thuyết trình NHÀ nước PHÁP QUYỀN xã hội CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

60 19 0
thuyết trình NHÀ nước PHÁP QUYỀN xã hội CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  I NỘI DUNG TÌM HIỂU Quan niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam II Đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam III Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam I Quan niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khái niệm nhà nước pháp quyền nhà triết học, trị học xây dựng nên từ thời kì trước phát triển rực rỡ vào thời kì cận đại với nhà tư tưởng tiêu biểu Rút xô, Môngte-xki-ơ, Locke, John Locke (1632–1704) S.Đ Môngtexkiơ (1689 - 1775) Rút-Xô (1712-1788) Theo quan niệm chung, nhà nước pháp quyền nhà nước thượng tôn pháp luật, nhà nước hướng tới vấn đề phúc lợi cho người, tạo điều kiện cho cá nhân tự do, bình đẳng, phát huy hết lực Nhà nước pháp quyền hiểu kiểu nhà nước mà đó, tất công dân giáo dục pháp luật phải hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật phải đảm bảo tính nghiêm minh; hoạt động quan nhà nước, phải có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt lẫn nhau, tất mục tiêu phục vụ nhân dân Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam đưa nội dung khái quát liên quan đến nhà nước pháp quyền: • Đề cao vai trị tối thượng Hiến pháp pháp luật; đề cao quyền lợi nghĩa vụ công dân, đảm bảo quyền người • Tổ chức máy vừa đảm bảo tập trung, thống • Nhà nước có mối quan hệ thường xuyên chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng lắng nghe ý kiến nhân dân, chịu giám sát nhân dân • Tổ chức hoạt động máy quản lý nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thống quyền lực, có phân cơng, phân cấp, đồng thời bảo đảm đạo thống Trung ương II Đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ nhất, xây dựng nhà nước nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước dân, dân, dân • Nhà nước dân nhà nước mà người dân làm chủ, người dân có quyền làm việc mà pháp luật khơng cấm có nghĩa vụ tn theo pháp luật • Nhà nước dân nhà nước nhân dân lựa chọn bầu đại biểu mình, nhà nước dân xây dựng, ủng hộ, giúp đỡ Thứ hai, Nhà nước tổ chức hoạt động dựa sở Hiến pháp pháp luật Trong tất hoạt động xã hội, pháp luật đặt vị trí tối thượng để điều chỉnh quan hệ xã hội • Hiến pháp coi Đạo luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao Sự diện Hiến pháp điều kiện quan trọng bảo đảm ổn định xã hội an tồn người dân • Những quan điểm lớn, nội dung Hiến pháp sở pháp lý quan trọng cho trì quyền lực nhà nước, cho làm chủ nhân dân Thứ ba, quyền lực nhà nước thơng nhất, có phân cơng rõ ràng, có chế phối hợp nhịp nhàng kiểm soát quan: lập pháp, hành pháp tư pháp Khoản Điều Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 nêu rõ: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp, kiểm soát giưa quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” • Quyền lực nhà nước thống Điều 69 Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: “Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân , quan quyền lực nhà nước cao nhât nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” • Quyền lực nhà nước có phân cơng rõ ràng, có chế phối hợp nhịp nhàng kiểm soát quan: lập pháp, hành pháp tư pháp Ở Việt Nam, quyền lực nhà nước phân chia cho ba quan, là: quan lập pháp (Quốc hội), quan hành pháp (Chính phủ), quan tư pháp (Tòa án) Thứ tư, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, phù hợp với Điều Hiến pháp năm 2013 Hoạt động Nhà nước giám sát nhân dân với phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thông qua tổ chức, cá nhân nhân dân ủy nhiệm • Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đời sống xã hội nhà nước không trái với chất Nhà nước pháp quyền nói chung mà cịn điều kiện có ý nghĩa tiên q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta • Xây dựng hành nhà nước dân chủ, sạch, vững mạnh, bước đại hóa Đẩy mạnh cải cách hành Nâng cao lực, chất lượng tổ chức thực chế sách Đẩy mạnh xã hội hóa ngành