1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn salmonella gây bệnh trên vịt nuôi tại huyện sơn tịnh, tỉnh quảng ngãi

70 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tơi Số liệu kết Luận văn trung thực Tôi phối hợp với quan liên quan đồng nghiệp thực Số liệu kết nghiên cứu chưa dùng để báo cáo hay bảo vệ cơng trình khoa học Tơi xin cam đoan giúp đỡ điều cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rỏ nguồn gốc Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2016 Tác giả Lương Nhất Sinh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn ngồi cố gắng thân Tơi ln nhận quan tâm hướng dẫn giúp đỡ tận tình q thầy cơ, nhiều quan cá nhân Nhân dịp Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến: TS Nguyễn Xuân Hòa người hướng dẩn khoa học quý thầy, tận tình giảng dạy, hướng dẫn Tơi suốt thời gian qua Phòng đạo tạo sau đại học Khoa chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Huế tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Nhân xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Chi cục Chăn nuôi Thú y Quảng Ngãi; Trạm Chăn nuôi Thú y Sơn Tịnh tạo điều kiện cho tơi suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cảm ơn em sinh viên lớp Thú y khóa 45 tạo điều kiện hỗ trợ tơi q trình thực đề tài Chân thành cảm ơn ! Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2016 Tác giả Lương Nhất Sinh iii TĨM TẮT ĐỀ TÀI • Với nội dung nghiên cứu - Điều tra tỷ lệ nhiễm thu mẫu vi khuẫn Salmonella Vịt bị tiêu chảy huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi - Phân lập chủng vi khuẩn gây bệnh - Xác định đặc tính sinh hóa chủng Salmonella phân lập - Kiểm tra hình thái, đặc điểm sinh học - Xác định độc lực vi khuẩn Salmonella phân lập - Xác định tính mẩn cảm với kháng sinh với số chủng Salmonella - Điều trị thử nghiệm hướng dẫn điều trị • Kết thực - Nghiên cứu tiến hành địa bàn huyện Sơn Tịnh tỉnh Quảng Ngãi Thông qua khảo sát điều tra cho thấy: Tổng số vịt bị tiêu chảy điều tra 19.950 con, chiếm 18,22% so với tổng đàn thời điểm điều tra chiếm 13,43% so với tổng đàn thống kê Từ mẫu bệnh phẩm thu thập được, tiến hành phân lập vi khuẩn, giám định đặc tính sinh hóa, kiểm tra tính mẫn cảm kháng sinh kết sau: - Những đặc điểm hình thái tính chất ni cấy mẫu vi khuẩn mà phân lập từ lách vịt bị bệnh huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi giống với đặc tính vi khuẩn Salmonella tác giả ngồi nước mơ tả Tất chủng vi khuẩn Salmonella phân lập có đặc tính ni cấy, sinh vật hố học đặc trưng giống Salmonella như: Lên men đường Gluco, Saccharose, di động, sinh hơi, sinh H2S,…không lên men đường lactose, không sinh indol, không phân giải ure Tất chủng Salmonella thử nghiệm độc lực chuột gây chết chuột nhắt trắng vòng 24h Kết cho thấy tất chủng Salmonella có độc lực mạnh có khả gây bệnh - Các chủng Salmonella có độc lực kiểm tra tính mẫm cảm với kháng sinh cho thấy 100% đề kháng với Tetracycline Neomycin Trong chúng mẫn cảm cao với Cefotaxime Rifampin, mẫn cảm trung bình với Gentamycin, Colistin, Kanamycin, Ampicilin, Streptomycine, Cephalexin từ 33,3-16,7% - Kết điều trị cho thấy, với nhóm điều trị sử dụng Cefotaxime số điều trị 86 con, số khỏi bệnh 74 con, tỷ lệ khỏi bệnh 86,04% Nhóm điều trị sử dụng Ceftiofur số điều trị 97 con, số khỏi bệnh 86 con, tỷ lệ khỏi bệnh 88,66% - Từ kết điều trị sở ta khuyến cáo người chăn ni vịt địa bàn huyện Sơn Tịnh tỉnh Quãng Ngãi bị bệnh vi khuẩn Salmonella gây sử dụng Cefotaxime Ceftiofur để điều trị iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾTTẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Vi khuẩn Salmonella 1.1.2 Các yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella 1.1.3 Các yếu tố độc tố 1.1.4 Các yếu tố độc tố 10 1.1.5 Bệnh vi khuẩn Salmonella gây vịt 13 