1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật trong tiểu thuyết gia phả của đất của hoàng minh tường

136 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - TRẦN THỊ LỆ THUỶ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT GIA PHẢ CỦA ĐẤT CỦA HOÀNG MINH TƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - TRẦN THỊ LỆ THUỶ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT GIA PHẢ CỦA ĐẤT CỦA HOÀNG MINH TƯỜNG CHUYÊN NGÀ NH: LÍ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 822.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa ho ̣c: PGS.TS ĐINH TRÍ DŨ NG NGHỆ AN – 2018 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý cho ̣n đề tài ……………………………………………………… Lich ̣ sử vấ n đề ………………………………………………………… 3 Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu……………………………………… Mu ̣c đích, nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… Đóng góp của luâ ̣n văn………………………………………………… Cấ u trúc luâ ̣n văn……………………………………………………… Chương NÔNG THÔN VÀ NGƯỜI NÔNG DÂN - MỘT ĐỀ TÀI ĐƯỢC QUAN TÂM TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 10 1.1 Nông thôn người nông dân tiểu thuyết Việt Nam trước 1975……………………………………………………………………… 10 1.1.1 Nông thôn người nông dân tiểu thuyết Việt Nam trước 1945……………………………………………………………………… 10 1.1.2 Nông thôn người nông dân tiểu thuyết Việt Nam từ 1945 đến 1975………………………………………………………………… 14 1.2 Nông thôn người nông dân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975……………………………………………………………………… 17 1.2.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội…………………………………………… 17 1.2.2 Nhìn chung thành tựu tiểu thuyết viết nông thôn người nơng dân sau 1975……………………………………………………… 18 1.3 Hồng Minh Tường – nhà văn gắn bó thành cơng mảng sáng tác nông thôn người nông dân…………………………………… 20 1.3.1 Vài nét người văn nghiệp……………………………… 20 1.3.2 Gia phả đất – sáng tác thành công mảng tiểu thuyết viết nông thôn người nông dân sau 1975…………………………… 24 Chương QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI VÀ CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT GIA PHẢ CỦA ĐẤT……… 27 2.1 Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Gia phả đất………………………………………………………………… ……… 27 2.1.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật người……………………… 27 2.1.2 Mối quan hệ quan niệm nghệ thuật người giới nhân vật…………………………………………………… ……………… 28 2.1.3 Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Gia phả đất………………………………………………………… ……………… 29 2.2 Các kiểu nhân vật quan tâm xây dựng tiểu thuyết Gia phả đất……………………………………………… ……………… 39 2.2.1 Nhân vật lãnh đạo…………………………………………… …… 40 2.2.2 Nhân vật người nông dân……………………………………… …… 52 2.2.3 Nhân vật thị dân…………………………………………… ……… 61 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT CHỦ YẾU TRONG XÂY DỰNG NHÂN VẬT…………………………………………………… …… 66 3.1 Đặt nhân vật vào tình éo le, bi kịch………………….……… 66 3.1.1 Khái niệm tình huống…………………………………… ………… 66 3.1.2 Tình éo le, bi kịch số phận nhân vật…………….………… 68 3.2 Kết hợp linh hoạt đối thoại độc thoại nội tâm…………… …… 73 3.2.1 Đối thoại……………………………………………………… …… 73 3.2.2 Độc thoại nội tâm…………………………………………………… 79 3.2.3 Sự chuyển đổi linh hoạt đối thoại độc thoại………………….…… 86 3.3 Kết hợp nhiều sắc thái giọng điệu………………………… ……… 89 3.3.1 Giọng xót xa, thương cảm………………………………… ……… 90 3.3.2 Giọng hài hước, humor……………………………………………… 95 3.3.3 Giọng suy tư, triết lí………………………………………………… 100 3.4 Sử dụng ngôn ngữ đa dạng…………………… …………………… 103 3.4.1 Ngơn ngữ mang tính chất báo chí…………………………………… 104 3.4.2 Ngơn ngữ mang tính chất nghệ thuật…………………… ………… 108 3.4.3 Ngơn ngữ mang tính chất ngữ………………………………… 115 KẾT LUẬN…………………………………….