1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm địa danh đức hòa

95 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 531,38 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH THÁI THỊ MAI QUYÊN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH ĐỨC HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN, 8-2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH THÁI THỊ MAI QUYÊN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH ĐỨC HÒA Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoài Nguyên NGHỆ AN, 8-2018 i LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu tơi hồn thành, ngồi cố gắng thân phải kể đến tận tình hướng dẫn Thầy giáo, Tiến sĩ Nguyễn Hồi Ngun, giúp đỡ thầy tổ Ngơn ngữ, bạn học viên lớp khóa 24 gia đình Trong q trình điền dã, tơi xin chân thành cảm ơn đến Phịng văn hóa thơng tin huyện Đức Hịa, q bác địa phương cung cấp tài liệu, thơng tin q báu để tơi hồn thành luận văn Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo, Tiến sĩ Nguyễn Hoài Nguyên Những lời động viên, nhiệt tình cơng tác hướng dẫn Thầy giúp em có thêm hiểu biết nghị lực hồn thành đề tài Do thời gian có hạn, trình độ nghiên cứu khoa học hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý quý thầy cô bạn quan tâm đến lĩnh vực để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Luận văn Thái Thị Mai Quyên ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu .2 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .4 1.1.1 Những nghiên cứu địa danh nói chung .4 1.1.2 Những nghiên cứu địa danh Đức Hòa .5 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Địa danh địa danh học 1.2.2 Khái quát địa bàn, địa danh Đức Hòa (Long An) .14 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨC ĐỊNH DANH VÀ CẤU TẠO ĐỊA DANH ĐỨC HÒA 2.1 PHƯƠNG THỨC ĐỊNH DANH 24 2.1.1 Vấn đề phương thức định danh 24 2.1.2 Các phương thức định danh địa danh Đức Hoà .25 2.2 CẤU TẠO ĐỊA DANH ĐỨC HÒA 26 2.2.1 Khái quát mô hình cấu trúc địa danh địa danh Đức Hịa .26 2.2.2 Thành tố chung (A) thành tố chung địa danh Đức Hòa .40 2.2.3 Thành tố riêng (B) địa danh Đức Hòa 48 CHƯƠNG 3: NGUỒN GỐC, Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ PHẢN ÁNH HIỆN THỰC CỦA ĐỊA DANH ĐỨC HÒA 58 3.1 GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ NGỒN GỐC, Ý NGHĨA ĐỊA DANH 58 3.2 NGUỒN GỐC CỦA ĐỊA DANH ĐỨC HÒA 60 3.2.1 Địa danh có nguồn gốc rõ ràng 60 3.2.2 Địa danh có nguồn gốc khơng rõ ràng .61 iii 3.3 VẤN ĐỀ Ý NGHĨA VÀ CÁCH PHẢN ÁNH HIỆN THỰC CỦA ĐỊA DANH .62 3.3.1 Nhận xét chung 62 3.3.2 Các nhóm ý nghĩa địa danh Đức Hòa 63 3.4 VAI TRÒ CỦA ĐỊA DANH ĐỨC HÒA .76 3.4.1 Cứ liệu ngữ âm lịch sử tiếng Việt 76 3.4.2 Một số nét văn hố địa danh Đức Hịa 78 KẾT LUẬN .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng phân loại địa danh theo đối tượng huyện Đức Hòa 21 Bảng 2.1 Thống kê địa danh Đức Hòa theo phương thức định danh 26 Bảng 2.2(a) Bảng mơ hình cấu trúc địa danh Đức Hoà .39 Bảng 2.2 (b) Bảng mơ hình cấu trúc địa danh Đức Hịa 39 Bảng 2.3 Cấu tạo thành tố chung địa danh Đức Hòa .43 Bảng 2.4 Khả kết hợp thành tố chung cấu trúc địa danh Đức Hòa 44 Bảng 2.5 Bảng thống kê thành tố riêng theo số lượng yếu tố 49 Bảng 2.6 Thành tố riêng địa danh Đức Hòa theo kiểu cấu tạo 52 Bảng 3.1 Địa danh theo nhóm ý nghĩa phản ánh 64 Bảng 3.2 Số lượng địa danh trường nghĩa tiểu nhóm 65 Bảng 3.3 Số lượng địa danh trường nghĩa tiểu nhóm 70 Bảng 3.4 Các trường nghĩa phản ánh tâm lí, tình