Bình luận các quy định của pháp luật về tổ chức lại doanh nghiệp

14 247 3
Bình luận các quy định của pháp luật về tổ chức lại doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bình luận các quy định của pháp luật về tổ chức lại doanh nghiệp. Sưu tầm một ví dụ thực tiễn để làm rõ các bất cập trong quy định pháp luật về tổ chức lại doanh nghiệpI.MỞ ĐẦUHiểu rõ bản chất pháp lý của quá trình tổ chức lại doanh nghiệp là một nhu cầu xã hội đòi hỏi các luật gia, những người nghiên cứu khoa học pháp lý phải tổ chức tìm hiểu về các quy định mang tính thủ tục được xây dựng trong luật và cần phải tìm hiểu, nghiên cứu những khía cạnh pháp lý, thực tiễn liên quan để hiểu biết, lý giải vấn đề một cách thấu đáo. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm đưa chế định tổ chức lại doanh nghiệp vào thực tiễn cuộc sống đồng thời góp phần làm sáng tỏ một số quan điểm nhận thức về một chế định pháp lý còn khá mới mẻ trong đời sống xã hội. Đặc biệt trong tình hình nền kinh tế đang từng bước tiến sâu vào cơ chế kinh tế thị trường thì quá trình tổ chức lại doanh nghiệp ngày càng sẽ trở thành nhu cầu tổ chức quan trọng của các doanh nghiệp. Việc phân tích tìm hiểu nội dung và những vấn đề pháp lý của quá trình tổ chức lại doanh nghiệp sẽ là một công việc rất có ý nghĩa trong thực tiễn áp dụng pháp luật và có thể sẽ đồng thời góp phần vào quá trình nhận thức một chế định pháp lý vẫn còn khá mới trong đời sống xã hội. Ý thức được vấn đề trên, trong phạm vi bài tập cá nhân cuối kỳ, em xin lựa chọn đề tài số 3 làm bài cá nhân, đó là: “Bình luận các quy định của pháp luật về tổ chức lại doanh nghiệp. Sưu tầm một ví dụ thực tiễn để làm rõ các bất cập trong quy định pháp luật về tổ chức lại doanh nghiệp ” qua đó, em xin được làm rõ hơn về các quy định của pháp luật về tổ chức lại doanh nghiệp.Trong quá trình làm bài, em sử dụng Luật Doanh nghiệp 2020 (LDN) và do còn những hạn chế khách quan, chủ quan nên em khó tránh khỏi những thiếu sót, điểm còn phải sửa đổi, bổ sung. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp xây dựng của thầy cô để bải làm của em được hoàn thiện một cách tốt nhất.Em xin chân thành cảm ơn II.NỘI DUNG1.Khái niệm pháp luật về tổ chức lại doanh nghiệpTổ chức lại doanh nghiệp là việc chia, tách, hợp nhấp, sáp nhập hoặc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp . Đây là hoạt động thuộc nội hàm của quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp, được thực hiện nhằm mục đích tạo dựng những mô hình tổ chức kinh doanh hợp lý nhất để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong quá trình thực hiện việc tổ chức lại doanh nghiệp phát sinh nhiều mối quan hệ khác nhau, như: quan hệ giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, quan hệ giữa doanh nghiệp với các đối tác (khách hàng), quan hệ nội bộ trong doanh nghiệp và hoạt động tổ chức lại doanh nghiệp cũng ảnh hưởng, liên quan đến lợi ích của nhiều chủ thể khác nhau. Để điều chỉnh các quan hệ xã hội, cũng như bảo vệ lợi ích của các chủ thể có liên quan, Nhà nước ban hành một hệ thống các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh về tổ chức lại doanh nghiệp.Xét về mặt nội dung, pháp luật về tổ chức lại doanh nghiệp bao gồm các quy định về: Thứ nhất, các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp (chia, tách, hợp nhất, sáp nhập hoặc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp)Thứ hai, trình tự, thủ tục tổ chức lại doanh nghiệpThứ ba, đảm bảo quyền và lợi ích của các chủ thể có liên quan trong quá trình tổ chức lại doanh nghiệpXét về mặt hình thức, pháp luật tổ chức lại doanh nghiệp là một bộ phận của pháp luật doanh nghiệp, được quy định trong các luật Doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành, trong đó phải nói đến luật luật doanh nghiệp 2014, luật doanh nghiệp 2020...So với Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Doanh nghiệp 2020 đã bỏ quy định về điều kiện chuyển đổi là “Chủ doanh nghiệp tư nhân phải là chủ sở hữu công ty (đối với trường hợp chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do cá nhân làm chủ sở hữu) hoặc thành viên (đối với trường hợp chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên);”. Ngoài ra, Luật Doanh nghiệp 2020 đã tạo thuận lợi hơn cho tổ chức lại và mua bán doanh nghiệp, bảo đảm tương thích với Luật Cạnh tranh 2018 đối với các quy định về sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp; bổ sung quy định về chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty cổ phần (thay vì chỉ được chuyển đổi thành công ty TNHH như quy định hiện hành). 2.Các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp hiện hànhNhóm quy phạm pháp luật quan trọng của pháp luật về tổ chức lại doanh nghiệp được ghi nhận trong Luật Doanh nghiệp năm 2020, đó là những quy định về các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp, bao gồm: hợp nhất, sáp nhập, chia tách và chuyển đổi doanh nghiệp .Thứ nhất, hợp nhất doanh nghiệpTheo quy định của Điều 200 Luật Doanh nghiệp 2020, hình thức hợp nhất doanh nghiệp được áp dụng đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh. Hợp nhất doanh nghiệp được hiểu là hai hoặc một số công ty (công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành một công ty mới (công ty hợp nhất) bằng chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đăng ký doanh nghiệp, các công ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại, công ty hợp nhất được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị hợp nhất.Thứ hai, sáp nhập doanh nghiệp.Sáp nhập doanh nghiệp được quy định cụ thể trong Điều 201 Luật Doanh nghiệp 2020, theo đó hình thức sáp nhập doanh nghiệp được áp dụng đối với các loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh. Sáp nhập doanh nghiệp là một hoặc một số công ty (công ty sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác (công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứ sự tồn tại của công ty bị sáp nhập. Sau khi đăng ký doanh nghiệp, công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại, công ty nhận sáp nhập được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao dộng và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị sáp nhập.Thứ ba, chia doanh nghiệp.Hình thức chia doanh nghiệp được quy định cụ thể tại điều 198 Luật Doanh nghiệp 2020. Đối với hình thức này, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần có thể tiến hành chia doanh nghiệp tùy tình hình, nhu cầu kinh doanh và mục đích của chủ sở hữu. Các doanh nghiệp có thể được chia thành số doanh nghiệp cùng loại. Việc chia doanh nghiệp là giảm quy mô nhưng làm tăng số lượng doanh nghiệp. Số lượng thành viên, cổ đông và số lượng tỷ lệ sở hữu cổ phần, phần vốn góp của thành viên, cổ đông và vốn điều lệ của các công ty mới sẽ được ghi tương ứng với cách thức phân chia, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần của công ty bị chia sang các công ty mới tương ứng. Việc chia doanh nghiệp sẽ dẫn đến hậu quả pháp lý: Công ty bị chia chấm dứt tồn tại sau khi các công ty mới được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Các công ty mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị chia hoặc thỏa thuận với chủ nợ, khách hàng và người lao động để một trong số các công ty đó thực hiện các nghĩa vụ nàyThứ tư, tách doanh nghiệpThứ tư, tách doanh nghiệpĐiều 199 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định việc tách doanh nghiệp được áp dụng là công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần. Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có thể tách doanh nghiệp bằng cách: chuyển một phần tài sản của công ty hiện có (công ty bị tách) để thành lập một hoặc một số công ty mới (công ty được tách); chuyển toàn bộ phần vốn góp, cổ phần của một hoặc một số thành viên, cổ đông cùng với tài sản tương ứng với giá trị cổ phần, phần vốn góp của họ được chuyển sang cho các công ty mới; hoặc kết hợp cả hai hình thức trên. Hậu quả pháp lý của việc tách doanh nghiệp là: công ty bị tách phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ và số lượng thành viên tương ứng với phần vốn góp, cổ phần và số lượng thành viên giảm xuống đồng thời với đăng ký doanh nghiệp các công ty mới. sau khi đăng ký doanh nghiệp, công ty bị tách và công ty được tách phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị tách, trừ trường hợp công ty bị tách, công ty mới thành lập, chủ nợ, khách hàng và người lao động của công ty bị tách có thỏa thuận khác.Thứ năm, chuyển đổi doanh nghiệpCác điều 202, 203, 204, 205 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định, đối tượng áp dụng việc chuyển đổi doanh nghiệp là: Công ty trách nhiệm hữu hạn có thể chuyển đổi thành công ty cổ phần và ngược lại; doanh nghiệp tư nhân có thể chuyển đổi thành công ty công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh. So với Luật Doanh nghiệp 2014 chỉ quy định về việc chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty trách nhiệm hữu hạn thì Luật Doanh nghiệp 2020 đã mở rộng phạm vi, cho phép doanh nghiệp tư nhân chuyển đổi thành công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh. Hậu quả pháp lý của của việc chuyển đổi doanh nghiệp là sau khi đăng ký kinh doanh, công ty được chuyển đổi chấm dứt sự tồn tại; công ty chuyển đổi được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của của công ty được chuyển đổi.

I MỞ ĐẦU Hiểu rõ chất pháp lý trình tổ chức lại doanh nghiệp nhu cầu xã hội đòi hỏi luật gia, người nghiên cứu khoa học pháp lý phải tổ chức tìm hiểu quy định mang tính thủ tục xây dựng luật cần phải tìm hiểu, nghiên cứu khía cạnh pháp lý, thực tiễn liên quan để hiểu biết, lý giải vấn đề cách thấu đáo Đây nhiệm vụ quan trọng nhằm đưa chế định tổ chức lại doanh nghiệp vào thực tiễn sống đồng thời góp phần làm sáng tỏ số quan điểm nhận thức chế định pháp lý mẻ đời sống xã hội Đặc biệt tình hình kinh tế bước tiến sâu vào chế kinh tế thị trường trình tổ chức lại doanh nghiệp ngày trở thành nhu cầu tổ chức quan trọng doanh nghiệp Việc phân tích tìm hiểu nội dung vấn đề pháp lý trình tổ chức lại doanh nghiệp cơng việc có ý nghĩa thực tiễn áp dụng pháp luật đồng thời góp phần vào trình nhận thức chế định pháp lý đời sống xã hội Ý thức vấn đề trên, phạm vi tập cá nhân cuối kỳ, em xin lựa chọn đề tài số làm cá nhân, là: “Bình luận quy định pháp luật tổ chức lại doanh nghiệp Sưu tầm ví dụ thực tiễn để làm rõ bất cập quy định pháp luật tổ chức lại doanh nghiệp1” qua đó, em xin làm rõ quy định pháp luật tổ chức lại doanh nghiệp Trong trình làm bài, em sử dụng Luật Doanh nghiệp 2020 (LDN) hạn chế khách quan, chủ quan nên em khó tránh khỏi thiếu sót, điểm cịn phải sửa đổi, bổ sung Em mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng thầy để bải làm em hoàn thiện cách tốt Em xin chân thành cảm ơn ! Bộ tập Luật thương mại Bộ môn Luật thương mại – ĐH Luật Hà Nội II NỘI DUNG Khái niệm pháp luật tổ chức lại doanh nghiệp Tổ chức lại doanh nghiệp việc chia, tách, hợp nhấp, sáp nhập chuyển đổi loại hình doanh nghiệp2 Đây hoạt động thuộc nội hàm quyền tự kinh doanh doanh nghiệp, thực nhằm mục đích tạo dựng mơ hình tổ chức kinh doanh hợp lý để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong trình thực việc tổ chức lại doanh nghiệp phát sinh nhiều mối quan hệ khác nhau, như: quan hệ doanh nghiệp với quan nhà nước có thẩm quyền, quan hệ doanh nghiệp với đối tác (khách hàng), quan hệ nội doanh nghiệp hoạt động tổ chức lại doanh nghiệp ảnh hưởng, liên quan đến lợi ích nhiều chủ thể khác Để điều chỉnh quan hệ xã hội, bảo vệ lợi ích chủ thể có liên quan, Nhà nước ban hành hệ thống quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh tổ chức lại doanh nghiệp Xét mặt nội dung, pháp luật tổ chức lại doanh nghiệp bao gồm quy định về: Thứ nhất, hình thức tổ chức lại doanh nghiệp (chia, tách, hợp nhất, sáp nhập chuyển đổi loại hình doanh nghiệp) Thứ hai, trình tự, thủ tục tổ chức lại doanh nghiệp Thứ ba, đảm bảo quyền lợi ích cể khác xâm hại đến giá trị đạo đức, trật tự, an toàn xã hội Với cách quan điểm cá nhân em nêu trên, rõ ràng việc không cho phép DNTN hợp hay sáp nhập với doanh nghiệp khác cần phải xem xét lại Quan điểm cá nhân em trình tự, thủ tục tổ chức lại doanh nghiệp Trình tự, thủ tục tổ chức lại doanh nghiệp bảo đảm cho trình tổ chức lại diễn lành mạnh, cần xem quy định quan trọng bậc quy định thủ tục pháp lý Tuy nhiên, qua quy định hành tổ chức lại doanh nghiệp LDN năm 2020, trình tự thủ tục tiến hành đề cập chưa thể hết tầm quan trọng Theo quy định hành tổ chức lại doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước xuất trực tiếp khâu thực cuối doanh nghiệp tổ chức lại tiến hành đăng ký kinh doanh doanh nghiệp mới7 Do đó, chưa thực đảm bảo tính trung thực an tồn chung cho xã hội mối liên hệ tới thủ tục, trình tự tổ chức lại doanh nghiệp Ngoài ra, thủ tục tổ chức lại doanh nghiệp, theo biện pháp chia, tách hợp sáp nhập Điều 198, 199, 200, 201 LDN năm 2020, pháp luật quy định thời hạn gửi thông báo tới chủ nợ người lao động doanh nghiệp 15 ngày kể từ ngày thông qua hợp đồng định tổ chức lại Trong đó, quy định đăng ký đăng ký lại doanh nghiệp Điều 26, 30, 31 LDN năm 2020 ấn định thời gian 03 ngày làm việc để quan nhà Xem thêm Khoản Điều 198, khoản Điều 199, khoản Điều 200, khoản Điều 201, Luật Doanh nghiệp 2020 nước tiến hành cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Như vậy, vào nội dung quy định này, ta xác định việc gửi định, hợp đồng tổ chức lại tới chủ nợ người lao động phải thực trước hay sau doanh nghiệp thực xong biện pháp tổ chức lại Giả sử xét trường hợp, doanh nghiệp M tiến hành hợp với doanh nghiệp N Doanh nghiệp M có số dư nợ gần tổng số tài sản có Phương án hợp M N không số thành viên (cổ đông) M N chấp nhận Theo quy định Điều 51, 120 LDN năm 2020 thành viên có quyền rút khỏi doanh nghiệp cách yêu cầu mua lại phần vốn góp Như vậy, người có hội an toàn rút khỏi phần nghĩa vụ trả nợ mà họ đáng phải gánh chịu Ngoài ra, bất hợp lý thể chỗ doanh nghiệp mắc nợ có quyền