1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện hương khê theo hướng sản xuất hàng hoá

44 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 344,44 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Trong trình thực đề tài: "Phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện H-ơng Khê theo h-ớng sản xuất hàng hoá" bên cạnh cố gắng thân em đà nhận đ-ợc quan tâm gióp ®ì cđa Ban chđ nhiƯm khoa, Héi ®ång khoa học, thầy cô giáo, gia đình bạn bè Đặc biệt cô giáo: Nguyễn Thị Diệp - Ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn em trình thực đề tài Với tình cảm chân thành em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo đà giúp đỡ em hoàn thành khoá luận Trong thời gian ngắn, tìm hiểu đề tài ch-a đ-ợc kỹ l-ỡng nhtrình độ thân có hạn, chắn khoá luận tránh khỏi thiếu sót Vậy em kính mong nhận đ-ợc góp ý chân thành thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn ! Vinh : 5/2006 Sinh viên : Trần Thị L-ơng Mở Đầu Lý chọn đề tài Nông nghiệp nông thôn luôn vấn đề chiến l-ợc cách mạng Việt Nam Vì thế, Đảng ta xác định nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định đời sống nhân dân, tạo điều kiện phát triển kinh tÕ Trong thêi gian qua, thùc hiƯn chđ tr-¬ng phát triển nông nghiệp nông thôn Đảng ta, kinh tế nông nghiệp, nông thôn đà phát triển mạnh đà đạt đ-ợc nhiều kết to lớn Kinh tế nông nghiệp nông thôn b-ớc chuyển đổi từ độc canh nông mang nặng tính tự cấp tự túc sang đa canh, đa ngành phát triển kinh tế hàng hóa Thực tế đà kiểm nghiệm rằng, từ nông nghiệp phát triển theo h-ớng sản xuất hàng hoá kinh tế n-ớc ta đà thu đ-ợc thành tựu quan trọng: xuất gạo đứng thứ giới, nhiều mặt hàng đà chiếm lĩnh đ-ợc thị tr-ờng giới nh- Cafe, Cao su, Hồ tiêuNhững thành tựu đà góp phần mức tăng tr-ởng chung giữ vững ổn định kinh tế-xà hội đất n-ớc Là phận hữu kinh tế nông nghiệp, nông thôn n-ớc, H-ơng Khê huyện miền núi, có tiềm phong phú đa dạng, có điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp hàng hoá Tuy nhiên, tiềm lợi so sánh cúa H-ơng Khê ch-a đ-ợc khai thác đầy đủ có hiệu Do đó, phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn H-ơng Khê theo h-ớng sản xuất hàng hoá: phát triển vùng l-ơng thực, ăn công nghiệp tập trung chuyên canh sở phát huy lợi so sánh điều kiện tự nhiên, kinh tế để tạo khối l-ợng hành hoá lớn, chất l-ợng cao gắn với phát triển kinh tế xây dựng nông thôn yêu cầu cấp bách H-ơng Khê Xuất phát từ yêu cầu chọn vấn đề: phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện H-ơng khê theo h-ớng sản xuất hàng hoá làm đề tài khoá luận 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn vấn đề nhạy cảm, đà đ-ợc nhiều tổ chức, nhà khoa học nghiên cứu Cho đến đà có số ch-ơng trình nghiên cứu đề tài d-ới nhiều góc độ khác đ-ợc công bố d-ới dạng kỷ yến, đề tài cấp bộ, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ viết đăng tạp chí khoa học Trong số phải kể đến: - Đề án cấp nhà n-ớc K X08 Phát triển toàn diện kinh tế xà hội nông thôn - Phạn Xuân Nam (chủ biên): Phát triển nông thôn NXB Khoa học xà hội Hà Nội 1997 - Lê Quốc Khánh: Các giải pháp phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn ,báo nhân dân số 29/3/2000 - Báo nhân dân số ngày 12/8/2004 : Đà có chợ đấu giá nông sản tác giả Vũ Minh Việt Nhìn chung, công trình khoa học đà làm rõ đ-ợc vấn đề lý luận thực tiễn mặt: khái niệm, vai trò nhân tố ảnh h-ởng, giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, ch-a có công trình khoa học sâu nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn H-ơng Khê theo sản xuất hàng hoá Mục đích nhiệm vụ - Mục đích: thông qua việc nghiên cứu đánh giá thực trạng kinh tế nông nghiệp, nông thôn H-ơng Khê để đề xuất ph-ơng h-ớng giải pháp nhằm tiếp tục phát triển kinh tế H-ơng Khê theo h-ớng sản xuất hàng hoá cách có hiệu - Nhiệm vụ: + Khái quát số vấn đề lý luận kinh tế nông nghiệp,nông thôn: khái niệm vai trò nhân tố ảnh h-ởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn + Phân tích kết qủa đạt đ-ợc hạn chế cần khắc phục trình phát triển kinh tế H-ơng Khê thời gian qua + Đề xuất ph-ơng h-ớng, giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện H-ơng Khê theo h-ớng sản xuất hàng hoá Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu - Đối t-ợng: Kinh tế nông nghiệp, nông thôn - Phạm vi: Địa bàn Huyện H-ơng Khê giai đoạn 2000-2005 Ph-ơng pháp nghiên cứu - Khoá luận đ-ợc trình bày sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, Những quan điểm sách Đảng cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế xà hội, phát triển nông nghiệp, nông