1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dân tộc học đại cương: Dân tộc Hoa

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Người ta dễ phân biệt nhà người hoa với nhà người kinh bởi yếu tố tín ngưỡng và nàu đỏ trang trí cửa nhà cũng hư cách bài trí từ ngoài vào trong với các bàn thờ thần thánh, tổ tiên, gia đình, với các băng giấy màu đỏ viết chữ hán ghi lời cầu nguyện,chúc mừng điều tốt lành.

Dân tộc Hoa II Văn hóa vật thể Nhà cửa: Nhà cổ truyền dân tộc hoa Nam Bộ nhà xây lợp ngói âm dương thường có cổng cài then ngang Những nhà giả thường có “ trán tường” chạm hoa Của trang trí chữ treo đèn lồng trang trí màu vàng màu đỏ với màu sắc sặc sỡ… - Nhà cửa Nhà cổ truyền người Hoa có đặc trư*ng mang dấu ấn người phư*ơng Bắc rõ Kiểu nhà "hình ấn" điển hình Nhà hình ấn người Hoa bên Trung Quốc Nhà thường năm gian đứng (khơng có chái) Bộ khung với kèo đơn giản, t*ường xây gạch dày (30-40cm) mái lợp ngói âm d*ương Mặt sinh hoạt: nhà thụt vào chút tạo thành hiên hẹp Gian nơi đặt bàn thờ tổ tiên, đồng thời nơi tiếp khách Các gian bên có t*ường ngăn cách với Đến nhà người Hoa có nhiều thay đổi: có số kiểu nhà biến dạng nhà cổ truyền Như*ng có kiểu nhà, người Hoa tiếp thu người Tày hay người Việt Ở Quảng Ninh, số cư* dân Hoa chuyên đánh cá ven biển thuyền đồng thời nhà Riêng đồng sơng Cửu Long, người Hoa cịn có nhà sàn - Nhà người hoa Sài Gòn Chợ Lớn thường tập chung sở tín ngưỡng bang, hội quanh Chùa Bà, chùa Ông Nhiều nơi sâu ngõ, hẻm thiếu ánh sáng Nhà người dân lao động vốn chật hẹp, thiếu tiện nghi, lại có nhiều chức sử dụng ngồi để nhà cịn có chức sản xuất, giao dịch ,để nguyên liệu, thành phẩm Người ta dễ phân biệt nhà người hoa với nhà người kinh yếu tố tín ngưỡng nàu đỏ trang trí cửa nhà hư cách trí từ ngồi vào với bàn thờ thần thánh, tổ tiên, gia đình, với băng giấy màu đỏ viết chữ hán ghi lời cầu nguyện,chúc mừng điều tốt lành - người làm nghề nơng thường sống thành thơn xóm Làng thường ven chân núi, cánh đồng, trải dài bờ biển, gần nguồn nước, giao thông thuận tiện Trong làng, nhà bố trí sát theo dịng họ Ở thành thị họ thường sống tập trung khu phố riêng Nhà thường xây đá, gạch mộc hay trình đất, lợp ngói máng hay quế, tre, phên lứa Nổi bật nhà bàn thờ tổ tiên, dòng họ, thờ Phật vị thần câu đối, liễn, giấy hồng chữ Hán với nội dung cầu phúc, cầu lợi, cầu bình n Chùa, đình: Nguồn gốc: ngơi chùa đình đời trước sau kỉ 18 Quy mơ: Các chùa đình người Hoa lúc đầu quy mô nhỏ bé, đơn giản sau cải tạo phát triển hoàn thiện tùy thuộc vào làm ăn, phát triển cộng đồng địa phương • Đặc điểm chung: - Chùa thường đặt khu vực đơng dân cư, chưa thấy có cảnh quan riêng biệt, tách rời, xa nhà người dân - Chùa