1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP SINH VIÊN VĂN LANG

73 70 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 311,11 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG GIẢNG VIÊN : Ts.Lê Phan Thanh Hòa SINH VIÊN THỰC HIỆN HỌ VÀ TÊN MSSV NHÓM NOTE Nguyễn Huy Nghiêm K175728  0913976124 Đàm Thạch Ngọc Trâm K17L849 Phạm Thị Huỳnh Nhi K175901 Nguyễn Thiên Ân K172238 Lê Thị Kim Ngân K175572 LỜI CÁM ƠN Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhóm chúng em nhận được rất nhiều sự hỗ trợ, giúp đỡ cũng là quan tâm, động viên từ nhiều cá nhân Nghiên cứu khoa học cũng được hoàn thành dựa sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các kết quả nghiên cứu liên quan, các sách, báo chuyên ngành của nhiều tác giả ở các trường Đại học, các tổ chức nghiên cứu khác,… và sự giúp đỡ,tạo điều kiện về vật chất và tinh thần từ phía gia đình, bạn be Trước hết, nhóm em xin gửi lời cám ơn sâu sắc và chân thành nhất đến Cô Lê Phan Thanh Hòa người trực tiếp hướng dẫn khóa học dành nhiều thời gian,công sức hướng dẫn nhóm em Trong quá trình thực hiện đề tài nhóm chúng em gặp rất nhiều khó khăn phải đổi đề tài liên tục cô giúp đỡ và hướng dẫn rất tận tình, chu đáo để cho đến ngày hôm chúng em có thể hoàn thành đề tài một cách tốt nhất Nhóm chúng em chân thành cám ơn cô Tiếp theo , nhóm em xin tỏ lòng biết ơn đối với các bạn sinh viên Trường ĐH Văn Lang, giúp đỡ trả lời phiếu khảo sát để nhóm có thể hoàn thành đề tài Và cuối cùng, xin cám ơn ba mẹ, người thương yêu, chăm sóc và bao dung từ lúc be đến lúc trưởng thành Xin cám ơn các anh, chị và các bạn be vì dành thời gian bên cạnh,động viên nhóm hoàn thành đề tài nghiên cứu này Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khoa học này sẽ không tránh khỏi thiếu sót Nhóm em kính mong quý thầy/cô, những người quan tâm đến đề tài có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài được hoàn thiện Một lần nữa, nhóm em xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 10 Viết tắt SV GV ĐHVL KQHT ĐCHT CTHT PPHT TKDTHT YTTGTHT BGD-ĐT Nội dung Sinh viên Giảng viên Đại học Văn Lang Kết quả học tập Động học tập Cạnh tranh học tập Phương pháp học tập Tính kiên định học tập Ý thức tự giác học tập Bộ giáo dục và dào tạo DANH MỤC BẢNG Chương II DANH MỤC HÌNH Chương II Chương IV CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết và lý chọn đề tài Nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước, phấn đấu tới năm 2021 nước ta bản trở thành một nước Công nghiệp hoá theo hướng hiện đại Điều đó đòi hỏi một lực lượng tri thức trẻ có chuyên môn và lực làm việc cao Và câu hỏi được đặt lực lượng đó là ? đó chính là lực lượng sinh viên có KQHT tốt vì thế sinh viên không ngừng nỗ lực học tập, trau dồi vốn kiến thức để có thể chủ động việc lựa chọn nghề nghiệp và hướng phù hợp cho bản thân sau tốt nghiệp, góp phần xây dựng đất nước lớn mạnh Một thực tế hiện xảy nhiều trường đại học cả nước: Như chúng ta biết, môi trường học tập đại học đòi hỏi phải có sự tự giác, nỗ lực cá nhân rất lớn, đăc biệt là hình thức đào tạo theo tín Hiện tượng SV bỏ học hay kết quả học tập ngày càng kem xuất hiện ngày một nhiều Nguyên nhân là SV phải đối diện môi trường học tập ở bậc đại học, môi trường đòi hỏi người học phải tự lực, sáng tạo và tích cực cùng với phương pháp học tập hiệu quả mà bản thân người học chưa sẵn sàng chuẩn bị cho mình tâm lý học tập cũng kỹ học tập hiệu quả ở các bậc học trước đó Bước vào ngưỡng cửa đại học không phải là điều dễ dàng, học làm cho có hiệu quả thì thật sự là vấn đề khó khăn đối với các bạn sinh viên Do đó, SV cần phải chuẩn bị cho mình tâm lý học