1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế chăn nuôi ở hà tĩnh theo hướng sản xuất hàng hoá

61 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 469,33 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Trong trình thực đề tài ''Phát triển kinh tế chăn nuôi Hà Tĩnh theo h-ớng sản xuất hàng hóa'' Bên cạnh cố gắng thân đà nhận đ-ợc quan tâm, gióp ®ì cđa Ban chđ nhiƯm khoa, Héi ®ång khoa học khoa, thầy cô giáo bạn bè đồng môn, đặc biệt cô giáo Lê Thị Bông - ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn trình thực đề tài Để thực đề tài này, đà cố gắng tìm tòi nghiên cứu, tham khảo tài liệu vận dụng kiến thức đà học Nh-ng vấn đề lớn, phức tạp có nhiều nhận thức quan điểm nên không tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận đ-ợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo nh- bạn sinh viên Với tình cảm chân thành xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô, bạn bè đà đóng góp ý kiến quý báu cho đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2006 Tác giả khóa luận Trần Thị Quyên Phần mở đầu Lý chọn đề tài Trong thời kỳ ®é lªn chđ nghÜa x· héi ë ViƯt Nam Sù tồn sản xuất hàng hóa tất yếu khách quan Chỉ có đẩy mạnh sản xuất hàng hóa làm cho kinh tế n-ớc ta phát triển động Kinh tế tự nhiên chất trì tái sản xuất giản đơn kinh tế hàng hóa buộc ng-ời sản xuất tự chịu trách nhiệm hàng hóa sản xuất Ng-ời sản xuất phải quan tâm đến tiêu thụ thị tr-ờng cho sản phẩm làm đ-ợc xà hội thừa nhận Chính mà kinh tế trở nên động Tỉnh Hà TÜnh lµ mét tØnh n»m khu vùc miỊn Trung n-ớc, nhiều khó khăn song năm gần phát triển kinh tế hàng hóa nên kinh tế xà hội đ-ợc đánh giá tỉnh phát triển n-ớc Trong phát triển kinh tế chung tỉnh bao gồm phát triển nhiều ngành kinh tế chung nh-ng thiếu sót không nhắc đến ngành quan trọng lĩnh vực nông nghiệp ngành kinh tế chăn nuôi Hà Tĩnh ngành kinh tế chăn nuôi đà khẳng định đ-ợc vai trò trình chuyển từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hóa Với việc sản phẩm kinh tế chăn nuôi ngày tăng làm cho hàng hóa bán từ hộ nông dân ngày nhiều, tạo viêc làm cho ng-ời dân làm cho kinh tế tỉnh tăng tr-ởng nhanh Các mô hình chăn nuôi, trang trại lần l-ợt đ-ợc đời Các chủ tr-ơng sách Nhà n-ớc ngày khuyến khích động viên hộ chăn nuôi phát huy hết tài sức lực để phát triển ngành chăn nuôi nhằm thúc đẩy kinh tế lên Vai trò ngành kinh tế chăn nuôi đối việc phát triển nỊn kinh tÕ tØnh Hµ TÜnh lµ rÊt lín Tuy nhiên trình phát triển bên cạnh mặt mạnh đà đạt đ-ợc ngành kinh tế chăn nuôi bộc lộ nhiều tồn thách thức nh- dịch bệnh ngày phát triển mạnh ảnh h-ởng lớn đến ngành chăn nuôi Đặc biệt thời gian gần có dịch cúm gia cầm đà lấy hàng triệu gia cầm bà nông dân gây ảnh h-ởng nặng nề Mặt khác thị tr-ờng giá không ổn định làm cho nông dân vừa sản xuất vừa trạng thái lo sợ, tăng tr-ởng kinh tế hộ chăn nuôi ch-a gắn với bảo vệ môi tr-ờng Chính lý đà cản trở đến phát triển kinh tế chăn nuôi nói riêng kinh tế tỉnh nói chung trình phát triển lên kinh tế hàng hóa Những vấn đề cần đ-ợc xem xét lý luận thực tiễn nhằm đ-a kinh tế Hà Tĩnh phát triển điều kiện sản xuất hàng hóa Đó lý để chọn đề tài làm khóa luận tốt nghiệp: Phát triển kinh tế chăn nuôi tỉnh Hà Tĩnh theo h-ớng sản xuất hàng hóa Tình hình nghiên cứu đề tài Từ tr-ớc đến chăn nuôi đóng vai trò quan träng nỊn kinh tÕ n-íc ta S¶n xt chăn nuôi đà tạo nguồn thực phẩm, nguyên liệu đáp ứng cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng hàng ngày nông dân Trong năm đổi nông nghiệp nông thôn n-ớc ta nói chung tỉnh Hà Tĩnh nói riêng đà thu đ-ợc nhiều thành tựu to lớn nhiều mặt kinh tế chăn nuôi giữ vai trò quan trọng Thành tựu đạt đ-ợc kinh tế chăn nuôi gắn liền với đổi sách Đảng Nhà n-ớc, xây dựng phát triển ngành kinh tế chăn nuôi nằm chủ tr-ơng phát triển ngành nông nghiệp Đây hình thức phát triển ngành kinh tế truyền thống n-ớc ta, cần thiết phù với trình độ phát triển nông nghiệp Nó góp phần to lớn việc đẩy nhanh trình chuyển nông nghiệp theo h-ớng sản xuất hàng hóa Tuy trình độ chung phát triển kinh tế chăn nuôi tỉnh Hà Tĩnh thấp, nhiều hộ chăn nuôi ch-a đ-ợc trang bị đầy đủ kiến thức chăn nuôi Họ chủ yếu sản xuất mang tính tự cấp tự túc, giá khả tiêu thụ hàng hóa nông sản gặp nhiều khó khăn Trong giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc nông nghiệp đ-ợc xem lµ mét ngµnh quan träng nỊn kinh tÕ quốc dân Trong ngành chăn nuôi giữ vai trò đóng góp giá trị không nhỏ vào kinh tế quốc dân Vì yêu cầu phát triển ngành kinh tế chăn nuôi giai đoạn cần thiết có ý nghĩa thiết thực Vấn đề phát triển