phục vụ công phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đến việc lãnh đạo, đạo cải cách hành nhà nước nhằm xây dựng hành dân chủ, sạch, chuyên nghiệp, vững mạnh, bước đại Đẩy mạnh cải cách hành nhiều lĩnh vực, đặc biệt giảm mạnh bãi bỏ thủ tục hành gây phiền nhiễu cho tổ chức cơng dân Đẩy mạnh xã hội hóa ngành phục vụ công phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tại Trụ sở Chính ngày 08/02/2018, phó Thủ tướng Trương Hịa Bình chủ trì họp Ban đạo cải cách hành chính, tổng kết cơng tác năm 2017 triển khai nhiệm vụ năm 2018 cho rằng: “thủ tục hành số lĩnh vực cịn rườm rà, gây khó khăn cho người dân, doanh nghiệp; tổ chức máy nhiều nơi cồng kềnh, hoạt động hiệu quả, việc xếp, tinh gọn tổ chức máy, tinh giản biên chế cịn khó khăn, vướng mắc, chưa đạt yêu cầu đề ra”  Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sạch, có lực • Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất lực yếu tố định chất lượng máy nhà nước Ngay từ lúc sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức: “Cán gốc công việc” ;“ Muôn việc thành công thất bại, cán tốt kém” • Thứ nhất, để xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có lực thân đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý phải nâng cao nhận thức vai trò, vị trí lãnh đạo, quản lý, ý thức trách nhiệm phát triển đất nước, xã hội, cộng đồng • Thứ hai, đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng lực công tác, kỹ nghiệp vụ • Thứ ba, tiếp tục quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức kiến thức lý luận trị, kỹ lãnh đạo, quản lý, thấm nhuần chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, hiểu biết cập nhật chủ thuyết phát triển đất nước tình hình mới, khơng ngừng rèn luyện lĩnh trị, lịng kiên định, có lập trường vững vàng • Thứ tư cần trọng bồi dưỡng, nâng cao nhận thức vai trị, ý thức trách nhiệm, đạo đức cơng vụ, thực nghiêm chỉnh chức năng, nhiệm vụ quan tơn trọng chức quan khác đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức phát triển đất nước, xã hội, cộng đồng, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý • Thứ năm, Nhà nước cấp, ngành cần quan tâm, đầu tư nhiều cho việc cải thiện, nâng cao đời sống tinh thần đời sống vật chất cho cán bộ, công chức, viên chức, có sách đãi ngộ, động viên, khuyến khích cán bộ, cơng chức hồn thành tốt nhiệm vụ  Bốn là, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm • Đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm nhiệm vụ cấp bách, lâu dài trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Với quan điểm này, Đảng Nhà nước chủ trương: Tiếp tục hoàn thiện thể chế đẩy mạnh cải cách hành phục vụ nhiệm vụ, phịng chống tham nhũng, lãng phí Xây dựng hồn thiện chế khuyến khích bảo vệ người đấu tranh chống tham nhũng • Xây dựng chế tài để xử lý cá nhân, tổ chức vi phạm Theo quy định Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung số điều năm 2017) hành vi tham nhũng sau hình hóa bị xử lý chế tài hình sự: Tội tham ô tài sản (Điều 353); Tội nhận hối lộ (Điều 354); Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355); Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (Điều 356), … • Động viên khuyến khích tồn Đảng, tồn dân thực hành tiết kiệm • Thực hành tiết kiệm chống lãng phí theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ... niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam II Đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam III Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt. .. xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Một là, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng ? ?Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang chất giai cấp... dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vững mạnh với tư cách điều kiện để thực thi dân chủ xã hội chủ nghĩa • Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam

Ngày đăng: 06/08/2021, 06:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Quan niệm về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan