1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lí sinh trưởng phát triển sinh sản của giống dứa cayen trồng ở quỳnh lưu nghệ an

51 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Lí Sinh Trưởng Phát Triển Sinh Sản Của Giống Dứa Cayen Trồng Ở Quỳnh Lưu - Nghệ An
Tác giả Lê Xuân Mai
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đình San, ThS. Mai Văn Chung
Trường học Đại học Vinh
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2006
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 432,95 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghịêp Sinh viên: Lê Xuân Mai Tr-ờng Đại học Vinh Khoa Sinh học ===**=== Lê xuân mai nghiên cứu số đặc điểm sinh lý sinh tr-ởng phát triển sinh sản giống dứa cayen trồng quỳnh l-u nghệ an Khoá luận tốt nghiệp đại học Vinh, 05/2006 Khoá luận tốt nghịêp Sinh viên: Lê Xuân Mai Mục lục Trang mở ĐầU Ch-ơng I: Tổng quan tài liệu dứa 1.1 Nguồn gốc, phân bố dứa giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Sự phân bố dứa lịch sư nghỊ trång døa ë n-íc ta 1.2 HƯ thống phân loại đặc điểm thực vật học dứa 1.2.1 Hệ thống phân loại dứa 1.2.2 Đặc điểm thực vật học dứa (Đặc điểm hình thái sinh lý) 1.3 Những nghiên cứu sinh tr-ởng, phát triển, sinh thái 10 biện pháp kỹ thuật trồng dứa giới 1.4 Tình hình nghiên cứu dứa Việt Nam 14 1.5 Thành phần sinh hoá giá trị dinh d-ỡng dứa 17 1.6 Tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm dứa giới 17 Việt Nam; lợi ích viƯc trång døa 1.6.1 Trªn thÕ giíi 17 1.6.2 ë ViƯt Nam 18 1.6.3 Lỵi Ých cđa viƯc trång døa 20 Ch-ơng II: Đối t-ợng, nội dung ph-ơng pháp 21 nghiên cứu 2.1 Đối t-ợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.1.1 Đối t-ợng nghiên cứu 21 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 Khoá luận tốt nghịêp Sinh viên: Lê Xuân Mai 2.3 Ph-ơng pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Ph-ơng pháp thu mẫu 21 2.3.2 Ph-ơng pháp phân tích mẫu 22 2.3.3 Ph-ơng pháp sử lý số liệu 24 ch-ơng III: kết nghiên cứu bàn luận 25 3.1 Đặc điểm sinh tr-ởng 25 3.1.1 Đăc điểm sinh tr-ởng 25 3.1.2 Đặc điểm sinh tr-ởng 29 3.1.3 Đặc điểm cấu tạo hoa 33 3.1.4 Mối t-ơng quan kích th-ớc khối l-ợng 34 3.2 Đặc đặc điểm sinh lý 35 3.2.1 Hàm l-ợng diệp lục (a, b tổng số ) 35 3.2.2 C-ờng độ quang hợp 37 3.2.3 C-ờng độ hô hấp 39 3.2.4 C-ờng độ thoát n-ớc 40 Kết luận đề nghị 43 A Kết luận 43 B Đề nghị 44 Tài liệu tham khảo 45 Khoá luận tốt nghịêp Sinh viên: Lê Xuân Mai Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo - TS Nguyễn Đình San, ng-ời đà quan tâm h-ớng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo - Ths Mai Văn Chung, thầy cô giáo môn Sinh lý- Sinh ho¸ Thùc vËt, Ban chđ nhiƯm khoa Sinh häc, Tr-êng Đại học Vinh, Phòng Nông vụ - Nhà máy chế biến dứa xuất Nghệ An, hộ gia đình xà Quỳnh Châu - Quỳnh L-u đà tạo điều kiện, quan tâm, h-ớng dẫn, góp ý giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, anh chị học viên cao học, bạn sinh viên đà giúp đỡ, cổ vũ, động viên trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Vinh, ngày 20 tháng 05 năm 2006 Sinh viên: Lê Xuân Mai Mở ĐầU Khoá luận tốt nghịêp Sinh viên: Lê Xuân Mai Việt Nam n-ớc n»m vïng nhiƯt ®íi Èm, giã mïa, ®iỊu kiƯn tự nhiên thuận lợi cho phát triển n«ng nghiƯp N«ng nghiƯp chiÕm 80% tû träng nỊn kinh tế quốc dân Hàng năm sản xuất nông nghiệp ®ãng gãp 35% - 45% tỉng s¶n phÈm x· héi, 47% - 50% thu nhập quốc dân, góp phần quan trọng ổn định trị phát triển kinh tế quốc dân Để phát huy mạnh nông nghiệp, n-ớc ta đà tiến hành đa dạng hoá loại hình trồng Trong đó, có nhiều cho xuất, hiệu kinh tế cao Nó không phục vụ cho nhu cầu thực phẩm ng-ời, mà cung cấp cho xuất khẩu, mang lại lợi nhuận kinh tế - có dứa Dứa ăn nhiệt đới, có nguồn gốc từ châu Mỹ (Brazin, Paragoay) C©y døa - Ananas comosus (Linn.) Merr, thuéc chi døa (Ananas Merr), họ dứa (Bromeliaceae) Các giống dứa trông trọt thuộc loài Ananas comosus (Linn.) Merr Loài đ-ợc chia làm nhóm, có nhãm chÝnh lµ: Nhãm døa Cayen, nhãm døa Queen nhóm dứa Spanish [9, 17] Việt Nam, dứa đ-ợc trồng từ lâu khắp nơi, từ Bắc vào Nam hầu nh- tỉnh có Dứa trồng phân tán v-ờn gia đình xen d-ới tán cây, trồng v-ờn đồi, trồng tập trung hàng trăm hecta nông tr-ờng quốc doanh, trang trại n-ớc ta dứa đ-ợc xem ba loại ăn hàng đầu: Chuối, dứa, cam quýt Dứa đ-ợc trồng nhiều vùng n-ớc Quả dứa dùng để ăn t-ơi, chế biến thành sản phẩm xuất Về mặt dinh d-ỡng, dứa đ-ợc xem Hoàng Hậu loại có h-ơng vị thơm ngon hàm l-ợng dinh d-ìng cao Trong qu¶ døa cã kho¶ng 11% - 15% đ-ờng tổng số, 0,6% axit tự nhiều loại vitamin, khoáng chất Đặc biệt, dứa có chứa enzim bromelin tốt cho trình tiêu hoá [13, 16, 17] Dứa sinh tr-ởng, phát triển cho quanh năm điều kiện sống thích hợp (dứa thích hợp với điều kiện nhiệt độ độ ẩm cao, sợ rét Khoá luận tốt nghịêp Sinh viên: Lê Xuân Mai s-ơng muối) Cây dứa phát triển tốt nhiều loại đất (không kén dất), trồng đ-ợc vùng đất cằn cỗi, đất đồi, đất phèn, loại đất nghèo dinh d-ỡng trồng đ-ợc dứa Do mà dứa phân bố đa dạng loại hình đất đai hệ sinh thái khác Trong trình trồng trọt ng-ời đà chọn lọc tạo nhiều giống Các giống dứa mang đặc điểm hình thái, sinh tr-ởng chất l-ợng khác Mỗi giống phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai ph-ơng thức canh tác định Do có nhiều -u điểm, vai trò vị trí quan trọng phát triển kinh tế, dứa đ-ợc -u tiên phát triển với quy mô lớn phạm vi n-ớc Tuy nhiên, có công trình nghiên cứu tiến hành điều tra, đánh giá đặc điểm sinh lý, sinh tr-ởng, phát triển, sinh sản giống dứa đ-ợc trồng Còn địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian qua, hiểu đ-ợc vai trò, vị trí dứa phát triển kinh tế mà tỉnh đà xác định dứa m-ời loại ăn cần -u tiên phát triển Và Nghệ An -u tiên phát triển nhóm giống dứa Cayen quy mô lớn Mặc dù vậy, đặc điểm sinh lý, sinh tr-ởng, phát triển, sinh sản giống dứa Cayen đ-ợc trồng địa bàn tỉnh ch-a đ-ợc điều tra, đánh giá cách có hệ thống Vì mà tiến hành đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý sinh tr-ởng phát triển sinh sản giống dứa Cayen trồng Quỳnh L-u Nghệ An Mục tiêu đề tài nhằm xem xét, điều tra, đánh giá số đặc điểm sinh lý sinh tr-ởng phát triển sinh sản nhóm giống dứa Cayen để đ-a dẫn liệu khoa học ban đầu làm sở cho việc quy hoạch phát triển giống dứa Nghệ An Khoá luận tốt nghịêp Sinh viên: Lê Xuân Mai Ch-ơng I Tổng quan tài liệu dứa 1.1 Nguồn gốc, phân bố dứa giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới Cây døa cã nguån gèc ë Nam Mü Theo K.F.Baker vµ J.K.Collins- ng-ời đà khảo sát Nam Mỹ 1939 nguồn gốc dứa vùng bốn cạnh rộng lớn nằm vĩ tuyến nam 150 - 300, kinh tuyÕn t©y 400 - 600 bao gåm chủ yếu miền nam Brazin, miền bắc Achentina Paragoay Các ông đà gặp dạng hoang dại loµi døa Ananas ananassoides, Ananas bracteatus vµ Pseudananas sagenarius theo hoàn cảnh thích hợp riêng cho loài [13, 17] - Ananas ananassoides “rõng” khu cđa Brazin, c©y mọc rải rác thấp lùn - Ananas bracteatus d-ới bãng c©y th-a thít, th-êng -a mäc ven rõng - Pseudananas sagenarius sống vùng ẩm -ớt hơn, dọc theo sông vùng thấp có mùa bị ngập n-ớc khu rừng ẩm -ớt Trong tìm thấy Ananas erectifolius l-u vực sông Amazon vùng nóng ẩm Mặc dù Baker Collins tìm gặp hai dạng Ananas comosus hoang dại vùng đó, nh-ng xác định hai dạng mối liên quan loài vừa mô tả với loại dứa trồng (Cultivars) hiƯn M.Bertoni khoanh vïng ngn gèc døa vµo l-u vực Panama Paragoay cho cấy dứa đà di c- từ lên phía bắc với lạc TupiGuarani vùng Và trao đổi lạc đó, dứa tiến dần b-ớc lên Trung Mỹ vùng Caribê [13, 17] Chính mà nhiều n-ớc giới đà du nhập giống dứa, lai tạo thành nhiều giống cho giá trị kinh tế cao, chất l-ợng tốt Khoá luận tốt nghịêp Sinh viên: Lê Xuân Mai Cũng từ mà dứa đ-ợc trồng nhiều n-ớc khắp châu lục Châu á, có n-ớc trồng dứa nh-: Trung Quốc Thái Lan, Philippin, ấn Độ, Việt Nam Châu Mỹ có: Mỹ, Brazin, Mêhicô Châu phi nh-: Côlômbia, Kênia, Nam Phi [13, 17] 1.1.2 Sù ph©n bè cđa c©y dứa lịch sử nghề trồng dứa n-ớc ta Theo tài liệu J.Lan(1928) Nguyễn Công Huân(1939) gièng “ døa ta” ®· cã ë ViƯt Nam rÊt sớm, cách 100 năm Còn dứa tây ng-ời Pháp đ-a đến trồng Trại canh nông Thanh Ba năm 1913, sau đ-ợc trồng Trại Phú Hộ, Tuyên Quang, Âu Lâu, Đào Giả Giống Cayen không gai đ-ợc trồng Sơn Tây năm 1939, sau phát triển nhiều vùng khác Nghệ An (các xà ven đ-ờng từ Phủ Quỳ đến Quỳ Châu), xà Chân Mộng (Vĩnh Phú), xà Giới Phiên (Yên Bái), xà Nhật Tiến (Lạng Sơn), Nông tr-ờng Hữu Nghị (Quảng Ninh), Nông tr-ờng Hữu Lũng (Lạng Sơn), Trạm đặc sản tr-ớc Nghệ An, Trại thí nghiệm Phú Hộ (Vĩnh Phú) Từ năm 1960, ngành đồ hộp phát triển, giống dứa tây đ-ợc nhân giống trồng rộng rÃi nhiều nông tr-ờng hợp tác xÃ, đ-ợc xem