thường xây dựng theo lối chữ Quốc hay chữ Khẩu, có người gọi “ Trái ấn” với dãy nhà khép kín, vng góc tạo không gian gọi sân trời “ Thiên tinh” để điều tiết ánh sáng, khơng khí, vừa kín đáo lại vừa thơng thống - Có thể nhận biết dễ dàng nhận chùa người Hoa với màu đỏ màu hồng thắm, người Hoa màu đỏ màu may mắn hạnh phúc - Các chùa Hoa xây, lợp ngói, có viền ngói óng men màu xanh thẫm - Khơng gian chùa người Hoa thường có phận chủ yếu: - Sân chùa: (tùy theo địa xây chùa mà sân chùa rộng hẹp khác để người tập kết viếng chùa, biểu diễn nghệ thuật, để cảnh…) - Cổng, cửa chùa: chạm trổ công phu, phía cổng, cửa có bình phong tránh nhìn thẳng vào chùa Trước cửa thường có kì lân(nếu thờ nữ thần văn thần) sư tử( thờ nam thần phái võ) - Tiền điện: gian sau bước vào cửa chùa, trí thống đãng tờ quan cơng,Thổ địa,Thần tài, - Trung điện: nơi bầy lư hương cỡ lớn chất liệu khác tùy chùa - Chính điện: nơi thờ Quan công, Bà Thiên Hậu, Ngọc Hồng, Thượng đế vị thần tài, ơng Bổn, Dược sư, Bà Thai Sinh, Ngũ hành, Nương Nương… - Sân thiên tinh:tạo khơng khí trang nghiêm - Các hành lang gian nhà phụ nối điện tạo lối trang nghiêm tiện lợi mưa nắng → chùa đình người Hoa kết hợp kĩ thuật xây dựng theo phong cách kiến trúc Trung Hoa, kết hợp nghệ thuật điêu khắc hội họa Trang phục - Trang phục người Hoa Nam Bộ có nhiều biến đổi theo thời gian có giao thoa với trang phục người Kinh, thường tái dịp lễ tết hội hè a Trang phục ngày thường: - Trang phục nam giới: Áo ngắn gọi áo “xá xẩu” Áo có vạt áo cánh, tay lửng, nút áo vải, cài giữa, làm việc họ cài khuy Một loại quần đàn ông gọi “quần tiều” Dài đầu gối chút, ống rộng, thắt lưng vải rút bỏ thịng lịng Một khăn rằn đơi khăn vắt vai quấn quanh bụng dùng để lau mồ nắng nóng làm việc - Vào dịp tết người đàn ông hoa đứng tuổi thường mặc áo dài màu đen xám, tay cầm quạt, đội mũ chóp vải trùm đầu, chân mang giày vải, có người cịn ngậm tẩu thuốc - Trang phục nữ giới: Áo ngắn, nút áo bên sườn phải kéo từ cổ xuống, cổ áo cao, tay áo khủy tay Quần phụ nữ người Hoa ống hẹp, cao mắt cá chân - Trong ngày lễ tết thường mặc loại áo váy mà người Việt quen gọi áo “xường xám”, người Hoa gọi “chuyền chỉ” Loại váy thường với loại trang sức như: vòng cổ, vòng tay, tai tạo nên vẻ duyên dáng, trẻ trung Kiểu tóc đặc trưng người phụ nữ bình dân cắt tóc ngắn, để thẳng chấm tới vai, phía trước vén đường vén sau tai, có họ búi sau gáy cài trâm, ép xuống sát da đầu Đi trang phục thường có khăn tay dùng để lau mồ hay lau tay b Trang phục lễ cưới cổ truyền - Cơ dâu: mặc áo cuới (xám khồnh) màu đỏ gấm thêu, dài chấm gối, áo ngắn gấm ngũ sắc, cổ đứng, xẻ giữa, nút thắt to, tay áo dài rộng để lộ áo trắng bên Toàn áo xiêm thêu