kinh tế chăn nuôi theo h-ớng sản xuất hàng hóa đề cập đến nhiều văn kiện Đảng Nhà n-ớc nhiều công trình nghiên cứu d-ới góc độ khác Tuy nhiên Hà Tĩnh ch-a có tác giả nghiên cứu sâu kinh tế chăn nuôi D-ới góc độ kinh tế trị sở kế thõa lý ln cịng nh- thùc tiƠn, khãa ln ®i sâu vào phân tích phát triển kinh tế chăn nuôi xu h-ớng vận động để đ-a số giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế chăn nuôi tỉnh Hà Tĩnh phát triển theo h-ớng sản xuất hàng hóa Mục đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích: Khóa luận làm rõ vai trò quan trọng hình thức kinh tế đời sèng kinh tÕ x· héi cđa ®Êt n-íc giai đoạn Để ngành kinh tế chăn nuôi thực xứng đáng với vai trò vị trí góp phần đ-a kinh tế đất n-ớc lên phải tạo điều kiện để phát triển Đồng thời luận văn đ-a hình thức giải pháp thúc đẩy tiến trình phát triển kinh tế hộ nông dân từ tự túc tự cấp lên sản xuất hàng hóa, biến đơn vị chăn nuôi theo hộ thành đơn vị sở kinh tế quốc dân 3.2 Nhiệm vụ - Khóa luận làm rõ vai trò, đặc điểm ngành kinh tế chăn nuôi - Thực trạng ngành kinh tế chăn nuôi tỉnh Hà Tĩnh - Đề xuất số giải pháp để phát triển ngành kinh tế chăn nuôi tỉnh Hà Tĩnh Đối t-ợng phạm vị nghiên cứu 4.1.Đối t-ợng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu phát triển kinh tế chăn nuôi phát triển kinh tế chung tỉnh Hà Tĩnh Từ nhận rõ thực trạng, xu h-ớng vận động kinh tế chăn nuôi tìm số giải pháp nhằm giúp cho kinh tế chăn nuôi phát triển 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phát triển kinh tế chăn nuôi vấn đề lớn Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp tập trung vào nghiên cứu đánh giá tình hình phát triển số loại gia súc gia cầm chủ yếu tỉnh Hà Tĩnh năm gần (1986 đến nay) Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam thể văn kiện, thị, nghị quyết, chủ tr-ơng biện pháp Đảng công trình tác giả n-ớc bàn vấn đề liên quan đến luận văn Trong luận văn đà vận dụng ph-ơng pháp tổng hợp Trong trọng ph-ơng pháp phân tích, diễn giải, chứng minh b»ng sè liƯu thùc tÕ ë n-íc vµ ë tỉnh rút vấn đề có tính nguyên lý đề cập giải pháp áp dụng vào điều kiƯn thĨ ë Hµ TÜnh CÊu tróc cđa luận văn - Khóa luận gồm có phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo - Nội dung khóa luận gồm ch-ơng + Ch-ơng I: Những vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế chăn nuôi n-ớc ta + Ch-ơng II: Thực trạng giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế chăn nuôi tỉnh Hà Tĩnh Những kết đạt đ-ợc luận văn Mặc dù luận văn không dài nh-ng đà giúp có nhìn rõ tình hình phát triển kinh tế chăn nuôi tỉnh Hà Tĩnh Đồng thời góp phần làm sở cho nhà quản lý, tổ chức kinh tế, hộ chăn nuôi đề sách, giải pháp đắn cho kinh tế chăn nuôi phát triển Ch-ơng I Những vấn đề lý luận chung ngành kinh tế chăn nuôi phát triển kinh tế chăn nuôi n-ớc ta Ngành kinh tế chăn nuôi vai trò ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi ë n-íc ta nói chung Hà Tĩnh nói riêng 1.1 Khái niệm ngành kinh tế chăn nuôi Trong kinh tế tự cung tự cấp x-a ngành kinh tế chăn nuôi ch-a đ-ợc coi ngành sản xuất độc lập mà chủ yếu ngành hỗ trợ cho ngành trồng trọt Khi chăn nuôi loại gia súc lớn nh- trâu, bò họ nghỉ đến việc sử dụng làm sức kéo tải cho nông nghiệp, thay cho sức ng-ời Còn chăn nuôi loại gia súc nhỏ gia cầm chủ yếu nuôi trồng hộ gia đình nhỏ nhằm mục đích làm thực phẩm hàng ngày thay buổi ma chay, c-ới xin hä ch-a nghØ ®Õn mơc ®Ých kinh doanh Do nhu cầu xà hội nhỏ bé đà làm cho kinh tế chăn nuôi ch-a thể phát triển lên đ-ợc Cơ chế thị tr-ờng mở ra, nông dân đà làm quen với việc sản xuất nông phẩm hàng hóa Nhiều nơi chí tiến hành chăn nuôi công nghiệp để cung cấp thịt, trứng, sữacho thị tr-ờng Điều dẫn đến thay đổi cấu chăn nuôi nông thôn n-ớc ta Chăn nuôi giữ vai trò việc cung cÊp ngn thùc phÈm dinh d-ìng cho toµn x· hội, tạo sở nguyên liệu ổn định cho công nghiệp chế biến góp phần đẩy mạnh xuất Có thể nói khái niệm kinh tế chăn nuôi khái niệm t-ơng đối Mặc dù đà vấn đề đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm Thế nh-ng ch-a có khái niệm hoàn chỉnh Tuy nhiên qua tìm hiểu số tài liệu tham khảo ý kiến nhiều giáo viên giảng dạy nghề chăn nuôi lâu năm đ-a số cách tiếp cận khái niệm kinh tế chăn nuôi nh- sau: -> Kinh tế chăn nuôi ngành sử dụng tất loại thức ăn cung cấp cho vật giúp cho vật sinh tr-ởng phát triển sinh sản nhằm cung cấp thực phẩm trì nòi giống -> Kinh tế chăn nuôi ngành mà sử dơng c¸c t¸c dơng vỊ khoa häc kü tht, gièng, thức ăn, chuồng trại, chăm sóc bảo vệ làm tăng số l-ợng chất l-ợng đàn gia súc gia cầm -> Kinh tế chăn nuôi trình đầu t- cho chăn nuôi trọng đến việc hoạch toán đầu vào đầu sản phẩm: đầu vào sản phẩm giống, thức ăn, công lao động, thuốc thú y, điện n-ớc, chi phí xây dựng chuồng trại Còn đầu sản phẩm tìm kiếm thị tr-ờng tiêu thụ cho sản phẩm chăn nuôi Trong kinh tế chăn nuôi yếu tố hiệu đ-ợc đ-a lên hàng đầu ng-ời chủ kinh doanh lĩnh vực có kế hoạch đầu t- thật hợp lý -> Kinh tế chăn nuôi ngành mà vật nuôi cần chăm sóc không ngừng ngày lẫn đêm Nhân lực cần cho ngành nhiều ngành trồng trọt Sản phẩm kinh tế chăn nuôi sản phẩm mà xà hội có nhu cầu cao, đặc biệt sản xuất hàng hóa ngành đ-ợc đầu t- phát triển mạnh Những ng-ời lao động ngành kinh tế chăn nuôi cần phải có hiểu biết nhiều kỹ thuật chăm sóc vật nuôi Có nh- vật nuôi đem lại hiệu kinh tế cao, đóng góp ngày lớn vào kinh tế quốc dân -> Ngành kinh tế chăn nuôi ngành có mối liên hệ chặt chẽ ngành trồng trọt, chúng hỗ trợ cho phát triển Hiện chăn nuôi đ-ợc coi ngành sản xuất hàng hóa chăn nuôi trồng trọt phải gắn bó với nhằm tạo thu nhập cho gia đình tích luỹ cho ngâ sách Nhà n-ớc Nh- ta thấy kinh tế chăn nuôi hình thức kinh tế gắn với hộ nông dân việc mở rộng quy mô cấu sản xuất vật nuôi Trong trình kinh tế chăn nuôi có mối liên hệ chặt chẽ với đơn vị kinh tế khác với hƯ thèng kinh tÕ qc gia Khai th¸c tèt c¸c tiềm kinh tế chăn nuôi góp phần thúc đầy kinh tế phát triển 1.2 Vai trò kinh tế chăn nuôi sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi ë n-íc ta nói chung Hà Tĩnh nói riêng 1.2.1 Tình hình kinh tế chăn nuôi n-ớc ta thời gian từ tr-ớc sau đổi N-ớc ta n-ớc nông nghiệp, với 80% dân số nông thôn gần 65% lao động làm nông nghiệp Sản phẩm nông nghiệp phần lớn hạt lúa, hạt gạo Ng-ời nông dân Việt Nam có truyền thống chăn nuôi lợn, gà,vịt, trâu bò theo kiểu chăn nuôi gia đình nhỏ Mỗi gia đình nông dân nuôi bình quân từ lợn thịt, lợn nái, 10 gà đẻ, hoặc: bò trâu * Tr-ớc đổi mới: Do ảnh h-ởng chế tập trung quan liêu, bao cấp kinh tế chăn nuôi mang tính chất tận dụng ch-a có đầu tthỏa đáng Kinh tế chăn nuôi lạc hậu, ng-ời dân chăm sóc vật nuôi theo kiểu kinh nghiệm truyền thống Các sách dành cho chăn nuôi ch-a thật đồng bộ, nguồn thức ăn ch-a đ-ợc đảm bảo mà tận dụng phế phẩm nông nghiệp Mặt khác giống vật nuôi ch-a tốt, ch-a nhập đ-ợc loại xuất cao Lợn phần lớn đ-ợc nuôi cám, rau bèo Các phụ phẩm nông công nghiệp đà đ-ợc sử dụng nh-ng nh- khô dầu, đậu t-ơng, bột cá, bà mắm Một số gia đình đà bắt đầu dùng thức ăn ngành công nghiệp chế biến nh-ng số lẻ tẻ, bò sữa đủ bắt đầu đ-ợc bổ sung số thức ăn đậm đặc nh-ng thức ¨n chđ u vÉn lµ cá xanh PhÕ phơ phÈm công nông nghiệp nh- bà bia, võ chuối Vì lý nên kinh tế chăn nuôi n-ớc ta giai đoạn tr-ớc 1986 ch-a phát triển, sản phẩm làm ch-a nhiều ch-a đủ cung cấp cho tiêu dùng n-ớc xuất * Trong thời kỳ đổi mới: kinh tế chăn nuôi nh- ngành kinh tế khác n-ớc ta rơi vào cảnh ngộ Các thành phần kinh tế rời rạc, nhỏ lẻ chậm phát triển Về phía Nhà n-ớc ch-a có sách thật hợp lý để khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh Do mà n-ớc ta ch-a thể thoát khỏi cảnh nghèo đói bệnh tật Đứng tr-ớc tình hình đặt cho Đảng ta nhiệm vụ nặng nề phải tìm cách đ-a kinh tế n-ớc ta thoát khỏi tình trạng để đến ổn định phát triển lâu dài Những chủ tr-ơng sách Đảng ta đ-ợc cụ thể Đại hội VI Đảng năm 1986 Đảng ta xác định cần phải tiến hành đổi cách toàn diện tất lĩnh vực từ kinh tế, trị, văn hóa, t- t-ởng Nhằm khắc phục hạn chế mà ta đà mắc phải Đồng thời Đảng đà khẳng định kinh tế n-ớc ta kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị tr-ờng có quản lý Nhà n-ớc theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa Nhà n-ớc khuyến khích thành phần kinh tế phát triển góp phần thúc đẩy kinh tế n-ớc ta lên Thực chủ tr-ơng sách đổi đất n-ớc kinh tế chăn nuôi đà có chuyển biến rõ rệt để hòa vào sản xuất hàng hóa đất n-ớc Đơn cử loạt trại giống gia cầm ông bà, bố mẹ, trứng thịt tốt giới từ Cuba số n-ớc khác đà đ-ợc nhập vào Việt Nam Những trạm truyền giống tinh đông viên giống sữa, bò thịt cao sản đà có mặt Việt Nam Những giống bò, lợn tốt giới đà đ-ợc ứng dụng vào việc lai tạo cải tiến nhằm nâng cao suất chất l-ợng Bên cạnh loạt hệ thống liên hợp xí nghiệp chăn nuôi gia cầm trung -ơng, Công ty chăn nuôi thức ăn gia súc trung -ơng, hệ thống truyền giống nhân tạo đà đ-ợc áp dụng rộng rÃi cho lợn bò Hệ thống thú y để bảo vệ gia súc gia cầm đà đ-ợc xây dựng đến tận xà Trong n-ớc hầu nh- xà có đội ngủ cán thú y để bảo đảm công tác tiêm phòng điều trị cho vật nuôi Công tác nghiên cứu đào tạo chăn nuôi thú y đà đ-ợc Tr-ờng Đại học Nông nghiệp