giống dứa chủ đạo Dứa ta dứa Cayen không gai diện tích trồng lẻ tẻ, số l-ợng không lớn Thực dứa đ-ợc đ-a vào trồng Việt Nam sớm nhiều Một tài liệu giáo sĩ Borri ng-ời ý viết năm 1633 xuất Rôme, phần nói sản vật miền Nam có mô tả chi tiết dứa Vào thời gian thuyền buôn ng-ời Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đà cập cảng Việt Nam họ đà mang giống có dứa vào n-ớc ta MÃi đến thÕ kû XX, Boris Tkatchenko (1947 - 1948) viÕt vÒ sinh thái dứa Miền Nam Đông D-ơng có nhận định: Từ năm 1937 miền Nam Đông D-ơng việc trồng dứa để phục vụ công nghiệp đà bắt đầu phát triển đáng kể Theo tài liệu Tổng cục thống kê năm 1998, diện tích trồng dứa 1995 toàn quốc là: 24.037 Trong tỉnh miền Bắc có 6.852 - Khoá luận tốt nghịêp Sinh viên: Lê Xuân Mai chiếm 28,51%, tỉnh phía Nam có diện tích 17.185 - chiếm 70% diện tích n-ớc Những năm gần (1996, 1997, 1998) ch-a có số liệu thức nh-ng theo tổng hợp ngành rau diện tích trồng dứa có xu h-ớng tăng lên đáng kể, d-ới 40.000 vào năm1998 Lấy năm 1995 làm mốc đánh giá, tỉnh có diện tích trồng d-á lớn là: Kiên Giang (7.200 ha), Minh Hải (3.720 ha), Tiền Giang (4.132 ha),Thanh Hoá (3.407 ha), Ninh Bình (520 ha) Bắc Giang (683 ha) Hai, ba năm trở lại đây, số vùng trồng đ-ợc quy hoạch mở rộng nh-: Bắc Giang, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Bình Ph-ớc làm cho tổng diện tích gieo trồng tăng nhanh, lớn n-ớc năm cuèi thËp kû 80, thêi kú cã diÖn tÝch trång dứa đạt cao với thị tr-ờng xuất Liên Xô cũ ổn định [3, 5, 13, 16, 17] 1.2 Hệ thống phân phân loại đặc ®iĨm thùc vËt häc cđa c©y døa 1.2.1 HƯ thèng phân loại dứa - Cây dứa tên khoa học lµ Ananas comosus( Linn.) Merr - Thuéc chi døa (Ananas Merr) - Hä døa (Bromeliaceae) - Bé døa (Bromeliales) - Phân lớp hành (Liliidae) - Lớp mầm (Monocotyledoneae) hay lớp hành (Liliopsidae) - Ngành hạt kín (Angiospermatophyta) hay ngành ngọc lan (Magnoliophyta) Họ dứa gồm khoảng 50 chi 2000 loài, phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Châu Mỹ Việt Nam có chi với loài nh-ng phổ biến có giá trị kinh tế loài dứa Ananas comosus (Linn.) Merr víi nhiỊu thø kh¸c ë n-íc ta hiƯn ®· trång ®-ỵc thø: - Døa ta (Ananas comosus (Linn.) Merr var spanish, subvar red spanish): chịu bóng tốt, trồng d-ới tán khác Quả to nh-ng vị Khoá luận tốt nghịêp Sinh viên: Lê Xuân Mai - Dứa mật (Ananas comosus (Linn.) Merr var spanish, subvar.singapor spanish ): cã qu¶ to, thơm ngon, gặp trồng Nghệ An -Dứa tây hay dứa hoa (Ananas comosus (Linn.) Merr var queen): đ-ợc nhập nội từ 1913, trồng nhiều đồi vùng trung du Quả bé nh-ng lại thơm, ngon - Dứa không gai (Ananas comosus (Linn.) Merr var cayenne): đ-ợc trồng vùng Quỳ Châu (Nghệ An), Vĩnh Linh (Quảng Trị), Lạng Sơn Cây không -a bóng, to, nặng tới 2,5kg [9, 17] 1.2.2 Đặc điểm thực vật học dứa (Đặc điểm hình thái sinh lý) Dứa thảo lâu năm Sau thu hoạch mầm nách thân tiếp tục phát triển hình thành giống nh- tr-ớc, cho quả; thứ hai th-ờng bé tr-ớc Các mầm nách lại phát triển cho thứ ba Nhiều thÕ hƯ sinh tr-ëng cã thĨ kÕ tiÕp nh- vËy, nh-ng thùc tÕ ®èi víi nhiỊu gièng døa thu hoạch hai ba b-ớc th-ờng không lợi lắm, cho xuất thấp ng-ời ta th-ờng không để dứa thu hoạch lứa sau Dứa Cayen giống đ-ợc trồng nhiều giới có số đặc điểm cấu tạo khái quát nh- sau: - Cây tr-ởng thành cao từ - 1,2m có hình dạng nh- quay với đ-ờng kính khoảng từ 1,3 1,5m - Cây dứa có thân trụ đ-ợc gọi gốc - Lá xếp hình hoa thị thân theo kiểu phân bố định - Rễ th-ờng rễ bất định mọc ngang mặt đất - Cuống đỉnh thân mang kép, bên có chồi gọn - Chồi có chồi nách chồi Đặc điểm cụ thể phận dứa: 1.2.2.1 Rễ Có thể dựa vào nguồn gốc phát sinh để chứa thành : - Rễ rễ nhánh: Mọc từ phôi hạt 10 Khoá luận tốt nghịêp Sinh viên: Lê Xuân Mai Khối l-ợng quả(g) 1200 1118,30 1000 800 600 400 398,3 00 200 113,2 Đợt I Đợt II Đợt III Thời điểm khảo sát Biểu đồ 6: Sự tăng tr-ởng khối l-ợng Qua bảng biểu đồ ta thấy: Quá trình sinh tr-ởng khối l-ợng có tăng lên nhanh từ đợt I đến đợt II Tỉ lệ tăng khối l-ợng từ bắt đầu hoa đến đ-ợc tháng 251,80% Đây tỷ lệ tăng tr-ởng cao Nh- vậy, giai đoạn có tăng tr-ởng nhảy vọt khối l-ợng, sang đến đợt III tăng tr-ởng khối l-ợng có giảm xuống, tăng tr-ởng khối l-ợng đợt III đạt 180,77% so với đợt II Cũng giống nh- chiều dài khối l-ợng có tăng tr-ởng nhanh từ đợt I đến đợt II sang đến đợt III bắt đầu giảm