…………………………… 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………… ………………………… 125 MỞ ĐẦU Lí cho ̣n đề tài 1.1 Đề tài viết nông thôn người nông dân mảng đề tài truyền thống văn học Việt Nam Những thân phận người vùng q bình dị ln gắn liền với bao biến cố thời cuộc, gắn với chuyển thay đổi làng quê qua giai đoạn phát triển đất nước Lịch sử văn học Việt Nam hình tranh chân thực thân phận người nơng dân oằn ách thống trị thực dân phong kiến văn học giai đoạn 1930-1945 Văn học cách mạng lại khẳng định khả đấu tranh vươn lên làm chủ người dân lao động nghèo Hình ảnh vùng q kháng chiến với hình ảnh người nơng dân mặc áo lính vào văn học biểu tượng đẹp lòng yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng Sau 1975, sau Đại hội VI Đảng năm 1986, luồng gió tác động sâu sắc đến đời sống văn học Chưa bao giờ, văn xi Việt Nam nói chung, viết đề tài nông thôn người nông dân nói riêng lại gặt hái nhiều thành tựu Có thể nhắc đến tiểu thuyết, truyện ngắn Nguyễn Khắc Trường, Dương Hướng, Nguyễn Huy Thiệp, Đoàn Lê, Trần Thanh Cảnh Trong số nhà văn viết thành công mảng đề tài này, khơng nhắc đến nhà văn Hồng Minh Tường Đề tài góp phần hiểu tranh văn xuôi Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến 1.2 Hoàng Minh Tường thuộc hệ nhà văn thời hậu chiến Trong ba mươi năm cầm bút, với quan niệm “viết khơng phải cho mà cho đời, đời”, Hồng Minh Tường có nghiệp văn chương phong phú nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, bút kí, phóng Trong đó, tiểu thuyết thể loại Hoàng Minh Tường đạt thành tựu xuất sắc nhất, đưa ông trở thành “cây bút viết nơng thơn có hạng” văn học Việt Nam đại Nghiên cứu, tìm hiểu sáng tác Hoàng Minh Tường hướng nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thời 1.3 Gia phả đất tiểu thuyết xuất sắc nghiệp văn chương Hoàng Minh Tường Tiểu thuyết bao gồm hai tập: Thuỷ hoả đạo tặc- Tập Đồng sau bão- Tập Đây tiểu thuyết góp phần khẳng định tên tuổi, vị Hồng Minh Tường tiến trình văn xi Việt Nam đại Gia phả đất tranh nhiều màu sắc, phản ánh cách chân xác mặt nông thôn sống người nông dân miền Bắc cuối năm 70 Tiểu thuyết không phản ánh sống nơng thơn với mơ hình hợp tác xã nông nghiệp, làm ăn theo chế quan liêu bao cấp vật vã chuyển sang chế thị trường gắn với số phận người nông dân mà cịn mang tính luận, tính phản biện, tính dự báo xã hội sâu sắc Với khả bao quát thực rộng lớn ngòi bút tiểu thuyết điêu luyện, Gia phả đất nhận tặng thưởng mười tiểu thuyết xuất sắc Nông nghiệp Nông thôn 1980 -2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hội Nhà văn Việt Nam Đồng thời tiểu thuyết chuyển thể thành phim truyền hình dài tập đề tài luận phát sóng VTV1 Đài truyền hình Việt Nam tháng 3/2016 1.4 Một thành công làm nên giá trị Gia phả đất nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhân vật tiểu thuyết phần lớn người nông dân đời bám đất, bám làng, góp phần tạo nên lịch sử làng quê Qua đó, thể quan niệm nghệ thuật người Hoàng Minh Tường, thể cách nhìn nhận, khám phá, lí giải nhà văn người sống Đó phương diện làm nên tên tuổi Hoàng Minh Tường bút viết đề tài văn học Việt Nam đại Chọn đề tài Nhân vật tiểu thuyết “Gia phả đất” Hồng Minh Tường có nghĩa sâu khám phá phương diện quan trọng làm nên giới nghệ thuật nhà văn, đóng vai trị chi phối yếu tố khác nội dung hình thức nghệ thuật Đó lý để lựa chọn vấn đề: Nhân vật tiểu thuyết “Gia phả đất” Hoàng Minh Tường làm đề tài luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Khái lược đánh giá chung tác giả Hoàng Minh Tường Trong Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỉ XX tác giả Trần Mạnh Thường, nhà văn Ma Văn Kháng có đánh giá văn chương Hoàng Minh Tường cách chân xác tinh tế Ông cho trang viết Hoàng Minh Tường “dồi bút lực biến tấu, phá cách trò nghĩa trẻ gây bất ngờ thú vị” [83] Tác giả Dương Thị Kim Huệ viết có nhan đề Cái tơi tác giả bút kí Canada màu phong đỏ in Tạp chí Văn học số 9/2012 biểu phong phú phong cách sáng tác Hoàng Minh Tường Theo tác giả, Hoàng Minh Tường “một bút tài năng, có cá tính đam mê sáng tạo, Hồng Minh Tường học hỏi, kế thừa tinh hoa bậc tiền bối văn chương Trong số thần tượng mà ơng ngưỡng mộ có Nam Cao - nhà văn có biệt tài miêu tả “con người bên người”, Giắc lơnđơn - nhà văn hành động, đặc biệt Nguyễn Tuân - nghệ sĩ “tôn thờ chủ nghĩa xê dịch”, bậc thầy thể loại tuỳ bút Hoàng Minh Tường tự coi đệ tử trung thành Nguyễn Tuân” [43;87] Ở phần giới thiệu tiểu thuyết Thời thánh thần đăng ngày 3/11/2010, trang chungta.com có trích dẫn lời nhận xét