triển khai Đặc biệt n-ớc ta có Tr-ờng Đại học Nông nghiệp I tr-ờng đầu vấn đề Cùng với việc áp dụng kinh tế thị tr-ờng, kinh tế nhiều thành phần Đảng ta đà nghị X, Việt Nam liên tục n-ớc xuất gạo lớn giới mặt chăn nuôi Việt Nam đà có sắc thái Do đó, tất vùng sinh thái, thành phần kinh tế đà thi đua phát triển chăn nuôi, quy mô vừa lớn đà xuất nhiều, nhiều tiến kỹ thuật chăn nuôi đà đ-ợc áp dụng mạnh mẽ, khâu giống, thức ăn, kinh tế chăn nuôi thú y Đà có trại chăn nuôi từ 40 -> 50 bò sữa Hàng trăm lợn nái, hàng trăm lợn thịt, hàng vạn gà trứng, gà thịt Những tỉnh có nhiều mô hình chăn nuôi vừa lớn, có nhiều mô hình chăn nuôi công nghiệp bán công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Sông Bé lan Đồng sông Cửu Long tỉnh khác T-ơng lai ngành chăn nuôi gà công nghiệp, lợn công nghiệp thức ăn gia súc công nghiệp thời gian tới có xu phát triển mạnh mẽ nhiều lần Qua kinh nghiƯm cđa c¸c n-íc ph¸t triĨn cịng nh- n-ớc phát triển ta thấy rằng: Trong thời kỳ áp dụng kinh tế mỡ, kinh tế thị tr-ờng, kinh tế nhiều thành phần kinh tế hàng hóa nh- hiƯn cđa ViƯt Nam, chóng ta kh«ng thĨ chờ đợi có đầy đủ loạt các hệ thống thật đại nh- chế biến, thị tr-ờng, bao bì đóng gói đầy đủ nh- n-ớc giới đ-a kinh tế chăn nuôi lên công nghiệp hóa, đại hóa mà tiến hành b-ớc, nh-ng nhanh nhanh cách từ từ cho vững chắc, lúc ngành kinh tế chăn nuôi n-ớc ta phát triển không ngừng 1.2.2 Vai trò kinh tế chăn nuôi phát triển kinh tÕ – x· héi n-íc ta nãi chung va Hà Tĩnh nói riêng * Đối với n-ớc N-ớc ta cã mét nỊn kinh tÕ kh¸ ph¸t triĨn Nh-ng để phát triển mạnh mẽ lực l-ợng sản xuất phải xà hội hóa chuyên môn hóa lao động Quá trình diễn cách thuận lợi kinh tế hàng hóa Trong kinh tế hàng hóa ngành kinh tế đóng góp vai trò nhằm thúc đẩy kinh tế quốc dân phát triển Là ngành kinh tế độc lập kinh tế chăn nuôi đà và góp phần nhỏ bé vào trình phát triển 10 * Về chế biến sản phẩm chăn nuôi: Đến năm 2010 sản l-ợng thịt -ớc đạt 55.000 Nhu cầu nội tỉnh -ớc tính 40.000 tấn, 15.000 cần phải chế biến tiêu thụ bên Vì phải xem xét xây dựng dự án chế biến sản phẩm chăn nuôi Nhnhà máy chế biến thực phẩm đóng hộp đặt khu công nghiệp cảng biển vũng ánh Kỳ Anh trung tâm huyên H-ơng Sơn Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cần xác định lò giết mổ gia súc tập trung Dự kiến vùng nông thôn xây dựng sở giết mổ có công suất khoảng 50 70 con/1 ngày, thị xÃ, thị trấn cần xây dựng së giÕt mỉ gia sóc cã c«ng st 100 – 150 con/ngày, t-ơng đ-ơng với công suất 2000 tấn/1 năm Đảm bảo cung cấp 35% l-ợng thịt tiêu thụ tỉnh Dự kiến đến năm 2010 có 20 lò mổ tập trung Công suất 1000 tấn/ lò/năm lò mổ có công suất 2000 tấn/lò/năm Nh- nói kinh tế chăn nuôi giống thức ăn hai yếu tố có vai trò quan trọng Trong giống tiền đề, thức ăn sở tạo nên suất cho chăn nuôi, tỉnh đ-a số sách khác nh-: 3.2.3 Giải pháp quy hoạch vùng chăn nuôi: Để đ-a ngành kinh tế chăn nuôi trở thành ngành sản xuất đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng, đến năm 2006 đạt 40% cấu giá trị thu nhập toàn ngành nông nghiệp thời gian tới tỉnh Hà Tĩnh cần phải: - Bố trí loại vật nuôi phù hợp với vùng sinh thái vùng đồi núi, trung du (H-ơng Khê, H-ơng Sơn,Vũ Quang, Kỳ Anh) tập trung phát triển trâu bò thịt, lợn ngoại vùng đồng nh- Đức Thọ, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyêntập trung phát triển bò thịt, lợn ven biển Nghi Xuân, Can Lộc, Cẩm Xuyên phát triển mạnh bò thịt, thuỷ cầm (nh- vịt, ngan) - Tiến hành rà soát quỹ đất nông nghiệp, đất ch-a sử dụng quy hoạch vùng đất tập trung, trọng cho việc hình thành cụm, vùng trang 47 trại chăn nuôi gia súc, gia cầm tách khỏi khu dân c- Đồng thời có sách cho tích tụ đất, dồn thừa -u tiên hộ đầu t- vào khu tập trung chăn nuôi Mỗi huyện phải quy hoạch đ-ợc tối thiểu vùng chăn nuôi tập trung quy mô lớn 30 50 vùng đồng 60 80 vùng miền núi Đây vùng chăn nuôi tỉnh nguồn hàng hóa quan trọng thị tr-ờng sản phẩm chăn nuôi Tỉnh Hà Tĩnh có hình thành vệ tinh chăn nuôi công nghiệp theo quy mô trang trại chất l-ợng cao cho trung tâm chăn nuôi lớn theo chế hợp đồng kinh tế Công tác quy hoạch cho vào lò giết mổ, vùng sản xuất thức ăn cho chăn nuôi đ-ợc tỉnh quan tâm Mỗi huyện xây dựng đ-ợc đến hai chợ buôn bán trâu bò, lợn gia cầm tránh tình trạng buôn bán lẫn lộn với loại hàng hóa khác gây lộn xộn ô nhiễm môi tr-ờng Đồng thời xây dựng tối thiểu lò giết mổ gia súc tập trung với quy mô 100 con/ ngày trở lên Để đảm bảo nguồn thức ăn cho chăn nuôi, thời gian tới tỉnh cần phải tiến hành đẩy nhanh việc chuyển đổi diện tích đất không chủ động n-ớc Và diện tích