chủ động chuyển nghĩa vụ tới doanh nghiệp với phương án tổ chức lại, phương án kinh doanh mà khơng cần có đồng ý chủ nợ trình bày phần Theo quan điểm cá nhân em, LDN cần phải có thêm thủ tục phân loại chủ nợ gửi thông báo phương án tổ chức lại tới chủ nợ trước có định thông qua hợp đồng tổ chức lại doanh nghiệp để tạo cho đối tượng hội phản đối Ví dụ thực tiễn để tổ chức lại doanh nghiệp Ví dụ thực tiễn trường hợp sáp nhập Lâm trường Văn Chấn vào Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái vào năm 2015 Ở đây, giám đốc Ban quản lý rừng phịng hộ chủ sở hữu Lâm trường Văn Chấn Lâm trường Văn Chấn chủ yếu thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng tự nhiên, việc trồng, chăm sóc rừng trồng Tuy nhiên, Lâm trường không đủ điều kiện để kinh doanh, làm việc quản lý, bảo vệ rừng tự nhiên, việc trồng, chăm sóc rừng trồng lâm trường trực tiếp thực Tổng diện tích lâm trường Uỷ ban nhân dân giao, cho thuê 6.694,32 ha, diện tích đất thực quản lý sử dụng 5.571,7 ha, cịn lại diện tích đất thu hồi, bị lấn chiếm, khơng quản lý Tình hình tài chính: tổng tài sản 10,3 tỷ đồng, cơng nợ phải trả 2,2 tỷ đòng Năm 2015, tổng doanh thu thu nhập khác 2,5 tỷ đồng chủ yếu từ thu tiền dịch vụ môi trường rừng, lợi nhuận trước thuế 52 triệu đồng, lỗ lũy 31/12/2015 257,4 triệu đồng Đánh giá chung: Lâm trường Văn Chấn chủ yếu thực nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng tự nhiên sản xuất, doanh thu thấp hoạt động kinh doanh hiệu cầm chừng dẫn đến khơng có kinh phí để hoạt động, nợ lương người lao động Hiệu sử dụng quỹ đất giao cịn thấp, cơng tác quản lý đất đai, tài nguyên rừng nhiều hạn chế, việc chuyển đổi cấu trồng, ứng dụng khoa học kỹ thuật chậm Lâm trường chưa thực quản lý diện tích rừng giao, để bị xâm lấn xem xét tổ chức lại để thực có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, chủ trương sáp nhập Lâm trường Văn chấn với Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Mù Căng Chải, nhiên theo định 2242/QĐ-TTg ngày 11/12/2014 Thủ tướng phủ phê duyệt đề án tăng cường quản lý khai thác gỗ rừng tự nhiên8, Doanh nghiệp sáp nhập khơng cịn hưởng ưu đãi khoản kinh phí nhà nước cấp để bảo vệ rừng Sau phương án tổng thể xếp đổi công ty lâm nghiệp phê duyệt, Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái đạo thành lập tổ cơng tác rà sốt, đánh đánh gia thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh lâm trường, thành lập Ban đạo xếp đổi Lâm trường Văn Chấn Sau rà soát, kết rà soát, tỉnh Yên Bái có báo cáo xin ý kiến đạo hướng xủ lý khoản hành chính, cơng nợ khó thu lân trường Do đó, việc xếp sáp nhập vào Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Mù Căng chải chưa có sở thực chưa giải khoản cơng nợ Cụ thể, nhiều lý khác nhau, có việc không xử lý khoản nợ doanh nghiệp bị sáp nhập Lâm trường Văn Chấn nên việc sáp nhập năm 2014 mà đến tận năm 2018 hoàn tất http://tongcuclamnghiep.gov.vn/Media/AuflaNews/Attachment/2242.signed.pdf truy cập 13:25 ngày 24/11/2020 Ngoài việc xác định khoản nợ, việc sáp nhập hai doanh nghiệp bị trì trệ thủ tục sáp nhập doanh nghiệp Cụ thể theo quy định Luật Doanh nghiệp 2020, Doanh nghiệp nhận sáp nhập doanh nghiệp bị sáp nhập phải ký Hợp đồng sáp nhập, dự thảo điều lệ Công ty nhận sáp nhập Trên thực tế, trường hợp này, Giám đốc Ban quản lý rừng phịng hộ chủ sở hữu Lâm trường Văn Chấn, việc doanh nghiệp nhận sáp nhập chủ sở hữu doanh nghiệp bị sáp nhập thi có nên đặt vấn đề phải lập Hợp đồng sáp nhập hay không, hay cần Quyết định