hình phụng “phùng xám”(áo phụng) + Cơ dâu cịn đội thêm mũ cưới (mũ phụng), gồm hình chim phượng với nhung đỏ đung đưa theo bước chân, phía trước mũ có rèm thưa hạt châu để che mặt + Chân hài bọc gấm nhung thêu hoa - Áo rể thêu rồng gọi “lùng xám”(áo rồng) Trang phục xiêm áo gấm xanh, dệt chữ thọ hay chữ phúc Áo kiểu thường dài, cổ áo cao, tay dài rộng,cài cúc sườn phải Bên mặc áo trắng, đầu đội mũ bí mũ dưa hấu màu xanh sậm,chân di hài bọc gấm Giữa ngực rể có đính bơng hoa vải to màu đỏ, dải dây buộc chéo vào người Cũng có rể khơng cài hoa mà khốc bên ngồi áo dài áo ngắn khơng tay,xẻ gọi “mạ hoa” c Trang phục lễ tết: - Phụ nữ dịp lễ tết thường mặc “ Xườn Xám” thường màu đỏ, thêu hoa, cộc tay , xẻ tà chân Loại áo thường với loại trang sức; vòng cổ, vòng tay, tai - Người lớn tuổi thường mặc áo dài màu xám đen đội mũ chóp vải trùm đầu, giày vải, miệng ngậm tẩu thuốc d Trang sức: Phụ nữ thích dùng đồ trang sức đặc biệt vịng tay đồng, vàng, đá, ngọc….đeo bơng tai, dây chuyền Đàn ơng thích bịt vàng xem lối trang sức Ẩm thực • Đồ ăn - Người Hoa tiếng với ăn ngon miệng nhiều người công nhận, kĩ thuật nấu ăn giỏi có sở thích ăn ăn xào mỡ với gia vị vịt quay, heo quay thịt xá xíu - Lương thực người Hoa gạo người Hoa thích dùng thực phẩm chế biến từ bột gạo bột mì : mì vằn thắn, hủ tiếu, , bánh bao Ví dụ: + Sủi cảo: nhân làm từ tôm, thịt lợn, loại rau…băm nhuyễn với trộn gia vị cho vừa phải Nhân sau chuẩn bị xong cho vào lát bánh mỏng, làm bột mì để gói hồnh thánh, gói lại theo hình bán nguyệt đem luộc Được chế biến theo nhiều cách ăn nước , hấp hay chiên + Hủ tiếu: Được làm từ thịt nạc heo, thịt bằm heo, tôm, cật, trứng cút, mực khô….Dùng kèm với loại rau giá, tần ơ, hẹ gia vị Ba hủ tiếu tiêu biểu là: Hủ tiếu Nam Vang, Mĩ Tho, Sa Đéc + Mỳ vằn thắn: Sợi mỳ làm từ bột trứng, sau cán mỏng nên sợi mỳ vừa dai vừa giòn, lại giữ màu vàng ươm, luộc chín tới khơng bị nát mà giữ đọ dai vừa phải Vằn thắn mềm, có nhân tôm tươi giã nhỏ, nấm hương thịt, gói lớp bột mỳ Để bát mỳ ngon hơn, đầu bếp cho thêm phần tư trứng luộc, tơm tươi cỡ ngón tay, thịt xá xíu thái mỏng, nấm hương miếng gan lợn luộc Nước dùng đậm vừa phải, muốn ăn nhạt thêm chanh, ăn cay có ớt thái nhỏ, khơng cần phải dùng thêm tương ớt Ngoài hẹ vị, bát mỳ cịn có thêm rau cải cúc chần sơ qua Ngồi cịn miếng bì lợn dày, mềm mềm, dễ ăn Và ăn thêm quẩy, quẩy giịn giòn ngâm vào nước mỳ dai dai, thú vị Thịt xá xíu: loại thịt heo quay nướng, xuất phát từ Quảng Đông (Trung Quốc) Thịt heo bỏ xương,ướp gai vị, xỏ ghim đem nướng lửa Thịt thường dùng thịt vai, ướp mật ong, ngũ vị hương, xì dầu, chao, tương đen, phẩm màu đỏ, rượu Thịt xá xíu dùng làm nhân bánh bao ăn với nhiều thứ khác nhau, ngồi cơm kẹp bánh mỳ nấu với loại mỳ, đặc biệt mỳ vằn thắn - Các dịp lễ tết họ thường làm nhiều loại bánh ngon, hấp dẫn hình thức Thức uống: Thức uống dược người Hoa đặc biệt quan tâm ngồi chức giải khát cịn loại thuốc mát bồi dưỡng “ lục phủ ngũ tạng” Các loại trà, sâm, nước đắng, nước hoa cúc…là thứ giải khát thong dụng gia đình Nam giới dùng rượu dịp lễ tết, hội hè… Hút :Thuốc nhiều người hút, kể phụ nữ người có tuổi Văn hóa vật chất Chùa Ông BỔn Vào cuối kỷ XIX, sau thực dân Pháp chiếm Sóc Trăng (năm 1867), chúng chia khu vực hành tỉnh làm 10 tổng gồm 93 làng Lúc này, tên làng thể ước vọng tốt đẹp dân làng nên thường dùng từ tốt đẹp như: phú, quý, bình, an, hòa, khánh, hưng, long… để đặt tên làng Làng ln địi hỏi sở cơng ích Trước hết lập chợ, sau xây cầu, đắp lộ Đồng thời thiết chế văn hóa đình, chùa, miễu… nhu cầu tinh thần làng Riêng Sóc Trăng thị xã (nay thành phố) nói chung có cư dân người Hoa nên theo phong thủy người xưa, xây dựng chùa Ông Bổn chùa Ông Bắc (chùa Việt), họ chọn địa có hình “mạng nhện” nằm làng Khánh Hưng thuộc tổng Nhiêu Khánh - khu vực trung tâm kinh tế tỉnh Sóc Trăng thời Trong “Truyện xưa tích cũ đất Sóc Trăng” cố học giả Vương Hồng Sển - nhà văn hóa, khảo cổ lớn miền Nam ghi lại: “vào thời điểm này, sau kinh xáng Maspero khởi cơng hồn thành vào năm 1911 đến năm 1920, chùa Ông Bổn nằm trung tâm chợ Châu Thành làng Khánh Hưng - với chợ Bãi Xàu làng Mỹ Xuyên (huyện Mỹ Xuyên) phong “Thị tứ đệ hạng - chợ Bố Thảo” (Mỹ Tú) chợ Đại Ngãi (Vàm Tấn) chợ xưa tỉnh Đã có từ năm 1904 nghị định đề ngày 15/10/1904 Thống đốc Nam kỳ đặt Do có địa giàu tiềm kinh tế nên chùa Ông Bổn người Hoa thời xưa xây dựng tổng thể kiến trúc theo hình chữ “Phú” – tượng trưng cho ấm no, phú quý theo quan niệm người Hoa Khác với chùa Ông Bổn Lịch Hội Thượng (Long Phú) nhiều chùa thờ ông Trịnh Hịa; thờ ơng Châu Đạt Quan - làm quan triều nhà Nguyên (1260 – 1367) Quận 5, TPHCM tỉnh bạn; chùa Ông Bổn người Hoa thành phố Sóc Trăng thờ ơng Trịnh Ân tức “Cảm Thiên Đại Đế” làm vị phúc thần phù hộ cho Tương truyền ơng Trịnh Ân vị phó quan khai quốc phong thần văn võ song toàn triều vua nhà Tống Trung Quốc Ông lập nhiều cơng lớn việc dạy dân bền chí làm ăn để khẩn hoang lập ấp khuyên người biết giữ đạo lễ nghĩa, phong mỹ tục Nhưng chẳng may ông bị gian thần hãm hại khép vào tội chết Lúc xử trảm ông, đất trời cảm động trút mưa lớn, điểm vầng sắc hồng Dân chúng vùng thấy điềm trời linh hiển nên tỏ lịng thương tiếc, họ lập miếu thờ ơng làm vị phúc thần Truyện sau lan đến triều đình, khiến vua tỉnh ngộ, thương cảm phong sắc cho ông chức tước “Cảm Thiên Đại Đế” (lòng trung cảm động đến trời), tức Ông Bổn dân chúng sùng