thôn - Ph-ơng pháp nghiên cứu đ-ợc sử dụng khoá luận: Ph-ơng pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác-Lênin kết hợp với phân tích, tổng hợp, ph-ơng pháp điều tra, ph-ơng pháp quy nạp diễn dịch, ph-ơng pháp thông kê Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khoá luận gồm hai ch-ơng Ch-ơng Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện H-ơng khê thời gian qua Ch-ơng Ph-ơng h-ớng giải pháp phát triển phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện H-ơng khê theo h-ớng sản xuất hàng hoá Nội dung Ch-ơng Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện H-ơng khê thời gian qua 1.1 Kinh tế nông nghiệp nông thôn vai trò ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi 1.1.1 Kh¸i niƯm kinh tÕ n«ng nghiƯp n«ng th«n NỊn kinh tÕ qc dân tổ hợp đa ngành, đa lĩnh vực Trên góc độ ngành kinh tế, ng-ời ta phân kinh tế thành ba nghành bản: Nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Trên góc độ không gian lÃnh thổ cđa qc gia, ng-êi ta ph©n chia nỊn kinh tÕ thành kinh tế thành thị kinh tế nông thôn Vậy nông nghiệp gì? Theo nghĩa hẹp: "Nông nghiệp bao gåm ngµnh lín ngµnh trång trät bao gåm việc sản xuất ngũ cốc, công nghiệp, khoai tây, trồng rau, làm v-ờn, kinh doanh đồng cỏNgành chăn nuôi bao gồm, việc nuôi súc vật có sừng, cừu, lợn, gà, vịtTrong nông nghiệp ruộng đất đ-ợc coi tliệu sản xuất chủ yếu" [11;tr 333] Theo nghĩa rộng: Nông nghiệp bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp ngnghiệp Nh- nông nghiệp ba ngành kinh tế kinh tế quốc dân chịu tác động, chi phối chung kinh tế, mà có gắn bó chặt chẽ với công nghiệp dịch vụ, đồng thời vừa mang tính đặc thù ngành kinh tế mà đối t-ợng sản xuất sinh vật Về kinh tế nông thôn : Theo giáo trình kinh tế trị Mac-Lênin NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002: "kinh tế nông thôn phức hợp nhân tố cấu thành lực l-ợng sản xuất quan hệ sản xuất nông, lâm, ng- nghiệp với ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống, ngành tiểu thủ công nghiệp chế biến phục vụ nông nghiệp ngành th-ơng nghiệp dịnh vụTất có mối quan hệ hữu với kinh tÕ vïng vµ l·nh thỉ vµ toàn kinh tế quốc dân [6.tr484 ] Đó khái niệm mà đ-ợc sử dụng rộng rÃi Từ trình bày ta thấy, nh- nông nghiệp khái niệm đề cập đến ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ng- nghiệp, khái niệm kinh tế nông thôn dùng để địa bàn kinh tế nông thôn.Xét mặt kinh tÕ-kü tht, kinh tÕ n«ng th«n cã thĨ bao gồm nhiều ngành kinh tế nh-: nông nghiệp, lâm nghiệp, ng- nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp, lâm nghiệp, ng- nghiệp ngành kinh tế chđ u XÐt vỊ mỈt kinh tÕx· héi, kinh tÕ nông thôn bao gồm nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà n-ớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thểXét không gian lÃnh thổ kinh tế nông thôn bao gồm vùng nh-: vùng chuyên canh lúa, vùng chuyên canh màu, vùng trồng ăn 1.1.2 Vai trò nông nghiệp, nông thôn phát triển kin tế-xà hội Với 8,5 triệu hecta đất canh tác (nếu tính đất khai hoang t-ơng lai lên tới 10 đến 11 triƯu ha), ®iỊu kiƯn khÝ hËu nhiƯt ®ít Èm gió mùa nông nghiệp n-ớc ta đà sản xuất khối l-ợng sản phảm có giá trị 20,9% tổng giá trị quốc nội (GDP), 2005 Riêng H-ơng Khê lực l-ợng lao động tham gia lĩnh vực-nông-lâm-ng- chiếm 83% lao động toàn huyện Vì phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn có vai trò quan trọng kinh tế n-ớc nói chung kinh tế huyện H-ơng Khê nói riêng Kinh tế nông nghiệp nông thôn có vai trò chủ yếu sau: Thø nhÊt: kinh tÕ n«ng nghiƯp n«ng th«n góp phần tạo tiền đề kinh tế quan trọng thiếu để đảm bảo cho tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá Đó là: - Cung cÊp l-¬ng thùc thùc phÈm cho x· héi L-¬ng thùc thực phẩm yếu tố vật chất nuôi sống ng-ời, điều kiện quan trọng để ổn định kinh tế-xà hội có phát triển nông nghiệp đảm bảo đ-ợc nhu cầu L-ơng thực thực phẩm sở để phát triển mặt khác đời sống kinh tế - xà hội - Cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp Các ngành công nghiệp nh-: chế biến l-ơng thực thực phẩm chế biến hoá công nghiệp dệt giấy, đ-ờngPhải dựa vào nguồn nguyên liệu chủ yếu từ công nghiệp vậy, quy mô, tốc độ tăng tr-ởng sản xuất công nghiệp chế biến phụ thuộc lớn vào quy môvà tốc độ sản xuất nông nghiệp - Kinh tế nông thôn địa bàn lớn để tiêu thụ sản phẩm cho ngành công nghiệp, dịch vụ n-ớc ta, dân số năm 2005 là: 82 triệu ng-ời, có tới 76% dân số sống nông thôn Với thị tr-ờng đông dân sức mua thấp, tiềm khai thác lớn Vì vậy, để đảm bảo cho kinh tế phát triển bền vững ổn định phải dựa vào thị tr-ờng n-ớc, tr-ớc