cảm, nguyện vọng 73 Bảng 3.5 Các trường nghĩa phản ánh đời sống tín ngưỡng, tơn giáo 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Địa danh học ngành học ngôn ngữ học chuyên nghiên cứu nguồn gốc, cấu tạo, ý nghĩa, phương thức đặt địa danh biến đổi địa danh diễn trình lịch sử Cho đến nay, nước ta, ngành địa danh học non trẻ hấp dẫn đầy triển vọng Địa danh phản ánh nhiều mặt đời sống xã hội, có tác động qua lại với văn hóa, lịch sử, địa lí, ngơn ngữ dân cư nơi tồn Nó để lại nhiều dấu ấn có giá trị theo thời gian Vì vậy, nghiên cứu địa danh, người nghiên cứu phải đặt địa danh với mối quan hệ khác để thấy toàn diện, ảnh hưởng qua lại Đặc biệt, nghiên cứu địa danh đối tượng nhiệm vụ phân mơn ngơn ngữ học, danh học Địa danh đơn vị cấu tạo từ chất liệu ngôn ngữ, hoạt động chịu tác động theo chế ngơn ngữ, cho nên, góp phần phản ánh đời sống ngơn ngữ Do đó, tồn địa danh, đôi khi, chứa đựng nhiều biến đổi văn hóa, phong tục, tập quán, liên quan đến cách nghĩ, cách cảm, cách tư vùng địa lí - dân cư hay quốc gia thống Địa danh huyện Đức Hòa (thuộc tỉnh Long An) mang đặc điểm chung Trong q trình hình thành phát triển, huyện Đức Hịa có tên ấp, tên xã tạo thành hệ thống địa danh phản ánh vùng đất nhỏ có bề dày lịch sử chống giặc ngoại xâm Nghiên cứu địa danh Đức Hịa, mặt, góp phần làm phong phú cho nội dung nghiên cứu ngôn ngữ, mặt khác, giúp hiểu rõ lịch sử, văn hóa, địa hình, di tích, thắng cảnh, khu vực địa phương Còn nữa, nghiên cứu địa danh Đức Hịa góp phần bổ sung phần tư liệu cho ngành Địa danh học Việt Nam, non trẻ 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu địa danh Đức Hịa (Long An) từ góc nhìn ngơn ngữ học nhằm lý giải đơn vị địa danh có địa bàn đặc điểm cấu tạo phương thức định danh, nguồn gốc chuyển biến ngữ âm - ngữ nghĩa, vấn đề ý nghĩa địa danh Các kết nghiên cứu góp thêm tiền đề lí luận thực tiễn việc nghiên cứu địa danh Việt Nam Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống địa danh khu vực huyện Đức Hòa, tỉnh Long An 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn này, đề ba nhiệm vụ cần giải quyết: - Thứ nhất: thống kê, phân loại, xác lập danh sách hệ thống địa danh huyện Đức Hòa - Thứ hai: phân tích, miêu tả phương thức định danh cấu tạo ý nghĩa đơn vị địa danh huyện Đức Hòa - Thứ ba: so sánh với số địa danh kế cận, bước đầu tìm hiểu nguồn gốc, đặc trưng văn hóa địa phương nhằm góp thêm tư liệu vào nghiên cứu phương ngữ lịch sử tiếng Việt Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn tư liệu Tư liệu khảo sát thu thập từ 17 xã thị trấn huyện Đức Hịa Nguồn tư liệu có do: - Điều tra điền dã trực tiếp địa bàn huyện, điều tra văn hành có 17 xã, thị trấn - Trong tài liệu, sách báo cơng trình nghiên cứu người trước 3.2 Phương pháp nghiên cứu Để đáp ứng nhiệm vụ đề đề tài, thực phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra điền dã thu thập tư liệu (lập bảng phụ lục danh sách địa danh huyện Đức Hịa) - Phương pháp thống kê ngơn ngữ học (lập bảng thống kê, phân loại địa danh theo nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu) - Dùng thủ pháp phân tích, miêu tả, tổng hợp so sánh để thấy điểm chung điểm khác biệt địa danh Đức Hòa với địa danh khác Đóng góp luận văn Luận văn sau hồn thành, dự kiến có đóng góp sau: - Có thể nói lần hệ thống địa danh Đức Hòa khảo sát cách đầy đủ, có hệ thống,… Từ đó, luận văn làm rõ, bật mặt địa lí, lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội, dân cư, ngơn