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỂN CHO CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 18 1.2.1 Tình hình nghiên cứu Salmonella 18 1.2.2 Tình hình dịch tể địa phương 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 24 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 v 2.2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 24 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 CHƯƠNG 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH DO SALMONELLA TRÊN ĐÀN VỊT NUÔI TẠI HUYỆN SƠN TỊNH 32 3.2 KẾT QUẢ PHÂN LẬP VI KHUẨN SAMONELLA TRÊN VỊT NUÔI TẠI HUYỆN SƠN TỊNH 33 3.3 KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH MỘT SỐ CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN SALMONELLA PHÂN LẬP ĐƯỢC 35 Như chủng vi khuẩn phân lập điều có đặc điểm sinh hóa phù hợp với cơng bố, nghiên cứu trước 36 3.4 KIỂM TRA HÌNH THÁI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP ĐƯỢC 36 3.5 KIỂM TRA ĐỘC LỰC CỦA CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP ĐƯỢC 38 CHƯƠNG KẾT LUẬN 45 4.1 KẾT LUẬN 45 4.2 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾTTẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ (-) Âm tính (+) Dương tính Cs Cộng SS Salmonella -Shigella PTH Phó thương hàn BPW Buffered Pepton Water BSA Bismuth Sulfite Agar KN Kháng nguyên O O-Anttigen H H-Antigen K K-Antigen V- I Vùng V- II Vùng V -II Vùng LPS Lipopolysaccharide ST Heat Stable Toxin LT Heat Lable Toxin RPF Rapid permeability Factor viết tắt RPF DPF Delayed permeability Factor viết tắt DPF CHO Chinese Hamster Ovary cell vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.Thời gian sống Salmonella loại môi trường Bảng 2.2 Đặc tính sinh hóa vi khuẩn Salmonella Bảng 3.1 Kết điều tra tình hình nhiễm bệnh địa bàn huyện Sơn Tịnh 32 Bảng 3.2 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu bệnh phẩm thu thập 33 Bảng 3.5 Kiểm tra kết độc lực chủng Salmonella phân lập chuột 39 Bảng 3.6.Kết kiểm tra tính mẫn cảm với số loại kháng sinh Salmonella 41 Bảng 3.7 Kết điều trị thử nghiệm 43 viii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 3.3 Kết kiểm tra số đặc tính sinh hóa 36 Hình 3.4.c Khuẩn lạc mọc mơi trường XLD 37 Hình 3.4.a Kết phân lập Salmonella môi trường đặc hiệu SS 38 Hình 3.4.b Tăng sinh Salmonella môi trường BHJ 38 Hình 3.4.d Hình ảnh sau nhuộm Gram 38 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngành chăn ni tỉnh Quảng Ngãi ln chiếm vị trí trọng cấu sản xuất nơng nghiệp nói riêng kinh tế nước ta nói chung Chăn nuôi giúp tạo công ăn việc làm tạo cải tạo có giá trị góp phần phát triển kinh tế không tỉnh Quảng Ngãi Việc nâng cao chất lượng đàn gia súc, gia cầm ngày trọng đất nước gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) Kế hoạch phát triển ngành chăn nuôi 2016 với: Tổng đàn heo đạt 27,500 triệu Trong đàn heo nái đạt 3.905 nghìn con, tỷ lệ nái ngoại đạt 24%, tỷ lệ heo lai, ngoại đạt 92,6% Tổng đàn gia cầm đạt 350,5 triệu con, đàn gà đạt 265 triệu Tổng sản lượng thịt loại đạt 5.009 nghìn Trong thịt heo đạt 3.603 nghìn tấn, thịt gia cầm đạt 987 nghìn Trứng loại đạt 9.290 triệu (Cục chăn nuôi 2015) Để hồn thành mục tiêu ta cần ý đến việc phát triển giống, thức ăn áp dụng khoa học kỹ thuật công tác thú y chăn nuôi Những năm gần ngành chăn nuôi vịt phát triển mạnh, từ chăn nuôi chạy đồng (chăn nuôi chủ yếu dựa vào thức ăn tự nhiên) đến chăn nuôi bán chăn thả chăn nuôi theo hướng ni nhốt hồn tồn Dịch bệnh đàn vịt mối lo ngại cho người chăn nuôi vịt địa bàn Quảng Ngãi Vi khuẩn Salmonella gây thiệt hại kinh tế lớn cho ngành chăn nuôi vịt Quảng Ngãi Vi khuẩn Salmonella phân bố rộng rãi tự nhiên, đường tiêu hóa thủy cầm, môi trường nước ao hồ bãi chăn Salmonella chủ yếu gây cho vịt 20 ngày tuổi, với tỷ lệ chết cao.Bệnh nguy hiểm cho sức khỏe cộng động số chủng Salmonella có liên quan đến ngộ độc thực phẩm người Thiệt hại bệnh gây bao gồm vịt bị bệnh, tỷ lệ vịt chết loại thải cao, vịt chậm lớn, tiêu tốn thức ăn nhiều, sức đề kháng giảm, ảnh hưởng đến chất lượng giống, tỷ lệ ấp nở thấp Nhằm đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng, tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 7046-2002) qui định vi khuẩn Salmonella 24gam thịt, có gia cầm sản phẩm gia cầm Vi khuẩn Salmonella không gây hại cho vật chủ mang bệnh mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng thực phẩm gây ngộ độc cho người sử dụng sản phẩm mang vi khuẩn Salmonella Trong lồi Salmonella S enterica chủng gây bệnh thương hàn nguy hiểm người Có nhiều tác giả nghiêm cứu vi khuẩn như: Nguyễn Ngọc Huân cộng (2006) xác định lưu hành Salmonella đàn vịt CV Super-M nuôi trại vịt giống Vigova Cù Hữu Phú cộng (2005) nghiên cứu thành cơng kít chẩn đốn nhanh vi khuẩn Salmonella gia cầm; Nguyễn Đức Hiền cs (2012) nghiên cứu tượng kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn Salmonella đàn vịt nuôi cần thơ Trần Linh Thước (2005) phát đề kháng thuốc kháng sinh chủng Salmonella phân lập từ bê, nghé Nghiên cứu lưu hành, đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh hóa, độc lực, đề kháng độ mẫn cảm với loại kháng sinh phổ biến hiên điều trị thử nghiệm với Vi khuẩn Salmonella phân lập từ Vịt có ý nghĩa to lớn khoa học thực tiển Theo báo cáo hàng năm Chi cục thú y Quảng Ngãi cụ thể Trạm thú y Sơn Tịnh tình hình bệnh Salmonella gây vịt nghiêm trọng Những ảnh hưởng loại vi khuẩn địa bàn huyện Sơn Tịnh gây vịt chết cao, điều trị gặp nhiều khó khăn sử dụng kháng sinh đa số kháng sinh thị trường Sơn Tịnh mẫn cảm với vi khuẩn này; Vịt sau điều trị phát triển tỷ lệ mang trùng sản phẩm thịt vịt lớn Xuất phát từ thực tế đồng ý giáo viên hướng dẫn tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học vi khuẩn Salmonella gây bệnh vịt nuôi huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi” Mục tiêu đề tài Nghiên cứu lưu hành, tính mẫn cảm kháng sinh hướng dẩn điều trị cho người chăn nuôi địa bàn huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi điều trị bệnh Salmonella gây vịt Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài cung cấp thêm liệu khoa học chủng gây bệnh, đặc tính sinh học độ mẫn cảm kháng sinh số chủng vi khuẩn Salmonella gây bệnh hiệu điều trị gia cầm địa bàn huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu phân lập vi khuẩn Salmonella nhằm xác định chủng vi khuẩn gây bệnh đàn vịt nuôi sơ để xác định biện pháp phòng bệnh cho đàn vịt, hạn chế ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, nhằm làm giảm tỷ lệ mắc bệnh - Kết nghiên cứu nhằm đánh giá tính mẫn cảm vi khuẩn với kháng sinh thông dụng thi trường xác định khả kháng thuốc kháng sinh Salmonella sở để xác định phác đồ điệu trị phù hợp có hiệu cao đàn vịt ni, nhằm giảm tỷ lệ chết vịt tỷ lệ mang trùng vịt lớn, nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi - Hướng dẫn điều trị bệnh cách hiệu tránh kháng kháng sinh tiết kiệm cho người chăn nuôi 48 [16] Nguyễn Mạnh Phương, Nguyễn Bá Tiếp, Văn Thị Hường, Cù Hữu Phú (2012), Một số đặc điểm Salmonella s tr phân lập từ lợn sau cai sữa mắc hội chứng tiêu chảy số trang trại nuôi theo quy mơ cơng nghiệp miền bắc, Tạp chí Khoa học Phát triển,10(2), tr.315-324 [17] Phạm Hồng Sơn (2002), Giáo trình vi sinh vật học thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội [18] Lê Văn Tạo (1993), Phân lập, định danh vi khuẩn Samonella gây bệnh cho lợn, Báo cáo khoa học mã số KN 02 - 15,NXB Nông nghiệp Hà Nội [19] Nguyễn Như Thanh (1990), Vi sinh vật học đại cương, NXB Nông nghiệp Hà Nội [20] Nguyễn Như Thanh (1997), Vi sinh vật Thú y, NXB Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [21] Nguyễn NhưThanh, Phùng Quốc Chướng (2006), Phương pháp thực hành vi sinh vật thú y, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội [22] Nguyễn Thị Thanh, Hiền B.T (2012), Bài giảng Bệnh truyền nhiễm Động vật [23] Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Lan Hương ( 2001), Giáo trình vi sinh vật thú y, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, [24] Trần Văn Thành, Nguyễn Quang Tuyên, Trần Thị Hạnh, Lê Văn Dương (2010), Xác định kiểm tra độc độc lực chủng (Salmonella Typhimurium, Salmonella Enteritidis) phân lập từ vịt nuôi tỉnh Hưng n, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn ni,(10) [25] Tơ Liên Thu (2004), Tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella E.coli phân lập từ thịt lợn thịt gà đồng Bắc Bộ, Tạp chí KHKT Thú y,4 (11),tr 29-35 [26] Trần Linh Thước (2008), Nghiên cứu tượng đề kháng thuốc kháng sinh chủng Salmonella phân lập từ bê, nghé 2; Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni, Viện chăn nuôi,14 [27] Báo cáo kết thực công tác phòng chống dịch bệnh gia súc gia cầm năm 2015, Chi cục chăn nuôi Thú y Quảng Ngãi, (2015) TÀI LIỆU TIẾNG ANH [28] Adzitey F., Huda N., Ali G (2012), Prevalence and Antibiotic Resistance of Campylobacter, Salmonella and L monocytogenes in Ducks, Foodborne pathogens and disease,9(6) [29] Benjamin W., H,, Turnbough C., N,, Posey B., S, (1985), The ability ò Salmonella Typhimurium to produce siderophore enterobactin, avirulence factors, Infect Immun,(50), pp 392-397 49 [30] Bergeys M (1994), Manual of determinative Bateriology, the Williams and Wilkings Company [31] CIRAD (October 2006), Training Course Salmonella [32] Evan D.G., Evan D.J., Gorbch S.L (1973), Production of vascular permeability factor by enterotoxigenic Escherichia coli isolated fromman, Infect Immun,(số 8), pp.725-730 [33] Ewing, Eward (1970), Indentification of Enterobacteriaceae, Edicion Revolucionnalria, Instituto Cubano Del libro 19 No 1002, Vedado Habana [34] Finlay B.B., Falkow (1988), Virulence factors associated with Salmonella species, Microbiological Sciences,11(5) [35] FlamentA., Soubbotina A., Mainil J., Marlier D (2012), Prevalence Salmonella serotypes in male mule ducks in Belgium, Vet Rec [36] Foley S., Lynne A., Nayak R (2008), Salmonella challenge: Prevalence in swine and poultry and potential pathogenicity of such isolates, J Anim Sci [37] Frost A.J., Bland A.P., Wallis T.S (1997), The early dynamic response ofthe calfileal ephithelium to Salmonella typhimurium, Vet - Pathol,34 pp 369 - 386 [38] Jones G.W., Richardson A.L (1981), The attachment to Invasion of hela cells by Salmonella Typhymurium the contribution of manose sensitive and manosesensitive haemalutinate activities, J.Gen Mcrobiol, V127,pp.361-370 [39] Kauffman F (1972), Serological Diagnosis of Salmonella specis KauffmannWhite- Scheme, Edi Munksgaard,pp.pp 4-10 [40] Kidanemariam A., Engelbrecht M., Picard J (2010), Retrospective study on the incidence of Salmonella isolations in animals in South Africa, 1996 to 200, J S Afr Vet Assoc,pp.37-44 [41] Kneckner N., Roth J., Bostem D (1997), Genetic Engineering in vivo Using translocatable Drug - Resistanc Elements New Methods in Bactrial Genetics, Hol Sen Gonet,pp.125-159 [42] Lai J., Wang Y., Liu S., Li Y., Liu K., Shen J., Wu C (2013), Prevalence and characterization of Salmonella species isolated from pigs, ducks and chickens in Sichuan Province, China, Int J Food Microbiol [43] Laval A (2000), Dịch tễ Salmonellosis, Báo cáo hội thảo bệnh lợn Viện thú y - Hà Nội 50 [44] Morris I.A., Wray C., Sojka W.J (1976), The effect of T and B lymphocyte depletion on the protection ò mice vaccinated a get E mutant of Salmonella typhymurium, Bristh J of Exp,57 [45] Peterson J.W (1980), Salmonella toxin, Pharm Ather,7(719-724) [46] Phan T.T., Khai