dần Riêng có đ-ờng kính tăng tr-ởng từ đợt II đến đợt III lại tăng, nh-ng đến giai đoạn cuối đ-ờng kính tăng chậm xuống sau gần nh- ngừng vào cuối mùa thu hoạch giống nh- tăng tr-ởng chiều dài khối l-ợng Qua trình sinh tr-ởng tiêu kích th-ớc (đ-ờng kính x chiều dài ) khối l-ợng thấy rằng: từ đợt I sang đợt II giai đoạn có tăng tr-ởng mạnh tiêu chiều dài 37 Khoá luận tốt nghịêp Sinh viên: Lê Xuân Mai khối l-ợng Còn tiêu đ-ờng kính từ đợt II sang đợt III tăng tr-ởng nhanh Tuy có tăng tr-ởng nhanh, chậm khác tiêu, nh-ng tiêu sinh tr-ởng giảm dần sau gần nh- ngừng vào cuối mùa thu hoạch, giai đoạn b-ớc vào thời kỳ chín già , điều phù hợp với quy luật sinh tr-ởng Trong tiêu sinh tr-ởng tăng tr-ởng khối l-ợng lớn so với tăng tr-ởng kích th-ớc Tốc độ sinh tr-ởng t-ơng đối khối l-ợng (R) có giảm dần từ 0,042 xuống 0,038 đợt II đến đợt III sau giảm dần vào cuối mùa thu hoạch Theo chúng tôi, sinh tr-ởng tốc độ sinh tr-ởng diễn nhanh vào giai đoạn từ bắt đầu hoa đến đ-ợc tháng phân chia làm tăng số l-ợng tế bào, tăng thể tích khoảng gian bào với tổng hợp chất Còn giai đoạn cuối chủ yếu diễn trình tổng hợp chuyển đổi chất chuyển sang giai đoạn chín chín già 3.1.3 Đặc điểm cấu tạo hoa Từ trình quan sát trực tiếp hoa dứa thấy hoa dứa có đặc điểm cấu tạo nh- sau: Hoa dứa với bắc d-ới hoa gồm có đài, cánh hoa, nhị đực xếp thành vòng, nhị có tâm bì bầu hạ Cánh hoa màu xanh, đỏ tía, gốc có màu trắng nhạt mặt cánh hoa có vảy Cả tràng hoa có dạng ống dài loe phía đầu, lồi lên núm nhuỵ tím mờ vòi nhuỵ Ba tuyến mật thông gốc vòi nhị qua ống dẫn Hoa dứa tự bất thụ, tr-ờng hợp chung cho tất giống dứa, noÃn không đậu Dùng giống khác để thụ phấn có khả thụ tinh tạo thành hạt Theo số nghiên cứu kết quan sát cho thấy: nhiệt độ không khí 130C hoa không nở, từ 160C trở lên hoa bắt đầu nở 38 Khoá luận tốt nghịêp Sinh viên: Lê Xuân Mai Trong năm dứa hoa nhiều vụ tỉnh miền Bắc n-ớc ta dứa hoa vào tháng đến tháng Thu hoạch vào tháng đến tháng gọi dứa vụ Còn hoa tháng khác 7, gọi dứa trái vụ 3.1.4 Mối t-ơng quan kích th-ớc khối l-ợng Trong trình sinh tr-ởng dứa cần phải thấy tiêu kích th-ớc khối l-ợng có mối t-ơng quan chặt chẽ víi Tõ c¸c sè liƯu thĨ qu¸ trình nghiên cứu, khảo sát nhận thấy kích th-ớc khối l-ợng có mối t-ơng quan thể rõ qua đợt khảo sát: - đợt I: số kích th-ớc (đ-ờng kính x chiều dài) thu đ-ợc là: (55,24 x 64,46) (mm) khối l-ợng t-ơng ứng là: 113,20 g - đợt II: sang đến đợt II có sinh tr-ởng t-ơng đối mạnh chu kỳ sinh tr-ởng cây, nên kích th-ớc có tăng lên cao kích th-ớc đạt: (83,45 x104,64) (mm), khối l-ợng t-ơng ứng là: 398,30 g - đợt III: tiếp tục có tăng tr-ởng kích th-ớc khối l-ợng Chỉ số kích th-ớc đạt: (141,75 x162,03) (mm) khối l-ợng t-ơng ứng là: 1118,30 g Nh- vậy, qua kết đợt khảo sát tiêu (kích th-ớc, khối l-ợng quả) thấy kích th-ớc khối l-ợng có mối t-ơng quan thuận chặt chẽ Sự thay đổi, tăng lên kích th-ớc phụ thuộc vào thay đổi, tăng lên khối l-ợng Tức khối l-ợng thay đổi, tăng lên giai đoạn sau kéo theo thay đổi, tăng lên kích th-ớc Ng-ợc lại, kích th-ớc tăng lên kéo theo tăng lên khối l-ợng 3.2 Đặc đặc điểm sinh lý Để nghiên cứu đặc điểm sinh lý dứa, đà tiến hành theo dõi, phân tích số tiêu: hàm l-ợng diệp lục a b, c-ờng độ 39 Khoá luận tốt nghịêp Sinh viên: Lê Xuân Mai quang hợp, c-ờng độ hô hấp, c-ờng độ thoát n-ớc dứa qua đợt khảo sát nh- đà nêu 3.2.1 Hàm l-ợng diệp lục (a, b tổng số ) Quang hợp trình tổng hợp chất hữu phức tạp có hoạt tính cao từ chất vô đơn giản, định phần lớn suất trồng Diệp lục sắc tố tham gia vào trình quang hợp, biến đổi năng l-ợng ánh sáng mặt trời thành l-ợng tích luỹ liên kết hoá học Kết nghiên cứu hàm l-ợng diệp lục ( a, b tổng số ) với lần phân tích ( qua đợt khảo sát) đ-ợc trình bày bảng Bảng 3: Hàm l-ợng diệp lục dứa Cayen (Đơn vị: mg/g lá) Thời điểm khảo sát Chỉ tiêu Đợt I (19/11/2005) Đợt II §ỵt III (19/12/2005) (16/01/2006) DiƯp lơc a 0,192 0,286 0,383 DiƯp lơc b 0,054 0,108 0,128 DiƯp lơc tỉng sè 0,246 0,394 0,511 40 Hàm l-ợng diệp lục(mg/g lá) Khoá luận tốt nghịêp Sinh viên: Lê Xuân Mai 0.45 0,383 0.4 0.35 0,286 0.3 0.25 0.2 diƯp lơc a 0,192 0,128 0.15 0.1 0.05 diƯp lơc b 0,108 0,054 Đợt I Đợt II Đợt III Thời điểm khảo sát Biểu đồ 7: Hàm l-ợng diệp lục dứa Cayen Qua kết thu đ-ợc bảng biểu đồ cho thấy: Theo thời gian tăng tr-ởng dứa từ bắt đầu hoa (đợt