tập tốt với một phương pháp học tập hiệu quả thì kết quả học tập sẽ được nâng cao, nếu không thì mọi việc sẽ ngược lại và có chiều hướng ngày càng xấu Thực tế khác cho thấy, sinh viên đại học sau trường muốn tìm được một công việc làm đúng chuyên ngành, lương cao và ổn định thì rất khó với tấm trung bình và hội cao họ có đươc những tấm cao Với những người còn ngồi ghế nhà trường nói chung và sinh viên nói riêng thì điểm trung bình học tập là yếu tố quan trọng nhất để đánh giá kết quả học tập của sinh viên sau mỗi kỳ học Kết quả của mỗi kỳ sẽ quyết định xem sinh viên có bị buộc học hay không, xếp loại học lực gì và tấm mà họ đạt được sau kết thúc chương trình đào tạo của nhà trường Và tại lại có những câu hỏi mới lại được đặt ? Liệu lý gì làm cho kết quả học tập của sinh viên kem , lý gì làm cho sinh viên phải bỏ học và học ngày một nhiều ? Chính vì các lý đó nên nhóm chúng quyết định chọn đề tài “CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG” để góp phần định hướng và đưa các giải pháp tốt nhất cho sinh viên để cải thiện kết quả học tập 1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu chung Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên và đề xuất các giải pháp, khuyến nghị để sinh viên có một kết quả học tập khả quan nhất  Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Tổng quan sở lý thuyết tác các yếu tố tác động đến kết quả học tập Xác định được các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập của sinh viên trường ĐHVL Đo lường và phân tích các yếu ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường ĐHVL Từ đó đề xuất các giải pháp để cải thiện kết quả học tập và giúp sinh viên trường ĐHVL có một kết quả học tập khả quan nhất 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu cụ thể, đề tài tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:  Cơ sở lý thuyết liên quan đến các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên là gì?  Những yếu tố nào ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học Văn Lang?  Mức độ tác động của những yếu tố nào ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học Văn Lang?  Những biện pháp nào để cải thiện kết quả học tập hiện tại của sinh viên trường đại học Văn Lang? 1.4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố ảnh hưởng đến tác động đến kết quả học tập cụ thể là động học tập, phương pháp học tập, tính kiên định học tập, ý thức tự giác học tập, cạnh tranh học tập và ấn tượng về trường đại học Khách thể nghiên cứu của đề tài là sinh viên tại trường đại học Văn Lang Đối tượng khảo sát của đề tài là các sinh viên theo học tại trường đại học Văn Lang vì những sinh viên là những người học tập ghế nhà trường nên họ sẽ là người rõ nhất các yếu tố nào có khả tác động được kết quả học tập Họ sẽ là nguồn thông tin quý báu để khai thác lấy ý kiến phục vụ cho đề tài nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian Do trình độ nhận thức cũng quỹ thời gian và kinh tế có hạn nên phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn nội bộ sinh viên trường đại học (ĐHVL), từ năm nhất tới năm tư  Phạm vi thời gian Đề tài được thực hiện và lấy sổ liệu từ việc khảo sát từ đầu tháng đến cuối tháng năm 2020 1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài  Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài mặt khoa học là góp phần để hệ thống hóa sở và lý thuyết các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên đồng thời góp phần đánh giá và xác định được mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đó tác động đến kết quả học tập sinh viên thế nào  Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp cho chính bản thân các SV hiểu được tầm quan trọng của các yếu tố để từ đó gia tăng KQHT của bản thân nhờ các biện pháp được đề xuất đề tài Và kết quả nghiên cứu cũng giúp cho sinh viên đưa được những định hướng học tập của bản thân tương lại Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể sẽ là một những sở cho các nghiên cứu tiếp theo về các vấn đề liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng lên kết quả học tập 1.7 Cấu trúc đề tài nghiên cứu khoa học Chương Mở đầu Chương Tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu liên quan Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương Kết luận và kiến nghị TÓM TẮT CHƯƠNG I Ở chương đầu tiên của đề tài để giới thiệu sơ lược về tên đề tài, những lý nào dẫn đến nhóm quyết định chọn nghiên cứu đề tài đồng thời đặt các mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và xác định được phạm vị nghiên cứu về không gian và thời gian Ý nghĩa của nghiên cứu mặt thực tiễn và khoa học Tại chương này đề tài củng nêu sơ lược kết cấu của bài nghiên cứu gồm chương 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Tổng quan sở lý thuyết về các vấn đề liên quan đến nghiên cứu 2.1.1 Kết quả học tập 2.1.1.1 Khái niệm KQHT là kiến thức, kỹ thu nhận của SV là mục tiêu quan trọng nhất của các trường đại học cũng của SV Các trường đại học cố gắng trang bị cho SV những kiến thức và kỹ (gọi chung là kiến thức) họ cần SV vào trường đại học cũng kỳ vọng họ sẽ thu nhận những kiến thức cần thiết để phục vụ quá trình làm việc và phát triển sự nghiệp của họ Có những quan điểm và cách thức đo lường KQHT của SV học tập tại các trường đại học KQHT có thể được đo lường thông qua điểm của môn học (Hamer, 2000 trích dẫn từ Nguyễn Đình Thọ & ctg, 2009, tr 325) KQHT cũng có thể SV tự đánh giá về quá trình học tập và kết quả tìm kiếm việc làm (Clarke & ctg, 2001 - trích dẫn từ Nguyễn Đình Thọ & ctg, 2009, tr 325) Trong nghiên cứu này, KQHT của SV được định nghĩa là những đánh giá tổng quát của chính SV về kiến thức và kỹ họ thu nhận được quá trình học tập các môn học cụ thể tại trường (Young & ctg, 2003 - trích dẫn từ Nguyễn Đình Thọ & ctg, 2009, tr 325) 2.1.1.2 Xếp loại Kết quả học tập dược xếp thành loại theo quy định của BGD-ĐT • • • • • • • A (8.5-10): Giỏi B+ (8.0-8.4): Khá giỏi B (7.0-7.9): Khá C + (6.5-6.9): Trung bình khá C (5.5-6.4): Trung bình D + (5.0-5.4): Trung bình yếu D (4.0-4.9): Yếu 2.1.1.3 Tiêu chí đánh giá theo quy định của BGD-ĐT  Điểm trung bình học kỳ 59 (Nguồn: Kết chạy SPSS) Dựa vào bảng 4.32 kiểm định Levene cho thấy sigα = 0.033 (< 0.05) nên giả thuyết phương sai của KQHT là khác giữa các sinh viên học các năm khác ở độ tin cậy 95% Vì vậy ta không sử dụng bảng anova mà sẽ sử dụng kiểm định Post Hoc (Thống kê Tamhne’s T2) Bảng 33: Kết quả kiểm định Tamhne’s T2 theo năm học của SV Multiple Comparisons Dependent Variable: Y Tamhane Mean (I) Sinh viên (J) Sinh viên Difference Std năm năm (I-J) Error Năm nhất Năm hai ,27067 ,15462 Confidence Sig 95% Interval Lower Bound ,415 -,1512 ,6925 Upper Bound ,13762 -,27339 ,13426 ,14580 ,894 ,343 -,2345 -,6758 ,5097 ,1290 Năm hai Năm ba Năm tư Năm nhất -,27067 ,15462 ,415 -,6925 ,1512 -,13306 -,54406* ,11230 ,12587 ,807 ,000 -,4365 -,8873 ,1704 -,2009 Năm ba Năm ba Năm tư Năm nhất -,13762 ,13426 ,894 -,5097 ,2345 ,13306 -,41101* ,11230 ,09982 ,807 ,001 -,1704 -,6874 ,4365 -,1346 Năm tư Năm hai Năm tư Năm nhất ,27339 ,14580 ,343 -,1290 ,6758 ,2009 ,1346 ,8873 ,6874 Năm hai ,54406* ,12587 ,000 * Năm ba ,41101 ,09982 ,001 * The mean difference is significant at the 0.05 level (Nguồn: Kết chạy SPSS) Dưa vào bảng 4.33, ta so