sáp nhập chủ sở hữu doanh nghiệp? Và có thiết phải sửa đổi lại Điều lệ doanh nghiệp nhận sáp nhập? Theo em, trường hợp khơng cần phải có Hợp đơng sáp nhập mà cần có định sáp nhập nêu rõ phương án sử dụng lao động Công ty bị sáp nhập, chuyển giao quyền nghĩa vụ cho chủ sở hữu đủ quan hệ hai bên khơng thể bình đẳng với mặt tổ chức Mặt khác chủ sở hữu doanh nghiệp thi có tồn quyền định tồn "đứa con" sinh ra, nên quy định thời gian Ngoài ra, để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thống việc áp dụng pháp luật, doanh nghiệp mong nhà hoạch định sách pháp luật cân đánh giá lại trình thực thi quy định pháp luật việc sáp nhập loại hình doanh nghiệp để hướng dẫn quan đăng ký kinh doanh giải nguyện vọng đáng doanh nghiệp III KẾT LUẬN Với chế định tổ chức lại doanh nghiệp, pháp luật đặt quy định pháp lý cần thiết cho doanh nghiệp (mà cụ thể cổ đông, thành viên chủ sở hữu cơng ty) có thêm quyền chủ động lựa chọn thay đổi cấu tổ chức Những quy định sở pháp lý đặt tảng cho vận động thay đổi doanh nghiệp Khuyến khích chủ động sản xuất kinh doanh đảm bảo quyền tự bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Tuy nhiên, lịch sử lập pháp nói chung pháp luật kinh tế nói riêng khơng phải chế định ban hành chuyển tải cách đầy đủ quy định để tồn chế định pháp lý hồn hảo Vẫn cịn số bất cập trình tự thủ tục, điều kiện loại hình chủ thể có quyền thực tổ chức lại vấn đề pháp lý cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ hoàn thiện, đảm bảo cho trình tổ chức lại thực cách trung thực, minh bạch an toàn, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích đáng nhà đầu tư cá nhân, tổ chức có liên quan Vấn đề đặt lúc cần phải tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh bổ sung để bước tiến tới hồn thiện chế định nói riêng hệ thống pháp luật nói chung IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng năm 2020 Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14 ngày 12 tháng năm 2018 Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Luật thương mại Việt Nam tập I, NXB tư pháp Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình Luật thương mại, Phần chung thương nhân, NXB ĐHQG, Hà Nội Pháp luật Việt Nam hành tổ chức lại doanh nghiệp, khóa luận tốt nghiệp /Nguyễn Thị Minh Thư ; TS Trần Thị Bảo Ánh hướng dẫn Pháp luật tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Yên Bái, luận văn thạc sĩ luật học / Hà Kim Sơn ; PGS TS Nguyễn Viết Tý hướng dẫn Những thay đổi quan trọng Luật Doanh nghiệp 2020 tạo thuận lợi cho doanh nghiệp(2020), truy cập ngày 22/11/2020 địa chỉ: https://lsvn.vn/nhung-thay-doi-quan-trong-cua-luat-doanh-nghiep-2020tao-thuan-loi-cho-doanh-nghiep.html http://tongcuclamnghiep.gov.vn/Media/AuflaNews/Attachment/2242.sign ed.pdf truy cập 13:25 ngày 24/11/2020 ... hệ thống quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh tổ chức lại doanh nghiệp Xét mặt nội dung, pháp luật tổ chức lại doanh nghiệp bao gồm quy định về: Thứ nhất, hình thức tổ chức lại doanh nghiệp (chia,... thủ tục tổ chức lại doanh nghiệp bảo đảm cho trình tổ chức lại diễn lành mạnh, cần xem quy định quan trọng bậc quy định thủ tục pháp lý Tuy nhiên, qua quy định hành tổ chức lại doanh nghiệp LDN... niệm pháp luật tổ chức lại doanh nghiệp Tổ chức lại doanh nghiệp việc chia, tách, hợp nhấp, sáp nhập chuyển đổi loại hình doanh nghiệp2 Đây hoạt động thuộc nội hàm quy? ??n tự kinh doanh doanh nghiệp,

Ngày đăng: 01/08/2021, 23:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan