1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển sản xuất cây ăn quả theo hướng hàng hóa ở huyện vũ quang, tỉnh hà tĩnh

107 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI ĐỨC PHÚC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ THEO HƢỚNG HÀNG HÓA Ở HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI ĐỨC PHÚC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ THEO HƢỚNG HÀNG HÓA Ở HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH Ngành: Kinh tế trị Mã số: 8.31.01.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS TS MAI NGỌC CƢỜNG NGHỆ AN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Đức Phúc ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo thầy cô giáo Trường Đại học Vinh tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới GS.TS Mai Ngọc Cƣờng người trực tiếp bảo, hướng dẫn tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới lãnh đạo UBND huyện Vũ Quang, lãnh đạo UBND bà nông dân xã, thị trấn tồn huyện giúp tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin giành tặng lời tri ân, lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình tơi ln động viên, ủng hộ tơi mặt suốt q trình hồn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận dẫn, góp ý q thầy, giáo tất bạn bè Xin chân thành cảm ơn ! Nghệ An, tháng năm 2018 Học viên Bùi Đức Phúc iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ THEO HƢỚNG HÀNG HÓA 11 1.1 Phát triển sản xuất ăn theo hướng hàng hóa: Khái niệm vai trị 11 1.1.1 Khái niệm đặc điểm phát triển sản xuất ăn theo hướng hàng hóa 11 1.1.2 Vai trò phát triển sản xuất ăn theo hướng hàng hóa 16 1.2 Nội dung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất ăn theo hướng hàng hóa 19 1.2.1 Nội dung phát triển sản xuất ăn theo hướng hàng hóa 19 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ăn theo hướng sản xuất hàng hóa 22 1.3 Kinh nghiệm học sản xuất ăn theo hướng hàng hoá số địa phương nước 28 1.3.1 Kinh nghiệp số địa phương nước 28 iv 1.3.2 Bài học kinh nghiệm phát triển sản xuất ăn theo hướng hàng hoá cho huyện Vũ Quang 33 Kết luận chương 34 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ THEO HƢỚNG HÀNG HÓA TẠI HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH 35 2.1 Giới thiệu khái quát huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 38 2.2 Thực trạng phát triển sản xuất ăn theo hướng hàng hóa huyện Vũ Quang giai đoạn 2015-2017 qua điều tra 39 2.2.1 Khái quát tình hình hộ điều tra 39 2.2.2 Thực trạng phát triển ăn huyện 41 2.3 Những hạn chế chủ yếu nguyên nhân hạn chế phát triển ăn huyện Vũ Quang 48 2.3.1 Những hạn chế chủ yếu 48 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 50 Kết luận chương 68 Chƣơng QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ THEO HƢỚNG HÀNG HÓA Ở HUYỆN VŨ QUANG 69 3.1 Quan điểm, định hướng cho việc phát triển sản xuất ăn theo hướng hàng hóa địa bàn huyện Vũ Quang 69 3.1.1 Quan điểm phát triển sản xuất ăn theo hướng hàng hóa địa bàn huyện Vũ Quang 69 3.1.2 Định hướng cho việc phát triển sản xuất ăn theo hướng hàng hóa địa bàn huyện Vũ Quang đến năm 2025 69 3.2 Một số giải pháp chủ yếu phát triển ăn theo hướng sản xuất hàng hoá địa bàn huyện Vũ Qung 72 v 3.2.1 Giải pháp đổi tổ chức, quản lý hồn thiện sách phát triển sản xuất ăn theo hướng hàng hóa 72 3.2.2 Nâng cao lực sản xuất nông dân để khai thác tối đa yếu tố đầu vào như: đất đai, lao động, khoa học - kỹ thuật, vốn sản xuất 75 3.2.3 Giải pháp thị trường đầu vào đầu ra; tạo mối liên kết để bao tiêu sản phẩm 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Một số kiến nghị chủ yếu 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 88 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CAQ Cây ăn CC Cơ cấu CNH Cơng nghiệp hóa DT Diện tích HQKT Hiệu kinh tế HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật SL Số lượng UBND Ủy ban nhân dân WHO World Heath Organization (Tổ chức Y tế giới) vii DANH MỤC HÌNH, BẢNG Trang Hình: Hình 2.1 Sơ đồ vị trí huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh 36 Hình 2.2 Sơ đồ hình thức liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm ăn Huyện Vũ Quang 66 Bảng: Bảng 2.1 Tình hình lao động nhóm hộ điều tra địa bàn nghiên cứu 41 Bảng 2.2 Sự biến đổi quy mô trồng ăn huyện Vũ Quang 42 Bảng 2.3 Cơ cấu số ăn chủ yếu địa bàn huyện 43 Bảng 2.4 Năng suất số loại ăn huyện Vũ Quang giai đoạn 2015 - 2017 45 Bảng 2.5 Kết hiệu sản xuất ăn hộ điều tra năm 2017 (Tính bình qn canh tác) 46 Bảng 2.6 Tình hình sử dụng đất đai, lao động vốn hộ điều tra trồng ăn theo hướng hàng hóa năm 2017 54 Bảng 2.7 Hình thức tiêu thụ sản phẩm ăn có múi hộ 59 Bảng 2.8 Ý kiến hộ vấn đề khó khăn gặp phải sản xuất ăn theo hướng hàng hóa 61 Bảng 2.9 Tình hình chuyển giao KHKT sản xuất CAQ theo hướng hàng hóa địa bàn nghiên cứu 63 Bảng 2.10 Đánh giá hộ điều tra mức độ thay đổi kiến thức sau chuyển giao khoa học kĩ thuật 64 Bảng 2.11 Tình hình liên kết tiêu thụ CAQ xã điều tra 65 Bảng 3.1 Dự báo biến đổi quy mô trồng ăn huyện Vũ Quang đến năm 2025 70 Bảng 3.2 Dự báo cấu số ăn chủ yếu địa bàn huyện Vũ Quang 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia hướng đắn Đảng nhà nước ta, đồng thời xu hướng tất yếu trình hội nhập với kinh tế giới Những năm gần đây, nông nghiệp nước ta có tăng trưởng khá, tiềm nơng nghiệp phát huy, sở vật chất kỹ thuật nông thôn tăng cường Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá nước ta tồn nhiều hạn chế: phát triển chưa bền vững; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp, chậm cải thiện, chưa tương xứng với tiềm năng, hội yêu cầu phát triển đất nước Vì vậy, nghiên cứu phát triển nông nghiệp theo hướng đại, hiệu quả, bền vững, tìm giải pháp khai thác lợi nông nghiệp nhiệt đới để phát triển sản xuất hàng hoá với suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao định hướng lớn xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn 2011 - 2020 Huyện Vũ Quang huyện miền núi phía Tây tỉnh Hà Tĩnh, có diện tích tương đối rộng, điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ, hình thành vùng sản xuất nơng sản hàng hố rộng lớn Sản xuất nông nghiệp huyện Vũ Quang hình thành phát triển vùng chuyên trồng lúa, ăn quả, chăn nuôi lợn, gà, ong… đem lại hiệu kinh tế rõ rệt Trong đó, ăn địa phương minh chứng cho thu nhập cao nhiều lần so với lúa hai vụ năm điều kiện sống người dân theo khơng ngừng cải thiện theo thời gian Tuy nhiên, sản xuất ăn huyện Vũ Quang cịn gặp nhiều khó khăn, tồn quy mô sản xuất nhỏ lẻ, hiệu sản xuất thấp, chưa khai thác 84 tầng cho địa phương thực quy hoạch vùng sản xuất tập trung, đồng thời khuyến khích việc chuyển đổi mở rộng diện tích trồng hàng hóa có giá trị kinh tế cao Hỗ trợ vốn, lãi suất, thông tin thị trường cho doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, tạo điều kiện cho người nông dân doanh nghiêp ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm ăn có múi qua tổ chức trung gian tổ hợp tác, HTXNN để tổ hợp tác, HTXNN phát huy vai trị sản xuất nơng nghiệp Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, chuyển giao KHKT, đưa giống vào sản xuất bước nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hướng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững Đồng thời quan, cấp, ban ngành cần có sách hỗ trợ liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp với nông dân để bước nâng cao sức cạnh tranh, giảm chi phí sản xuất thơng qua hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư, nghiên cứu chuyển giao công nghệ, cung cấp thông tin định hướng cho kinh doanh, kiểm sốt chất lượng, tìm kiếm mở rộng thị trường 2.2 Với doanh nghiệp Thực cam kết hợp đồng, kể điều kiện sản xuất gặp khó khăn, có trì phát triển bền vững vùng nguyên liệu Doanh nghiệp cần có sách khuyến khích địa phương tổ chức quản lý tốt sản phẩm cho doanh nghiệp Đổi công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm chế biến, đồng thời tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm tạo thương hiệu riêng để mở rộng thị trường xuất doanh nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Chương trình Quốc gia 85 phát triển sản xuất xuất rau hoa tươi đến năm 2015 Đỗ Kim Chung tập thể tác giả (2009), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị số 06-NQ/TW “Về số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn” ban hành ngày 10/11/1998 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ VII BCH Trung Ương Khóa X nơng nghiệp, nông dân nông thôn” ban hành ngày 05/8/2008 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII Nguyễn Mạnh Hà (2014), “Thực trạng số giải pháp nhằm phát triển ăn theo hướng bền vững địa bàn huyện L c Ngạn, t nh Bắc Giang”, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Đỗ Văn Hùng (2014), Phát triển sản xuất ăn có múi theo hướng hàng hóa huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 Đỗ Văn Ngọc, Trần Đình Thao (2014), "Nghiên cứu đề xuất số giải pháp phát triển sản xuất ngơ hàng hóa vùng Tây Bắc", Tạp chí Khoa học phát triển 2014, tập 12, số 6, trang 862-868 11 Trần Văn Khương (2013), Phát triển rau hàng hoá huyện L c Nam, t nh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ kinh tế trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 12 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định 80/2002/TTg sách khuyến khích tiêu th ăn có múi theo hướng hàng hóa ban hành ngày 24/06/2002 13 Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê, NXB Thống kê 14 Tổng cục Thống kê (2016), Số liệu thống kê Nông - Lâm nghiệp - Thủy sản, 86 NXB Thống kê, Hà Nội 15 Từ điển bách khoa toàn thư http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 16 Trần Thế Tục cộng (1996), Giáo trình Cây ăn quả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Trần Thế Tục, Nguyễn Ngọc Kính (2002), Kỹ thuật trồng số rau giàu vitamin, NXB Nông nghiệp 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2014), Quyết định việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp Hà Tĩnh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2014) ban hành số sách khuyến khích phát triển nông nghiệp nông thôn thực tái cấu ngành nông nghiệp Hà Tĩnh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, gắn với xây dựng nông thôn mới; 20 Ủy ban nhân dân huyện Vũ Quang (2014) ban hành Quy định số sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn thực Tái cấu ngành nông nghiệp huyện Vũ Quang theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, gắn với xây dựng nông thôn 21 Ủy ban nhân dân huyện Vũ Quang (2015), Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất nơng nghiệp năm 2015 22 Ủy ban nhân dân huyện Vũ Quang (2016), Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất nơng nghiệp năm 2016 23 Ủy ban nhân dân huyện Vũ Quang (2017), Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2017 24 Đào Thanh Vân Ngô Xuân Bình (2003), Giáo trình ăn dành cho cao học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trang web 25 Minh Trí (2016), http://www.tiengiang.gov.vn/vPortal/4/625/1257/88832/Nong-nghiepPhat- 87 trien-nong-thon/Phat-trien-nganh-hang-cay-an-trai-theo-huong-benvung.aspx; 16-02-2016 26 Khánh Vinh (2016), http://www.manhphi.com/tin-tuc/phat-trien-cay-anqua-co-mui-o-xa-hieu-liem-huyen-bac-tan-uyen-vung-chuyen-canh-hieuqua-cao-173.html; Đăng lúc: 28-03-2016 - Đã xem: 427 88 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ THEO HƢỚNG HÀNG HÓA - Xã:…………………… Huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh I Thông tin chủ hộ Họ tên chủ hộ:…………………………Nam:  Nữ  Tuổi:…… Trình độ học vấn: Cấp 1:  Cấp 3:  Cao đẳng, Đại học:  Cấp 2:  TH chuyên nghiệp:  Khác:……………… Số nhân khẩu:…… người…… Nam…….Nữ Số lao động trồng ăn quả: (ĐVT: người) Trình độ Chỉ tiêu Tổng số Tổng số lao động Lao động hộ Lao động thuê mướn II Thông tin yếu tố đầu vào Số vốn sử dụng cho sản xuất hộ a Vốn tự có:………………triệu đồng b Vốn vay:…………… triệu đồng Cấp Cấp Cấp TC, CĐ, ĐH 89 Ngƣời vay Số lƣợng Thời gian vay Lãi suất (%)/ (tr.đồng) (tháng) tháng Người thân Ngân hàng Tư nhân Dự án Tổ chức khác Đơn vị cung cấp giống - Tư nhân  - HTX dịch vụ  - Hội ND  - Tự để  - Công ty cung cấp  - Hộ cung cấp  Tình hình áp dụng biện pháp canh tác tiến vào sản xuất khơng? Có  Khơng  Nếu có, xin cho biết nguồn thông tin giúp anh chị nhận biết sử dụng kỹ thuật canh tác (có thể chọn nhiều lựa chọn) Từ cán khuyến nông  Từ bạn bè, người thân  Từ HTX dịch vụ nông nghiệp  Từ CBKT công ty giống  Từ sách, báo, đài, tivi  Từ internet  Khác…………… … 90 Diện tích trồng CAQ hộ (cho biết nhiều loại cây) (Đơn vị: 1sào= 500m2) Danh mục Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Cây… Cây… Cây… … Ông (bà) có nhu cầu mở rộng thêm diện tích đất trồng CAQ không? a Không  Lý do:……………………………… …… b Có  Lý do: (có vốn, có lãi, có lao động,….)………………… Nếu có, ơng (bà) muốn mở rộng cách nào? - Đấu thầu:  - Thuê lại:  - Mua lại:  - Khác:  III Kết sản xuất ăn theo hƣớng hàng hóa Giá trị sản lượng ăn Triệu đồng Nội dung Giá trị sản lượng cây… Giá trị sản lượng cây… Giá trị sản lượng Tổng cộng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 91 Chi phí trồng CAQ năm 2017: (ĐVT: 1000 đ) Diễn giải TT Giống Phân bón Nhân cơng Th máy móc Số lượng Đơn giá Thành tiền Tổng IV Tình hình tiêu thụ CAQ hộ Ông (bà) cho biết trước tiêu thụ CAQ chế biến nào?…………………… .……………………………… Thị trường tiêu thụ CAQ chủ yếu Tên nước… Tên tỉnh, huyện: ……………………………………………… Ông (bà) cho biết thị trường tiêu thụ sản phẩm có thuận lợi khơng? Thuận lợi:  Bình thường:  Khó khăn:  Hình thức tiêu thụ sản phẩm? - Bán trực tiếp vườn:…………………………… ……… % - Bán cho đại lý, cửa hàng, người thu gom:……….… … % - Bán cho quan, xí nghiệp, nhà hàng, khách sạn:……… % - Bán lẻ:……………………………………… ………… % Ý kiến chủ hộ việc tiêu thụ sản phẩm: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Những khó khăn gia đình ơng (bà) q trình sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm? 92 - Thiếu đất đai  - Giá phân bón cao  - Thiếu vốn  - Giá bán sản phẩm không ổn định  - Thiếu lao động  - Thiếu thị trường tiêu thụ SP  - Thiếu thông tin  - Khác  Theo ông, bà yếu tố ảnh hưởng đến giá bán gì? - Giống  - Chất lượng sản phẩm  - Mùa vụ  - Khác…………………………… ………… Theo ơng (bà) ngun nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm hộ - Khơng có hợp đồng cụ thể  - Phương thức toán Công ty  - Thị trường tiêu thụ  - Khác.……………………………………… V Ý kiến, đánh giá Đánh giá cuả chủ hộ tình hình sản xuất CAQ nay: ………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………… .… Kiến nghị chủ hộ: (cơ sở hạ tầng, vốn, kỹ thuật, hình thức hỗ trợ Nhà nước…) ………………………………………………………………………………….… ……… …………………………………………………………… Ngày… tháng… năm 2018 Chủ hộ điều tra 93 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT NGƢỜI THU GOM VÀ CÁC HTX CUNG ỨNG, TIÊU THỤ SẢN PHẨM Xin anh (chị) vui lòng cho biết sản phẩm HTX anh (chị) thu mua, kinh doanh? (Đánh dấu (x) vào ô tương ứng) a Lúa, lạc, đỗ, ngô  b Trái tươi  c Rau, củ, trứng gia cầm  d Các loại nông sản khác  Sản lượng thu mua trung bình sản phẩm khoảng tấn/tháng? a Lúa, lạc, đỗ, ngô………………….tấn/tháng b Trái tươi…………………… tấn/tháng c Rau, củ, trứng gia cầm………… tấn/tháng d Các loại nông sản khác………… tấn/tháng Khi thu mua nông sản người dân vùng, HTX anh (chị) dựa tiêu chí để đánh giá? (Đánh dấu x vào phương án có thể) a Mẫu mã đẹp  b Sự tin tưởng  c Hình thức khơng q đẹp  d Sản phẩm hộ thành viên HTX nông nghiệp  Anh (chị) đánh đa dạng loại nông sản địa bàn huyện Vũ Quang? a Không đa đạng  b Khá đa dạng  c Bình thường  d Đa dạng  94 Anh (chị) có đóng góp cho thị trường nơng sản địa bàn huyện? a Tăng số lượng, chủng loại  b Tăng cường quảng cáo, quảng bá  c Giảm giá thành  d Ý kiến khác (Vui lòng ghi rõ) ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 95 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán quản lý) Ngày điều tra……………………… .……………………………… Địa điểm điều tra…………………… .…………………… I Thông tin chung Họ tên người vấn: Giới tính:…………………… Tuổi……………… .…… Trình độ học vấn: A Trung cấp  B Cao đẳng  C Đại học  D Trên đại học  Trình độ chun mơn………………………………………………… Lĩnh vực đảm nhận………………………………………………… Thâm niên công tác … …… năm II Thực trạng phát triển ăn địa phƣơng Câu Xin ông (bà) đánh giá thay đổi quy mô, cấu, chất lượng hiệu ăn địa phương cách cho điểm từ đến điểm cao nhất? Nội dung Mức độ tăng quy mơ diện tích Mức độ tăng quy mô sản lượng Mức độ thay đổi cấu trồng Chất lượng trái Hiệu sản xuất ăn địa phương 96 Câu Về sách phát triển ăn 2.1 Theo ông (bà) việc triển khai sách phát triển sản xuất ăn có kịp thời cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn địa phương khơng? A Có  B Khơng  2.2 Các nội dung triển khai từ sách có phù hợp với nguyện vọng người dân khơng? A Có  B Khơng  2.3 Đối tượng hưởng lợi sách ai? A Hộ nghèo  B Tất hộ  C Các trang trại  2.4 Nội dung chương trình hỗ trợ phát triển sản xuất ăn có thông báo rộng rãi trước triển khai không? A Có  B Khơng  2.5 Theo ơng (bà) tỷ lệ hộ sử dụng giống sản xuất địa phương có xu hướng thay đổi so với năm trước đây? A Tăng lên  B Không thay đổi  C Không biết  2.6 Theo ơng (bà) từ triển khai sách giống ăn theo hướng hàng hóa thu nhập nông dân địa phương thay đổi theo xu hướng nào? A Tăng lên  B Không thay đổi  C Không biết  2.7 Theo ông (bà) tác động tích cực sách giống ăn đến nông nghiệp, nông thôn địa phương gì? A Tăng suất ăn  B Giảm chi phí SX cho nơng dân  97 C Nâng cao kỹ SX cho nông dân  D Tăng thu nhập cho nông dân  E Khác (ghi rõ)……………………………………… 2.8 Địa phương tổ chức hướng dân việc đăng ký thương hiệu CAQ chưa? A Có  B Khơng  Câu Xin Ơng (bà) đánh giá tác động công tác tổ chức quản lý phát triển sản xuất ăn theo hướng hàng hóa cách cho điểm từ đến 5, điểm tốt nhất? Nội dung Công tác quy hoạch phát triển ăn địa phương Công tác tuyên truyền hướng dẫn kỹ thuật cho người dân trồng, chăm sóc, bảo quản Công tác tổ chức giới thiệu sản phẩm ăn địa phương Công tác quản lý nhà nước giống trồng Công tác quản lý, giám sát nhà nước sử dụng thuốc BVTV sản xuất trồng Câu 4.1 Xin Ông(bà) đánh giá lực trình độ người dân phát triển sản xuất ăn theo hướng hàng hóa cách cho điểm từ đến 5, điểm tốt nhất? 98 Nội dung Mức độ đảm bảo đất đai Mức độ đảm bảo vốn Mức độ đảm bảo lao động Mức độ đảm bảo ứng dụng khoa học công nghệ Mức độ đảm bảo công tác khuyến nơng Trình độ kỹ thuật người dân Kinh nghiệm trồng ăn người dân Câu 4.2 Các ý kiến khác Ông/Bà phát triển ăn nay? ………………………………………………………………………………….… ……… …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………… ... điểm phát triển sản xuất ăn theo hướng hàng hóa 11 1.1.2 Vai trò phát triển sản xuất ăn theo hướng hàng hóa 16 1.2 Nội dung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất ăn theo hướng hàng. .. TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ THEO HƢỚNG HÀNG HÓA 1.1 Phát triển sản xuất ăn theo hƣớng hàng hóa: Khái niệm vai trò 1.1.1 Khái niệm đặc điểm phát triển sản xuất ăn theo hướng hàng hóa 1.1.1.1... trạng phát triển sản xuất ăn địa bàn huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Quan điểm, định hướng giải pháp phát triển sản xuất ăn theo hướng hàng hóa huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh 11 Chƣơng CƠ SỞ