L.T., Ogasawara N., Tam N.T., Okatani A.T., Akibm M., Hayashidani H (2005), Contamination of Salmonella in retail meats and shrimps in the Mekong Delta,Vietnam, J Food Prot [47] Quinn P., Carter M., Makey B., Carter G (2002), Clinical veterinary microbiology, Wolfe Publishing London WC1 H9LB,England pp.209-236 [48] Quinn P.J., Carter M.E., Makey B.K., Carter G.R (1994), Clinical veterinary microbiology [49] Rahman H (1999), Dot-ELISA for detection of Salmonella enterotoxin, Indian Journal of Medical Research,110 pp.47-49 [50] Rahman K., De Grandis S., Clarke R., McEwen S., Galan J., Ginochio C., Curtiss R., Gyles C (1992), Amplification of a inva gene sequence of Salmonella typhimurium by polymerase chain reaction as a specific method of Salmonella, Mol Cell Probes,6 pp.271-279 [51] Saengthongpinit C., Kongsoi S., Viriyarampa S., Songserm T (2015), Prevalence and Antimicrobial Resistance of Salmonella and Campylobacter Species Isolated from Laying Duck Flocks in Confinement and Free-grazing Systems, The Thai Journal of Veterinary Medicine,45(3), pp.341-350 [52] Selbitz H., Sinel H., Sziegolait A (1995), Das Salmonella - problem, Gustav Fischer Verlag Jena - Stuttgart,pp.250 - 297 [53] Timoney J.F., Gillespie J.H., Baelough J.E (1988), Microbiology and infection dsisease of domentic animals, Inthca and London Comstock Publising Associates, A Division of cornell University press,pp.209-230 [54] Van T.T.H., Moutafis G., Istivan T., Tran L.T., Coloe P ( 2007), Detection of Salmonella spp In Retail Raw Food Samples from Vietnam and Characterization of Their Antibiotic Resistance, Appl Environ Microbiol [55] Vigo G.B., Leotta G.A., Caffer M.I., Salve A., Binsztein N., Pichel M (2011), Isolation and characterization of Salmonella enterica from Antarctic wildlife, Polar Biology,34(5), pp.675-681 [56] Weinstein D.L., Carsiotis M., Lissner C.R., Osrien A.D (1984), Flagella help Salmonella typhimurium survive within murine macrophages, Infection and Immuniti,46 pp.819-825 51 [57] Yu C., Chu C., Chou S., Chao M ( 2008), Comparison of the association of age with the infection of Salmonella and Salmonella enterica Serovar Typhimurium in Pekin ducks and Roman geese, Poult Sci [58] Zhang J.-y., Dong L.-w., Ren Q., Wang X.-z., Yang Y., Zhou W., Zhu C.-h., Meng X., Zhu G.-q (2014), Simple and Rapid Detection of Salmonella by Direct PCR Amplification of Gene fimW, Current Microbiology,69(4), pp.429-435 [59] Zhang J., Wei L., Kelly P., Freeman M., Jaegerson K., Gong J., Xu B., Pan Z., Xu C., Wang C (2013), Detection of Salmonella spp Using a Generic and Differential FRET-PCR, PLoS One,8(10) 52 NHỮNG PHỤ LỤC LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Phụ lục 1: Hình ảnh Điều tra gia cầm bị bệnh Hình ảnh kiểm tra hình thái 53 Hình ảnh làm kháng sinh đồ Hình ảnh kiểm tra độc lực 54 Phụ luc 2: Kết giám định sinh hóa Địa Số Kí Citra Gluc Lact Sinh Stt phươn chủng hiệu H2S MR t o o g thử mẫu Tịnh Trà Tịnh Giang Tịnh Hiệp Tịnh Sơn Tịnh Bình Tịnh Thọ Tịnh Phong Tịnh Hà 3 3 3 Ure Indol Di Sacch động arose + + - + + + - - + + + + - + + + - - + + 40 + + - + + + - - + + 44 + + - + + + - - + + 45 + + - + + + - - + + 64 - + - + + + - - + + 68 + + - + + + - - + + 70 + + - + + + - - + + 84 + + - + + + - - + + 93 + + - + + + - - + + 100 + + - + + + - - + + 25 + + - + + - - - + + 26 + + - + + + - - + + 27 + + - + + - - - + + 112 + + - + + + - - + + 114 + + - + + + - - + + 117 + + - + + + - - + + 54 + + - + + + - - + + 60 + + - + + + - - + + 62 + + - + + + - - + + 47 + + - + + + - - + + 33 + + - + + + - - + + 36 + + - + + + - - + + 55 Phụ lục 3: Phiếu thu thập thông tin gia cầm bị bệnh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc PHIẾU ĐIỀU TRA, THU THẬP THÔNG TIN BỆNH TIÊU CHẢY Ở VỊT (Phiếu số… ) Thông tin chủ gia cầm: Họ tên chủ gia cầm: …………………………………………………… Địa chỉ: Thôn…………… xã…… huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi Điện thoại: Thông tin gia cầm Lồi Hướng Nhóm Trọng gia sản tuổi lượng cầm xuất (tháng) (kg) Tổng số gia cầm (con) Số gia Số Loại Số Số Ngày cầm tiêm vắc ốm chết lại nhập phòng xin (con) (con) chuồng (con) (con) Tổng cộng Diễn biến: - Ngày phát bệnh đầu tiên:……………………… - Cách báo cáo (báo trực tiếp, gọi điện thoại, phát điều tra): - Mục đích gọi: - Ngày điều tra:………………………………… - Tình hình điều trị: + Thuốc điều trị:…………………………………………………………… + Thời gian điều trị:……………………………………………………… Tình hình dịch tễ liênquan: 56 Triệu chứng: ‫ ڤ‬Sốt ‫ ڤ‬Thở khò khè ‫ ڤ‬Liệt chân ‫ ڤ‬Phân xanh trắng ‫ ڤ‬Phù đầu mặt ‫ ڤ‬Mào, tích thâm tím ‫ ڤ‬Sã cánh ‫ ڤ‬Phân lẫn máu Triệu chứng khác:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bệnh tích: ‫ ڤ‬Sưng Gan ‫ ڤ‬Xuất huyết ‫ ڤ‬Hoại tử Khí quản Ruột Tim ‫ ڤ‬Xuất huyết ‫ ڤ‬Tích dịch ‫ ڤ‬Xuất huyết ‫ ڤ‬Viêm loét ‫ ڤ‬Sưng Lách Phổi Dạ dày tuyến ‫ ڤ‬Xuất huyết mỡ vành tim ‫ ڤ‬Cơ tim nhão ‫ ڤ‬Cơ ngực xuất huyết ‫ ڤ‬Cơ đùi xuất huyết Thận ‫ ڤ‬Hoại tử ‫ ڤ‬Viêm ‫ ڤ‬Xuất huyết ‫ ڤ‬Xuất huyết ‫ ڤ‬Viêm loét Xương ‫ ڤ‬Mềm ‫ ڤ‬Giòn Não Dây thần kinh ‫ ڤ‬Teo ‫ ڤ‬Trứng vỡ ‫ ڤ‬Xung huyết ‫ ڤ‬Xuất huyết ‫ ڤ‬Sưng ‫ ڤ‬Sưng Túi ‫ ڤ‬teo Fabricius ‫ ڤ‬Xuất huyết ‫ ڤ‬Vêm dính Buồng trứng ‫ ڤ‬Xuất huyết ‫ ڤ‬Hoại tử ‫ ڤ‬Dị dạng ‫ ڤ‬Túi khí dày đục ‫ ڤ‬Lỗ huyệt xuất huyết ‫ ڤ‬Xuất huyết ‫ ڤ‬Sưng ‫ ڤ‬Sưng Dịch hoàn ‫ ڤ‬Xuất huyết ‫ ڤ‬teo ‫ ڤ‬Trứng dị dạng - Bệnh tích khác:………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Kết luận chẩn đoán ban đầu: 57 Biện pháp xử lý: Đề nghị: Sơn Tịnh, ngày … tháng … năm 20… CHỦ HỘ XÁC NHẬN CỦA ĐỊA PHƯƠNG NGƯỜI ĐIỀU TRA TRẠM THÚ Y SƠN TỊNH 58 Phụ luc 4: Danh sách mẫu Kí hiệu mẫu Loại mẫu Đơn vị Lách Tim (Xã) Chủ hộ Giống vịt Tuổi Tình trạng thu mẫu (Ngày) Chết Bệnh S 01 x Long An 11 x S 02 x Long An 11 x S 03 x Long An 11 x S 04 x Long An 11 x S 05 x Long An 11 x S 06 x Long An 11 x S 07 x Long An 11 S 08 x Long An 18 x S 09 x Long An 18 x S 10 x Long An 18 x S 11 x Long An 18 x S 12 x Long An 18 x S 13 x Long An 09 x S 14 x Long An 09 x S 15 x Long An 09 x S 16 x Long An 09 x S 17 x Long An 09 S 18 x Cỏ 180 x S 19 x Cỏ 180 x Cỏ 180 x Tịnh Trà Đinh Thị Thu Hoa Nguyễn Hoàng Tồn Tịnh Hà Lê Ngọc Mai Tịnh Bình Nguyễn x x S 20 x S 21 x Cỏ 180 x S 22 x Cỏ 180 x Tấn Lượng 59 S 23 x Cỏ 180 x S 24 x Cỏ 180 x S 25 x Cỏ 180 x S 26 x Cỏ 180 x S 27 x Long An 20 x S 28 x Long An 20 x S 29 x Long An 20 x S 30 x Long An 20 x S 31 x Long An 20 x S 32 x Long An 16 x S 33 x Long An 16 x S 34 x Long An 16 x S 35 x Lương Long An 16 x S 36 x Văn Ngoan Long An 16 x S 37 x Long An 16 x S 38 x Long An 16 x S 39 x Long An 16 x S 40 x Long An 07 x S 41 x Long An 07 x S 42 x Nguyễn Long An 07 x S 43 x Xuân Kết Long An 07 x S 44 x Long An 07 x S 45 x Long An 07 x S 46 x x Long An 06 x S 47 x x Long An 06 x S 48 x x Long An 06 x Tịnh Bình Tịnh Hà Tịnh Giang Tịnh Hà Nguyễn Thị Vâng Lê Ngọc Điều 60 S 49 x x Long An 17 x S 50 x x Long An 17 x S 51 x x Long An 17 x S 52 x x Long An 17 x S 53 x x Long An 17 x S 54 x x Long An 17 x S 55 x x Long An 17 x S 56 x x Long An 17 x S 57 x x Long An 17 x S 58 x x Long An 17 x S 59 x x Long An 17 x S 60 x x Long An 17 x S 61 x x Long An 17 x S 62 x x Long An 17 x S 63 x x Long An 12 x S 64 x x Nguyễn Long An 12 x S 65 x x Thành Nghĩa Long An 12 x S 66 x x Long An 12 x S 67 x x Long An 07 x S 68 x x Long An 07 x S 69 x x Long An 07 x S 70 x x Long An 07 x S 71 x x Long An 07 x S 72 x x Long An 07 x S 73 x x Long An 07 x S 74 x x Long An 07 Tịnh Phong Tịnh Phong Tịnh Hiệp Tịnh Hiệp Nguyễn Tấn Tư Dương Văn Nhất Đổ Khắc Ly x 61 S 75 x x Long An 07 S 76 x x Long An 24 x S 77 x x Long An 24 x S 78 x x Long An 24 x S 79 x x Long An 24 x S 80 x x Long An 24 x S 81 x x Long An 24 x S 82 x x Long An 11 x S 83 x x Long An 11 x S 84 x x Long An 11 x S 85 x x Long An 11 x S 86 x x Long An 11 x S 86 x x Long An 11 x S 87 x x Long An 11 x S 88 x x Long An 11 x S 89 x x Long An 15 x S 90 x x Long An 15 x S 91 x x Dương Long An 15 x S 92 x x Thanh Bình Long An 15 x S 93 x x Long An 15 x S 94 x x Long An 15 x S 95 x x Long An 07 S 96 x x Long An 07 x S 97 x x Long An 07 x S 98 x x Long An 07 x S 99 x x Long An 07 x Tịnh Phong Tịnh Sơn Tịnh Sơn Tịnh Sơn Bùi Văn Ba Tôn Long Hà Nguyễn Văn Thuận x x 62 S 100 x x Lo ng An 07 x S 101 x x Long An 07 x S 102 x x Long An 07 S 103 x x Long An 14 x S 104 x x Long An 14 x S 105 x x Long An 14 x S 106 x x Long An 14 x S 107 x x Long An 14 x S 108 x x Long An 14 x S 109 x x Long An 14 x S 110 x x Cỏ 135 x S 111 x x Cỏ 135 x S 112 x x Cỏ 135 x S 113 x x Cỏ 135 x S 114 x x Cỏ 135 x S 115 x x Cỏ 135 x S 116 x x Cỏ 135 x S 117 x x Cỏ 135 x S 118 x x Cỏ 135 x Tịnh Sơn Tịnh Thọ Nguyễn Văn Thẩm Nguyễn Văn An x ... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vi khuẩn Salmonella gây bệnh vịt nuôi huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Trên địa... hiển vi điện tử (Lê Văn Tạo, 1993) Đặc tính vi sinh vật, hóa học chủng Salmonella phân lập từ Vịt bệnh Vịt chết số xã địa bàn huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi cụ thể sau: - Vi khuẩn Salmonella gây. .. lách vịt bị bệnh huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi giống với đặc tính vi khuẩn Salmonella tác giả ngồi nước mơ tả Tất chủng vi khuẩn Salmonella phân lập có đặc tính ni cấy, sinh vật hố học đặc trưng

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Trần Ngọc Bích (2012), Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella trên thủy cầm và sản phẩm thủy cầm tại tỉnh Hậu Giang, Tạp chí Khoa học,tập 1 (số 23),tr.242-235 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Salmonella" trên thủy cầm và sản phẩm thủy cầm tại tỉnh Hậu Giang, "Tạp chí Khoa học
Tác giả: Trần Ngọc Bích
Năm: 2012
[7]. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa ở lợn, NXB Nông nghiệp,tr.63-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NXB Nông nghiệp
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp"
Năm: 1995
[8]. TrầnThịHạnh (1999), Tìnhhìnhônhiễmvikhuẩn Salmonella trong môi trường chănnuôi gà công nghiệp và sản phẩm chăn nuôi Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y,(số 1), tr.6-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Salmonella" trong môi trường chănnuôi gà công nghiệp và sản phẩm chăn nuôi "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: TrầnThịHạnh
Năm: 1999
[9]. NguyễnĐức Hiền, Phạm Thị Như Thảo (2012), Tình hình nhiễm và mức độ kháng thuốc của (Salmonella spp.) phân lập từ vịt và môi trường nuôi tại thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 19 (số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Salmonella" spp.) phân lập từ vịt và môi trường nuôi tại thành phố Cần Thơ," Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: NguyễnĐức Hiền, Phạm Thị Như Thảo
Năm: 2012
[10]. Nguyễn Ngọc Huân, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2006), Xácđịnh lưu hành Salmonella trên đàn vịt CV Super-M nuôi tại trại vịt giống Vigova Sách, tạp chí
Tiêu đề: Salmonella
Tác giả: Nguyễn Ngọc Huân, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn
Năm: 2006
[12]. Đỗ Thị Huyền, Tô Long Thành (2009), Salmonella - tác nhân gây nhiễm độc thực phẩm, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 16 (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Salmonella" - tác nhân gây nhiễm độc thực phẩm, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Đỗ Thị Huyền, Tô Long Thành
Năm: 2009