Vũ Nho sau: “Cải cách ruộng đất; đấu tranh chống Nhân văn Giai phẩm, chống xét lại; giải phóng Miền Nam, thống đất nước; hòa hợp dân tộc… Những vấn đề cốt lõi xem xét đánh giá qua số phận đời chìm gia đình Thời gian đủ độ lùi cần thiết Nhưng hiểu biết bút phóng sự, tiểu thuyết có hạng, suy ngẫm đời viết, yếu tố định làm nên thành công tác phẩm này” Theo Vũ Nho, qua tiểu thuyết này, Hồng Minh Tường thể bút tiểu thuyết có hạng Ngồi ra, trang trích dẫn ý kiến nhà văn Nguyễn Khắc Trường ông cho Thời thánh thần thành cơng lớn Hồng Minh Tường: “Đáng lẽ tên tiểu thuyết phải “Những người khốn khổ” hay “Những kẻ khốn khổ” Quả vậy, nguyên tiểu thuyết, Hồng Minh Tường thành cơng phác họa nên số phận nghiệt ngã gia đình có nề nếp gia phong Đọc mánh khóe xảo quyệt, lừa dối trẻ con, mưu mô hại người quen biết mà ngán ngẩm cho thái nhân tình thời bao cấp Thật ra, “thói đời” hồn tồn có thật ngồi đời, khơng phải thời bao cấp, mà cịn ngày Những nghiệt ngã thời gây nên, cành bị gió bụi làm cho ngã bên này, nghiêng bên kia, gió bay qua để lại cành đầy thương tích Tơi nghĩ có lẽ thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc, chủ đích tác giả thành công” Báo Quân đội nhân dân cuối tuần số ngày 15/3/2009 đăng Nếu tâng bốc, tô hồng tác giả Hà Thế vấn nhà văn Hoàng Minh Tường tiểu thuyết Thời thánh thần Người viết có đưa suy nghĩ: “Đọc anh, thấy rõ tính nhân yếu tố thiếu tác phẩm Nhưng ngược lại, bặm trợn, thô thiển đến thô tục, nhân cách méo mó - thể số nhân vật tiểu thuyết Anh định đưa thông điệp gì? Hay anh muốn hỏi người đọc thơng điệp đáng sợ đó?” Và nhà văn Hồng Minh Tường trả lời: “Tơi chẳng có thơng điệp đưa tới người đọc mà tơi muốn hỏi người đọc Tôi biết cảm nhận trình bày sống đầy rẫy bất an…Người viết dễ trở thành đồng lõa với ác tâng bốc, tô hồng sống” Một số Luận văn thạc sĩ tập trung nghiên cứu số phương diện tiểu thuyết Hoàng Minh Tường Nông thôn Việt Nam sau 1975 số tiểu thuyết Việt Nam đại Hoàng Văn Tuân, ĐH Vinh, 2009; Nơng thơn tiểu thuyết Hồng Minh Tường Phạm Văn Thiệu, ĐH KHXH NV, 2014 Hầu hết viết, nghiên cứu có điểm gặp gỡ khẳng định: Hồng Minh Tường bút tài năng, lĩnh, thường xun tìm tịi đổi nghệ thuật nhiều phương diện nhà văn đầy tâm huyết với đời, với nghiệp cầm bút, có duyên với thể loại tiểu thuyết 2.2 Những nghiên cứu tiểu thuyết “Gia phả đất” Hoàng Minh Tường Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hằng với đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Gia phả đất Hồng Minh Tường (ĐH Đà Nẵng, 2013) tìm hiểu tiểu thuyết góc độ đặc điểm tiểu thuyết Trong Luận văn khám phá thực sống người miêu tả tiểu thuyết, phương thức nghệ thuật thể chủ yếu tiểu thuyết Từ luận văn đến khẳng định tên tuổi Hoàng Minh Tường nhận diện phần trình vận động văn xuôi đương đại Việt Nam viết đề tài nông thôn người nông dân Luận văn Nông thôn Việt Nam sau 1975 số tiểu thuyết Việt Nam đại Hoàng Văn Tuân (ĐH Vinh, 2009) sâu tìm hiểu tập hai Gia phả đất Đồng sau bão Tác giả đánh giá cao khả tái lại tranh chân thực đời sống nông thôn miền Bắc sau 1975 117 Sự đổi ngơn ngữ văn xi sau 1975 cịn thể chỗ ngôn ngữ giai đoạn “chống lại lối văn hành khơ khan, thứ ngơn ngữ sáo rỗng, phi cá tính để dung nạp thoải mái thành phần ngữ, cố tình xơ lệch cú pháp”[7; 174] Khẩu ngữ hiểu nôm na ngơn ngữ tồn chủ yếu dạng nói, sử dụng để trao đổi tư tưởng, tình cảm sinh hoạt hàng ngày Hình thức phổ biến đối thoại Khẩu ngữ có đặc điểm phát ngôn ngắn, đơn giản cấu trúc, thiên thể sắc thái cảm xúc, có nhiều biến thể phát âm Theo quan niệm Gorki “khẩu ngữ máu văn xuôi nghệ thuật”, “nghĩa khơng đóng vai trị “dung mơi” mà cịn thần thái, khí sắc, đặc tính mĩ học ngôn ngữ nghệ thuật” [7; 175] Trong Gia phả đất, Hoàng Minh Tường đưa vào nhiều ngơn ngữ mang tính chất ngữ vào lời nói nhân vật, phát huy lợi để nhằm cá tính hố tính cách nhân vật, thể nhiều sắc thái cảm xúc nhân vật đặc biệt thể đặc trưng ngôn ngữ vùng miền Nói cách khác, việc sử dụng ngữ Gia phả đất “sự cố tình bút pháp” đem lại hiệu nghệ thuật cao Người đọc bắt gặp tác phẩm lối xưng hô với đại từ nhân xưng để mối quan