Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
2,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN CHÍ QUYẾT XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ HÓA HỌC 12 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN CHÍ QUYẾT XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ HÓA HỌC 12 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ DANH BÌNH NGHỆ AN – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo TS Lê Danh Bình – Giảng viên Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hoá học, Viện Sư phạm Tự nhiên - Trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Trường thầy giáo PGS.TS Cao Cự Giác dành nhiều thời gian đọc nhận xét góp ý cho luận văn - Phịng Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo thuộc Bộ mơn Lí luận Phương pháp dạy học hố học, Viện Sư phạm Tự nhiên - Trường Đại học Vinh, tận tình giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu Trường THPT Nguyễn Trãi, Trường THPT Hùng Vương, Công ty TNHH Composite Miền Trung, học sinh, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Vinh, ngày 13 tháng năm 2019 Trần Chí Quyết MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tế 7.3 Nhóm phương pháp xử lí thơng tin Những đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Định hướng đổi giáo dục phổ thông 1.1.1 Định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 1.1.2 Mục tiêu chương trình mơn Hóa học 1.2 Các lực chun biệt mơn Hóa học 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.3.1 Những nhận định, đánh giá giáo dục STEM 1.3.2 Các tài liệu nghiên cứu giáo dục STEM Việt Nam 1.4 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học 1.4.1 Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống 1.4.2 Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học 1.4.3 Vận dụng dạy học giải vấn đề 10 1.4.4 Vận dụng dạy học theo tình 10 1.4.5 Vận dụng dạy học định hướng hành động 10 1.4.6 Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học CNTT hợp lí hỗ trợ dạy học 10 1.4.7 Sử dụng kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo 10 1.4.8 Chú trọng phương pháp dạy học đặc thù môn 10 1.4.9 Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh 10 1.5 Dạy học theo định hướng trải nghiệm sáng tạo 11 1.6 Giáo dục STEM 13 1.6.1 Một số khái niệm 13 1.6.1.1 Khái niệm STEM 13 1.6.1.2 Khái niệm giáo dục STEM 13 1.6.1.3 Phân loại STEM 14 1.6.1.4 Phương pháp học STEM 14 1.6.1.5 Tầm quan trọng giáo dục STEM 15 1.6.1.6 Các kĩ STEM 16 1.6.1.7 Kỹ giáo dục STEM 16 1.6.2 Một số vấn đề giáo dục STEM 17 1.6.2.1 Quy trình giáo dục STEM 17 1.6.2.2 Các đường giáo dục STEM cho học sinh 18 1.6.3 Điểm mạnh hạn chế giáo dục STEM 19 1.6.3.1 Điểm mạnh giáo dục STEM 19 1.6.3.2 Hạn chế giáo dục STEM 20 1.7 Thực trạng dạy học chủ đề trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM phần hóa học hữu lớp 12-THPT cho HS số trường THPT Quảng Bình 21 1.7.1 Mục đích điều tra 21 1.7.2 Đối tượng điều tra 21 1.7.3 Kết điều tra 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 Chương XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ HÓA HỌC LỚP 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM 29 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc chương trình Hóa học hữu lớp 12 THPT 29 2.1.1 Nội dung, cấu trúc chương trình hóa học hữu lớp 12 THPT 29 2.1.2 Phân tích nội dung cấu trúc logic 31 2.2 Chuẩn kiến thức kĩ 33 2.3.Một số phương pháp dạy học phần Hóa học hữu lớp 12 THPT 38 2.3.1 Định hướng chung 38 2.3.2 Định hướng phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung 38 2.3.3 Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực hóa học 39 2.4 Quy trình xây dựng chủ đề trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM dạy học phần hóa hữu hóa học lớp 12 THPT ………… 40 2.5 Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực dạy học theo định hướng STEM 46 2.5.1 Đánh giá lực 46 2.5.2 Các phương pháp đánh giá phát