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đỗ Kim Chung và tập thể tác giả (2009), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Đỗ Kim Chung và tập thể tác giả
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2009
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết số 06-NQ/TW “Về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn” ban hành ngày 10/11/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 06-NQ/TW “Về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1998
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết số 26-NQ/TW tại Hội nghị lần thứ VII của BCH Trung Ương Khóa X về nông nghiệp, nông dân và nông thôn” ban hành ngày 05/8/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 26-NQ/TW tại Hội nghị lần thứ VII của BCH Trung Ương Khóa X về nông nghiệp, nông dân và nông thôn
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2008
8. Nguyễn Mạnh Hà (2014), “Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện L c Ngạn, t nh Bắc Giang”, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2014), “Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện L c Ngạn, t nh Bắc Giang”
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hà
Năm: 2014
10. Đỗ Văn Ngọc, Trần Đình Thao (2014), "Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển sản xuất ngô hàng hóa vùng Tây Bắc", Tạp chí Khoa học và phát triển 2014, tập 12, số 6, trang 862-868 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển sản xuất ngô hàng hóa vùng Tây Bắc
Tác giả: Đỗ Văn Ngọc, Trần Đình Thao
Năm: 2014
11. Trần Văn Khương (2013), Phát triển rau hàng hoá huyện L c Nam, t nh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ kinh tế trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển rau hàng hoá huyện L c Nam, t nh Bắc Giang
Tác giả: Trần Văn Khương
Năm: 2013
13. Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2015
15. Từ điển bách khoa toàn thư http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa toàn thư
16. Trần Thế Tục và các cộng sự (1996), Giáo trình Cây ăn quả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cây ăn quả
Tác giả: Trần Thế Tục và các cộng sự
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
17. Trần Thế Tục, Nguyễn Ngọc Kính (2002), Kỹ thuật trồng một số cây rau quả giàu vitamin, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng một số cây rau quả giàu vitamin
Tác giả: Trần Thế Tục, Nguyễn Ngọc Kính
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
24. Đào Thanh Vân và Ngô Xuân Bình (2003), Giáo trình cây ăn quả dành cho cao học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây ăn quả dành cho cao học
Tác giả: Đào Thanh Vân và Ngô Xuân Bình
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Khác
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII Khác
9. Đỗ Văn Hùng (2014), Phát triển sản xuất cây ăn quả có múi theo hướng hàng hóa tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
12. Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định 80/2002/TTg về chính sách khuyến khích tiêu th cây ăn quả có múi theo hướng hàng hóa ban hành ngày 24/06/2002 Khác
14. Tổng cục Thống kê (2016), Số liệu thống kê Nông - Lâm nghiệp - Thủy sản Khác
18. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2014), Quyết định về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp Hà Tĩnh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới Khác
19. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2014) ban hành một số chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp nông thôn thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp Hà Tĩnh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, gắn với xây dựng nông thôn mới Khác
20. Ủy ban nhân dân huyện Vũ Quang (2014) ban hành Quy định một số chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn thực hiện Tái cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Vũ Quang theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, gắn với xây dựng nông thôn mới Khác