hệ thân mật, gần gũi chí suồng sã đơi có ý khinh bỉ, miệt thị bên cạnh tăng thêm chất nghịch, hài hước cho văn chương như: mày, tao, y, thị, mụ, hắn, gã, thằng cha, mẹ, mụ ta, cô ả…Xưng hô cách để thể mối quan hệ, vai vế, vị trí xã hội đồng thời thể tính cách nhân vật Trong “Gia phả đất”, xưng hô nhân vật sinh động, phong phú Ví dụ “Tơi kiện mụ Luyến, ông Thiển ạ” [87; 390]; “Không cần kiện, tự khắc cô ả trả thằng Linh cho ông” [87; 390]; “Tao nói mày khuấy hũ mắm thối đấy, thằng mặt l kia” [87; 446]; “Mẹ mày sang bà Sinh có việc khơng? Trơng phởn phơ ổn (…) Hôm 118 về, tao định sang bà, để mẹ mày sang hơn” [87; 496]…Hoặc kiểu xưng hô thân mật, gần gũi lời “mắng yêu” người lớn tuổi người nhỏ tuổi kiểu như: “Con ranh, vịi vĩnh Đây Cấm khơng bép xép nhé” [87; 413]; “Cái ma xó Sao biết?” [87; 415]; “Cái nỡm Đỏ đen gì? Đừng có nói vớ vẩn Tao đánh cho chừa thói bắt nọn người khác đi” [87; 415]…Những kiểu xưng hô thể quan niệm đời thường hoá người tiểu thuyết đương đại, khiến cho nhân vật lên sống động đời thực không khiên cưỡng, gượng ép kiểu xưng hô đơn điệu văn học trước Bên cạnh việc sử dụng hệ thống từ ngữ xưng hô để biểu thị thái độ, sắc thái tình cảm, tác giả xây dựng đối thoại nhân vật sử dụng từ ngữ mang tính chất ngữ lời nói nhân vật để đánh giá mức độ, hành vi, việc kiểu như: “Đợt chống úng, ông chủ nhiệm Cơ lo lắng quan tâm phết chứ” [87; 60] Hay đoạn hội thoại: “ - Các bác tính hợp tác xã ta độ trăm mẫu? - Nhiều Cũng phải tới hai phần ba - Làm đến Ngót nghét hai trăm mẫu thơi Tồn chân ruộng tốt - Giá cấy lúa cao mưa thấm tháp gì?” [87; 61] Những từ góp phần bày tỏ thái độ người nói việc, vật nói đến đồng thời khiến đối thoại trở nên sinh động mang màu sắc ngôn ngữ nông thơn đồng Bắc Ngồi lối sử dụng từ ngữ bị biến đổi so với từ gốc theo kiểu tách rời để chêm từ khác vào láy, lặp từ, biến đổi từ theo ngữ âm địa phương sáng tạo Hoàng Minh Tường để tăng tính chất đời thường cho câu chuyện Ngôn ngữ truyện gần với ngôn ngữ đời sống 119 Kiểu như: “Con Thắm hôm nhà Khơng có tát tủng hết” [87; 79]; “Khơng có đồn đủng hết Kệ thây cha chúng Ra Hôm tao viết đơn” [87; 106]; “Thử hỏi hợp tác xã yêu tiên, yêu đãi chỗ nào? [87; 107]; “Con với Thế có khổ thân tơi khơng?” [87; 253]… Có trường hợp, cần thiết Hoàng Minh Tường đưa vào lời nói nhân vật câu chửi tục, chửi thề, từ ngữ thể thái độ Những từ ngữ vậy, đưa vào chỗ khơng phải khiến cho ngôn ngữ văn chương trở nên “dung tục”, “kinh tởm” số ý kiến mà ngược lại góp phần làm cho nhân vật lên “đời”: “Đập mẹ gầu Ngồi nhà chơi cho sướng thân” [87; 79]; “Làm đếch chức phó Quá làm đầy tớ cho chúng nó” [87; 85]; “Vui khỉ mẹ gì? Cứ làm ăn cướp” [87; 89]; “Chẳng có liên doanh liên hiệp Đưa đất cho họ khác đưa cá đến miệng mèo” [87; 386]… Nếu khơng có từ ngữ kiểu bặm trợn nhân vật trở nên mờ nhạt, tượng sáp nhà văn xây dựng nên Những ngôn ngữ thực trở thành đối tượng miêu tả văn chương Nguyễn Huy Thiệp phát biểu: “Tôi biết thứ ngôn ngữ giản dị đất - Thứ ngơn ngữ mộc mạc, thẳng băng - Có thứ ngôn ngữ thức tỉnh người - Buộc họ soi vào lịng soi mặt xuống lịng hồ” (Mưa Nhã Nam) Ngồi ra, tác giả cịn đưa vào lời nói nhân vật quán ngữ, thành ngữ để rào đón, đưa đẩy hay diễn đạt cho sinh động đồng thời phản ánh thực sống nông thơn, tâm lí người nơng dân cách chân xác: “Người ta làm mửa mật mà chúng định cướp không Phải bỏ tù hết thằng ấy” [87; 80]; “Nghĩ mà ức cho đội Mười bố Mỡ treo mèo nhịn đói Lúa dày mâm xơi mà xã viên khơng gặt” [87; 91]; “Nó mà chặt chân Một chợ hàng dầu Một đầu cầu chó chết Cơ Đã nhục nhã đeo mo vào mặt Giờ lại đến nó, hả?” [87; 124]; “ Ngày nhà có mẫu ruộng mặt nở mẹt, bụng nở 120 ngô rang Bây ruộng đất ế xưng ế xỉa” [87; 386]; “Con sư tử xuyên hành tinh lại máu tam bành gì?” [87; 450]; “Trời ơi, bà guốc bụng tôi” [87; 470]…Việc sử dụng quán ngữ, thành ngữ, tục ngữ dân gian tác phẩm khơng góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật mà cịn cho thấy am hiểu sâu sắc tập quán, tâm lí, đời sống người nông dân nhà văn Sự kết hợp ngôn ngữ dân gian với ngôn ngữ đại cách khéo léo, nhuần nhuyễn nét đặc