sánh giá trị trung bình giữa nhóm sinh viên năm tư và nhóm sinh viên năm hai ta thấy mức ý nghĩa Sig = 0,000 (< 0,05) ở độ tin cậy 95% và nhóm sinh viên năm tư và nhóm sinh viên năm ba ta thấy mức ý nghĩa Sig = 0,001 (< 0,05) ở 60 độ tin cậy 95% Nên ta bác bỏ giả thuyết K3 và kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về KQHT giữa các nhóm sinh viên có năm học khác (Nguồn: Kết chạy SPSS) Biểu đồ Biểu đồ thể hiện sự khác biệt của KQHT theo năm học - Giả thuyết K3 : Không có sự khác biệt giữa KQHT của các nhóm ĐTB Bảng 34: Kết quả kiểm định phương sai đồng nhất của biến theo ĐTB Test of Homogeneity of Variances Y Levene Statistic df1 df2 Sig 61 4,442 216 ,005 (Nguồn: Kết chạy SPSS) Dựa vào bảng 4.34 kiểm định Levene cho thấy sigα = 0.005 (< 0.05) nên giả thuyết phương sai của KQHT là khác giữa các sinh viên có ĐTB khác ở độ tin cậy 95% Vì vậy ta không sử dụng bảng anova mà sẽ sử dụng kiểm định Post Hoc (Thống kê Tamhne’s T2) Bảng 35: Kết quả kiểm định Tamhne’s T2 theo ĐTB Multiple Comparisons Dependent Variable: Y Tamhane 95% Interval Lower Bound Confidence (I) Điểm trung bình học kỳ gần nhất Từ đến 4,5 (J) Điểm trung bình học kỳ gần nhất Từ 4,6 đến 6,5 Mean Difference Std (I-J) Error ,26389 ,20621 ,774 -,3576 ,8853 -,04267 ,08144 ,19811 1,000 ,20980 ,999 -,6545 -,5455 ,5692 ,7084 Từ 4,6 đến 6,5 Từ 6,6 đến 8,4 Từ 8,5 đến 10 Từ đến 4,5 ,20621 ,774 -,8853 ,3576 ,10057 ,016 ,12199 ,589 -,5748 -,5096 -,0383 ,1447 -,26389 * Sig Upper Bound -,30656 -,18245 Từ 6,6 đến 8,4 Từ 6,6 đến 8,4 Từ 8,5 đến 10 Từ đến 4,5 ,04267 ,19811 1,000 -,5692 ,6545 ,30656* ,12411 ,10057 ,016 ,10775 ,826 ,0383 -,1666 ,5748 ,4149 Từ 8,5 đến 10 Từ 4,6 đến 6,5 Từ 8,5 đến 10 Từ đến 4,5 -,08144 ,20980 ,999 -,7084 ,5455 Từ 4,6 đến 6,5 ,18245 ,12199 ,589 Từ 6,6 đến 8,4 -,12411 ,10775 ,826 * The mean difference is significant at the 0.05 level -,1447 -,4149 ,5096 ,1666 (Nguồn: Kết chạy SPSS) Dưa vào bảng 4.35, ta so sánh giá trị trung bình giữa nhóm ĐTB từ 4,6-6,5 và nhóm ĐTB từ 6,6-8,4 ta thấy mức ý nghĩa Sig = 0,016 (< 0,05) ở độ tin cậy 95% Nên ta bác bỏ giả thuyết K3 và kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về KQHT giữa các nhóm ĐTB khác 62 (Nguồn: Kết chạy SPSS) Biểu đồ Biểu đồ thể hiện sự khác biệt của KQHT theo ĐTB Kết kiểm định giả thuyết : X là bác bỏ , O là chấp nhận - Giả thuyết K1 : Không sự khác biệt giữa KQHT của SV nam và SV nữ.(O) Giả thuyết K2 : Không có sự khác biệt giữa KQHT của SV các năm (X) Giả thuyết K3 : Không có sự khác biệt giữa KQHT của các nhóm ĐTB (X) 4.8 Đo lường KQHT của sinh viên trường đại học Văn Lang - Kiểm định thang đo KQHT của sinh viên One-Sample Statistics Kiểm định dùng để đo lường KQHT của sinh viên có khác hay không và đặt giả thuyết K4 là KQHT của sinh viên Bảng 36: Kết quả One-Sample Statistics One-Sample Statistics Y N 220 Mean 4,1943 Std Deviation ,64419 Std Error Mean ,04343 (Nguồn: Kết chạy SPSS) 63 Bảng thống kê (bảng 4.36) cho thấy KQHT của sinh viên tại trường đại học Văn Lang rất tốt Việc đo lường được dựa thang đo từ đến điểm tương ứng vơi mức độ từ “hoàn toàn không đồng ý” đến “hoàn toàn đồng ý” Kết quả cho thấy mức độ đồng ý chung của sinh viên về KQHT thu nhận được học tập tại trường đại học văn lang là 4,1943, giá trị này gần tiến về 5, chứng tỏ sinh viên hoàn toàn đồng với KQHT thu nhận được từ việc học Bảng 37: Kết quả One-Sample Statistics One-Sample Test Test Value = Y t 96,574 df 219 Sig tailed) ,000 (2- Mean Difference 4,19432 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 4,1087 4,2799 (Nguồn: Kết chạy SPSS) Dựa vào bảng 4.37 cho thấy Sig = 0.000(

Ngày đăng: 03/08/2021, 04:20

w