21. Ủy ban nhân dân huyện Vũ Quang (2015), Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2015 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Sơ đồ vị trí huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh - Phát triển sản xuất cây ăn quả theo hướng hàng hóa ở huyện vũ quang, tỉnh hà tĩnh
Hình 2.1. Sơ đồ vị trí huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 45)
Bảng 2.1.Tình hình lao động của nhóm hộ điều tra tại địa bàn nghiên cứu  - Phát triển sản xuất cây ăn quả theo hướng hàng hóa ở huyện vũ quang, tỉnh hà tĩnh
Bảng 2.1. Tình hình lao động của nhóm hộ điều tra tại địa bàn nghiên cứu (Trang 50)
Cơ cấu một số cây ăn quả thể hiện ở bảng 2.3. - Phát triển sản xuất cây ăn quả theo hướng hàng hóa ở huyện vũ quang, tỉnh hà tĩnh
c ấu một số cây ăn quả thể hiện ở bảng 2.3 (Trang 52)
Bảng 2.4. Năng suất một số loại cây ăn quả của huyện Vũ Quang giai đoạn 2015 - 2017  - Phát triển sản xuất cây ăn quả theo hướng hàng hóa ở huyện vũ quang, tỉnh hà tĩnh
Bảng 2.4. Năng suất một số loại cây ăn quả của huyện Vũ Quang giai đoạn 2015 - 2017 (Trang 54)
Qua bảng trên cho thấy, phần lớn những loại cây cho năng suất cao cũng là những loại cây chủ lực trong ngành cây ăn quả của huyện - Phát triển sản xuất cây ăn quả theo hướng hàng hóa ở huyện vũ quang, tỉnh hà tĩnh
ua bảng trên cho thấy, phần lớn những loại cây cho năng suất cao cũng là những loại cây chủ lực trong ngành cây ăn quả của huyện (Trang 55)
Bảng 2.6. Tình hình sử dụng đất đai, lao động và vốn của các hộ điều tra trồng cây ăn quả theo hướng hàng hóa năm 2017  - Phát triển sản xuất cây ăn quả theo hướng hàng hóa ở huyện vũ quang, tỉnh hà tĩnh
Bảng 2.6. Tình hình sử dụng đất đai, lao động và vốn của các hộ điều tra trồng cây ăn quả theo hướng hàng hóa năm 2017 (Trang 63)
Bảng 2.9. Tình hình chuyển giao KHKT sản xuất CAQ theo hướng hàng hóa trên địa bàn nghiên cứu - Phát triển sản xuất cây ăn quả theo hướng hàng hóa ở huyện vũ quang, tỉnh hà tĩnh
Bảng 2.9. Tình hình chuyển giao KHKT sản xuất CAQ theo hướng hàng hóa trên địa bàn nghiên cứu (Trang 72)
Bảng 2.10. Đánh giá của hộ điều tra về mức độ thay đổi kiến thức sau khi được chuyển giao khoa học kĩ thuật  - Phát triển sản xuất cây ăn quả theo hướng hàng hóa ở huyện vũ quang, tỉnh hà tĩnh
Bảng 2.10. Đánh giá của hộ điều tra về mức độ thay đổi kiến thức sau khi được chuyển giao khoa học kĩ thuật (Trang 73)
Hình 2.2. Sơ đồ các hình thức liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả tại Huyện Vũ Quang  - Phát triển sản xuất cây ăn quả theo hướng hàng hóa ở huyện vũ quang, tỉnh hà tĩnh
Hình 2.2. Sơ đồ các hình thức liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả tại Huyện Vũ Quang (Trang 75)
Bảng 3.2. Dự báo cơ cấu một số cây ăn quả chủ yếu trên địa bàn huyện Vũ Quang  - Phát triển sản xuất cây ăn quả theo hướng hàng hóa ở huyện vũ quang, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.2. Dự báo cơ cấu một số cây ăn quả chủ yếu trên địa bàn huyện Vũ Quang (Trang 80)
3. Tình hình áp dụng các biện pháp canh tác tiến bộ vào trong sản xuất không? Có      Không   - Phát triển sản xuất cây ăn quả theo hướng hàng hóa ở huyện vũ quang, tỉnh hà tĩnh
3. Tình hình áp dụng các biện pháp canh tác tiến bộ vào trong sản xuất không? Có  Không  (Trang 98)
IV. Tình hình tiêu thụ CAQ của hộ - Phát triển sản xuất cây ăn quả theo hướng hàng hóa ở huyện vũ quang, tỉnh hà tĩnh
nh hình tiêu thụ CAQ của hộ (Trang 100)
1. Đánh giá cuả chủ hộ về tình hình sản xuất CAQ hiện nay: - Phát triển sản xuất cây ăn quả theo hướng hàng hóa ở huyện vũ quang, tỉnh hà tĩnh
1. Đánh giá cuả chủ hộ về tình hình sản xuất CAQ hiện nay: (Trang 101)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w