1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghịch dị trong tiểu thuyết của nguyễn bình phương

116 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 705,64 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ HIỀN NGHỊCH DỊ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ HIỀN NGHỊCH DỊ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 822.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THANH HIẾU NGHỆ AN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan khẳng định cơng trình nghiên cứu riêng Các tài liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Bùi Thị Hiền LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Hiếu, người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới quý thầy cô giáo Khoa Sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi để tơi bồi dưỡng tri thức hồn thành khóa học Cảm ơn gia đình, bạn bè chia sẻ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Bùi Thị Hiền MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 13 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 15 Cấu trúc luận văn 15 Chương NGHỊCH DỊ NHƯ LÀ MỘT KIỂU TƯ DUY NGHỆ THUẬT ĐẶC THÙ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 16 1.1 Giới thuyết khái niệm nghịch dị 16 1.2 Sự xuất kiểu tư nghịch dị tiểu thuyết Việt Nam đương đại 20 1.2.1 Tiền đề xuất nghịch dị tiểu thuyết Việt Nam đương đại 20 1.2.2 Nhận diện nghịch dị sáng tác số tác giả tiêu biểu 26 1.3 Khái lược nghịch dị tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 29 1.3.1 Nguyễn Bình Phương - tượng bật tiểu thuyết Việt Nam đương đại 29 1.3.2 Nghịch dị kiểu tư nghệ thuật cảm nhận đời sống đặc thù tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 31 Chương NGHỊCH DỊ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG NHÌN TỪ HỆ THỐNG HÌNH TƯỢNG 34 2.1 Tính lưỡng trị khơng gian thời gian nghệ thuật 34 2.1.1 Pha trộn yếu tố thực phi thực không gian 34 2.1.2 Mờ hóa ranh giới khứ thời gian 42 2.1.3 Khơng gian hóa thời gian thời gian hóa khơng gian 46 2.2 Tính dị thường giới nhân vật 48 2.2.1 Những người dị hợm ngoại hình 48 2.2.2 Những người méo mó tâm sinh lý 54 2.2.3 Nhân vật đám đông 64 2.3 Nghịch dị cảm quan hậu đại Nguyễn Bình Phương 67 2.3.1 Quan niệm tính ngẫu nhiên bất định giới 68 2.3.2 Quan niệm tính ối oăm bất trắc đời sống 71 Chương NGHỊCH DỊ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG NHÌN TỪ HỆ THỐNG THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT 74 3.1 Gia tăng yếu tố huyền ảo để đặc tả tính chất phi lý, vô nghĩa giới 74 3.1.1 Đa dạng hóa yếu tố huyền ảo 74 3.1.2 Phóng đại yếu tố đời thường thành dị thường 77 3.2 Kiến tạo lớp ngôn ngữ “lệch chuẩn” để nhắm tới việc biểu đạt khiếm khuyết 79 3.2.1 Ngôn ngữ người điên 79 3.2.2 Ngôn ngữ người bị khứ đeo bám 84 3.2.3 Ngôn ngữ giới bạo lực 86 3.3 Phục dựng cổ mẫu với mục đích giải huyền thoại 89 3.3.1 Cổ mẫu giấc mơ 90 3.3.2 Cổ mẫu chết 94 3.3.3 Cổ mẫu rừng núi 96 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Bình Phương nhà văn bật văn đàn Việt Nam năm gần Bằng chứng là, tác phẩm đời ông thu hutswj ý, kích thích hứng thú đọc, tìm hiểu, nghiên cứu nhà phê bình đơng đảo cơng chúng Nguyễn Bình Phương sáng tác tay thơ, truyện ngắn tiểu thuyết Nhưng làm nên tên tuổi ông tiểu thuyết Với Bả giời, Những đứa trẻ chết già, Người vắng, Trí nhớ suy tàn, Thoạt kỳ thủy, Ngồi, Mình họ, Kể xong đi… Nguyễn Bình Phương thể nỗ lực sáng tạo không mệt mỏi, ý thức làm lượng dồi cho cơng trình sửa Có thể nói, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thực có vai trị vơ quan trọng làm nên diện mạo đầy khí sắc văn xi Việt Nam đương đại 1.2 Nghịch dị (hay thô kệch) dịch từ thuật ngữ grotesque tiếng Pháp, để kiểu tổ chức hình tượng nghệ thuật đặc thù, dựa vào huyễn tưởng, vào kết hợp tương phản bình diện đối lập, từ đó, tạo giới dị thường, kỳ cục, trái tự nhiên Nghịch dị vấn đề mới, mà lịch sử có từ xa xưa thần thoại Trong văn học đại, nghịch dị, nhiều lý do, mà ngày trở nên phổ biến, phổ qt Đã có nhiều cơng trình, lý thuyết lẫn ứng dụng, nghiên cứu nghịch dị Dẫu vậy, với tính chất phức tạp khái niệm, biến hóa linh hoạt thực tiễn sáng tác khiến cho nghịch dị, với phần đông người đọc, cịn nhiều bí ẩn Vì thế, cần nhiều cơng trình quy mơ nội dung 1.3 Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương đậm đặc màu sắc nghịch dị Đây đặc điểm độc đáo tạo nên sức hấp dẫn cho tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Đồng thời, yếu tố góp phần xác lập phong cách nghệ thuật tác giả Từ vấn đề nghịch dị, nhìn rộng ra, ta thấy cảm quan hậu đại tác giả, đối sánh nét riêng biệt chất nghịch dị sáng tác nhà văn đương đại, nhìn thấy biến đổi khả thể nghịch dị văn học tương lai… Nói chung, vấn đề có khả gọi mời loạt vấn đề liên quan khác Với lí đây, định chọn đề tài nghiên cứu Nghịch dị tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Lịch sử vấn đề nghiên cứu - Lịch sử nghiên cứu nghịch dị văn học Nghịch dị văn học nói chung tiểu thuyết nói riêng từ lâu trở thành đối tượng tìm hiểu nhà nghiên cứu Trước hết phải kể đến cơng trình tiếng M.M Bakhtin F.Rabelais có tên Sáng tác Francois Rabelais văn hóa dân gian Trung cổ Phục hưng Rabelais nhà văn xuất sắc văn học Phục hưng Pháp Tác phẩm ông gây tranh cãi yếu tố xem phi thống, thuộc “hiện thực thứ hai”, đối lập với thực thứ nhất, thực trước mặt Lựa chọn nhà văn để nghiên cứu thách thức lớn với Bakhtin Cơng trình triển khai thành chương, đó, Bakhtin ảnh hưởng văn hoá trào tiếu dân gian đến sáng tác Rabelais Bakhtin nêu hẳn phạm trù mới: “Văn hóa trào tiếu dân gian” (Narodnaja smekhovaja kultura) gồm thể loại hình thức chủ yếu: hình thức hội hè dân gian, tác phẩm văn học trào tiếu dân gian hình thức “ngơn ngữ chợ búa - quảng trường” “Cả ba hình thức văn hóa trào tiếu dân gian nói đại diện cho kiểu hình tượng thống nói rộng hệ thống quan niệm thẩm mỹ thống mà tạm gọi chủ nghĩa thực nghịch dị” [46; tr.8] Đồng thời, cơng trình này, Bakhtin phát triển chủ nghĩa thực nghịch dị qua thời kỳ Trong thời kỳ Phục hưng, hình tượng nghịch dị thân cho tiếng cười lưỡng trị Tiếng cười có hai ý nghĩa: vừa nhằm chơn vùi lỗi thời, cũ kỹ, xơ cứng; vừa khai sinh cho điều mẻ, tốt tươi Sau thời kỳ Phục hưng, từ kỷ XVII, chủ nghĩa thực nghịch dị bước vào giai đoạn suy thoái Trong hình tượng nghịch dị lãng mạn chủ nghĩa tiếng cười trở nên bi lụy cay đắng “Nó “hạ huyệt” mà khả “cải tử hồn sinh” Nó thể tinh thần khiếp sợ thực bộc lộ mặt đáng sợ thực Nó tha hóa giới, biến tất quen thuộc thành xa lạ Nó nói lên bất lực người trước thực xã hội xu hướng rút lui vào giới nội tâm để lẩn tránh thực ấy” [46; tr.11] Biểu hình tượng nghịch dị chủ nghĩa lãng mạn motif người điên, mặt nạ, búp bê-con rối Trong kỷ XIX, với đời chủ nghĩa thực phê phán, kiểu xây dựng hình tượng nghịch dị vận dụng văn hóa khoa học để ý tới Vào kỷ XX, với hình thành nhiều trường phái sáng tác khác nhau, kiểu hình tượng nghịch dị hồi sinh cách mãnh liệt Bakhtin công phu việc tìm hiểu hình tượng nghịch dị ngôn ngữ nghịch dị sáng tác Rabelais nguồn gốc chúng Sự phóng đại, phép ngoa dụ, nói quá, dư thừa biểu nghịch dị Nghịch dị sáng tác Rabelais “cho phép kết hợp trái