hết nhân dân Nông nghiệp, nông thôn ngày phát triển nhu cầu mức sống nhân dân ngày tăng Nhu cầu loại sản phẩm công nghiệp dịch vụ khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn góp phần mở rộng thị tr-ờng cho công nghiệp dịch vụ - Nông nghiệp nông thôn ngn cung cÊp nh©n lùc cho x· héi N-íc ta n-ớc nông nghiệp, với 76% dân số sống nông thôn, 56,8% lực l-ợng lao động hoạt động nghành nông nghiệp năm 2005 Khi phát triển nông nghiệp thực chuyển dịch cÊu kinh tÕ, sÏ cã mét bé phËn lao động d- dôi chuyển sang hoạt động ngành c«ng nghiƯp Thø hai: Kinh tÕ n«ng nghiƯp, n«ng th«n phát triển đến trình độ định hoàn thành trình công nghiệp hoá, đại hoá tạo sợi dây liên kết chặt chẽ nông nghiệp công nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá, đồng thời đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá, giải việc làm chỗ cho ng-ời lao động, giảm sức ép chênh lệch kinh tế đời sống thành thị nông thôn, vùng phát triển phát triển Thứ ba: Sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tạo sở vật chất nh- nhiều yếu tố cần thiết cho phát triển văn hoá Nông thôn vốn vùng kinh tế, văn hoá lạc hậu, sản xuất sinh hoạt phân tán, tồn nhiều hủ tục,phát triển kinh tế nông thôn tạo điều kiện để giữ gìn phát huy truyền thống văn hoá, xà hội tốt đẹp, trừ hủ tục, tổ chức đời sống tinh thần Thứ t-: Kinh tế nông thôn góp phần quan trọng để giữ vững mục tiêu định h-ỡng xà hội chủ nghĩa Nông thôn khu vực kinh tế rộng lớn, tập trung phần lớn dân c- đất n-ớc Phát triển kinh tế nông thôn mặt bảo đảm nhu cầu l-ơng thực thực phẩm cho xà hội, nhiên liệu cho công nghiệp nhẹDo đó, phát triển kinh tế nông thôn sơ để ổn định phát triển kinh tế quôc dân Mặt khác trực tiếp cao đời sông vật chất, tinh thần cho dân c- nông thôn Do đó, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn sở để ổn định trị, xà hội góp phần bảo vệ tỉ qc x· héi chđ nghÜa Nh- vËy, ®Ĩ cho kinh tế nông nghiệp nói chung phát triển, đặc biệt để phát triển nông nghiệp theo h-ớng sản xuất hàng hoá, đồng thời để phát huy tiềm lợi vùng Tr-ớc hết cần phải nhận thức vị trí, vai trò nông nghiệp, nông thôn không góp phần tạo tiền đề đảm bảo cho thắng lợi tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá, mà cung cấp l-ơng thực phẩm cho xà hội, thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá, giải việc làm chỗ, tạo sở vật chất góp phần ổn định kinh tế trị xà hội 1.1.3 Những nhân tố tác động đến phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn chịu tác động nhiều nhân tố khác Những nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế nông nhiệp, nông thôn, kìm hÃm phát triển Do đó, việc nghiên cứu nhân tố ảnh h-ởng đến phát triển kinh tÕ n«ng nghiƯp, n«ng th«n cã ý nghÜa rÊt quan trọng sở để định giải pháp phù hợp, thúc đẩy kinh tế nông nhiệp nông thôn H-ơng Khê phát triển theo h-ớng sản xuất hàng hoá Sự phát triển nông nghiệp nông thôn phụ thuộc lớn vào yếu tố sau: - Các nhân tố điều kiện tự nhiên Nông nghiệp, nông thôn ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Những điều kiện tự nhiên nh- đất đai, nhiệt độ, độ ẩm, l-ợng m-atrực tiếp ảnh h-ởng đến suất chất l-ợng trồng, vật nuôi - Các nhân tố kinh tế- x· héi + Nh©n tè vỊ ngn nh©n lùc: Trong tất lĩnh vực hoạt động, nhân tố ng-ời đóng vai trò định, phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại lệ Con ng-ời với t- chủ thể sáng tạo Con ng-ời nhận thức đ-ợc quy luật khách quan vận dụng, tác động lên quy luật Vì vậy, trình độ dân trí thấp trở ngại không nhỏ phát triển nông nghiệp nông thôn + Nhân tố khoa học công nghệ: Khoa học công nghệ cần thiết tất ngành, lĩnh vực kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tÕ nãi chung cịng nh- kinh tÕ n«ng nghiƯp, n«ng thôn nói riêng Nông nghiệp ngành sản xuất mà viƯc øng dơng tiÕn bé khoa häc c«ng nghƯ gặp nhiều khó khăn Vì vậy, khoa học công nghệ ảnh h-ởng lớn, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn + Nhân tố thị tr-ờng: N-ớc ta n-ớc nông nghiệp, dân c- tập trung phần lớn nông thôn Có thể nói nông thôn thị tr-ờng tiêu thụ rộng lớn Tuy nhiên, để có kinh tế nông nghiệp, nông thôn ngày phát triển, đòi hỏi cần phải khai thác thị tr-ờng nhân dân, đồng thời h-ớng thị tr-ờng bên Một thị tr-ờng rộng lớn điều kiện thuận lợi thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển theo h-ớng hàng hoá + Nhân tố vốn: Vốn nhân tố quan trọng, tác động trực tiếp ®Õn sù ph¸t triĨn kinh tÕ nãi chung, kinh tÕ nông nghiệp, nông thôn nói riêng Hiện nay, tình trạng thiếu vốn sản xuất kinh doanh tồn phổ biến nông thôn ảnh h-ởng không nhỏ đến phát triển