kính, tơn thờ đến ngày nhằm thỏa mãn nhu cầu yên ổn tâm linh tu học thuyết giáo nhà Phật chùa Khmer, chùa Việt khác tỉnh Tích ơng Trịnh Ân thờ chánh điện chùa Ơng Bổn thành phố Sóc Trăng phảng phất màu sắc huyền thoại truyện kể dân gian Song, điều đáng q ngơi chùa Ơng Bổn gọi Hòa An Hội Quán - vốn tiếng người Hoa Sóc Trăng xây dựng cách 128 năm, với chất liệu toàn đá, gỗ quý từ Trung Quốc chở qua Di tích trải qua đợt trùng tu giữ giá trị nghệ thuật kiến trúc Về Nghệ thuật kiến trúc: chùa Ơng Bổn có mặt tiền diện hướng hướng Nam, hai bên tả hữu tô đá rửa nghệ nhân đắp chữ xi măng rộng khoảng thước đại tự: “Tăng”, “Phước” - ngụ ý chúc bà bá tánh hưởng thêm nhiều phước lộc - tạo thêm vẻ bề ngơi chùa Ngồi ra, bên hữu khn viên chùa cịn có ngơi miếu nhỏ thờ Thần Hồng Bổn Cảnh, tượng trưng cho thần Thổ Địa địa phương Quan sát từ đỉnh hương lớn đặt khuôn viên rộng chùa, tổng thể kiến trúc di tích có tồn phần chân cột, đá xanh viên “Tam cấp” khu vực nội thất đến khung cửa ngơi chùa… nghệ nhân người Hoa đời trước tạc đá tảng từ Trung Quốc chở qua Ngôi chùa thợ xây dựng “Vân kim tam cấp” qua thước Lỗ Ban - theo hình chữ “phú” - tượng trưng cho sung túc, phú quý theo quan niệm người Hoa BÀ Thiên Hậu Theo học giả Vương Hồng Sển Thiên Hậu Thánh Mẫu (vị thần thờ chùa) có tên Mi Châu, người Bồ Dương (Phước Kiến) Bà sinh ngày 23 tháng năm Giáp Thân (1044), đời vua Tống Nhân Tơng Sau đó, tám tuổi bà biết đọc, mười tuổi bà tu theo Đạo giáo Mười ba tuổi, bà thọ lãnh thiên thơ: thần Võ Y xuống cho "Nguyên vị bí quyết" bà tìm giếng lạn xấp cổ thư khác, coi theo mà luyện tập đắc đạo Một lần, cha bà tên Lâm Tích Khánh ngồi thuyền hai trai (anh bà), chở muối đến tỉnh Giang Tây để buôn, đường thuyền lâm bão lớn Lúc bà ngồi dệt vải cạnh mẹ xuất thần để cứu cha hai anh Bà dùng cắn chéo áo cha, hai tay nắm hai anh, lúc mẹ kêu gọi bà, buộc bà phải trả lời, bà vừa hở môi trả lời sóng cha dạng, cứu hai anh Từ thuyền bè ngồi biển bị nạn người ta gọi vái đến bà Năm Canh Dần (1110) nhà Tống sắc phong cho bà "Thiên Hậu Thánh Mẫu" ... nhận chùa người Hoa với màu đỏ màu hồng thắm, người Hoa màu đỏ màu may mắn hạnh phúc - Các chùa Hoa xây, lợp ngói, có viền ngói óng men màu xanh thẫm - Khơng gian chùa người Hoa thường có phận... người Hoa kết hợp kĩ thuật xây dựng theo phong cách kiến trúc Trung Hoa, kết hợp nghệ thuật điêu khắc hội họa Trang phục - Trang phục người Hoa Nam Bộ có nhiều biến đổi theo thời gian có giao thoa... bọc gấm Giữa ngực rể có đính bơng hoa vải to màu đỏ, dải dây buộc chéo vào người Cũng có rể khơng cài hoa mà khốc bên ngồi áo dài áo ngắn khơng tay,xẻ gọi “mạ hoa? ?? c Trang phục lễ tết: - Phụ nữ

Ngày đăng: 02/08/2021, 16:19

w