I) đến đợt III hàm l-ợng diệp lục a có tăng lên đặn, nh-ng sau tăng chậm lại Còn hàm l-ợng diệp lục b có tăng nhanh khoảng thời gian từ đợt I sang đợt II, nh-ng sang đến đợt III giai đoạn sau tăng chậm lại Tỷ lệ diệp lục a/b đợt I cao (đo đ-ợc 3,55 mg/g lá), sau giảm đợt Kết qủa đo đ-ợc tỷ lệ a/b đợt II là: 2,65 mg/g đợt III là: 2,99 mg/g Điều t-ơng đối phù hợp với chu kỳ sinh lý, sinh tr-ởng phát triển cây, tình trạng phát triển lục lạp liên hệ chặt chẽ với tình trạng phân hoá tế bào Đồng thời hoa, kêt trình tổng hợp chất diễn mạnh mẽ, cung cấp nguyên liệu cho trình hình thành hạt Đối với diệp lục tổng, số t-ơng ứng với tăng lên diệp lục a, b tăng lên Sau hoa đ-ợc tháng, diệp lục tổng số tăng lên gần 1,6 lần, hai tháng sau hoa diệp lục tổng số tăng gần 1,3 lần giai đoạn sau có tăng nh-ng tăng chậm 41 Khoá luận tốt nghịêp Sinh viên: Lê Xuân Mai Chúng ta thấy rằng: tỷ lệ diệp lục a/b gần 3, điều chứng tỏ dứa -a sáng trung bình Tuy nhiên, dứa có phổ ánh sáng rộng, phát triển đ-ợc d-ới tán khác phát triển đ-ợc vùng đất trống có c-ờng độ chiếu sáng mạnh Vì vậy, việc đánh giá mức độ -a sáng dứa phức tạp có liên quan đến nhiều yếu tố 3.2.2 C-ờng độ quang hợp Nh- đà nói, quang hợp trình tổng hợp chất hữu phức tạp có hoạt tính sinh học cao từ chất vô đơn giản, định phần lớn suất trồng C-ờng độ quang hợp cho ta biết khả tích luỹ chất khô theo thời gian Hay tính theo trình mà sử dụng l-ợng CO2 không khí để quang hợp, cho ta biết khả cố định l-ợng CO2 không khí theo thời gian Kết nghiên cứu c-ờng độ quang hợp qua lần phân tích (3 đợt khảo sát) đ-ợc trình bày bảng Bảng 4: C-ờng độ quang hợp dứa Cayen Đơn vị: (mg CO2/g.h) Thời điểm khảo sát Chỉ tiêu C-ờng độ quang hợp Đợt I Đợt II Đợt III (19/11/2005) (19/12/2005) (16/01/2006) 0,465 0,334 0,513 42 Kho¸ luËn tèt nghịêp Sinh viên: Lê Xuân Mai C-ờng độ quang hợp 0.6 0.5 0,513 0,465 0.4 0,334 0.3 0.2 0.1 Đợt I Đợt II Đợt III Thời diểm khảo sát Biểu đồ 8: C-ờng độ quang hợp dứa Cayen Từ kết thu đ-ợc bảng biểu đồ hình cho thấy: Qua giai đoạn sinh tr-ởng từ đợt I đến đợt III c-ờng độ quang hợp dứa t-ơng ®èi cao, ®¹t tõ 0,334 – 0,513 mg CO2/g/h Tuy nhiên, giai đoạn đầu bắt đầu hoa c-ờng độ quang hợp cao so với đợt II Sau hoa đ-ợc tháng (đợt II) c-ờng độ quang hợp giảm (từ 0,465 xuống 0,334) Sở dĩ c-ờng độ quang hợp có giảm xuống vì: giai đoạn này, ảnh h-ởng điều kiện thời tiết ( trời lạnh, âm u, hanh khô, nắng) Chính mà tác động rât lớn đến khả quang hợp cây, làm quang hợp c-ờng độ quang hợp có giảm xuống giai đoạn Nh-ng sau đó, từ đợt II sang đợt III c-ờng độ quang hợp lại tăng cao đến 0,513 mg CO2/g/h Và từ chín c-ờng độ quang hợp tăng dần Nh- vậy, trình sinh tr-ởng phát triển dứa c-ờng độ quang hợp tăng dần từ hoa lúc chín 43 Khoá luận tốt nghịêp Sinh viên: Lê Xuân Mai 3.2.3 C-ờng độ hô hấp Hô hấp trình phân giải hợp chất hữu đến sản phẩm cuối tạo CO2 H2O Xét mặt hoá học giống nh- trình đốt cháy Nh-ng thể sống nh- thực vật trình chuỗi gồm nhiều phản ứng oxi hoá - khử phức tạp, diễn d-ới xúc tác enzim đ-ợc thực bào quan chuyên hoá ty thể Quá trình hô hấp phân giải chất hữu đến sản phẩm cuối có CO2 l-ợng cung cấp cho hoạt động sống C-ờng độ hô hấp cho ta biết khả phân giải hợp chất hữu đến sản phẩm cuối - đồng nghĩa với khả giải phóng CO2 theo thời gian Kết nghiên cứu c-ờng độ hô hấp dứa qua lần phân tích (3 đợt khảo sát) đ-ợc trình bày bảng Bảng 5: C-ờng độ hô hấp dứa Cayen Đơn vị: (mg CO2/g.h) Thời điểm khảo sát Chỉ tiêu C-ờng độ hô hấp Đợt I Đợt II Đợt III (19/11/2005) (19/12/2005) (16/01/2006) 0,151 0,223 0,268 44 Khoá luận tốt nghịêp Sinh viên: Lê Xuân Mai C-ờng độ hô hấp 0.3 0,268 0.25 0,223 0.2 0.15 0,151 0.1 0.05 Đợt I Đợt II Đợt III Thời diểm khảo sát Biểu đồ 9: C-ờng độ hô hấp dứa Cayen Từ kết thu đ-ợc bảng biểu đồ ta thấy: Trong trình sinh tr-ởng dứa, qua giai đoạn sinh tr-ởng khác (từ đợt I đến đợt III) c-ờng độ hô hấp thay đổi so với c-ờng độ quang hợp C-ờng độ hô hấp đạt từ 0,151 0,268 mg CO2/g/h Ta thấy giai đoạn đầu từ đợt I sang đợt II c-ờng độ hô hấp tăng nhanh, từ 0,151 0,223 mg CO2/g/h (tăng lên gần 1,5 lần) Nh-ng từ đợt II sang đợt III c-ờng độ hô hấp tăng chậm, từ 0,223 0,268 mg CO2/g/h (tăng lên gần 1,2 lần) Nh- vậy, trình sinh tr-ởng phát triển dứa, c-ờng độ hô hấp có tăng lên nh-ng tăng chậm thay đổi so với c-ờng độ quang hợp từ bắt