nghịch xích gần lại xa cách, giúp giải phóng ý thức người khỏi quan điểm thống giới, khỏi ước lệ, chân lý khn sáo, khỏi tất bình thường, quen thuộc, người thừa nhận Nó cho phép nhìn giới mắt mới, nhận thấy tính tương đối thực hữu khả có trật tự giới hoàn toàn khác” [10; tr.6] Mặc dầu Bakhtin tập trung khai thác sáng tác Rabelais cơng trình giúp có nhìn tồn thể văn học Phục hưng, nghịch dị, lịch sử tiếng cười Hơn thế, phương pháp tiếp cận vấn đề cách khoa học đầy lý thú, đưa tên tuổi Bakhtin vào hàng nhà nghiên cứu xã hội nhân văn tầm cỡ kỷ XX Như vậy, theo quan niệm Bakhtin, có kiểu chủ nghĩa thực nghịch dị sáng tác Rabelais mà biểu lệch chuẩn, “chuẩn” trở thành thức, thống, xơ cứng, hồn kết Các cơng trình: Nghịch dị nghệ thuật văn học (Wolfgang Kayser), Cơ thể nghịch dị tác phẩm Gogol (H.Hunter), Cái nghịch dị lạ kỳ (K.K Dzhafarova), Mỹ học nghịch dị thi pháp tiểu thuyết (N.D.Tamarchenko), Cái nghịch dị cấu trúc trần thuật chùm truyện Những buổi tối gần ấp Didanka (S.Ovechkin), Nghệ thuật nghịch dị Châu Âu Mĩ qua tác giả Anderson, Bretch Winiams (James Schevill), Các nhân vật John Barth “những nhân vật nghịch dị”(T.I.Vorontsova), Yếu tố nghịch dị tiểu thuyết Hồi ức cô gái điếm buồn (Phan Tuấn Anh), Thi pháp nhân vật tiểu thuyết Victor Hugo, từ quan niệm nghịch dị M.Bakhtin (Bửu Nam),… tập trung nghiên cứu nghịch dị văn học nói chung tiểu thuyết nói riêng từ nhiều khía cạnh, nhiều góc độ Khi nghiên cứu văn học phi lý, tác giả Nguyễn Văn Dân cho nghịch dị thủ pháp mà nhiều nhà văn phi lí thuộc dịng văn học sử dụng kịch phi lí đẩy lên thành thủ pháp chủ đạo Đồng thời, tác giả nhận định: “Gốc gác nghịch dị tìm thấy F.Rabelais, Cervantes, với mẫu hình nhân vật kì cục, qi dị Sau đó, Gogol Dostoevski sử dụng thủ pháp (truyện ngắn Cái mũi Gogol, 96 hình dáng đứa trẻ nơi ghềnh đá… Ma có mặt khắp nơi, trú ngụ dật dờ nơi bờ cây, bụi cỏ, sỏi đá, cát bụi, cống rãnh, rừng thiêng, nước độc Cuộc sống người cõi âm bơ vơ, lạc lõng, cô đơn, mang tâm éo le, ngang trái, khát khao dục vọng… Viết ma viết sống người tiếp tục cõi khác Trong phận ma, trầm luân lại phải trải qua Câu chuyện kiếp người khơng hồn tất Cái chết tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương có quyền đặc biệt Đó quyền buộc ta phải nhìn nhận lại đời sống trước mắt, biết tự vấn, phân tích Chết khơng phải hết Tiến phía chết, Nguyễn Bình Phương đồng thời khẳng định vươn lên sống Đời sống không dừng lại mà tiếp diễn Tất sinh sôi Quan điểm tích cực khiến cho người đọc tiểu thuyết không phép bi lụy, mà phải nỗ lực khẳng định lĩnh sống Đây biểu nghịch dị, kết hợp mặt đối lập đời sống vào tiểu thuyết, tạo nên mối liên hệ có chiều sâu văn hóa Nói cách khác, quan tâm đến chết, viết nhiều chết, Nguyễn Bình Phương khơng nhằm thể tư tưởng bi quan đời mà qua nhà văn muốn bày tỏ mối băn khoăn, day dứt sống người Xây dựng nhân vật chết để có thêm góc nhìn khác người sống, người đọc thấy rõ tình yêu, quan tâm nhà văn đến số phận người 3.3.3 Cổ mẫu rừng núi Trong tâm thức người từ xa xưa, rừng núi cội nguồn, nguyên, biểu tượng cho thiêng liêng, kỳ bí Rừng núi che chở bảo vệ người, đem đến sống cho người, không gian sinh tồn người Con người ứng xử với rừng núi ứng xử với vị thần đầy quyền năng, người mẹ thiên nhiên vĩ đại 97 Rừng núi trở thành biểu tượng giàu sức ám gợi, xuất trở trở lại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Đó không gian cõi hồng hoang nguyên thủy đầy bí ẩn, ma mị, mịt mù thăm thẳm: “Quả núi bị khoét nửa, trông thể thịt, lộ màu trắng pha chút đỏ máu Dưới chân núi, bãi đá ngổn ngang” [63; tr.6] Âm