trưng làm nên hấp dẫn, lôi tiểu thuyết Gia phả đất Người đọc thấy rõ ý thức sử dụng ngơn ngữ mang tính chất ngữ để khắc hoạ tính cách nhân vật, thể đặc trưng phương ngữ nông thôn Bắc Hoàng Minh Tường nhiều đoạn đối thoại Gia phả đất Ta khảo sát số ví dụ Chẳng hạn: “- Ai khiến nhà ơng gọi thằng Linh Rõ dơ Mẹ khắc biết bảo Không dây đến nhà ông - Gớm bà Bà nên chín bỏ làm mười Xin bà nghĩ lại, đám bác Trạc cho bố gặp nhau… - Này, ông Cản, ông đừng để cáu ngày anh mà không đâu nhé” [87; 343] Hoặc: “- Ơ Cơ nói mà lảm nhảm chó sủa trăng thế? - Chó Chó sủa loại mèo mả gà đồng Dăng dện với ngần năm trời chưa đủ mà lại cịn thụt đú đởn Thảo chuyên ăn đẽo vợ Kiếm tiền để dành ni gái…” [87; 497]… Có thể nói, ngơn ngữ không đơn phương tiện để diễn tả mà trở thành đối tượng miêu tả văn chương Nhờ sử dụng ngôn ngữ mang tính chất ngữ xây dựng đối thoại nên lời thoại nhân vật trở nên cá tính hố cao độ Từ đó, nhân vật lên sắc nét, 121 sinh động gần gũi từ đời sống thực bước vào trang sách Khẩu ngữ thật góp phần đem lại vẻ đẹp thẩm mĩ riêng cho tác phẩm, hay nói khác, nhà văn sử dụng thành công ngữ “cố tình bút pháp” * Tiểu kết chương 3: Bằng tìm tịi, sáng tạo phương thức nghệ thuật xây dựng nhân vật đặt nhân vật vào tình éo le, bi kịch, kết hợp linh hoạt đối thoại độc thoại nội tâm, kết hợp nhiều sắc thái giọng điệu sử dụng đa dạng nhiều phong cách ngơn ngữ, Hồng Minh Tường làm cho giới nhân vật Gia phả đất lên sống động, sắc nét với chân dung, gương mặt điển hình cho tầng lớp xã hội định Qua đó, nhà văn thể cách nhìn, cảm nhận lí giải người sống Điều lí giải tiểu thuyết viết nơng thơn người nơng dân Hồng Minh Tường lại có chỗ đứng vững đời sống văn học thời 122 KẾT LUẬN Trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam, mảng văn xuôi viết đề tài viết nông thôn người nông dân đạt thành tựu đáng ghi nhận với nhiều tên tuổi nhà văn nhiều tác phẩm xuất sắc Trong văn học đại trước 1945có thể kể đến Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nam Cao sau 1945 kể đến Đào Vũ, Nguyễn Kiên, Đỗ Chu, Lê Lựu, Chu Lai, Đào Thắng, Nguyễn Khắc Trường, Nguyễn Huy Thiệp…Trên hành trình dài thành tựu văn chương viết đề tài này, không nhắc đến gương mặt thành cơng nhà văn Hoàng Minh Tường Vốn xuất thân từ đồng ruộng, cơng việc nhà báo có điều kiện nhiều, hết, Hồng Minh Tường có hiểu biết sâu sắc nông thôn đời sống người nông dân Để viết đề tài này, Hoàng Minh Tường lựa chọn thể loại tiểu thuyết, thể loại có dung lượng lớn bao quát thực phạm vi rộng chuyển tải nội dung tư tưởng lớn lao Có thể nói, Hồng Minh Tường thành cơng thể loại tiểu thuyết hai phương diện: nội dung nghệ thuật Trong số đó, phải kể đến tiểu thuyết tiếng đạt nhiều giải thưởng văn học: tiểu thuyết Gia phả đất Về phương diện nội dung, Gia phả đất, Hồng Minh Tường khơng dừng lại việc phản ánh thực bề nhìn thấy bên mà sâu khám phá vấn đề bản chất bên đời sống nông thôn miền Bắc thời kì dài từ cuối năm 70 năm 90 Với khả quan sát, vốn hiểu biết tầm bao quát thực rộng lớn, nhà văn nhiều vấn đề tồn đời sống người nông dân qua giai đoạn lịch sử đất nước như: máy lãnh đạo nông thôn với cách làm việc máy móc giáo điều, bảo thủ, ngược lại với lợi ích thiết thực người nơng dân; số phận cực 123 người nông dân phải đối mặt với khó khăn, vất vả mưu sinh nhiều nguyên nhân từ “thiên tai” “nhân tai” Đặc biệt, hình ảnh đọng lại nhiều tâm trí người đọc hình ảnh người nơng dân chân chất, mộc mạc, yêu đất, yêu làng, gắn bó tha thiết với quê hương dù trải qua biến động lịch sử Tất vấn đề nhà văn gửi gắm qua hình tượng văn học sinh động nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn Bằng am hiểu sâu sắc sống nơng thơn, Hồng Minh Tường tái tranh chân xác, sinh động nơng thơn miền Bắc thời kì làm ăn hợp tác thời buổi chuyển sang kinh tế thị trường Đó xã hội nơng thơn vật vã chuyển giai đoạn lịch sử với đấu tranh gay gắt, liệt hai mơ hình hợp tác xã phương thức khốn ruộng, khoán sản phẩm, người mang tư tưởng tiến bộ, tích cực với kẻ bảo thủ, máy móc, giáo điều Cuộc đấu tranh khơng phải diễn thời gian ngắn mà kéo dài suốt nhiều năm, vài cá nhân mà hệ thống kéo theo chìm biết số phận Viết đề tài nông thơn người nơng dân, có nhiều tác giả đọc tiểu thuyết Gia phả đất Hoàng Minh Tường, người đọc thấy nét riêng, giọng điệu phong cách riêng ông việc khai thác đề tài, chủ đề, bộc lộ quan niệm nghệ thuật riêng người giới Về phương diện nghệ thuật, Hoàng Minh Tường có nhiều nỗ lực cố gắng việc tìm tịi sáng tạo phương thức biểu Khi xây dựng nhân vật Gia phả đất, thứ nhà văn khai thác có hiệu tình độc đáo, đặc biệt đặt nhân vật vào tình éo le, bi kịch để nhân vật bộc lộ rõ đặc điểm tính cách số phận; thứ hai ông triệt để khai thác ngôn ngữ đối thoại độc thoại 124 nhân vật để soi rọi nhân vật từ nhiều góc độ, nhà văn có trang miêu tả giới nội tâm nhân vật tinh tế, sâu sắc hồi tưởng khứ, nghĩ đến tương lai Điều khiến cho nhân vật Gia phả đất lên mang cá tính độc đáo, sắc nét, khơng giống ai; thứ ba, Hồng Minh Tường sử dụng thành cơng phương tiện biểu văn học ngơn ngữ Trong tác phẩm, kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn ngơn ngữ mang tính chất báo chí, ngơn ngữ mang tính chất nghệ thuật ngơn ngữ mang tính chất ngữ đem lại cho tiểu thuyết nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, lơi Ngơn ngữ mang tính chất báo chí với lợi việc khai thác cung cấp tin tức khiến cho Gia phả đất phản ánh phạm vi thực rộng lớn Ngôn ngữ mang tính chất ngữ giúp cho nhân vật tác phẩm trở nên sắc nét cá tính hố, đời thường hố cách sống động Ngơn ngữ mang tính chất nghệ thuật với nhiều biện pháp nghệ thuật việc dùng từ, đặt câu, kể, tả, bình luận…đã thể phong cách viết tiểu thuyết riêng Hoàng Minh Tường Sau 1975, Hoàng Minh Tường nhà văn viết đề tài nông thôn người nông dân, tài tình u nơi ơng sinh lớn lên mảnh đất nơng thơn, Hồng Minh Tường gặt hái thành công định mảng văn xuôi viết đề tài Bằng chứng tiểu thuyết Gia phả đất nhiều tiểu thuyết nhà văn liên tục đạt giải thưởng văn học danh giá bạn đọc nồng nhiệt đón nhận Với làm được, Hồng Minh Tường khơng khẳng định vị trí văn học đại Việt Nam mà cịn có vai trị định tiến trình phát triển tiểu thuyết đại Việt Nam nói chung tiểu thuyết viết đề tài nơng thơn người nơng dân nói riêng 125 TÀ I LIỆU THAM KHẢO Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8), tr.43-59 La ̣i Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nô ̣i Bakhtin M (1992), Lí luận và thi pháp tiểu thuyế t (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nô ̣i Bakhtin M (1993), Những vấn đề thi pháp Đoxtơiepxki (Trần Đình Sử- Lại Ngun Ân- Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, (9), tr.66-73 Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7), tr.34-44 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1998), Lịch sử văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học-Lý luận và ứng dụng, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i 11 Nguyễn Văn Dân (2010), “Sức sống dai dẳng kĩ thuật “dịng ý thức””, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (8), tr.17-29 12 Trương Đăng Dung, Nguyễn Cương (1990), Các vấ n đề của khoa học văn học, Nxb Khoa ho ̣c Xã hô ̣i, Hà Nô ̣i 13 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn bản đế n tác phẩm văn học, Nxb Khoa ho ̣c Xã hơ ̣i, Hà Nơ ̣i 126 14 Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng (Chuyên khảo), Nxb Khoa học xã hội Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 15 Đinh Trí Dũng - Bùi Việt Thắng (2018), Giáo trình truyện ngắn Việt Nam đại, Nhà xuất Đại học Vinh, Nghệ An 16 Thành Duy (1971), “Vấ n đề Văn ho ̣c phản ánh nông thôn hơ ̣p tác hóa”, Tạp chí Văn học, (6) 17 Thành Duy (1975), “Văn học chuyển biến nông thôn miền Bắc”, Tạp chí Văn học, (6) 18 Trầ n Tro ̣ng Đăng Đàn (1975), “Hiê ̣n thực mới của nông thôn tiể u thuyế t”, Ta ̣p chí Văn học, (3) 19 Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i 20 Đă ̣ng Anh Đào (1995), Đổ i mới nghê ̣ thuật tiể u thuyế t phương Tây hiê ̣n đại, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i 21 Phan Cự Đê ̣ (1974), Tiểu thuyế t Viê ̣t Nam hiê ̣n đại (tâ ̣p 1), Nxb Đa ̣i ho ̣c và Trung ho ̣c chuyên nghiêp, ̣ Hà Nô ̣i 22 Phan Cự Đê ̣ (1974), Tiểu thuyế t Viê ̣t Nam hiê ̣n đại (tâ ̣p 2), Nxb Đa ̣i ho ̣c và Trung ho ̣c chuyên nghiêp, ̣ Hà Nô ̣i 23 Phan Cự Đê ̣ - Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Viê ̣t Nam (1945 - 1975), tâ ̣p 2, Nxb Đa ̣i ho ̣c và Trung ho ̣c chuyên nghiêp, ̣ Hà Nô ̣i 24 Phan Cự Đệ (2001), “Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại tiểu thuyết”, Tạp chí văn nghệ Quân đội, (2), tr.101-105 25 Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phan Cự Đệ (1981), “Những đặc trưng thẩm mĩ ngôn ngữ tiểu thuyết”, sách Một số viết vận dụng tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 27 Hà Minh Đức (chủ biên) (1995), Lí luận văn học, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i 28 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thi ̣ Bình (1995), Quan niê ̣m nghê ̣ thuật về người văn xuôi từ sau Cách mạng tháng Tám đế n nay, Nxb Hà Nô ̣i 29 Hồ Thế Hà (2014), Tiếp nhận cấu trúc văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Võ Thị Xuân Hà (2008), “Hoàng Minh Tường - Người viết dễ trở thành đồng loã với ác biết tâng bốc, tô hồng sống”, http://trannhuong.net 23/12/2008 31 Lê Bá Hán - Trầ n Đình Sử - Nguyễn Khắ c Phi (đồ ng chủ biên) (2009), Từ điể n thuật ngữ văn học, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i 32 Nguyễn Văn Ha ̣nh (2002), Văn học văn hóa vấ n đề và suy nghi,̃ Nxb Khoa ho ̣c Xã hô ̣i, Hà Nô ̣i 33 Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), Đặc điểm tiểu thuyết “Gia phả đất” Hoàng Minh Tường, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Đà Nẵng 35 Hoàng Ngo ̣c Hiế n (1992), Mấ y vấ n đề của tiểu thuyế t và đặc trưng của thể loại này (Năm bài giảng về thể loa ̣i), Nxb Trường viế t văn Nguyễn Du, Hà Nội 36 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Vũ Trọng Phụng - Tài thật, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long (Phan Ngọc dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 128 39 Đỗ Đức Hiể u (2002), Đổ i mới phê bình văn học, Nxb Khoa ho ̣c Xã hô ̣i, Hà Nô ̣i 40 Đỗ Đức Hiể u (2000), Thi pháp hiê ̣n đại, Nxb Hô ̣i Nhà văn, Hà Nơ ̣i 41 Nguyễn Thái Hồ (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển tu từ- Phong cách- Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Dương Thị Kim Huệ (2012), “Cái tác giả bút kí Canada màu phong đỏ”, Tạp chí Nhà văn, (9), tr.87 44 Dương Hướng (2000), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Khrapchenko M.B (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người (Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Konrat N (1997), “Vấn đề chủ nghĩa thực văn học phương Đông”, sách Phương Đông phương Tây (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Kundera - Milan (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 48 Đinh Tro ̣ng La ̣c (1999), Phong cách học tiế ng Viê ̣t, Nxb Giáo Du ̣c, Hà Nô ̣i 49 Lã Duy Lan (2001), Văn xuôi viế t về nông thôn – Tiế n trình và đổ i mới, Nxb Khoa ho ̣c Xã hô ̣i, Hà Nô ̣i 50 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, (9), tr.43-48 51 Mã Giang Lân, Lê Đắ c Đô (1990), Văn học Viê ̣t Nam 1954 – 1964, Nxb Đa ̣i ho ̣c và giáo du ̣c chuyên nghiêp, ̣ Hà Nô ̣i 52 Pha ̣m Thi ̣ Hồ ng Lê (2010), Đặc điể m truyê ̣n ngắ n viế t về nông thôn của Nguyễn Huy Thiê ̣p, Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ Ngữ văn, Đa ̣i ho ̣c Vinh 129 53 Phong Lê (1980), Văn xuôi Viê ̣t Nam đường hiê ̣n thực XHCN, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i 54 Phong Lê (1997), Văn học hành trình thế kỉ XX, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i 55 Lê Lựu (2003), Thời xa vắng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 56 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Lê Ngọc Trà (1987), Lí luận văn học, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Phương Lựu - Nguyễn Xuân Nam - Thành Thế Thái Bình (1988), Lí luận văn học, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lí luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Nguyễn Đăng Ma ̣nh (Chủ biên) (1990), Văn học