ngữ,… huyện Đức Hịa - Từ việc phân tích, miêu tả, đặc điểm cấu tạo, ý nghĩa biến đổi địa danh Đức Hòa, đối sánh với số địa danh khu vực, luận văn làm sáng rõ đặc trưng ngơn ngữ, văn hố huyện Đức Hòa qua hệ thống địa danh Kết nghiên cứu luận văn tiền đề, gợi ý cần thiết nghiên cứu địa danh học Việt Nam; góp thêm tư liệu nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ lịch sử tiếng Việt Bố cục luận văn Bố cục luận văn bao gồm: Mở đầu, Nội dung, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục bảng địa danh Đức Hòa Phần Nội dung luận văn trình bày thành ba chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết đề tài Chương Phương thức định danh cấu tạo địa danh Đức Hòa Chương Nguồn gốc, ý nghĩa giá trị phản ánh thực địa danh Đức Hịa CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Những nghiên cứu địa danh nói chung Địa danh học phân ngành ngơn ngữ học có nhiệm vụ nghiên cứu tất vấn đề liên quan đến địa danh: lịch sử, cấu tạo, ý nghĩa, cách thức đặt tên, biến đổi địa danh, v.v Trên giới Việt Nam, nay, có cơng trình nghiên cứu chun sâu địa danh Ở Việt Nam, có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề từ lâu, đại đa phần phục vụ cho mục đích trị, khơng chun sâu ngơn ngữ Hồng Thị Châu người nghiên cứu địa danh góc độ ngôn ngữ với báo Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông (1964) Kế đến phải kể tên tác tác giả: Trần Thanh Tâm với Thử bàn địa danh Việt Nam (1976) Nguyễn Văn Âu với cơng trình Một số vấn đề địa danh Việt Nam (2000) nêu số vấn đề địa danh địa danh học Việt Nam, v.v Luận án Những đặc điểm địa danh Thành phố Hồ Chí Minh (1990) sau in thành sách Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh (địa danh Thành phố Hồ Chí Minh) (1991) Lê Trung Hoa cơng trình nghiên cứu bật địa danh thời gian gần Trong công trình này, Lê Trung Hoa trình bày hệ thống vấn đề địa danh mang tính thiết thực bao gồm định nghĩa địa danh, nguyên tắc, phân loại địa danh, phương thức đặt tên địa danh, cấu tạo địa danh, ý nghĩa nguồn gốc địa danh, giá trị phản ánh thực Tiếp theo, tác giả Nguyễn Kiên Trường vận dụng lí luận địa danh học hoàn thành luận án Những đặc điểm địa danh Hải Phòng (sơ so sánh với số vùng khác) (1996) Luận án đưa cách phân loại địa danh theo chức giao tiếp hệ quy chiếu đồng đại - lịch đại, nét nghiên cứu địa danh Các tác giả Từ Thu Mai với luận văn Nghiên cứu địa danh Quảng Trị (2003), Trần Văn Dũng với luận văn Nghiên cứu địa danh Đắc Lắc (2005), Phan Xuân Đạm với Khảo sát địa danh Nghệ An (2006), Nguyễn Văn Loan với Khảo sát địa danh Hà Tĩnh (2012) ... định danh địa danh Đức Hoà .25 2.2 CẤU TẠO ĐỊA DANH ĐỨC HÒA 26 2.2.1 Khái quát mơ hình cấu trúc địa danh địa danh Đức Hòa .26 2.2.2 Thành tố chung (A) thành tố chung địa danh Đức. .. ánh thực địa danh Đức Hịa, giúp có nhìn tồn diện địa danh Từ việc phân chia địa danh thành hệ thống trường nghĩa, làm rõ đặc điểm ý nghĩa địa danh Đức Hòa Trên tổng thể, địa danh Đức Hòa chứa... nghiên cứu địa danh 1.1.2 Những nghiên cứu địa danh Đức Hòa Địa danh Đức Hoà nhắc đến Lịch sử Đảng tỉnh Long An cơng trình Địa danh Thành phố Hồ Chí Minh (1991), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1932), Hán Việt từ điển, Nxb Imprimerie Tiếng Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Imprimerie Tiếng Dân
Năm: 1932
2. Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Văn hóa thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2005