trồng lúa suất thấp sang trồng cỏ nuôi bò với diện tích 2980/5860 có khả trồng cỏ Đây nguồn thức ăn lớn đảm bảo cho kinh tế chăn nuôi ổn định phát triển 3.2 Giải pháp thị tr-ờng xúc tiến th-ơng mại Chúng ta biết thị tr-ờng nơi tập trung hàng hóa để trao đổi ng-ời buôn bán ng-ời mua theo giá thoả thuận Trong điều kiện sản xuất hàng hóa thị tr-ờng góp vai trò quan trọng Đối với Hà Tĩnh yếu tố thị tr-ờng ch-a thực phát triển thị tr-ờng nội địa nhu cầu tiêu dùng ng-ời dân đà tăng nh-ng ch-a cao mà sản phẩm ngành kinh tế chăn nuôi thị tr-ờng gồm loại đà chế biến loại ch-a chế biến ng-ời tiêu dùng thoải mái lựa chọn theo nhu cầu Hiện Hà Tĩnh đà hình thành thị tr-ờng rộng lớn sản phẩm chăn nuôi Đồng thời tỉnh đà có nhiều sách biện pháp tìm kiếm đối tác tiêu thụ sản phẩm n-ớc đà đ-a lại 48 thành công b-ớc đầu Để thực tốt đ-ợc vấn đề tỉnh Hà Tĩnh đà đ-a số biện pháp cụ thể nhằm xây dựng đ-ợc thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi ổn định Thứ nhất: Ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, ngành th-ơng mại du lịch phối hợp với huyện, thị xà thành lập phận xúc tiến th-ơng mại địa ph-ơng để tìm kiếm thị tr-ờng đầu cho sản phẩm chăn nuôi Các chủ hộ chăn nuôi cần phải liên doanh liên kết với doanh nghiệp, tổ chức cho cá nhân chế biến súc sản Làm đ-ợc nh- ng-ời nông dân chủ động sản xuất cung ứng sản phẩm chăn nuôi cho thị tr-ờng cách hợp lý hiệu Thứ hai: huyện, thị xà cần tổ chức thành lập hiệp hội chăn nuôi để trao đổi kinh nghiệm, vốn kỹ thuật tiến hành liên hệ với tổ chức kinh tế, doanh nghiệp để ký kết hợp đồng cung ứng sản xuất chế biến tiêu thụ sản phẩm Thứ ba: tỉnh Hà Tĩnh hàng tháng tin thị tr-ờng, thông tin thị tr-ờng đ-ợc thấy tin rộng rÃi kịp thời báo đài phát truyền hình cho ng-ời chăn nuôi biết, giúp ng-ời chăn nuôi điều chỉnh vật nuôi số l-ợng nuôi phù hợp với nhu cầu thị tr-ờng Tỉnh nghiên cứu xác tiến mạnh mẽ việc tìm kiếm thị tr-ờng (cả đầu vào đầu cho sản phẩm) cho ng-ời sản xuất t-ờng b-ớc làm tốt công tác dự tính báo thị tr-ờng phát triển chăn nuôi dự báo thị tr-ờng sản phẩm chăn nuôi để có b-ớc phù hợp sản xuất kinh doanh Ngoµi hiƯn mét sè hun x· tỉnh đà mở trang Web để giới thiệu tiền chăn nuôi, giới thiệu cho ng-ời biết tình hình phát triển chăn nuôi thành công kinh tế chăn nuôi mà tỉnh đà đạt đ-ợc Qua kêu gọi đầu t- hợp tác nhiều ng-ời tỉnh kể n-ớc Tóm lại điều kiện sản xuất hàng hóa nh- hịên thị tr-ờng yếu tố thiếu Nó yếu tố kích thích hay kìm luận phát triển ngành kinh tế có ngành kinh tế chăn nuôi 49 3.2.5 Về công tác thú y: + Đội ngũ cán thú y: Đội ngũ cán thú y có vai trò quan trọng Đây lực l-ợng chăm sóc vật nuôi vật nuôi bị bệnh tật Vì tỉnh Hà Tĩnh hầu khắp xà xây dựng đ-ợc đội ngũ thú y có đào tạo chuyên môn nghiệp vụ phục vụ cho bà nông dân Trong điều kiện mở rông quan hệ làm ăn nh- nay, đặc biệt kinh tế thị tr-ờng đ-ợc trọng việc giao l-u buôn bán gia súc, gia cầm sản phẩm ngày lớn Nh-ng sản phẩm phải có chất l-ợng cao an toàn dịch bệnh Điều đặt cho ngành chăn nuôi, thú y công việc cụ thể sở quan trọng, đòi hỏi cán kỹ thuật chăn nuôi thú y sở phải thực có chuyên môn nghiệp vụ, giỏi tay nghề, chắn lý luận công tâm với nghề nghiệp Dự án IFAD (phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam) từ năm qua đà đ-ợc phát huy hiệu thực ngành nông nghiệp nói chung việc phát triển chăn nuôi phòng chồng dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm nói riêng tỉnh ta Song với yêu cầu phát triển chăn nuôi tỉnh theo tinh thần nghị qut 08 cđa ban th-êng vơ tØnh ủ Hµ TÜnh năm tới cần đòi hỏi nhiều đội ngũ ng-ời làm công tác chăn nuôi thú y sở Đội ngũ cần phải học tập, rèn luyện bồi d-ỡng th-ờng xuyên có đầy đủ khả đáp ứng yêu cầu thực tiến sản xuất Thực tế đà cho thấy huyện năm có đợt tập huấn từ 10 ngày cho đội ngũ cán thú y xà để nâng cao tay nghề cho họ + Về công tác tiêm phòng dịch bệnh Với đặc điểm khí hậu tỉnh Hà Tĩnh nhiệt đới gió mùa nên th-ờng xuyên gây dịch bệnh nguy hiểm cho gia súc, gia cầm Có thể nói năm địa bàn tỉnh xẩy nhiều dịch gây thiệt hại lớn cho hộ chăn nuôi Ví dụ nh- dịch tụ huyết trùng th-ơng hàn lợn, dịch tiêu chảy gia súc .và năm gần bùng nổ dịch cúm gia cầm địa bàn 50 n-ớc có Hà Tĩnh Do mà công tác tiêm phòng cho vật nuôi cần thiết Nh-ng tr-ớc hết cần phải tăng c-ờng công tác quản lý Nhà n-ớc vệ sinh phòng dịch h-ỡng dẫn nông dân phòng bệnh cho gia súc, gia cầm , nâng cao mạng l-ới thú y từ tỉnh đến sở Đồng thời cần phải thực nghiêm khắc quy trình tiêm phòng định kỳ, kiểm dịch vật, kiểm soát vật giết mổ gia súc, gia cầm, kiểm tra chặt chẽ chất l-ợng hàng hóa phục vụ chăn nuôi Bên cạnh tỉnh đầu t- xây dựng quy trình sản xuất thích hợp để tăng suất chất l-ợng giảm chi phí sản xuất chăn nuôi Xây dựng mô hình bảo hiểm bảo hộ, bao tiêu vật nuôi sản phẩm chăn nuôi cho nông dân Để làm đ-ợc điều ngành thú y Hà Tĩnh năm tới cần ph¶i thùc hiƯn mét sè néi dung thĨ sau: -> Tuyên truyền vận động nhân dân tham gia học tập triển khai thực nghiêm chỉnh pháp lệnh thú y nghị định số 33/2005 CĐ - CP ngày 15/3/2005 phủ quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh thú y -> Thực tốt công tác phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm Hằng năm tỷ lệ tiêm phòng phải đạt 70% tổng đàn Trong trọng đến công tác phòng chống dịch bệnh cúm gia cầm tiêm phòng bệnh Lở mồm long móng cho đàn gia súc Phải t- sẵn sàng để phát kịp thời xử lý triệt để có dịch bệnh xẩy cách khoanh vùng dịch không cho dịch gây lây lan diện rộng -> Tỉnh cần phải triển khai nghị số 62/ 2002/ QĐ / BNN ngày 11/ 7/ 2002 tr-ởng nông nghiệp phát triển nông thôn công tác xây dựng vùng, sở an toàn dịch bệnh cho gia súc, gia cầm Mỗi huyện phải xây dựng cho đ-ợc vùng 10 sở an toàn dịch bệnh Công tác kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y xÃ, thị xà phải đ-ợc thực th-ờng xuyên liên tục, phấn đấu đến năm 2010 đạt 60% gia súc đ-ợc qua lò mổ huyện thị xà Điển hình tỉnh xây 51 dựng trạm kiểm dịch động vật nôi địa Gia LÃnh Nghi Xuân nhằm kiểm tra loại động vật từ tỉnh khác vào địa bàn Hà Tĩnh Ngoài công tác có hệ thống thú y chuyên ngành phải đ-ợc trọng, đặc biệt làm chăn nuôi thú y xÃ, ph-ờng thị trấn lực tinh thần trách nhiệm 3.2 Giải pháp sách: Trong nhiều năm qua Hà Tĩnh đà đ-a nhiều sách nhằm phát triển ngành kinh tế chăn nuôi Tuy nhiên sách nhiều điểm thiếu sót Do mà tỉnh Hà Tĩnh cần phải rà soát lại sách đà ban hành, phối hợp với ngành liên quan tham m-u cho UBND tỉnh sửa đổi, bổ sung kịp thời vấn đề bất cập tiếp tục ban hành sách nhằm khuyến khích phát triển ngành kinh tế chăn nuôi phù hợp với giai đoạn phát triển cần tập trung vào giải pháp sau: Chính sách giống vật nuôi: Trong chăn nuôi giống tiền đề định suất chất l-ơng sản phẩm Do sở sản xuất giống gốc (cụ, kỵ ông bà) đ-ợc h-ởng trợ giá giống theo định 125 CT ngày 18/4/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ tr-ởng Thủ t-ớng Chính phủ Đối với việc cải tạo giống bò nhà n-ớc cần hỗ trợ tiền phối tinh cho bò sinh sản (tinh viên, Nitơ, dụng cụ, công dẫn) Hỗ trợ 50% tiền mua bò đực giống lai sind nhảy trực tiếp Ngoài cần liên kết với trung tâm truyền giống phát triển chăn nuôi miền Trung để thụ tinh nhân tạo bờ nh- tăng c-ờng công tác đào tạo tập huấn kỹ thuật cho sở Đối với hộ gia đình cần phải có sách khuyến khích hỗ trợ cho họ chăn nuôi đàn nái ngoại bố mẹ để sản xuất lợn th-ơng phẩm 100% máu ngoại tỷ lệ nạc 50 55% nhằm phục vụ cho tiêu dùng xuất Công tác xây dựng trại giống gia cầm để cung ứng kỹ thuật cho sản xuất, thực sách hỗ trợ tiền mua giống vật nuôi, tiêm Vacxin, tiêm phòng, tiền xây bể Bioga theo quy định phủ đà làm cho bà nông dân phấn khởi sản xuất tin t-ởng vào lÃnh đạo Đảng 52 * Chính sách đầu t- tín dụng: Để kinh tế chăn nuôi chuyển thành nhừng đơn vị sản xuất hàng hóa cần phải mở rộng quy mô sản xuất, trình cần phải có đầu tcủa Nhà n-ớc Việc đầu t- Nhà n-ớc có tác dụng lớn việc thúc đẩy giải việc làm Hà Tĩnh vấn đề hộ chăn nuôi thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp , nông thôn vấn đề lớn Nhà n-ớc tỉnh đà tập trung vào sở hạ tầng nh-: hệ thống mạng l-ới thú y, nhà máy chế biến thức ăn cho chăn nuôi Trong thời gian tới cần huy động đến mức cao nguồn vốn dân sách tạo việc làm, sách ng-ời có vốn thuê đất làm trang trại Nhà n-ớc cần phải có sách hợp lý, đảm bảo đầu t- tập trung, đồng nhằm đạt hiệu kinh tế cao Chính sách tín dụng năm qua có nhiều thành công việc xây dựng tín dụng nông thôn nên đà cải thiện đáng kể tình trạng vay nợ lÃi dân, góp phần phát triển kinh tế chăn nuôi Nghị 14 phủ ngày 2/3/1993 việc vay vốn đến hộ sản xuất đà có tác động mạnh đến công tác tín dụng hệ thống nông nghiệp nông thôn Việt Nam nói chung Ngân hàng Đầu t- phát triển nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh nói riêng Cơ cấu cho vay Ngân hàng nông nghiệp tõ 1991 ®Õn chun nhanh theo h-íng cho hƯ sản xuất vay trực tiếp Hiện có hai hình thức vay vay trực tiếp với ng-ời riêng lẻ thông qua nhóm tổ Chính phủ quy định khế -ớc vay nông dân từ 10 triệu trở xuống chấp tài sản, mở rộng kênh chuyển tải hệ thống ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn đến hộ nông dân có nhu cầu vay vốn nhỏ lẻ nông hộ thiếu vốn sản xuất 53 Thời gian vay vốn hộ nông dân chia làm loại: Vay vốn ngắn hạn dùng cho chi phí sản xuất, thời hạn cho vay phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất, thời hạn cho vay không qúa 12 tháng vốn vay trung hạn dùng để lâu năm chăn nuôi đại gia súc, nuôi gia cầm giống Thời hạn vay không 12 tháng Vay vốn dài hạn dùng để trồng chăm sóc dài ngày lâm nghiệp, nuôi gia súc, mua sắm máy mới, thiết bị sản xuất Hiện nhiều hộ nông dân ch-a tiếp cận đ-ợc nguồn vốn vay tiến dụng thức nên phải vay thị tr-ờng không thức với lÃi xuất cao Mặt khác nhu cầu vay vốn phát triển chăn nuôi hộ nông dân ngày nhiều nên Nhà n-ớc cần phải tăng vốn cho khu vực nông thôn để nông dân đ-ợc vay vốn đâu t- cho chăn nuôi * Chính sách quy hoạch đất đai: Xu h-ớng phát triển kinh tế chăn nuôi xây dựng mô hình trang trại chăn nuôi vừa nhỏ Muốn cần phải có sách quy hoạch vùng đất để hình thành trang trại chăn nuôi vùng đất trồng cỏ làm thức ăn thô cho chăn nuôi đại gia súc theo h-ớng thịt, sữa kiêm dụng Hà Tĩnh vùng hình thành trang trại nh- vùng núi Cẩm Xuyên, Kỳ Anh, H-ơng Sơn, H-ơng Khê Đây vùng có tiềm dồi thuận lợi cho chăn nuôi Trên giải pháp chung mà tỉnh Hà Tĩnh đ-a nhằm làm cho ngành kinh tế chăn nuôi khắc phục đ-ợc khó khăn hạn chế tr-ớc mắt, tiếp tục đ-a ngành kinh tế chăn nuôi Hà Tĩnh phát triển lên theo h-ớng sản xuất hàng hóa, đáp ứng đ-ợc nhu cầu cho xà hội Bên cạnh giải pháp chung tỉnh Hà Tĩnh đ-a giải pháp riêng cụ thể cho loại vật nuôi làm cho kinh tế chăn nuôi phát triển đạt hiệu cao 54 Kết luận kiến nghị Kết luận Trong cách mạng Việt Nam Đảng Cộng sản lÃnh đạo giai cấp nông dân lực l-ợng cách mạng Trong công đổi đảng ta đề x-ớng tổ chức giai cấp nông dân đà hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Một thành công Đáng kể lĩnh vực kinh tế chăn nuôi, tạo điều kiện cho ổn định phát triển kinh tế xà hội đất n-ớc Thực tiễn cho thấy việc chuyển h-ớng sản xuất hàng hóa hoàn toàn đắn Nhờ mô hình đà b-ớc đầu khai thác đ-ợc tiềm n-ớc, đôi với thu hút vốn kỹ thuật Giải phóng đ-ợc lực sản xuất xà hội, phát triển lực l-ợng sản xuất Do đà b-ớc chuyển từ kinh tế lạc hậu thành kinh tế đại Đạt đ-ợc b-ớc chuyển có phần quan trọng lớn ngành kinh tế chăn nuôi Trong năm qua phong trào phát triển chăn nuôi địa ph-ơng b-ớc đầu đà đ-ợc quan tâm cấp uỷ đảng quyền nh- tham gia tích cực nông dân Ngành kinh tế chăn nuôi Hà Tĩnh đà có b-ớc chuyển biến tích cực nh-: Đa dạng hóa loại vật nuôi Tăng số l-ợng, chất l-ợng đ-a lại hiệu kinh tế cao đóng góp phần quan trọng cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (30,29%) Số l-ợng đàn gia súc, gia cầm phát triển v-ợt tiêu Đàn trâu, bò đạt 297.000 con, đàn lợn 440.750 con, gia cầm đạt 4.054.980 con, đàn h-ơu đạt 18.840 Chất l-ợng đàn bò, tỉ lệ bò Laisind, lợn nái ngoại chiếm tỉ lệ thấp (bò Laisind 5,4%, lợn nái ngoại chiếm 2,8%) Tuy nhiên phát triển ch-a t-ơng xứng với tiềm lợi điều kiện chăn chăn tỉnh Căn vàotình hình nh- vậy, đà đ-a số giải pháp để tiếp tục đ-a kinh tế chăn nuôi phát triển theo sản xuất hàng hóa, đóng góp vào phát triển kinh tế quốc dân 55 Kiến nghị Qua thực tiễn t-ơng lai Hà Tĩnh lần khóa luận khẳng định ngành kinh tế chăn nuôi giai đoạn nhiều mặt ch-a đ-ợc nh-ng t-ơng lai ngành quan trọng Ng-ời nông dân Hà Tĩnh v-ơn lên thoát khỏi cảnh đói nghèo làm giàu mảnh đất có đóng góp ngành kinh tế chăn nuôi Để làm đ-ợc điều khóa luận mạnh dạn đ-a số kiến nghị sau: - Về sách: Tỉnh Hà Tĩnh cần tiếp tục ban hành sách cụ thể nhằm khuyến khích tổ chức cá nhân đầu t- vào việc xây dựng trang trại chăn nuôi, chế biến thức ăn gia súc Nhà máy chế biến thức ăn gia súc, lò giết mổ gia súc, gia cầm tập trung nh- sách -u tiên đất đai, miễn giảm tiền thuế đất, thuế hỗ trợ lÃi suất vay vốn đầu t- cho phát triển chăn nuôi ng-ời nông dân Có nh- khuyến khích đ-ợc hộ nông dân yên tâm sản xuất Các dự án, sách hỗ trợ đầu t- phát triển chăn nuôi đà đ-ợc cấp thẩm quyền ban hành, phê duyệt hàng năm cần -u tiên bè trÝ ®đ vèn ®Ĩ triĨn khai thùc hiƯn - Về công tác phòng chống dịch bệnh cho gia súc gia cầm Do thực tế dịch bệnh bùng phát ngày nhiều gây ảnh h-ởng đến chất l-ợng vật nuôi Do đội ngũ cán thú y phải đ-ợc tập huấn th-ờng xuyên phổ biến cho ng-ời nông dân hiểu, cung cấp cho họ kiến thức để chăm sóc vật nuôi tốt, chống chọi đ-ợc với bệnh tật - Về thị tr-ờng: Việc mở rộng thị tr-ờng đầu cho sản phẩm chăn nuôi điều kiện sản xuất hàng hóa cần thiết Do Uỷ ban nhân dân tỉnh cần giao cho Sở th-ơng mại du lịch chủ trì, phối hợp với quan liên quan xây dựng, đề xuất giải pháp, chế sách tỉnh Uỷ ban