núi rừng gợi rùng rợn: “Gió núi Hột mang đến tiếng rì rầm man dại” [63; tr.54] Những tượng kì bí, huyền ảo cánh rừng sau lưng làng Phan tác giả khắc họa qua hình ảnh: “Khu rừng rung ào lại chìm vào im lặng… Ánh trăng giàn giụa tràn xuống mép rừng… Khu rừng quan tài đen lập lờ sương run rẩy, huyền bí Xung quanh im ắng Gió chạy tít tầng trời… Những chực khóc, chực biến vào khoảng mênh mông vô tận” [60; tr.88] Hay hình ảnh: “Cánh rừng làng Phan chốc xao động, chim chóc bay loạn xạ, đen góc trời Rồi đột ngột cột khí trắng bốc lên Cột khí lừng lững, lừng lững dâng cao, sau xịe rộng thành hình tán Trong chốc lát cột khí trắng hóa si khổng lồ với chum rễ buỗng thong tận gốc… Nước sông Linh Nham bốc khói ngùn ngụt Những luồng khí trắng gãy rạp, bay lả tả theo chiều gió… Một vệt sáng lịe qua trời lưỡi kiếm thần giận dữ.” [60; tr.268] Sự kì bí, ma mị núi rừng cịn thể rõ cuối tác phẩm: “Cùng lúc ba mộ nhấp nháy phát sáng Ánh sáng xanh lét, nhống nhồng tạo nên khơng khí ma qi rùng rợn Rồi có tiếng cười the thé cất lên Qua ánh chớp người nhìn thấy xe trâu lao lên trời Chiếc xe trâu loãng thành khói mỏng manh tan vào khơng khí lấp lánh” [60; tr.278] Những mộ biến mất, chiến tranh giành kho báu kết thúc thảm thương Không gian rừng núi phản ánh giới tâm linh, vơ thức người Con người vừa tin tưởng vừa sợ hãi vào giới kì bí, huyền ảo 98 Rừng núi biểu tượng cho sống chết, hi vọng tuyệt vọng Hình ảnh đồi, cánh rừng làng Phan tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già dòng họ cụ Trường dịng họ ơng Trình nơi cất kho báu Vì họ giành suốt đời để tranh giành Nhưng cuối tất ảo tưởng làm già hai dòng họ trở thảnh ảo ảnh Trong Mình họ, Nguyễn Bình Phương đặc biệt dành nhiều bút lực để miêu tả không gian vùng biên ải “hoang hoang bồng bềnh”, nơi vừa lên vừa xuống, nơi ơng gọi Tà Vần - địa danh hư cấu: “Qua cửa kính xe nhìn núi giống biển, nhấp nhơ, gờn gợn xanh, có điều dạt xa lắm” [67; tr.14] Tà Vần “ranh giới với họ” nhiên ranh giới cúng thật mơ hồ, người anh Hiếu khơng có hay khơng Tà Vần trở thành niềm hi vọng đồng thời nỗi tuyệt vọng, sống chết hai anh em Hiếu Với người anh, Tà Vần vang lên mơ ước, ám ảnh, hy vọng, sống Bởi đồng đội bị lạc chiến tranh Việt Trung, điều mà người anh mong ngóng sau nhiều ngày lẩn trốn tìm Tà Vần: “Tìm tới thốt” [67; tr.279] Nhưng tìm nơi tưởng Tà Vần đó, đồng đội anh bị giết, anh bị bắt, ý nghĩ chết hữu: “Tao nghĩ chết Tà Vần này” [67; tr.275] Tà Vần trở thành nỗi ám ảnh, niềm khát khao hướng đến với Hiếu: “Mình cần biết tới địa danh Tà Vần… Với mình, đặt chân lên Tà Vần kê rồi, cịn lại quan trọng gì” [67; tr.103] Và với Hiếu Tà Vần vẫy gọi: “đỉnh Tà Vần chờn vờn phía trước” [67; tr.275] Nhưng đỉnh núi tưởng Tà Vần, Hiếu gieo xuống vực “Như vậy, giống với người anh, Tà Vần sống chết, niềm tin tuyệt vọng, với Hiếu Nó ảo ảnh ” [87; tr.11] Như vậy, với việc phục dựng cổ mẫu giấc mơ, cổ mẫu chết, cỗ mẫu núi rừng tiểu thuyết, Nguyễn Bình Phương đưa người đọc xa 99 vão cõi tâm linh, vô thức người thời đại, từ giúp ta hiểu người bên người Đó giới phức tạp với ẩn ức tinh thần, nỗi ám ảnh sợ sống, nỗ cô đơn, khát khao dục vọng năng, ảo tưởng, khả linh diệu vô thức… Khám phá giới vô thức thông qua biểu tượng cổ mẫu giúp người nhận thức rõ giá trị sống, góp phần mở rộng chiều kích thực, tác phẩm trở nên đa nghĩa, nhân văn 100 KẾT LUẬN Nền văn học Việt Nam sau 1975, đặc biệt từ sau 1986, có bước chuyển mạnh mẽ đạt thành tựu đáng kể Tiểu thuyết thể loại tiên phong xu hướng đổi Sự xuất tư nghịch dị tiểu thuyết đương đại biểu cho thấy nỗ lực cách tân mạnh mẽ văn học dân tộc nhà văn, đem đến cho đời sống văn học sức sống mới, góp phần bước bắt nhịp với vận động văn học giới Sự thay đổi tư nghệ thuật dẫn đến đổi quan niệm nghệ thuật thực, người Theo đó, góc nhìn nghịch dị, thực sáng tác tác giả thời kỳ không cịn đơn giản, phiến diện mà thực bất toàn, chưa hoàn kết, thực diễn Hiện thực mang tính lưỡng trị có trộn lẫn tốt - xấu, bi - hài, thực - phi thực, thực đầy yếu tố nghịch dị Con người văn học khơng cịn người đơn giản, nguyên phiến mà trở nên phức tạp, đa đoan Con người năng, tâm linh, vô thức khám phá Hiện thực sống người khái thác bề mặt mà tầng sâu, mạch ngầm với mảng tối, góc khuất phơi lộ Từ đó, tiểu thuyết đương đại dựng lên tranh thực đổ nát, bất tồn nỗi đơn, cảm giác bất an người trước sống Trên hành trình đổi văn học, Nguyễn Bình Phương nhà văn có nhiều cống hiến, tìm tịi gặt hái nhiều thành cơng Nghịch dị trở thành kiểu tư nghệ thuật cảm nhận đời sống đặc thù tiểu thuyết ơng Qua lăng kính nghịch dị, khơng gian tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương ln có hịa trộn không gian thực phi thực Trên khơng gian thực sống thường có xuất 101 việc, tượng kì lạ, quái dị, hư ảo, ma mị, không gian tâm tưởng mơ hồ, khó xác định Khơng gian sống dường tiềm ẩn mối đe dọa người, tạo nên cảm giác lo lắng, bất an thường trực Thời gian tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương khơng phải kiểu thời gian vũ trụ tuần hồn khơng phải kiểu thời gian tâm lí mà thời gian có nhịa mờ khứ Quá khứ diện sống người, ám ảnh, trì níu người Con người dường khơng sống với thời gian có mà tìm thời gian mất, từ cho thấy nỗi đơn, lạc loài người Đặc biệt, góc nhìn nghịch dị, giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương người méo mó, dị hợm ngoại hình lẫn tâm sinh lí Con người trỗi dậy mạnh mẽ với nhu cầu dục vọng tình - tiền quyền, người sống trạng thái điên loạn, người tâm linh vô thức với ám ảnh mơ hồ, người tha hóa nhân cách,… tạo nên giới nghệ thuật nghịch dị đem đến nhìn đa chiều sống người Từ giới nhân vật đó, ta thấy đơn, lạc lõng, hoang mang, bất an người sống, thấy vấn đề thân phận người ý nghĩa, giá trị đích thực cho tồn người Ẩn sâu giới hình tượng đó, người đọc cảm nhận lòng nhân nhà văn người Thế giới nhìn nhà văn giới khơng trọn vẹn Đó giới hỗn độn, phi logic, bất khả giải, giới đầy ngẫu nhiên, ăm, bất trắc Để miêu tả, phản ánh giới nghịch dị đó, nhà văn sử dụng thành cơng yếu tố kỳ ảo, bút pháp phóng đại, sử dụng ngôn ngữ lệch chuẩn, khôi phục cổ mẫu vốn có cấp thêm ý nghĩa cho góp phần lạ hóa giới nghệ thuật, đem đến màu sắc cho tiểu thuyết đương đại Chính tài văn chương Nguyễn Bình 102 Phương đem đến cho ta câu chuyện đời sâu sắc, với phong cách viết độc đáo, khơng thể bắt chước Đóng góp Nguyễn Bình Phương cho văn xi đương đại Việt Nam nhà nghiên cứu đông đảo độc giả đánh giá cao Đóng góp khơng đơn tiểu thuyết cụ thể, mà rộng hơn, lực đẩy to lớn thúc tác giả thời tác giả trẻ nỗ lực khẳng định Có thể nói, Nguyễn Bình Phương chim đầu đàn văn học đương đại Với sức sáng tạo dồi dào, nội lực mạnh mẽ, sáng tác nhà văn thai nghén làm phải viết nhiều chúng, tương lai 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Tuấn Ảnh, “Những yếu tố hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga”, http://tailieuhoctap.com/baivietbinhluanvanhoc/nhung-yeu-to-hau-hiendai-trong-van-xuoi-viet-nam-qua-so-sanh-voi-van-xuoi-nga.dqjauq.html Lại Nguyên Ân (2016), 150 thuật ngữ văn học, NXB Văn học Antonio Blach (1991), “Vài suy nghĩ gọi tiểu thuyết hậu đại”, Tạp chí Văn học (5) Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - Một nhìn khái quát”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2) Nguyễn Thị Bình (2013), “Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ đổi đến nay”, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103/new stab/166/Default.aspx Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, Nxb Văn hóa Thơng tin Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trương Đăng Dung (1998), “Thế giới nghệ thuật Franz Kafka”, Tạp chí Văn học, số Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lý học, Nxb Khoa học Xã hội 10 Đồn Ánh Dương (2007), « Về lí thuyết tiếng cười lưỡng trị M Bakhtin»,http://www.sachhay.org/sach/ChiTiet/885/sang-tac-cua-francoisrabelais-va-nen-van-hoa-dan-gian-trung-co-va-phuc-hung 11 Đoàn Ánh Dương (2009), “Sự thật diễn giải, nghiên cứu đề xuất”, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com _content&vie 104 12 Đoàn Ánh Dương (2014), Không gian văn học đương đại, Nxb Phụ nữ 13 Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (2) 14 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia 15 Đặng Anh Đào (2006), “Vai trò kỳ ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 16 G.N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 2, Nxb Giáo dục 17 Văn Giá, “Thử nhận diện tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần đây”, http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/phebinh/2004/12/3B9AD44A/ 18 Cao Thị Hà (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu kỷ XXI”, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 20 Huỳnh Thị Thu Hậu, “Nghệ thuật nghịch dị tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 – 2012”, https://tailieu.vn/doc/luan-an-tien-si-van-hoc-viet-namnghe-thuat-nghich-di-trong-tieu-thuyet-viet-nam-tu-1986-den-20121999711.html 21 Trương Thị Ngọc Hân, « Một số đặc điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương », https://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewA rtwork&artworkId=4756 22 Võ Thị Hảo, “Tôi lạc quan tiểu thuyết Việt Nam”, http://www Vietnamnet, ngày 12/10/2005 23 Lê Minh Hiền, “Dấu ấn hậu đại Thoạt kỳ thuỷ Những đứa trẻ chết già”, http://butnghien.com/dau-vet-hau-hien-dai-trong-nhungdua-tre-chet-gia-va-thoat-ki-thuy-cua-nguyen-binh-phuong.t64720/ 105 24 Trịnh Thị Hiền (2006), “Kết cấu tiểu thuyết “Linh Sơn” Cao Hành Kiện”, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu (chủ biên, 2004) Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 27 Nguyễn Hòa, Chuyên đề: “Tiểu thuyết Việt Nam đâu?”, http: //www.Vietnamnet, ngày 28/4/2008 28 Nguyễn Chí Hoan (2006), “Những hành trình qua trống rỗng”, http: //phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=2008 29 Nguyễn Chí Hoan, “Cấp độ thực hão huyền ý thức “Thoạt kỳ thủy”, http://evan.vnexpress.net /News/phe-binh/ 2004/08/3 D9AD458/ 30 Nguyễn Mạnh Hùng, “Người vắng, đọc Nguyễn Bình Phương? hay Nỗi cô đơn tiểu thuyết cuối kỷ”, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=299&rb=08 31 Nguyễn Văn Hùng, « Nghệ thuật tự Nguyễn Bình Phương tiểu thuyết Mình họ», http://khoavanhue.husc.edu.vn/nghe-thuat-tusu-cua-nguyen-binh-phuong-trong-tieu-thuyet-minh-va-ho/ 32 Phùng Văn Khai, “Tản mạn Nguyễn Bình Phương”, http://lethieunhon com/read.php/3261.html 33 Thụy Kh, “Sóng từ trường II: Nguyễn Bình Phương”, http://chimviet free.ft/tacpham1/stt2/nbphng.html 34 Thụy Khuê, “Thế tĩnh họa tác phẩm “Ngồi” Nguyễn Bình Phương”, http://www.hopluu.net/default.aspx?LangID=38&tabId498& ArticleID=639 35 Cao Hành Kiện (2004), “Kỹ thuật đại tính dân