4. Nguyễn Quang Ân (2003), Việt Nam - những thay đổi địa danh và đơn vị hành chính, Nxb Thông tấn, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam - những thay đổi địa danh và đơn vị hànhchính
Tác giả: Nguyễn Quang Ân
Nhà XB: Nxb Thông tấn
Năm: 2003
5. Nguyễn Văn Âu (1993), Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Âu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
6. Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Âu
Nhà XB: Nxb Đại họcquốc gia Hà Nội
Năm: 2000
7. Nguyễn Tài Cẩn (1997), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo)
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1997
8. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
9. Hoàng Thị Châu (1964), Mối liên hệ về ngôn ngữ cổ đại ở Đông Nam Á qua một vài tên sông, Thông báo khoa học Văn học - Ngôn ngữ (1964-1965), tập 2, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối liên hệ về ngôn ngữ cổ đại ở Đông Nam Á qua một vàitên sông
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1964
10. Hoàng Thị Châu (1967), “Về việc tìm sử liệu trong ngôn ngữ dân tộc”, Nghiên cứu lịch sử, (số 100), 44-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc tìm sử liệu trong ngôn ngữ dân tộc”, "Nghiên cứulịch sử
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Năm: 1967
11. Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia HàNội
Năm: 2004
12. Hoàng Thị Châu (2007), Địa danh nước ngoài trên bản đồ thế giới, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh nước ngoài trên bản đồ thế giới
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
13. Nguyễn Phương Chi, Hoàng Tử Quân (1984), “Tên gọi và cách gọi tên”, Ngôn ngữ, (số 2), 22-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên gọi và cách gọi tên”, "Ngônngữ
Tác giả: Nguyễn Phương Chi, Hoàng Tử Quân
Năm: 1984
14. Nguyễn Thái Liên Chi (2009), Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai
Tác giả: Nguyễn Thái Liên Chi
Năm: 2009
15. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ họcvà tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục. H
Năm: 2003
16. Thiều Chửu (2000), Hán - Việt tự điển, Nxb TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán - Việt tự điển
Tác giả: Thiều Chửu
Nhà XB: Nxb TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2000
17. Trần Trí Dõi (2001), Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội, Nxb Văn hóa thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: Nxb Văn hóathông tin
Năm: 2001
18. Cao Xuân Dục (2003), Đại Nam dư địa chí ước biên, (tập 4), Hoàng Văn Lâu dịch và chú giải, Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam dư địa chí ước biên
Tác giả: Cao Xuân Dục
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2003
19. Đặng Đình Dũng (2015), Đặc điểm địa danh Đô Lương (Nghệ An), Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm địa danh Đô Lương (Nghệ An)
Tác giả: Đặng Đình Dũng
Năm: 2015
20. Hoàng Dũng , Bùi Mạnh Hùng (2007), Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Hoàng Dũng , Bùi Mạnh Hùng
Nhà XB: NxbĐại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2007
21. Vũ Quang Dũng (2004), Tên làng xã Việt Nam nơi bảo lưu những yếu tố ngôn ngữ, lịch sử và văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, tr.523-532 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên làng xã Việt Nam nơi bảo lưu những yếu tố ngônngữ, lịch sử và văn hóa
Tác giả: Vũ Quang Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w