kinh tế nông nghiêp, nông thôn + Nhân tố chế sách nhà n-ớc: Là khu vực đặc biệt kinh tế, kinh tế nông nghiệp nông thôn có vai trò to lớn phát triển kinh tế nói chung, đặc biệt nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Nh-ng vai trò không hình thành tự phát mà tuỳ thuộc nhiều vào chế sách nhà n-ớc: Chính sách ruộng đất, sách đầu t-, sách xà hộithể đặc biệt quan tâm nhà n-ớc đến phát triển khu vực kinh tế + Nhân tố phong tục tập quán truyền thống dân tộc: Sản xuất nông nghiệp n-ớc ta, th-ờng gắn liền với ph-ơng pháp canh tác lề thói, tập quán lạc hậuđà có từ hàng nghìn năm Bởi vậy, kinh tế thị tr-ờng nay, phong tục tập quán lạc hậu ảnh h-ởng xấu, kìm hÃm phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Đặc biệt ảnh h-ởng sâu sắc gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn theo h-ớng sản xuất hàng hoá 1.2 Tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện H-ơng Khê năm qua ( 2000-2005) 10 Ch-ơng II: Ph-ơng h-ớng giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện H-ơng Khê theo h-ớng sản xuất hàng hoá 2.1: Ph-ơng h-ớng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện H-ơng Khê theo h-ớng sản xuất hàng hoá Trong năm qua H-ơng Khê đà dạt đ-ợc kết đáng kể việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên điểm xuất phát thấp, kết cấu kinh tế- xà hội ch-a phát triển, đời sống nhân dân thấp, thời tiết diễn biến phức tạp khó l-ờng, nỊn kinh tÕ n«ng nghiƯp n«ng nghiƯp n«ng th«n ch-a phát triển mạnh Vì vậy, để thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn phát huy tích cực đà đạt đ-ợc, khai thác tiềm năng, lợi thế, đồng thời nhằm khác phục khó khăn, hạn chế nh- đà trình bày ch-ơng Căn vào chiến l-ợc ®-êng lèi ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa đất n-ớc, huyện H-ơng Khê từ năm 2001-2010 Xuất phát từ yêu cầu kinh tế thị tr-ờng, từ lợi nguồn lực dồi huyện H-ơng Khê nh-: Đất đai, trồng, vị trí địa lý, khí hậu nguồn lao động Trong thời gian tới cần phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, H-ơng Khê theo h-ớng sau : 2.1.1 Phát triển kinh tế hàng hoá đa dạng gắn với xây dựng vùng chuyên canh sản xuất có quy mô lớn đáp ứng yêu cầu thị tr-ờng Phát triển nông nghiệp hàng hoá đa dạng yếu tố quan trọng để phá thể độc canh nông nghiệp, hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn nhằm đáp ứng nhu cầu cho công nghiệp nhẹ xuất Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp để tạo điều kiện phát triển nông nghiệp toàn diện, đáp ứng nhu cầu nhiều loại sản phẩm nông nghiệp dân c-, vừa đáp ứng nhu 30 cầu ngày tăng nguyên liệu công nghiệp nhẹ nhu cầu xuất Sự hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn cho phép ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ, nâng cao suất chất l-ợng sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh nông phẩm - Phát triển nông nghiệp hàng hoá đa dạng mặt phù hợp với điều kiện tự nhiên H-ơng Khê, mặt khác phát triển nông nghiệp đa dạng cho phép phát huy đ-ợc lợi so sánh H-ơng Khê, vÝ dơ : Ph¸t triĨn trång trät kÐo theo sù phát triển dịch vụ giống, công nghiệp chế biến, dịch vụ tiêu thụ sản phẩm - Phát triển nông nghiệp hành hoá đa dạng nh-ng phải gắn với phát triển vùng tập trung chuyên canh, tạo điều kiện cho cách mạng hoá sản xuất phát triển, hình thành vùng nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến cho xuất 2.1.2 Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên sinh thái cuả H-ơng Khê Tập trung phát triển loại có hiệu kinh tế cao nh- lạc, đậu, b-ởi, chè, gió trầm Chuyển đổi diện tích lúa có suất thấp sang trồng hoa màu có giá trị kinh tế cao nh- đậu, lạc Phát triển mạnh mẽ, hình thành vùng chuyên canh công nghiệp, ăn gắn liền với sở chế biến Phát triển tổng đàn gia súc, gia cầm 2.1.3 Đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ H-ơng Khê - Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm nghiệp - Tập trung xây dựng cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển kinh tế dọc tuyến đ-ờng Hồ Chí Minh - Đẩy mạnh dịch vụ phục vụ sản xuất, tiêu thụ hàng hoá: Dịch vụ vận tải, dịch vụ vốn, dịch vụ giống 31 - Quán triệt ph-ơng h-ớng từ đến năm 2010 cần tập trung thực tốt mục tiêu cụ thể sau: - Phấn đấu đạt tốc độ tăng tr-ởng kinh tế bình quân - 8% Tổng sản l-ợng l-ơng thực đạt 29.450 Bảng : Giá trị sản xuất ngành kinh tế Đơn vị : Triệu đồng Ngành Giá trị sản xuất Cơ cấu kinh tế Tổng 639.760,0 100% Nông lâm ng- 339.072,8 53% Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp 232.640,0 27,5% 75.505, 19,5% Th-ơng mại - Dịch vụ Trích phòng thống kê huyện