đầu hoa lúc chín 3.2.4 C-ờng độ thoát n-ớc Đối với dứa c-ờng độ thoát n-ớc so với khác Bởi dứa mặt l-ng th-ờng đ-ợc phủ lớp phấn trắng lớp sáp Cho nên làm giảm độ bốc n-ớc Quá trình thoát n-ớc thực vật chất trình bay vật lý phụ thuộc chặt chẽ với yếu tố ngoại cảnh Tuy nhiên, đ-ợc điều chỉnh trình sinh lý có liên quan chặt chẽ với hoạt động sinh lý Nhờ có thoát n-ớc mà thu nhận đ-ợc 45 Khoá luận tốt nghịêp Sinh viên: Lê Xuân Mai khí CO2, cung cấp cho trình quang hợp Cũng nhờ thoát n-ớc mà tác động nhiều đến trình hút, vận chuyển n-ớc Thoát n-ớc tham gia điều hoà nhiệt cho lá, tham gia vào trình thu nhận, hút khoáng Quá trình thoát n-ớc có thay đổi mang tính chất giai đoạn sinh tr-ởng phát triển Vì vậy, việc nghiên cứu c-ờng độ thoát n-ớc tiêu sinh lý quan trọng Thông qua việc nghiên cứu biết đ-ợc quy luật hoạt ®éng sinh lý cđa c©y Tõ ®ã cã thĨ ®Ị xuất biện pháp canh tác, trồng trọt thích hợp để nâng cao suất phẩm chất nông phẩm Kết nghiên cứu c-ờng độ thoát n-ớc dứa qua lần phân tích (3 đợt khảo sát) đ-ợc trình bày bảng Bảng 6: C-ờng độ thoát n-ớc dứa Cayen Đơn vị: (g/dm2/h) Thời điểm khảo sát Chỉ tiêu Đợt I §ỵt II §ỵt III (19/11/2005) (19/12/2005) (16/01/2006) 0,175 0,199 0.176 C-ờng độ thoát n-ớc C-ờng độ thoát n-ớc 0.205 0.2 0.195 0.19 0.185 0.18 0.175 0.17 0.165 0.16 0,199 0,176 0,175 Đợt I Đợt II Đợt III Thời diểm khảo sát Biểu đồ 10: C-ờng độ thoát n-ớc dứa Cayen 46 Khoá luận tốt nghịêp Sinh viên: Lê Xuân Mai Từ số liệu bảng biểu đồ 10 cho ta biết đ-ợc: C-ờng độ thoát n-ớc dứa sau hoa đ-ợc tháng (đợt II) cao - đạt 0,199 g/dm2/h Nh-ng sau c-ờng độ thoát n-ớc giảm dần đến cuối vụ thu hoạch Đối với dứa đặc điểm cấu tạo đ-ợc phủ lớp phấn trắng lớp sáp Cho nên trình thoát n-ớc dứa bị ảnh h-ởng hay bị ảnh h-ởng không đáng kể yếu tố ngoại cảnh nh-: nhiệt độ, độ ẩm không khí, tốc độ gió Nh- vậy, l-ợng n-ớc thoát chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm hoạt động sinh lý Ta thấy rằng: c-ờng độ thoát n-ớc dứa đạt cao đợt II giai đoạn có nhiều hoạt động sinh lý mạnh mẽ, trình quang hợp để tổng hợp chất, trình trao đổi chất diễn mạnh l-ợng n-ớc cần cung cấp cho nhiều, từ dẫn đến trình hút, vận chuyển n-ớc, thoát n-ớc diễn mạnh giai đoạn khác Bên cạnh ®ã, ë thêi ®iĨm nµy ®iỊu kiƯn thêi tiÕt hanh khô nên tác động phần đến trình thoát n-ớc Theo thời gian, với hoàn thiện đặc điểm cấu trúc, chức sinh lý bên cạnh đó, giai đoạn sau hoạt động sinh lý có giảm xuống, có nhiều tr-ởng thành già Do mà l-ợng n-ớc thoát đơn vị diện tích, đơn vị thời gian giảm xuống 47 Khoá luận tốt nghịêp Sinh viên: Lê Xuân Mai kết luận đề nghị A Kết luận Qua kết nghiên cứu b-ớc đầu, có số kết luận nh- sau: - Số l-ợng lá/cây t-ơng đối ổn định nh-ng thấp tài liệu đà công bố Chiều dài giai đoạn sau có giảm xuống chút nh-ng ổn định qúa trình sinh tr-ởng Chiều rộng có tăng lên rõ rệt trình sinh tr-ởng - Đ-ờng kính, chiều dài khối l-ợng tăng tr-ởng theo thời gian có mối t-ơng quan thuận chặt chẽ Đến giai đoạn gần thu hoạch đ-ờng kính đạt cao là: 147,75 mm t-ơng ứng với chiều dài khối l-ợng lần l-ợt là: 162,03 mm 1118,30g Tốc độ sinh tr-ởng t-ơng đối khối l-ợng quả(R) có giảm dần từ bắt đầu hoa cuối vụ thu hoạch Cụ thể giá trị R giảm từ 0,042 xuống 0,038 - Trong trình sinh tr-ởng phát triển, hàm l-ợng diệp lục a, b tăng nhanh giai đoạn đầu, sau tăng chậm lại Tỷ lệ diệp lục a/b gần 3, điều chứng tỏ dứa -a sáng trung bình Hàm l-ợng diệp lục tổng số dứa Cayen t-ơng đối cao - C-ờng độ quang hợp cao, tăng theo trình sinh tr-ởng phát triển Tuy đợt II c-ờng độ quang hợp có giảm xuống ảnh h-ởng điều kiện thời tiết, nh-ng sau sang giai đoạn lại tăng cao - C-ờng độ hô hấp dứa Cayen thấp tăng dần từ hoa thu hoạch, nh-ng tốc độ tăng chậm, nhiên ổn định so với c-ờng dộ quang hợp - C-ờng độ thoát n-ớc qua thấp, giai đoạn đầu thấp (đợt I), sau tăng lên đợt II giảm xuống đợt III Nh- vậy, từ kết nghiên cứu giống dứa Cayen trồng Quỳnh L-u Nghệ An, khẳng định rằng: giống dứa Cayen thích hợp với điều 48 Khoá luận tốt nghịêp Sinh viên: Lê Xuân Mai kiện thổ nh-ỡng, khí hậu điều kiện canh tác Nghệ An Tuy số tiêu nh-: số l-ợng lá/cây, chiều dài, chiều rộng đạt mức trung bình (thấp tài liệu đà công bố), nh-ng địa ph-ơng có chế độ chăm sóc tốt hơn, tăng c-ờng l-ợng phân bón, đảm bảo cung cấp đầy đủ hàm l-ợng dinh d-ỡng cho dứa chắn đạt đ-ợc số