tộc” http:// phamxuannguyen.vnweblogs.com/print/1958/21409 106 36 Phong Lê (2005) “Tiểu thuyết mở đầu kỷ XXI tiến trình văn học Việt Nam từ tháng - 1945”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (9) 37 Lê Nguyên Long, « Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học », http://butnghien.com/ve-khai-niem-cai-ki-ao-va-van-hocki-ao-trong-nghien-cuu-van-hoc.t23308/ 38 Nguyễn Văn Long (chủ biên, 2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 39 Nguyễn Văn Long (chủ biên, 2007), Giáo trình văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng - 1945, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Long, “Văn học Việt Nam thời kỳ đổi - xu hướng vận động”, http://vanvn.net/tim-toi-the-nghiem/van-hoc-thoi-ky-doi-moixu-huong-van-dong-/575 41 Phương Lựu (2001), “Tìm hiểu trực giác vô thức tư nghệ thuật”, Tạp chí Văn học, (23) 42 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học 43 Phương Lựu (chủ biên, 2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 44 M Bakhtin (2003), Lý luận tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn 45 M Bakhtin (2006), Sáng tác Francois Rabelais văn hóa dân gian Trung cổ Phục hưng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 M Bakhtin, « Sáng tác Francois Rabelais văn hóa dân gian Trung cổ Phục hưng » (Phạm Vĩnh Cư lược dịch giới thiệu), http://butnghien.com/sang-tac-cua-f-rabelais-va-nen-van-hoa-dan-giantrung-co-phuc-hung.t23157/ 47 M Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng 48 Nadan Tamarchenco, “Nghịch dị” (Trần Đình Sử lược dịch), https://trandinhsu.wordpress.com/2017/03/03/nghich-di/ 107 49 Hoàng Thị Quỳnh Nga (2004), “Lời câm nhân vật Tính tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương”, Báo cáo khoa học 50 Phùng Phương Nga (2007), “Nhận diện thi pháp thể loại tiểu thuyết Việt Nam sau năm 90”, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 51 Hồ Bích Ngọc (2006), “Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại để đại hóa tiểu thuyết”, Luận văn thạc sĩ Khoa học ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 52 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xi sau 75 - thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, (4) 53 Nguyên Ngọc, “Còn nhiều người cầm bút có tư cách”, http://vietnamnet.vn/nhandinh/2005/11/506921/ 54 Vương Trí Nhàn (1986), “Số phận tiểu thuyết: lý thuyết không xám, lý thuyết khơng xanh tươi”, Tạp chí Văn học, (số 2) 55 Vương Trí Nhàn (1992), “Những biến hóa chất nghịch dị truyện ngắn Nam Cao”, Tạp chí Văn học, số 56 Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 57 Lê Nhi, “Xơn xao với Ngồi Nguyễn Bình Phương”, http://vietbao vn/Van-hoa/Xon-xao-voi-Ngoi-cua-Nguyen-Binh-Phuong/ 58 Vũ Thị Trang Nhung (2008), “Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn Đại học Sư phạm, Hà Nội 59 Nguyễn Bình Phương (1991), Vào cõi, Nxb Thanh niên 60 Nguyễn Bình Phương (1994), Những đứa trẻ chết già, Nxb Văn học 61 Nguyễn Bình Phương (2000), Trí nhớ suy tàn, Nxb Thanh niên 62 Nguyễn Bình Phương (2004), Bả giời, Nxb Quân đội nhân dân 63 Nguyễn Bình Phương (2005), Thoạt kỳ thủy, Nxb Văn học 108 64 Nguyễn Bình Phương (2005), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Hội Nhà văn 65 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, Nxb Đà Nẵng 66 Nguyễn Bình Phương (2013), Người vắng, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Bình Phương (2015), Mình họ, Nxb Trẻ 68 Nguyễn Bình Phương (2017), Kể xong đi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 69 Nguyễn Bình Phương, “Chân dung trống