H-ơng Khê - Về trồng trọt phấn đấu nâng diện tích loại trồng Đơn vị tính: Ha Loại Diện tích Cây ăn 3.300 Cây cao su 2.960 Cây gió 2.200 Cây chè 220 Trích phòng thống kê huyện H-ơng Khê - Về chăn nuôi: Phấn đấu tăng nhanh số l-ợng chất l-ợng Đơn vị tính : Con Đàn trâu bò 455.000 Đàn Lợn 72.000 Gia cầm 500.000 32 2.2 Những giải pháp chủ yếu để phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện H-ơng Khê theo h-ớng sản xuất hàng hoá thời gian tới 2.2.1 Phát triển nông nghiệp toàn diện theo h-ớng sản xuất hàng hoá, khai thác tiềm lợi vùng Để nông nghiệp ngày phát triển trì lối sản xuât kinh nghiệm tự cung, tự túc mà cân phải h-ớng kinh tế bên Đó điêù kiện để thực công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Muốn vậy, cần phát triển nông nghiệp H-ơng Khê theo h-ớng sản xuất hàng hoá toàn diện, nhằm khai thac tiềm năng, nâng cao đời sống nhân dân - Quy hoạch phát triển nông - lâm nghiệp sở mạnh tong vùng, xÃ, nâng cao giá trị sản xuất đơn vị diện tích đạt 50 triệu đồng/ha - Tiếp tục chuyển đổi cÊu c©y trång, mïa vơ, chó träng gièng c©y míi có xuất cao, phát huy khả t-ới tiêu công trình thuỷ lợi, ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật để đầu t- thâm canh tăng suất Đặc biệt, -u tiên thâm canh vùng trọng điểm lúa hoa màu xà Hoà Hải, H-ơng Long, H-ơng GiangĐối với diện tích lúa không th-ờng xuyên có n-ớc cho suất thấp cần chuyển sang trồng hoa màu: lạc, đậu sản phẩm hoa màu mang lại giá trị kinh tế cao dễ tiêu thụ - Mở rộng diện tích gieo trồng ăn qủa Tiếp tục đạo cải tạo diện tích ăn qủa có, loại bỏ ăn hiệu qủa giá trị kinh tế thấp, trồng bổ sung mới, đẩy mạnh đầu t- chăm sóc, chuyển v-ờn hộ tự cung tự cấp sang v-ờn sản xuất hàng hoá Đồng thời tiếp tục chuyển đổi diện tích đất trồng ngắn ngày có hiệu qủa kinh tế thấp sang trồng ăn qủa - Phối hợp với nghành cấp tỉnh, cấp trung -ơng lập dự án quy hoạch tổng thể ăn qủa Phát triển ăn để ăn trở thành sản phẩm chủ lực huyện, góp phần xoá đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân 33 - Đầu t- cho nông dân vay phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích hỗ trợ cho hộ nông dân vay hàng tháng 200.000 đồng ( không tính lÃi) để ng-ời dân có điều kiện sinh hoật tập trung chăm sóc v-ờn ăn - Đồng thời, trọng đầu t- đảm bảo nguồn n-ớc t-ới tiêu dụng cụ máy móc, góp phần đẩy mạnh suất chất l-ợng trồng, vật nuôi - Để nâng cao giá trị sản phẩm, tận dụng xấu nhằm tạo việc làm tăng thu nhập cho nhân dân, huyện càn phối hợp với công ty trách nhiệm hữu hạn Đông Nam nghiên cứu, học hỏi mua sắm trang thiết bị để chế biến sản phẩm tạo mặt hàng có giá trị từ ăn nh-: mứt b-ởi, n-ớc hoa - Bên cạnh ăn quả, chè, cao su, gió trầm mặt hàng mang lại giá trị kinh tế cao có khả h-ớng sản xuất hàng hoá Vì vậy, để trở thành sản phẩm nông sản hàng hoá cần mở rộng diện tích, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất, đ-a giống có xuất, chất l-ợng vào trồng, cần kết hợp sản xuất với chế biến, chấm dứt tình trạng bán d-ới dạng thô, giá thành thấp - Trong chăn nuôi, cần phát triển đàn gia súc, gia cầm, phát triển bò vỗ béo, lợn h-ớng nạc, đặc biệt ý sin hoá đàn bò, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng - Khuyến khích mô hình kinh tế v-ờn, kinh tế gia đình, kinh tế trang trạiphát triển để khai thác sức vốn, tiềm nhân dân 2.2.2 Tổ chức đào tạo dạy nghỊ, kiÕn thøc kinh doanh vµ øng dơng tiÕn bé khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông-lâm ng- Lao động khoa học công nghệ yếu tố đầu vào vô quan trọng, định thay đổi suất lao động, chất l-ợng hàng hoá nhhiệu qủa sản xuất, vậy, việc nâng cao chất l-ợng lao động áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất vấn đề quan trọng trình phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn H-ơng Khê Vì nhà n-ớc, quyền địa ph-ơng cần có ch-ơng trình lÃnh đạo nâng cao chất l-ợng nguồn lao động 34 để giúp ng-ời dân nắp bắt đ-ợc kiến thức cần thiết hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng yêu cầu khắt khe kinh tế thị tr-ờng Tổ chức lÃnh đạo dạy nghềcần tiến hành theo nội dung sau: - Phát triển trung tâm giáo dục th-ờng xuyên, trung tâm dạy nghề khuyến nông, khuyến lâm huyện Đồng thời khuyến khích, hỗ trợ tổ chức cá nhân mở sở đào tạo, bồi d-ỡng kiến thức kinh doanh, trình độ kĩ thuật cho ng-ời dân - Tổ chức lớp bồi d-ỡng kiÕn thøc kinh doanh, kiÕn thøc vỊ kinh tÕ thÞ tr-ờng cho chủ trang trại, hộ nghành nghề tiểu thủ công nghiêp, mở hội thi tìm hiểu kĩ thuật thâm canh ăn quả, b-ởi Phúc Trạch cụm mở hội thi toàn huyện để truyền thụ kĩ thuật cho nông dân - Tăng c-ờng công tác thông tin tuyên truyền nhằm giúp ng-ời nông dân tiếp cận đ-ợc thông tin sản xuất, khoa học công nghệ, khoa học kĩ thuật, thị tr-ờng - Tăng c-ờng hoạt động khuyến nông, khuyến lâm sở xà sở nâng cao trình độ đội ngũ cán khuyến nông, lâm - Thực miễn giảm thuế, -u đÃi hộ nông dân, trang trại, hộ tiểu thủ công nghiệp, đầu t- đổi thiết bị công nghệ 2.2.3 Tích cực huy động vốn dân kết hợp với đổi sách vốn tín dụng nhà n-ớc để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Vốn có vai trò to lớn đói với trình ph¸t triĨn kinh tÕ, x· héi cđa qc gia, tõng địa ph-ơng nh- phát triển sở sản xuất kinh doanh, Sự gia tăng nguồn vốn đầu t- sử dụng chúng cách có hiệu có tác dộng lớn đến việc tăng thêm sản l-ợng hàng hoá H-ơng Khê thời gian tới Thiếu vốn để phát triển sản xuất kinh doanh khó khăn bật hộ nông dân, trang trại, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp H-ơng Khê.Vì vốn, vốn nên khó đổi khoa học, kĩ thuật, chất l-ợng sản phẩm nh- sức cạnh tranh hàng hoá thị 35 tr-ờng thấp, thế, để phất triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn H-ơng Khê theo h-ớng sản xuất hàng hoá cần phải giải khó khăn vôn, cần phải có hỗ trợ hộ, sở sản xuất tác động tích cực nhà n-ớc quyền địa ph-ơng Để huy động đ-ợc nguồn vốn dân c- đầu t- vào sản xuất cần trọng giải vấn đề sau: - Xoá bỏ tâm lí dấu giàu, khuyến khích dân chúng làm giàu, hỗ trợ bảo vệ hoạt động làm giàu hợp pháp nông dân - Khuyến khích phát triển hình thức góp vồn đầu t- nông dân, liên kết hộ gia đình với doanh nghiệp lớn sản xuất nh-: sản xuất gió trầm, b-ởi - Song song với việc thu hút vồn đầu t-, vốn dân cần có tác động hỗ trợ vốn từ nhà n-ớc, cần phải đổi sách vốn tín dụng để nhân dân tiếp cận đ-ợc nguồn vốn thuận lợi Điều đ-ợc thực thông qua biện pháp sau : + Sửa đổi quy định chấp điều kiện vay vốn Ngân hàng, mở rộng hình thức cho vay tín chấp, vay bảo lÃnh thông qua vai trò tổ chức hội phụ nữ, niên + Có sách -u tiên cho vay vốn dài hạn, lÃi suất thấp hộ trang trại, hộ trồng công nghiệp nghành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống + Phát triển rộng rÃi q tÝn dơng nh©n d©n - Tranh thđ mäi ngn vốn đầu t- bên ngoài, vốn viện trợ tạo điều kiện môi tr-ờng kinh doanh thuận lợi cho việc bỏ vốn đầu t- sản xuất kinh doanh Đặc biệt, coi trọng việc bảo vệ lợi ích cho ng-ời có vốn bảo hiểm cho ng-ởi sử dụng vốn có cố Khuyến khích loại hình bảo hiểm s¶n xuÊt kinh doanh 2.2.4 TÝch cùc më réng thị tr-ờng tiêu thụ hàng hoá 36 Thị tr-ờng yếu tố định đến phát triển kinh tế, đặc biệt ảnh h-ởng định đến việc phát triển kinh tế theo h-ớng sản xuất hàng hoá Do việc mở rộng thị tr-ờng, tìm kiếm thị tr-ờng vấn đề quan trọng để đẩy mạnh sản xuất nông sản hàng hoá huyện H-ơng Khê Là huyện có tuyến đ-ờng sắt qua, đ-ờng mòn Hồ Chí Minh có tuyến đ-ờng quốc lộ 15A thị xà Hà Tĩnh Nh- vậy, đ-ờng sắt, đ-ờng thuận lợi cho việc giao l-u hàng hoá Tuy nhiên, năm gần đây, huyện ch-a khai thác hết tiềm năng, lợi Bởi thế, thời gian tới huyện cần đẩy mạnh việc mở rộng thị tr-ờng thông qua thực giải pháp sau: - Tạo điều kiện để đơn vị sản xuất kinh doanh, sản xuất có tay nghề tham quan, tập trung tham gia hội chợ tr-ng bày triển lÃm giới thiệu sản phẩm tìm thị tr-ờng tiêu thụ - Hình thành hoạt động tiếp thị nâng cao sức mua nhân dân - Phát triển hệ thống chợ nông thôn thông qua tu sửa, nâng cấp chợ có mở rộng chợ nhằm tạo điều kiện giao l-u hàng hoá - Từng b-ớc xác lập mối quan hệ ng-ời mua ng-ời sản xuất, sở sản xuất theo h-ớng tăng dần loại sản phẩm dich vụ có giá trị kinh tế cao để cung cấp cho thị tr-ờng Đặc biệt b-ởi Phúc Trạch mặt hàng đ-ợc ng-ời dân n-ớc -a chuộng đà đ-ợc công nhận b-ởi ngon hội chợ triển lÃm PảI năm 1939 Bởi thế, cần phảI thúc đẩy tìm thị tr-ờng bên để b-ởi trở thành mặt hàng xuất - Sức mua thị tr-ờng nông thôn hạn chế Do cần áp dụng biện pháp cụ thể để tăng thu nhập cho nông dân hỗ trợ đơn vị sản xuất hạ giá thành để có đ-ợc giá bán thích hợp sản xuất sản phẩm phù hợp nhu cầu tiêu ding sức mua dân 37 2.2.5 Đẩy mạnh đầu t- xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn phục vụ phát triển sản xuất hàng hoá - Tiếp tục cải tạo nâng cấp đ-ờng giao thông nông thôn, nhựa hoá, bê thông hoá tuyến đ-ờng liên thôn, liên xà năm làm từ 40 đến 50 km đ-ờng nhựa, đ-ơng bê tông nông thôn, để đến năm 2010 đ-ơng bê tông hoá chiếm 50 đến 70% - Cải tạo nâng cấp l-ới điện phục vụ đến tận hộ để nhân đân hộ sản xuất kinh doanh sử dụng điện đ-ợc thuận lợi - Mở rộng đ-ờng lên cửa qua mốc N9 sang Lào 38 KếT LUậN Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo h-ớng sản xuất hàng