triển lực 47 2.5.3 Công cụ đánh giá phát triển lực 47 2.5.4 Một số tiêu chí đánh giá lực học sinh 48 2.6 Xây dựng số chủ đề trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM 50 2.6.1 Chủ đề Làm xà phòng từ dầu dừa dầu ăn dư thừa sống hương liệu tự nhiên 50 2.6.2 Chủ đề Làm đậu phụ phục vụ bữa ăn gia đình 64 2.6.3 Chủ đề Học tập trải nghiệm công ty TNHH Composite Miền Trung 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 79 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 80 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 80 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 80 3.3.1 Địa bàn thực nghiệm 80 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 80 3.3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 81 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 81 3.5 Cách phân tích, xử lí, đánh giá thực nghiệm sư phạm 82 3.5.1.Đánh giá định tính 82 3.5.2.Đánh giá định lượng 82 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 84 3.6.1 Đánh giá định tính 8484 3.6.2 Đánh giá định lượng 85 TIỂU KẾT CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH Ban giám hiệu BGK Ban giám khảo CNTT Công nghệ thông tin CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử DH Dạy học ĐC Đối chứng GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐ Hoạt động HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh KH&CN Khoa học công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học PTN Phịng thí nghiệm STEM S: Science (Khoa học), T: Technology (Công nghệ), E: Engineering (Kĩ thuật), M: Mathematics (Toán học) SGK Sách giáo khoa TB Trung bình THPT Trung học phổ thơng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TTCM Tổ trưởng chun mơn DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng so sánh đánh giá lực đánh giá kiến thức kĩ 46 Bảng 2.2:Bảng tiêu chí đánh giá lực hợp tác 48 Bảng 2.3: Bảng tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành phiếu học tập 49 Bảng 2.4:Bảng kiểm quan tham gia hoạt động học sinh 49 Bảng 2.5:Bảng kiểm quan sát lực giải vấn đề 50 Bảng 3.1:Danh sách lớp đối chứng – thực nghiệm 81 Bảng 3.2:Các kiểm tra thực nghiệm 82 Bảng 3.3: Bảng đánh giá điểm trung bình lực hợp tác lớp TN lớp ĐC 85 Bảng 3.4: Bảng đánh giá điểm trung bình GQVD lớp TN lớp ĐC 86 Bảng 3.5: Mức độ hứng thú HS lớp TN sau học xong chủ đề 88 Bảng 3.6: Bảng điểm Xi kiểm tra số 89 Bảng 3.7 : Bảng phân tần suất kiểm tra số 89 Bảng 3.8: Bảng tần số tích lũy kiểm tra số 89 Bảng 3.9: Bảng tham số đặc trưng kiểm tra số 91 Bảng 3.10: Bảng phân loại kết kiểm tra số 91 Bảng 3.11: Bảng điểm Xi kiểm tra số 92 Bảng 3.12: Bảng tần suất kiểm tra số 93 Bảng 3.13: Bảng tần số tích lũy kiểm tra số 93 Bảng 3.14: Bảng tham số đặc trưng kiểm tra số 94 Bảng 3.15: Bảng phân loại kết kiểm tra số 94 HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình học tập dựa vào hoạt động trải nghiệm David Kolb 12 Hình 1.2: Bảng dự kiến tăng tỉ lệ % hoạt động STEM từ năm 2010-2020 15 Hình 1.3: Mơ hình 5E hoạt động tích hợp STEM 17 Hình 1.4: Chủ đề STEM dạy môn 18 Hình 1.5: Chủ đề STEM dạy nhiều môn học 19 Hình 1.6: Chủ đề STEM nhiều môn phối hợp 19 Hình 2.1: Quy trình xây dựng chủ đề giáo dục STEM 40 Hình 2.2 : Phương pháp xây dựng chủ đề giáo dục STEM 41 Hình 2.3: Quy trình thiết kế kĩ thuật học STEM 43 Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn điểm TB tiêu chí NL GQVĐ 87 Hình 3.2: Đồ thị đường tích lũy kiểm tra số trường THPT Nguyễn Trãi 90 Hình 3.3: Đồ thị đường tích lũy kiểm tra số trường THPT Hùng Vương 90 Hình 3.4: Biểu đồ phân loại HS kiểm tra số - THPT Nguyễn Trải 91 Hình 3.5: Biểu đồ phân loại HS kiểm tra số - THPT Hùng Vương 92 Hình 3.6: Đồ thị đường tích lũy kiểm tra số - THPT Nguyễn Trãi 93 Hình 3.7: Đồ thị đường tích lũy kiểm tra số - THPT Hùng Vương 94 Hình 3.8: Biểu đồ phân loại HS kiểm tra số - THPT Nguyễn Trãi 95 Hình 3.9: Biểu đồ phân loại HS kiểm tra số - THPT Hùng Vương 95 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam bước vào thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, phấn đấu trở thành nước có cơng nghiệp văn minh phát triển, hịa nhập với kinh tế toàn cầu Chỉ thị số 16/CT- TTg Thủ tướng phủ ngày 04 tháng 05 năm 2017 đưa giải pháp mặt giáo dục “…Thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung, phương pháp giáo dục dạy nghề nhằm tạo nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu cơng nghệ sản xuất mới, cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật Tốn học (STEM), ngoại ngữ, tin học chương trình giáo dục phổ thơng” Cùng với bùng nổ khoa học kỹ thuật, thành cơng cách mạng khoa học 4.0, địi hỏi người phải thay đổi để đáp ứng nhu cầu phát triển Nhiều năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai hoạt động giáo dục để hướng tới đổi chương trình giáo dục phổ thông Tăng cường cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm, nâng cao khả vận dụng kiến thức nhiều môn học để giải tình thực tiễn, tăng cường khả tự học, tự nghiên cứu, thúc đẩy tính cộng đồng công tác giáo dục Giáo dục không theo phương pháp truyền thống, hàn lâm mà phải đổi mới, tìm quan điểm dạy học hướng tới đổi toàn diện Một quan điểm dạy học tích cực giáo dục STEM Giáo dục STEM phương pháp giáo dục ý chương trình giáo dục nước phát triển (như Mỹ, Đức, Anh,…) Tại Việt Nam, định hướng Bộ giáo dục đào tạo năm gần Giáo dục STEM với nhiệm vụ cung cấp kiến thức kỹ cần thiết cho HS kỷ XXI mơ hình giáo dục diện rộng tương lai gần giới Phương pháp giáo dục STEM cịn mẻ có phương pháp tiếp cận khác giảng dạy học tập nên cần quan tâm nhận thức toàn xã hội Những người hoạch định sách cần có phương pháp nâng cao nhận thức tầng lớp xã hội giáo dục STEM, từ bậc cha mẹ, giáo viên, nhà trường, đến nhà giáo dục cấp Cải cách giáo dục điều tất yếu, triển khai giáo dục STEM để đón đầu xu hướng phát triển giáo dục đặt móng vững cho phát triển đất nước tương lai Tuy nhiên, nước ta, khái niệm giáo dục STEM mẻ Việc áp dụng chủ đề STEM dạy học chưa triển khai rộng rãi, thí điểm số trường số tỉnh Các cơng trình nghiên cứu chủ đề dừng lại vấn đề tích hợp dạy học Đối với mơn Hóa học trường THPT, mơn khoa học trừu tượng, khó nắm bắt Nếu không trải nghiệm, thực hành vận dụng, HS khó tiếp thu cách đầy đủ nguồn tri thức mà môn học mang lại Điều có nghĩa giáo dục chưa đưa HS đến đích mà xã hội mong muốn đạt 30 Howard-Brown, B., & Martinez, D (2012) Engaging Diverse Learners Through the Provision of STEM Education Opportunities Southwest Educational Development Laboratory (SEDL) 31 Sanders, M E (2008) Stem, stem education, stemmania The Technology Teacher, 68(4), 20–26 32 Tsupros, N., Kohler, R., and Hallinen, J (2009), STEM education: A project to identify the missing components, Intermediate Unit and Carnegie Mellon, Pennsylvania 102 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra Phụ lục 1.1 Phiếu xin ý kiến học sinh Chào em HS thân mến ! Hiện nay, nghiên cứu đề tài: “ Xây dựng chủ đề trải nghiệm dạy học phần hóa hữu Hóa học 12 THPT theo định hướng giáo dục STEM” Mục đích đề tài xây dựng sở lí luận, từ đề xuất nội dung, quy trình, phương pháp triển khai dạy học mơn Hóa học theo chủ đề trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM Rất mong em HS giúp tơi hồn thành phiếu câu hỏi Xin em cho biết: Họ tên :……… Trường em học:…………………………………………………………… Để có thơng tin phục vụ đề tài, tơi mong nhận ý kiến em số vấn đề cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn ý kiến Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Bạn có biết thơng tin giáo dục STEM khơng? Ý kiến Biết nhiều Biết đại khái Không quan tâm Câu 2: Bạn biết thơng tin cách nào? Ý kiến Nhà trường cung cấp Phương tiện truyền thông Nghe từ bạn bè, người thân Khơng có ý kiến Câu 3: Bạn tham gia tiết học theo chủ đề STEM chưa? Thường xuyên PL1 Ý kiến Thỉnh thoảng Chưa Câu 4: Mức độ hứng thú bạn tham gia học tập theo chủ đề STEM? Ý kiến Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Khơng có ý kiến Câu 5: Bạn nghĩ tích hợp mơn Hóa học? Ý kiến Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 6: Bạn suy nghĩ nhà trường đưa chủ đề tích hợp mơn Hóa học vào giảng dạy năm nay? Ý kiến Ủng hộ Chưa phải lúc Không cần thiết Câu 7: Các hoạt động em mơn Hóa học tuần Thường xun Nghe GV giảng ghi chép Đọc nội dung SGK để có hướng giải câu hỏi Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề đặt Ghi chép vào Làm thí nghiệm thực hành Quan sát tranh ảnh SGK bảng Tự đưa vấn đề mà em quan tâm Đề xuất phương án giải vấn đề Giải vấn đề học tập dựa vào kiến thức PL2 Số HS Đôi Hiếm học sách Giải vấn đề học tập dựa vào hiểu biết thực tế em Mức độ hoạt động Câu 8: Các hoạt động em mong muốn thực Không Rất mơn Hóa học tuần Thích thích thích Nghe GV giảng ghi chép Đọc SGK để có hướng giải câu hỏi Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề đặt Ghi chép vào Làm thí nghiệm thực hành Quan sát tranh SGK bảng Tự đưa vấn đề mà em quan tâm Đề xuất hướng giải vấn đề Giải vấn đề học tập dựa vào kiến thức học Giải vấn đề học tập dựa vào kiến thức từ hiểu biết thực tế em Áp dụng nhiều phương pháp dạy học Học tập theo chủ đề tích hợp nhiều mơn Câu 9: Hình thức đánh giá Ý kiến Rất cần thiết Cần thiết Bài kiểm tra Phiếu học tập Bài thực hành Kỹ PL3 Không cần thiết Phụ lục 1.2 Phiếu xin ý kiến giáo viên Kính gửi: Quý thầy, cô giáo Hiện nay, nghiên cứu đề tài “ Xây dựng chủ đề trải nghiệm dạy học phần hóa hữu Hóa học 12 THPT theo định hướng giáo dục STEM” Mục đích đề tài xây dựng sở lí luận, từ đề xuất nội dung, quy trình, phương pháp triển khai dạy học mơn Hóa học theo chủ đề trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM Rất mong em HS giúp tơi hồn thành phiếu câu hỏi Xin quý thầy, quý cô cho biết : Họ tên :……… Trường Thầy/Cô công tác:…………………………………………… Số năm giảng dạy:……………………………………………………………… Để có thơng tin phục vụ đề tài, mong nhận ý kiến Thầy/cô số vấn đề cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn ý kiến Nếu có ý kiến khác, xin thầy/ bổ sung vào phần để trống Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Mức độ thầy/cô sử dụng phương pháp dạy học dạy học mơn Hóa học nào? Phương pháp dạy học Thường xuyên Ý kiến Thỉnh Ít thoảng Chưa PP thuyết trình PP đàm thoại gợi mở PPDH tích hợp PPDH theo góc PPDH Thuyếtgiải trìnhquyết vấn đề PPDH dựa dự án PP bàn tay nặn bột Câu 2: Trong q trình dạy học mơn Hóa học, Thầy/cơ có thường xuyên hướng dẫn HS vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn? Phương án Ý kiến PL4 Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Câu 3: Thầy/Cơ có thường xun kết nối kiến thức từ mơn Tốn học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học, Cơng nghệ q trình dạy học mơn Hóa học mình? Phương án Ý kiến Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Câu 4: Tại trường Thầy/cơ có thường xun sử dụng phịng học mơn Hóa học khơng? Phương án Ý kiến Rất thường xun Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Câu 5: Thầy/cô đọc, xem, hay nghe nói vấn đề sau chưa? Có STEM Giáo dục STEM Ngày hội STEM Nghề nghiệp STEM Nhân lực STEM Câu lạc STEM Cuộc thi Robotics PL5 Chưa Câu 6: Theo Thầy/cơ, giáo dục STEM Việt Nam có quan trọng hay không? Tại sao? Ý kiến Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Câu 7: STEM có ý nghĩa việc giảng dạy mơn Hóa học Thầy/cô? Ý kiến Không quan tâm Rất muốn tìm hiểu Đang tìm hiểu Đang nghiên cứu STEM Đang dạy STEM PL6 Phụ lục 1.3 Phiếu hỏi ý kiến học sinh sau học xong chủ đề Họ tên:………………………………………… Lớp: ……….Trường:………………………………………………… Rất đồng ý Em hiểu biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Các nhiệm vụ học tập vừa khả với em Em thực hành nhiều so với tiết học thông thường Em trao đổi, giao tiếp hợp tác với bạn bè tốt Bài học giúp em phát triển khả phát giải vấn đề Em biết cách lập kế hoạch thực chủ đề đề xuất phương án GQVĐ đặt chủ đề STEM Em tham gia có hiệu vào xây dựng sản phẩm chủ đề Em biết đánh giá kết thu từ việc thực chủ đề STEM Bài học giúp em phát triển tư logic 10 Em cảm thấy yêu thích mơn Hóa học 11 Em muốn tiếp tục học chủ đề STEM khác PL7 Đồng ý Không Rất không đồng ý đồng ý Phụ lục1.4 Bảng phân cơng nhiệm vụ BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ Họ tên:……………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………… Bảng phân công nhiệm vụ chi tiết cho cá nhân cho nhóm để thực Họ tên thành viên Nội dung cần thực Thời gian hoàn thành Phụ lục1.5 Phiếu đánh giá báo cáo Họ tên người đánh giá:……………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………………… Tên nhóm:…………………………………………………………………………… Chủ đề thực hiện:…………………………………………………………………… Điểm Ghi chép đầy đủ số liệu theo yêu cầu dự án Hoàn thành bảng tổng kết số liệu theo yêu cầu dự án Nội dung bảng báo cáo chi tiết, đầy đủ cơng việc nhóm hồn thành q trình thực dự án Tính tốn xác số liệu theo yêu cầu dự án Có hình ảnh mơ tả q trình thực dự án Hình thức trình bày rõ ràng, hợp lí PL8 Ghi Phụ lục1.6 Phiếu đánh giá thuyết trình Họ tên người đánh giá:……………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………………… Tên nhóm:…………………………………………………………………………… Chủ đề thực hiện:…………………………………………………………………… Điểm Nội dung thuyết trình thể đầy đủ, chi tiết dự án, trình thực dự án, kết dự án Bố cục rõ ràng, logic, thu hút (mở đầu hấp dẫn, sinh động; thân chi tiết, đầy đủ, kết hay), làm sáng tỏ nội dung trọng tâm Hình thức đẹp, bật, thu hút ý người xem Thành viên tham gia thuyết trình nắm rõ nội dung bài, trình bày lơi cuốn, sinh động, tự nhiên, có tương tác với người xem Có nhiều hình ảnh, video, âm thanh… mơ tả q trình thực dự án Hình thức đẹp, bật, thu hút ý người xem PL9 Ghi Phụ lục BÀI KIỂM TRA Phụ lục 2.1 Bài kiểm tra số ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Điểm Trường:………………………………………………… Họ tên:…………………………………………… Lớp:…………………………………………………… Mơn: Hóa học Câu 1(3 điểm ) a) Hãy kể vài loại cách dùng chúng để giặt rửa ? b) Nêu đặc điểm cấu tạo xà phịng ? Vì xà phịng có tác dụng giặt rửa ? Câu (2 điểm ) Tính khối lượng NaOH cần dùng để trung hịa 12 gam chất béo có số axit 5,6 ? Câu ( điểm ) Dầu hướng dương có hàm lượng gốc oleat gốc linoleat tới 85%, lại gốc stearat panmitat a) Từ dầu hướng dương dụng cụ, hóa chất cần thiết, nêu quy trình làm xà phịng ? b) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy quy trình làm xà phịng ? PL10 Phụ lục 2.2 Bài kiểm tra số ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Điểm Trường:………………………………………………… Họ tên:…………………………………………… Lớp:…………………………………………………… Môn: Hóa học Câu 1:(2 điểm) So sánh đặc điểm cấu tạo tính chất aminoaxit, polipeptit protein ? Câu 2: (3 điểm) Hãy giải thích tượng sau: a) Khi nấu canh cua, thấy mảng “ riêu cua” lên b) Khi bị dây axit nitric vào da chổ da bị vàng Câu 3: (5 điểm) a) Từ đậu nành, muối, giấm gạo dụng cụ cần thiết nêu quy trình làm đậu phụ non ? b) Đậu phụ chế biến ăn mà em biết ? Trình bày cách chế biến ăn ? PL11 Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ TRẢI NGHIỆM STEM Phụ lục 3.1: Hình ảnh hoạt động chủ đề PL12 Phụ lục 3.2 Hình ảnh hoạt động chủ đề PL13 Phụ lục 3.3 Hình ảnh hoạt động chủ đề PL14 ... số chủ đề trải nghiệm theo định hướng STEM dạy học Hóa học hữu lớp 12 trường THPT 28 Chương XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ HÓA HỌC 12 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM. .. trình dạy học Hóa học phần hữu Hóa học 12 THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các chủ đề trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM dạy học phần hóa hữu lớp 12 THPT Phạm vi nghiên cứu Các chủ đề trải nghiệm. .. đích đề tài nghiên cứu xây dựng chủ đề trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM dạy học phần hóa hữu hóa học 12 nhằm nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường phổ thơng theo định hướng đổi giáo