nhân dân tỉnh ph-ơng thức tiêu thụ, phát triển thị tr-ờng nông sản nói 56 chung sản phẩm chăn nuôi nói riêng, đồng thời hoàn thiện chế hoạt động ngành th-ơng mại địa ph-ơng - Về giống thức ăn: Đây yếu tố định đến chất l-ợng ngành kinh tế chăn nuôi Bởi công tác giống tỉnh Hà Tĩnh cần phải tiến hành cải tạo giống tốt địa ph-ơng đồng thời nhập thêm giống ngoại suất, chất l-ợng cao Đối với thức ăn cho chăn nuôi tỉnh cần trọng việc phát triển ngành trồng trọt để lấy thức ăn đặc biệt quy hoạch vùng đất để hình thành khu vực trồng cỏ tạo thêm nguồn thức ăn thô cần thiết cho chăn nuôi 57 Tài liệu tham khảo Báo cáo sơ kết năm kết thực Nghị 08 ngày 20/8/2002 Ban th-ờng vụ Tỉnh ủy đề xuất sách, giải pháp phát triển kinh tế chăn nuôi 2005 - 2010 Sở NN&PTNT Hà Tĩnh tháng 7/2005 Báo cáo thực trạng phát triển kinh tế xà hội , thông tin dự báo xu h-ớng phát triển kinh tế Hà Tĩnh Năm 2000 - 2005 Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm tập - NXB Nông nghiệp - Hà Nội 2004 Địa lý lớp 12 - NXB GD 2002 Địa lý Hà Tĩnh Sở GD&ĐT Hà Tĩnh, tháng 2/1993 Địa lý kinh tế xà hội Việt Nam - NXB GD năm 2002 Tài liệu kỹ thuật thó y c¬ së tËp 1, - NXB VHTT Hà Tĩnh, năm 2005 Hội thảo quốc gia phát triển chăn nuôi đến năm 2010 Hội Chăn nuôi Việt Nam năm 2005 NN&PTNT Hà Tĩnh, 60 năm xây dựng tr-ởng thành UBND tỉnh Hà Tĩnh - Sở NN&PTNT Hà Tĩnh tháng 4/2005 10 Nông nghiệp nông thôn giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa NXB Chính trị Quốc gia năm 1997 11 Mô hình ®ỉi míi n«ng nghiƯp n«ng th«n - NXB N«ng nghiƯp năm 1996 12 Số liệu tình hình phát triĨn kinh tÕ x· héi cđa tØnh Hµ TÜnh (tr-íc sau đổi mới) 58 Mục lục Ch-¬ng I: 1.1 1.2 1.3 1.4 Ch-¬ng II: 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 Trang 02 Phần mở đầu Lý chọn đề tài 02 Tình hình nghiên cứu đề tài 03 Mục đích nhiệm vụ 04 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 04 Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu 05 Cấu trúc luận văn 05 Những kết đạt đ-ợc luận văn 05 06 Những vấn đề lý luận chung ngành kinh tế chăn nuôi phát triển kinh tế chăn nuôi n-ớc ta Ngành kinh tế chăn nuôi vai trò phát 06 triển kinh tÕ - x· héi ë n-íc ta nãi chung vµ Hà Tĩnh nói riêng Khái niệm ngành kinh tế chăn nuôi 06 Vai trò ngành kinh tế chăn nuôi ®èi víi sù ph¸t triĨn 08 kinh tÕ x· héi n-ớc ta nói chung Hà Tĩnh nói riêng Xu h-ớng vận động kinh tế chăn nuôi Hà Tĩnh 18 Những điều kiện thuận lợi khó khăn 21 24 Thực trạng giải pháp nhằm phát triển ngành kinh tế chăn nuôi Hà Tĩnh Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xà hội ảnh h-ởng đén phát 24 triển ngành kinh tế chăn nuôi Hà Tĩnh Đặc điểm tự nhiên 24 Điều kiện kinh tế xà hội 25 Thực trạng ngành kinh tế chăn nuôi Hà Tĩnh tr-ớc 26 sau đổi Những kết đạt đ-ợc nguyên nhân 26 Những hạn chế kinh tế chăn nuôi nguyên nhân 37 Giải pháp nhằm đẩy mạnh việc phát triển kinh tế chăn nuôi 40 Hà Tĩnh theo h-ớng sản xuất hàng hóa Những ph-ơng h-ớng nhằm mục tiêu phát triển kinh 40 tế chăn nuôi Hà Tĩnh Những giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế chăn 44 nuôi Hà Tĩnh theo h-ớng sản xuất hàng hóa 55 Kết luận kiến nghị Kết luận 55 Kiến nghị 56 58 Tài liệu tham khảo 59 Bộ xây dựng Cộng hoà xà hội chủ nghĩa việt nam Tr-ờng CNKT BDCBNVXD Vinh Độc lËp - Tù - H¹nh Sè : /TS GiÊy b¸o nhËp häc KÝnh gưi: Đơn vị: Theo kết kỳ thi tuyển vào khoa chức Đại học xây dựng Hà Nội mở tr-ờng Công nhân kỹ thuật Bồi d-ỡng cán nghiệp vụ xây dựng Vinh - Bộ Xây dựng, ngày 14 15 tháng 12 năm 2002 Anh ( chị ) đà trúng tuyển vào khóa 42 lớp Xây dựng công trình chức Vậy ngày 24 tháng năm 2003, anh ( chị ) phải có mặt Tr-ờng CNKT BDCBNVXD để làm thủ tục nhập học học kỳ I năm học 2003 - 2004 Thời gian tháng - Lệ phí : 1.000.000 đ (Một triệu đồng) - Gửi xe: 15.000 đ/tháng/xe máy, 10.000 đ/tháng/xe đạp - Phải nộp lệ phí tr-ớc vào học Ngày 06 tháng 01 năm 2003 Hiệu tr-ởng Tr-ờng CNKT vµ BDCBNVX D 60 61 ... kinh tế chăn nuôi phát triển giai đoạn Giải pháp nhằm đẩy mạnh việc phát triển kinh tế chăn nuôi Hà Tĩnh theo h-ớng sản xuất hàng hóa 3.1 Những ph-ơng h-ớng nhằm mục tiêu phát triển kinh tế chăn. .. triển kinh tế chăn nuôi Hà Tĩnh theo h-ớng sản xuất hàng hóa Từ thực tiễn phát triển ngành kinh tế chăn nuôi năm qua Hà Tĩnh, ghi nhận kết đà đạt đ-ợc Song để kinh tế chăn nuôi phát triển cần có... ngành kinh tế chăn nuôi Hà Tĩnh đà đ-a ph-ơng h-ớng sau 3.1.1 Ph-ơng h-ớng chung - Phát triển kinh tế chăn nuôi theo h-ớng sản xuất hàng hóa Để kinh tÕ tØnh Hµ TÜnh thùc sù lµ mét nỊn kinh tế hàng

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w