hoá yêu cầu khác quan n-ớc ta giai đoạn nay, nhằm phát huy cao vai trò nông nghiệp tổng thể kinh tế quốc dân N-ớc ta lên từ n-ớc nông nghiệp, lấy nông nghiệp làm nên để công nghiệp hoá, đại hoá dất n-ớc Trong chế hội nhập nay, để phát triển không kinh tế đ-ợc phép trì tình trạng tự cung, tự túc, sản xuất manh mún, nhỏ bé Mà cần phải phát triển kinh tế h-ớng phục vụ thị tr-ờng Đối với n-ớc ta, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hứơng sản xuất hàng hoá tất yếu khách quan thời kì độ lên chủ nghĩa xà hội Cùng với n-ớc, huyện H-ơng Khê không nằm tình hình chung Xuất phát từ đặc điểm kinh tế nông nghiệp, nông thôn, huyện H-ơng Khê đà tiến hành sản xuất h-ớng thị tr-ờng: từ kiểu sản xuất nhỏ lẻ phân tán dàn đ-ợc thay mô hình kinh tế trang trại, v-ờn đồi sản xuất tập trung Cơ cấu trồng, vật nuôi chuyển biến theo h-ớng -u tiên cho loại sản phẩm có xuất, chất l-ợng cao có khả h-ớng thị tr-ờng bên Ng-ời dân bắt đầu bỏ thói quen sản xuất theo h-ớng kinh nghiệm manh mún mà tích cực ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, nâng cao suất, chất l-ợng nông sản, phù hợp với yêu cầu kinh tế thị tr-ờng Đó thành t-u đạt đ-ợc ng-ời nông dân sản xuất theo h-ớng hàng hoá Bên cạnh thành tựu, nông nghiệp, nông thôn huyện H-ơng Khê mang yếu kém, hạn chế định, mà muốn khắc phục đ-ợc cần có quan tâm đạo cấp, nghành nỗ lực toàn dân Để kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện H-ơng Khê thực trở thành nông nghiệp hàng hoá, nhiều khó khăn, hạn chế tr-ớc mắt cần phải giải Do vậy, cần phải có giải pháp, h-ớng 39 cho phát triển lĩnh vực Với thời gian trình độ có hạn, đ-a đ-ợc số giải pháp bản, hi vọng đóng góp phần nhỏ công sức thúc đẩy phát triển ngày mạng mẽ kinh tế nông nghiêp, nông thôn huyện H-ơng Khê theo h-ớng sản xuất hàng hoá 40 tài liệu tham khảo Ban TT-VH-TW(2002) Bộ NN PTNT Con đ-ờng CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn VIệt Nam NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng huyện H-ơng Khê (2005), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng huyện H-ơng Khê lần thứ XXVII Đảng huyện H-ơng Khê(2003): Lịch sử Đảng huyện H-ơng khê 19302000 NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện đại hội lần Đảng toàn quốc lần thứ VII NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996) Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001) Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia Hà Nội HĐTW đạo biên soạn môn khoa học Mác-Lên nin t- t-ởng Hồ Chí Minh (2002) Giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Lê Mạnh Hùng - chủ biên(1998), Thực trạng CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam, NXB Thống kê Hà Nội Nghị Quyết Hội Nghị lần thứ V BCHTW Đảng (khoá IX) đẩy nhanh CNH-HĐH nông thôn thời kỳ 2001-2010 10 Nguyễn Đức Tịnh (2005), Đề án sản xuất kinh doanh b-ởi Phúc Trạch (2005-2010) 11 Nguyễn Bá Thành - chủ biên (2003), H-ơng Khê 135 năm(1867-2002), NXB Văn Hoá ThôngTin Hà Nội 12 Tạp chí cộng sản số tháng năm 2000 41 13 Tạp chí cộng sản số 13 tháng năm 2000 14 Từ đIển kinh tế trị, NXB trị quốc gia Hà Nội 15 UBND huyện H-ơng Khê (2004), Báo cáo tổng kết hoạt động UBND huyện H-ơng Khê nhiệm kỳ 1999-2004 số định h-íng tõ 2004 dÕn 2009 42 Mơc lơc Më đầu Lý chọn đề tài 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 3.Mục đích nhiệm vụ Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận Nội dung Ch-ơng 1: Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện H-ơng Khê thời gian qua 1.1 Kinh tế nông nghiệp nông thôn vai trò ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi 1.1.1 Kh¸i niƯm kinh tÕ n«ng nghiƯp, n«ng th«n 1.1.2 Vai trò nông nghiệp, nông thôn phát triển kinh tế xà hội 1.1.3 Những nhân tố tác động đến phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 1.2 Tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện 10 H-ơng Khê năm qua (2000 - 2005) 1.2.1 Những điều kiện tự nhiên kinh tế - xà hội ảnh h-ởng đến kinh tế 11 nông nghiệp, nông thôn huyện H-ơng Khê 1.2.2 Những kết đạt đ-ợc trình phát triển kinh tế nông 13 nghiệp, nông thôn huyện H-ơng Khê năm qua (2000 - 2005) 1.2.2.1.Sản xuất nông - lâm - ng- nghiệp phát triển mạnh theo 13 h-ớng sản xuất hàng hoá 1.2.2.2 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 22 1.2.2.3 Th-ơng mại, dịch vụ 23 1.2.3 Những tồn nguyên nhân 25 1.2.3.1 Phát triển kinh tế ch-a t-ơng xứng với đất đai, đồi rừng, lao động 25 43 1.2.3.2 Sản xuất hàng hoá ch-a phát triển mạnh, thị tr-ờng tiêu thụ 27 hạn hẹp 1.2.3.3 Thiếu vốn để sản xuất kinh doanh 28 1.2.3.3 Nguồn nhân lực trình độ khoa