Viê ̣t Nam 1945-1975, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i 60 Nguyễn Đăng Ma ̣nh (2002), Nhà văn Viê ̣t Nam hiê ̣n đại - chân dung và phong cách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nô ̣i 62 Mạc Ngôn (2004) “Làng quê báu vật tôi”, http://tuoitre.vn 24/4/2004 63 Pha ̣m Xuân Nguyên (1991), “Phân tić h tâm lí nhân vâ ̣t tiể u thuyế t”, Tạp chí Văn học, (2), tr.69-73 64 Vương Trí Nhàn (1996), Khảo về tiể u thuyế t, Nxb Hô ̣i Nhà văn, Hà Nô ̣i 65 Phùng Quý Nhâm (2000), “Cái nhìn nhân vật”, Tạp chí Văn học, (10) 66 Lâm Kiến Phát - Vương Nghiên (2004), Mạc Ngôn lời tự bạch (Nguyễn Thị Thại dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 67 Hoàng Phê (chủ biên, 2007), Từ điển Tiế ng Viê ̣t, Nxb Đà Nẵng 130 68 Trầ n Sang (2009), “Văn ho ̣c với đề tài nông nghiê ̣p, nông dân, nông thôn”, Văn nghê ̣ trẻ, (14) 69 Trầ n Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i 70 Trầ n Đình Sử (2004), Lý luận và phê bình văn học, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nơ ̣i 71 Trần Đình Sử (1987), “Con người văn học Việt Nam đại”, sách Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, Hà Nội 72 Trần Đình Sử (1997), “Sự thể người văn chương thời cổ”, sách Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Trần Đình Sử - Phương Lựu - Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Bùi Viêṭ Thắ ng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nô ̣i 76 Bùi Viê ̣t Thắ ng (2000), Truyê ̣n ngắ n - những vấ n đề lí thuyế t và thực tiễn thể loại, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nơ ̣i, Hà Nội 77 Nguyễn Đình Thi (1969), Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 78 Phạm Văn Thiệu (2014), Nông thơn tiểu thuyết Hồng Minh Tường, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đai học KHXH NV, Hà Nội 79 Trầ n Ngo ̣c Thêm (1997), Tìm về bản sắ c văn hóa Viê ̣t Nam, Nxb Thành phớ Hờ Chí Minh 80 Lí Hồi Thu (2001), “Tiểu thuyết - Tầm vóc thực số phận người”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (2), tr.112-120 81 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghê ̣ thuật là thủ pháp, Nxb Hô ̣i Nhà văn, Hà Nô ̣i 131 82 Đỗ Lai Thúy (2005), “Phong cách và phê bình văn ho ̣c”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (1) 83 Trần Mạnh Thường (2003), Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 84 T Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb ĐHSP, Hà Nội 85 Hồng Văn Tn (2009), Nơng thơn Việt Nam sau 1975 số tiểu thuyết Việt Nam đại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 86 Hoàng Minh Tường (2002), Các nhà tiể u thuyế t về nông thôn chế thi ̣ trường, Nxb Hô ̣i Nhà văn, Hà Nô ̣i 87 Hoàng Minh Tường (2013), Gia phả đất, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 88 Trương Đức Tường (1998), “Nhận thức lại chủ nghĩa thực”, Tạp chí Văn học,(2), tr.63-70 89 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 90 Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại - Những tìm tịi đổi mới, Nxb KHXH Nxb Mũi Cà Mau 91 Phùng Văn Tửu (1993), “Phê bình trào lưu văn học”, Tạp chí Văn học, (4), tr.18-21 92 Bình Ngun Trang (2012), “Nhà văn Hồng Minh Tường - chung tình với đề tài nơng thơn”, http://vnca.cand.com.vn 24/5/2012 93 Nguyễn Khắc Trường (1999), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Văn nghệ TP HCM ... nghiên cứu tiểu thuyết ? ?Gia phả đất? ?? Hoàng Minh Tường Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hằng với đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Gia phả đất Hoàng Minh Tường (ĐH Đà Nẵng, 2013) tìm hiểu tiểu thuyết góc... ? ?Nhân vật tiểu thuyết ? ?Gia phả đất? ?? Hoàng Minh Tường? ?? 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Luận văn tập trung khảo sát tiểu thuyết Gia phả đất Hồng Minh Tường Bên cạnh đó, cần thiết, tham khảo thêm tiểu. .. kiểu nhân vật tiểu thuyết Gia phả đất Chương 3: Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Gia phả đất 10 Chương NÔNG THÔN VÀ NGƯỜI NÔNG DÂN - MỘT ĐỀ TÀI ĐƯỢC QUAN TÂM TRONG TIỂU THUYẾT

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w