trải”, http://www Maivanphan.com 70 Nguyễn Bình Phương, “Giá tiểu thuyết có bước mạo hiểm”, http://vietbao.vn/Vanhoa/Nguyen-Binh-Phuong-Gia-nhu-tieu-thuyet-conhung-buoc-mao-hiem/20502945/103/ 71 Nguyễn Bình Phương, “Ngồi nhân vật muốn ngồi sao”, http:// www2.vietnamnet.vn/vanhoa/tintuc/2006/10/621894/ 72 Nguyễn Bình Phương, “Nhà văn người trơi dạt thời đại”, http://www.Vietnamnet 73 Nguyễn Bình Phương, “Văn học mênh mơng sống”, http:// vietbao.vn/Van-hoa/Nguyen-Binh-Phuong-Van-hoc-menh-mongnhu-cuoc-song 74 Pierre Real - De Cagliostro (1989), Bí ẩn giấc mơ: phân tích giải mã giấc mơ, Lê Hoàng biên soạn, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 75 S Freud, C.Jung, E.Fromm, R.Assagioli (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa Thông tin 76 Chu Văn Sơn, “Thế hệ nhà văn sau 1975, họ ai?” http://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/LichSuVanHoc/View_ Detail.aspx?ItemID=96 77 Trần Đình Sử (1999), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 109 78 Sveatlana Sherlaimova (2005), “Sứ mệnh tiểu thuyết thời đại cáo chung văn học”, Ngân Xuyên dịch, Tạp chí Nghiên cứu văn học (6) 79 Đoàn Minh Tâm (2007), “Những đặc trưng bút pháp huyền ảo “Ngồi Nguyễn Bình Phương”, http://sites.google.com/site/ huyvanhoc /tin07 80 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học, (6) 81 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa - Thơng tin 82 Bùi Việt Thắng (2016), “Tiểu thuyết Việt Nam bước thăng trầm”, Báo Văn nghệ số 24 (11-6-2016) 83 Phùng Gia Thế, “Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986”, http://phebinhvanhoc.com.vn/dau-an-hau-hien-dai-trong-van-hoc-vietnam-sau-1986/ 84 Phùng Gia Thế, “Khuynh hướng hậu đại văn xuôi Việt Nam sau 1975”, https://123doc.org/document/3044721-khuynh-huong-hauhien-dai-trong-van-xuoi-viet-nam-sau-nam-1975.htm 85 Phùng Gia Thế, “Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thi pháp hậu đại”, http://phebinhvanhoc.com.vn/tieu-thuyet-nguyen-viet-ha-va-thi-phaphau-hien-dai/ 86 Đoàn Cầm Thi, “Sáng tạo văn học mơ điên - đọc “Thoạt kỳ thủy” Nguyễn Bình Phương”, http://evan.vnexpress.net/News/phebinh/phe-binh/2005/05/3B9AD46E/ 87 Đồn Cầm Thi, “Bạo lực & mĩ cảm: Đọc Mình họ Nguyễn Bình Phương”, https://tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork& artworkId=18968 88 Nguyễn Huy Thiệp, “Đừng “tưởng bở” sống có nhiều ý nghĩa”, http://www1.vietnamnet.vn/bandocviet/2005/04/408289 110 89 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (7) 90 Thuận (2009), Nói chuyện Khoa học Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội 91 Phùng Văn Tửu, “Kỹ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Trí nhớ suy tàn”, https://phebinhvanhoc.com.vn/ky-thuat-tieu-thuyet-cuanguyen-binh-phuong-trong-tri-nho-suy-tan/ ... chọn tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương làm đối tượng khảo cứu, “Kỹ thuật dòng ý thức tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương? ??, “Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn 13 Bình Phương? ??, “Yếu tố kỳ ảo tiểu thuyết Nguyễn. .. thân, Nguyễn Bình Phương cặm cụi, nỗ lực trang viết Chúng ta nhận thấy rằng: thực, có nghịch dị riêng Nguyễn Bình Phương 1.3 Khái lược nghịch dị tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 1.3.1 Nguyễn Bình Phương. .. nghĩa: nghịch dị nghịch lý, nghịch lý kỳ quặc, nghịch dị quái dị, nghịch dị kỳ ảo Ngồi ra, ta thấy mối tương quan thuật ngữ lấy nghịch dị làm từ gốc: nghịch dị, nghịch dị, chủ nghĩa thực nghịch dị,

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w