học - kỹ thuật hạn chế 28 Ch-ơng 2: Ph-ơng h-ớng giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp, 30 nông thôn huyện H-ơng Khê theo h-ớng sản xuất hàng hoá 2.1 Ph-ơng h-ớng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện 30 H-ơng Khê theo h-ớng sản xuất hàng hoá 2.1.1 Phát triển kinh tế hàng hoá đa dạng gắn với xây dựng 30 vùng chuyên canh sản xuất có quy mô lớn đáp ứng yêu cầu thị tr-ờng 2.1.2 Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi phù hợp với điều 31 kiện tự nhiên sinh thái H-ơng Khê 2.1.3 Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ H-ơng Khê 31 2.2 Những giải pháp chủ yếu để phát triển nông nghiệp, nông thôn 33 huyện H-ơng Khê theo h-ớng sản xuất hàng hoá thời gian tới 2.2.1 Phát triển nông nghiệp toàn diện theo h-ớng sản xuất hàng hoá, 33 khai thác tiềm lợi vùng 2.2.2 Tổ chức đào tạo dạy nghề, kiÕn thøc kinh doanh vµ øng dơng 34 tiÕn bé khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông - lâm - ng2.2.3 Tích cực huy động vốn dân kết hợp với đổi 35 sách vốn tín dụng nhà n-ớc để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn 2.2.4 Tích cực mở rộng thị tr-ờng hàng hoá 36 2.2.5 Đầu t- xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn phục vụ phát triển 38 sản xuất hàng hoá Kết luận 39 Tài liệu tham khảo 41 44 ... pháp phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện H-ơng Khê theo h-ớng sản xuất hàng hoá 2.1: Ph-ơng h-ớng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện H-ơng Khê theo h-ớng sản xuất hàng hoá. .. pháp phát triển kinh tế nông nghiệp, 30 nông thôn huyện H-ơng Khê theo h-ớng sản xuất hàng hoá 2.1 Ph-ơng h-ớng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện 30 H-ơng Khê theo h-ớng sản xuất hàng. .. pháp phát triển phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện H-ơng khê theo h-ớng sản xuất hàng hoá Nội dung Ch-ơng Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện H-ơng khê thời

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban TT-VH-TW(2002). Bộ NN PTNT. Con đ-ờng CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn VIệt Nam. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đ-ờng CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn VIệt Nam
Tác giả: Ban TT-VH-TW
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
3. Đảng bộ huyện H-ơng Khê(2003): Lịch sử Đảng bộ huyện H-ơng khê 1930- 2000. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện H-ơng khê 1930-2000
Tác giả: Đảng bộ huyện H-ơng Khê
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
4. Đảng cộng sản Việt Nam (1991). Văn kiện đại hội lần Đảng toàn quốc lần thứ VII. NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội lần Đảng toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội
Năm: 1991
5. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996). Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
6. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001). Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
7. HĐTW chỉ đạo biên soạn các môn khoa học Mác-Lên nin và t- t-ởng Hồ ChÝ Minh (2002). Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin
Tác giả: HĐTW chỉ đạo biên soạn các môn khoa học Mác-Lên nin và t- t-ởng Hồ ChÝ Minh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
8. Lê Mạnh Hùng - chủ biên(1998), Thực trạng CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam, NXB Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam
Tác giả: Lê Mạnh Hùng - chủ biên
Nhà XB: NXB Thống kê Hà Nội
Năm: 1998
10. Nguyễn Đức Tịnh (2005), Đề án sản xuất kinh doanh b-ởi Phúc Trạch (2005-2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Tịnh (2005)
Tác giả: Nguyễn Đức Tịnh
Năm: 2005
11. Nguyễn Bá Thành - chủ biên (2003), H-ơng Khê 135 năm(1867-2002), NXB Văn Hoá ThôngTin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: H-ơng Khê 135 năm(1867-2002)
Tác giả: Nguyễn Bá Thành - chủ biên
Nhà XB: NXB Văn Hoá ThôngTin Hà Nội
Năm: 2003
14. Từ đIển kinh tế – chính trị, NXB chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tõ ®IÓn kinh tÕ –chính trị
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia Hà Nội
2. Đảng bộ huyện H-ơng Khê (2005), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ huyện H-ơng Khê lần thứ XXVII Khác
9. Nghị Quyết Hội Nghị lần thứ V BCHTW Đảng (khoá IX) về đẩy nhanh CNH-HĐH nông thôn thời kỳ 2001-2010 Khác
15. UBND huyện H-ơng Khê (2004), Báo cáo tổng kết hoạt động của UBND huyện H-ơng Khê nhiệm kỳ 1999-2004 và một số định h-ớng từ 2004 dến 2009 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w