cao số l-ợng lá/cây, kích th-ớc lá, từ làm tăng mức độ sinh tr-ởng cây, điều đồng nghĩa với tăng suất, chất l-ợng sản phẩm, đồng thời tạo điều kiện mở rộng quy hoạch vùng trồng dứa, nâng cao diện tích canh tác tỉnh B Đề nghị Do thời gian nghiên cứu ngắn dẫn liệu b-ớc đầu §Ĩ cã thĨ cã nh÷ng kÕt ln mang tÝnh khoa học xác cần tiếp tục nghiên cứu thời gian dài mở rộng phạm vi nghiên cøu vỊ gièng (lai t¹o gièng míi), vỊ kü tht trồng chăm sóc nh- yếu tố sinh thái ảnh h-ởng đến suất chất l-ợng dứa 49 Khoá luận tốt nghịêp Sinh viên: Lê Xuân Mai Tài liệu tham khảo AM.Grodzinxki DM Grodzinxki: “ S¸ch tra cøu vỊ sinh lý thùc vËt” Ng-ời dịch Nguyễn Ngọc Tân, Nguyễn Đình Huyên Nxb “ Mir” Maxcova – NXB Khoa häc kü thuËt, Hµ Nội Đinh Văn Đức, Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải: Một số kết nghiên cứu giống dứa khả phát triển chúng miền Bắc (tạp chí Nông nghiệp CNTP 1991) Lê Hoàng: Phát triển sản xuất dứa miền Bắc Việt Nam Nghiên cứu kinh tế, 1972 Trần Đăng Kế, Ngun Nh- Khanh: Thùc hµnh sinh lý häc thùc vËt(2 tập), NXB Giáo Dục Hà Nội, 2001 Nguyễn Ngọc KiĨm: Mét sè tiÕn bé vỊ kü tht trång, s¶n xuất dứa miền Bắc năm qua Kết nghiên cứu khoa học rau (1990 1994), NXB N«ng nghiƯp, 1995 Ngun Nh- Khanh: Sinh lý học sinh tr-ởng phát triển thực vật, NXB Giáo Dục Hà Nội, 1996 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự: Đất môi tr-ờng, NXB Giáo Dục Hà Nội, 2003 RM.Klein, DT.Klein: Ph-ơng pháp nghiên cứu thực vật (tài liệu dịch) NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1993 Hoàng Thị Sản: Phân loại học thực vật NXB Giáo Dục Hà Nội, 1999 10 Nguyễn Đình San: Thực hành sinh lý học thực vật, Đại học Vinh, 2002 11 Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn Trọng Khiêm, Cù Xuân D-: Sổ tay trồng ăn NXB Nông nghiệp, 1978 12 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩn: Giáo trình sinh lý thực vật (2 tập), NXB Giáo Dục Hà Nội, 2000 50 Khoá luận tốt nghịêp Sinh viên: Lê Xuân Mai 13 Phan Gia Tần: Cây døa vµ kü tht trång døa ë miỊn Nam NXB TP.Hồ Chí Minh, 1984 14 Phan Xuân Thiệu: Nghiên cứu số đặc điểm thực vật hoá sinh cam xà đoài (Citrus sinensis(L.) Osbeck) trồng xà Nghi Diên Nghi Lộc Nghệ An Luận văn Thạc sỹ Sinh Học, Đại học Vinh, 2002 15 Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Chu Văn Chuông Cục Thực vật: Một số kết nghiên cứu tuyển chọn giống biện pháp thâm canh dứa Cayen Kết nghiên cøu khoa häc vỊ rau qu¶ 1990 – 1994 NXB Nông nghiệp, 1995 16 Trần Thế Tục: Cây dứa n-ớc ta Hiện trạng triển vọng phát triển đến năm 2000 Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, 1992 17 Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải: Kỹ thuật trồng dứa NXB Nông nghiệp, 2001 18 Nguyễn Văn Uyển: Sinh lý trao đổi chất thực vật (sách dịch) NXB Khoa häc kü tht Hµ Néi, 1973 19 Vị Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn: Sinh lý học thực vật NXB Giáo Dục Hà Nội, 2000 20 Vũ Hữu Yêm: Vai trò Bo sinh tr-ởng, suất chất l-ợng dứa Báo cáo khoa học đề tài cấp nhà n-ớc KN - ĐL 92 – 06, 1993 – 1994 51 ... sinh tr-ởng phát triển sinh sản dứa Cayen trồng Quỳnh L-u - Nghệ An 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Điều tra thực địa, thu mẫu Quỳnh Châu - Một số tiêu đo tr-ờng Các tiêu sinh tr-ởng, sinh. .. Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý sinh tr-ởng phát triển sinh sản cđa gièng døa Cayen trång ë Qnh L-u NghƯ An? ?? Mục tiêu đề tài nhằm xem xét, điều tra, đánh giá số đặc điểm sinh lý sinh tr-ởng phát. .. 25 3.1 Đặc điểm sinh tr-ởng 25 3.1.1 Đăc điểm sinh tr-ởng 25 3.1.2 Đặc điểm sinh tr-ởng 29 3.1.3 Đặc điểm cấu tạo hoa 33 3.1.4 Mối t-ơng quan kích th-ớc khối l-ợng 34 3.2 Đặc đặc điểm sinh lý

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. AM.Grodzinxki và DM. Grodzinxki: “ Sách tra cứu về sinh lý thực vật” . Ng-ời dịch Nguyễn Ngọc Tân, Nguyễn Đình Huyên. Nxb “ Mir” Maxcova – NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách tra cứu về sinh lý thực vật"”. Ng-ời dịch Nguyễn Ngọc Tân, Nguyễn Đình Huyên. Nxb “Mir
Nhà XB: Nxb “Mir” Maxcova –NXB Khoa học kỹ thuật
2. Đinh Văn Đức, Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải: Một số kết quả nghiên cứu về các giống dứa và khả năng phát triển chúng ở miền Bắc (tạp chí Nông nghiệp – CNTP – 1991) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu về các giống dứa và khả năng phát triển chúng ở miền Bắc
