguyễn Thị Kim Dung, Báo cáo chuyên đề “ Nghiên cứu đặc tính nước thải, lưu lượng nướcthảisản xuất mắm vấn đề liên quan ” đề tài NCKH cấp thành phố; 2015 [ 3] Nguyễn Kim Dung Nguyễn Mai Linh ( 2016) “ Đánh giá hiệu tách dòng xử lý nướcthảirửachaisản xuất nướcmắm mơ hình bãi lọc trồng cây” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 32, Số 1S (2016) [ 4] Bùi Thị Duyên “ So sánh hiệu xử lý nướcthảisản xuất mắm bãi lọc trồng sậy cỏ nến dòng chảy ngang” Đề tài NCKH cấp trường, Trường Đại Học Dân Lập - HP [5] Trần Văn Nhân Ngô Thị Nga, “ Giáo trình Cơng nghệ xử lý nước thải”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội (2009) [6] Nguyễn Văn Phước, “Giáo trình xử lý nướcthảiphươngpháp sinh học”, Viện môi trường tài nguyên – Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, (2014) Sinh viên:Trần Thị Út Thảo Nguyễn Duy Thành – MT1801 33 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo Nguyễn Duy Thành – MT1801 34 ... LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001 : 2008 Nghiên cứu phương pháp khử clo dư nước thải Bước đầu thử nghiệm với nước thải rủa chai công ty cổ phần Cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản mắm Cát. .. góp phần vào việc tìm biện pháp nâng cao hiệu xử lý nước thải sản xuất nước mắm thân thiện với môi trường Em chọn đề tài: “ Nghiên cứu phương pháp khử clo dư nước thải Bước đầu thử nghiệm khử clo. .. Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nước thải có chứa clo dư ngành sản xuất mắm 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp lấy mẫu - Chuẩn bị mẫu nghiên cứu chứa clo hoạt