[14]. Phú Cù Hữu Phú (2005), Kít chẩn đoán nhanh Salmonella ở gia cầm bằng vi sinh, Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, viện thú y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Salmonella" ở gia cầm bằng vi sinh
Tác giả: Phú Cù Hữu Phú
Năm: 2005
[15]. NguyễnVĩnhPhước (1974), Visinh vật học thúy, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.57 - 61; 75 - 79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội
Tác giả: NguyễnVĩnhPhước
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1974
[18]. Lê Văn Tạo (1993), Phân lập, định danh vi khuẩn Samonella gây bệnh cho lợn, Báo cáo khoa học mã số KN 02 - 15,NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học mã số KN 02 - 15
Tác giả: Lê Văn Tạo
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1993
[24]. Trần Văn Thành, Nguyễn Quang Tuyên, Trần Thị Hạnh, Lê Văn Dương (2010), Xác định và kiểm tra độc độc lực các chủng (Salmonella Typhimurium, Salmonella Enteritidis) phân lập từ vịt nuôi tại tỉnh Hưng Yên, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi,(10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Salmonella" Typhimurium, "Salmonella" Enteritidis) phân lập từ vịt nuôi tại tỉnh Hưng Yên, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi
Tác giả: Trần Văn Thành, Nguyễn Quang Tuyên, Trần Thị Hạnh, Lê Văn Dương
Năm: 2010
[25]. Tô Liên Thu (2004), Tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonella và E.coli phân lập được từ thịt lợn và thịt gà tại cùng đồng bằng Bắc Bộ, Tạp chí KHKT Thú y,4 (11),tr 29-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Salmonella" và E.coli phân lập được từ thịt lợn và thịt gà tại cùng đồng bằng Bắc Bộ, "Tạp chí KHKT Thú y
Tác giả: Tô Liên Thu
Năm: 2004
[26]. Trần Linh Thước (2008), Nghiên cứu hiện tượng đề kháng thuốc kháng sinh của chủng Salmonella phân lập từ bê, nghé 2; Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, Viện chăn nuôi,14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Salmonella "phân lập từ bê, nghé 2; "Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, Viện chăn nuôi
Tác giả: Trần Linh Thước
Năm: 2008
[27]. Báo cáo kết quả thực hiện công tác phòng chống dịch bệnh gia súc gia cầm năm 2015, Chi cục chăn nuôi và Thú y Quảng Ngãi, (2015).TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi cục chăn nuôi và Thú y Quảng Ngãi, (2015)
Tác giả: Báo cáo kết quả thực hiện công tác phòng chống dịch bệnh gia súc gia cầm năm 2015, Chi cục chăn nuôi và Thú y Quảng Ngãi
Năm: 2015
[28]. Adzitey F., Huda N., Ali G. (2012), Prevalence and Antibiotic Resistance of Campylobacter, Salmonella and L. monocytogenes in Ducks, Foodborne pathogens and disease,9(6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Salmonella" and L. monocytogenes in Ducks, "Foodborne pathogens and disease
Tác giả: Adzitey F., Huda N., Ali G
Năm: 2012
[29]. Benjamin W., H,, Turnbough C., N,, Posey B., S, (1985), The ability ò Salmonella Typhimurium to produce siderophore enterobactin, avirulence factors, Infect Immun,(50), pp. 392-397 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Salmonella" Typhimurium to produce siderophore enterobactin, avirulence factors, "Infect Immun
Tác giả: Benjamin W., H,, Turnbough C., N,, Posey B., S
Năm: 1985
[1]. Cục chăn nuôi (2015), Đề án phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Khác
[3]. Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2002), 43 Bệnh gia cầm và biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp Hà Nội Khác
[4]. Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô thị Phấn (2005), 109 Bệnh gia cầm và cách phòng trị, NXB Nông nghiệp Hà Nội Khác
[5]. Trần Văn Bình (2005), Hướng dẫn điều trị một số bệnh thủy cầm, NXB Lao Động - Xã Hội Khác
[6]. Cẩm nang chăn nuôi vịt Hội chăn nuôi Việt Nam (2004), NXB Nông nghiệp Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w