3. Lê Hoàng: Phát triển sản xuất dứa ở miền Bắc Việt Nam. Nghiên cứu kinh tÕ, 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển sản xuất dứa ở miền Bắc Việt Nam
4. Trần Đăng Kế, Nguyễn Nh- Khanh: Thực hành sinh lý học thực vật(2 tập), NXB Giáo Dục Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành sinh lý học thực vật(2 tập)
Nhà XB: NXB Giáo Dục Hà Nội
5. Nguyễn Ngọc Kiểm: Một số tiến bộ về kỹ thuật trồng, sản xuất dứa ở miền Bắc những năm qua. Kết quả nghiên cứu khoa học về rau quả (1990 – 1994), NXB Nông nghiệp, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tiến bộ về kỹ thuật trồng, sản xuất dứa ở miền Bắc những năm qua
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
6. Nguyễn Nh- Khanh: Sinh lý học sinh tr-ởng và phát triển thực vật, NXB Giáo Dục Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học sinh tr-ởng và phát triển thực vật
Nhà XB: NXB Giáo Dục Hà Nội
7. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự: Đất và môi tr-ờng, NXB Giáo Dục Hà Néi, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất và môi tr-ờng
Nhà XB: NXB Giáo Dục Hà Néi
8. RM.Klein, DT.Klein: Ph-ơng pháp nghiên cứu thực vật (tài liệu dịch). NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph-ơng pháp nghiên cứu thực vật (tài liệu dịch)
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội
9. Hoàng Thị Sản: Phân loại học thực vật. NXB Giáo Dục Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại học thực vật
Nhà XB: NXB Giáo Dục Hà Nội
10. Nguyễn Đình San: Thực hành sinh lý học thực vật, Đại học Vinh, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành sinh lý học thực vật
11. Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn Trọng Khiêm, Cù Xuân D-: Sổ tay trồng cây ăn quả. NXB Nông nghiệp, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay trồng cây ăn quả
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
12. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩn: Giáo trình sinh lý thực vật (2 tập), NXB Giáo Dục Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý thực vật (2 tập)
Nhà XB: NXB Giáo Dục Hà Nội
13. Phan Gia Tần: Cây dứa và kỹ thuật trồng dứa ở miền Nam. NXB TP.Hồ Chí Minh, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây dứa và kỹ thuật trồng dứa ở miền Nam
Nhà XB: NXB TP.Hồ Chí Minh
14. Phan Xuân Thiệu: Nghiên cứu một số đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (Citrus sinensis(L.) Osbeck) trồng ở xã Nghi Diên – Nghi Léc – Nghệ An. Luận văn Thạc sỹ Sinh Học, Đại học Vinh, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (Citrus sinensis(L.) Osbeck) trồng ở xã Nghi Diên – Nghi Léc – Nghệ An
15. Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Chu Văn Chuông và Cục Thực vật: Một số kết quả nghiên cứu tuyển chọn giống và biện pháp thâm canh dứa Cayen.Kết quả nghiên cứu khoa học về rau quả 1990 – 1994. NXB Nông nghiệp, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mét số kết quả nghiên cứu tuyển chọn giống và biện pháp thâm canh dứa Cayen
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
16. Trần Thế Tục: Cây dứa n-ớc ta. Hiện trạng và triển vọng phát triển đến năm 2000. Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây dứa n-ớc ta. Hiện trạng và triển vọng phát triển "đến năm 2000
17. Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải: Kỹ thuật trồng dứa. NXB Nông nghiệp, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng dứa
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
18. Nguyễn Văn Uyển: Sinh lý trao đổi chất ở thực vật (sách dịch). NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1973 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý trao đổi chất ở thực vật (sách dịch)
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội
19. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn: Sinh lý học thực vật. NXB Giáo Dục Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học thực vật
Nhà XB: NXB Giáo Dục Hà Nội
20. Vũ Hữu Yêm: Vai trò của Bo đối với sinh tr-ởng, năng suất và chất l-ợng dứa. Báo cáo khoa học trong đề tài cấp nhà n-ớc KN - ĐL 92 – 06, 1993 – 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Bo đối với sinh tr-ởng, năng suất và chất l-ợng dứa

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w