đặc điểm địa danh vùng tây, bắc bắc bộ và tây bắc trung bộ

22 878 0
đặc điểm địa danh vùng tây, bắc bắc bộ và tây bắc trung bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Bộ mơn Ngơn ngữ học Khóa: 2015 - 2019 Mơn học: Danh học: Nhân danh Địa danh ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH VÙNG TÂY, BẮC BẮC BỘ VÀ TÂY BẮC TRUNG BỘ *** Nhận xét chung: -Tất thành viên nhóm hoạt động tích cực, có tinh thần trách nhiệm với nhóm, thảo luận sơi -Em đánh giá tất thành viên nhóm điểm em nghĩ tụi em chưa hoàn thiện thuyết trình, có sai sót vài chỗ Em mong cô đọc kỹ làm nhóm em cho nhận xét để tụi em rút kinh nghiệm Nhóm em cám ơn MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG NÉT SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA DANH VÙNG TÂY, BẮC BẮC BỘ VÀ TÂY BẮC TRUNG BỘ 1.1.Cơ sở lý thuyết 1.1.1.Định nghĩa địa danh 1.1.2.Đối tượng nghiên cứu địa danh học vị trí địa danh học ngơn ngữ học 1.1.3 Phân loại địa danh 1.2 Vài nét sơ lược địa danh vùng Tây, Bắc Bắc Bộ Tây Bắc Trung Bộ 1.2.1 Địa lý tự nhiên nhân văn vùng Tây, Bắc Bắc Bộ Tây Bắc Trung Bộ 1.2.2.Số liệu thống kê CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH VÙNG TÂY, BẮC BẮC BỘ VÀ TÂY BẮC TRUNG BỘ 2.1 Về đối tượng địa danh 2.2.Về ngôn ngữ tạo địa danh 2.3 Về dạng thức địa danh 2.4 Đặc điểm khác CHƯƠNG 3: NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA CỦA CÁC ĐỊA DANH VÙNG TÂY, BẮC BẮC BỘ VÀ TÂY BẮC TRUNG BỘ 3.1 Thành tố trước 3.1.1 Một số thành tố tu điểm cư trú 3.1.2 Một số thành tố nơi canh tác 3.1.3 Một số thành tố biểu thị địa hình cao 3.1.4 Một số thành tố địa hình thấp 3.1.5 Một số thành tố vật 3.1.6 Một số thành tố vật linh tinh 3.2 Thành tố sau 3.2.1.Một số loại cối 3.2.2 Một số thành tố vốn tên vật 3.2.3 Một số yếu tố vốn tên đồ vật, vật 3.2.4 Một số thành tố hoạt động 3.2.5 Một số yếu tố biểu thị đặc trưng, tính chất 3.2.6 Một số địa hình 3.2.7 Vài thành tố người thần thánh 3.2.8 Một yếu tố đơn vị đo lường TIỂU KẾT 1 4 7 11 12 12 12 12 12 13 13 14 14 14 14 15 15 15 16 16 16 17 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG NÉT SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA DANH VÙNG TÂY, BẮC BẮC BỘ VÀ TÂY BẮC TRUNG BỘ 1.1 1.1.1 Cơ sở lý thuyết Định nghĩa địa danh Tùy theo cách nhận định theo hướng tiếp cận nhà nghiên cứu, chưa có định nghĩa thống địa danh Vì có nhiều thuật ngữ khác gọi đối tượng Theo Nguyễn Văn Âu (1993), “Địa danh tên đất, gồm tên sông, núi, làng mạc, … tên đất, địa phương, dân tộc,…” Tác giả định nghĩa: “Địa danh học (Toponymic) môn khoa học chuyên nghiên cứu tên địa lý địa phương” Một số vấn đề địa danh học Việt Nam năm 2000 Theo hướng tiếp cận này, Nguyễn Văn Âu nhìn nhận địa danh góc độ địa lý, văn hóa Tác giả Hồng Văn Ma (2002) đưa định nghĩa địa danh “tên gọi địa hình, địa vật, địa điểm cư tụ dân cư…trong khu vực, lãnh thổ định cộng đồng người nói thừa nhận chuẩn hóa cần chuẩn hóa” Ở phương diện tự nhiên xã hội, tác giả Bùi Đức Tịnh (1999) nhìn nhận: “Địa danh danh từ có nghĩa tổng quát để tên gọi loại vật thể tự nhiên phân biệt phương diện địa lý, vị trí cần phân biệt sinh hoạt xã hội đơn vị xác định tổ chức hành hay quân sự” Căn vào tiêu chí tự nhiên không tự nhiên theo ngữ nguyên địa danh, tác giả Lê Trung Hoa định nghĩa địa danh: “Địa danh từ ngữ, dùng làm tên riêng địa hình thiên nhiên, đơn vị hành chánh, vùng lãnh thổ, cơng trình xây dựng thiên khơng gian hai chiều vùng không gian không xác định” (Địa danh học Việt Nam, NXB Khoa Học Xã Hội, 2006, trang 18) Ngồi vơ số định nghĩa khác địa danh Từ định nghĩa đó, nhóm nghiên cứu hình dung đối tượng cách phân loại địa danh Mặt khác, trước địa danh đặt danh từ chung tiểu loại địa danh Ví dụ: sơng Tiền, đường Điện Biên Phủ, thành phố Hồ Chí Minh, hồ Ba Bể, nhà thờ Đức Bà,… 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu địa danh học vị trí địa danh học ngơn ngữ học • Đối tượng nghiên cứu địa danh học Khi đề cập đến ngành khoa học, công việc phải xác định đối tượng ngành khoa học Việc xác định giúp cho việc nghiên cứu đến mục tiêu, khơng bị lạc hướng Đó sở để phân biệt ngành khoa học với ngành khoa học khác Đối tượng nghiên cứu địa danh học địa danh Đó từ, ngữ dùng để gọi tên địa hình tự nhiên, cơng trình xây dựng nghiên khơng gian hai chiều, đơn vị hành vùng không gian không xác định Địa danh xác định đứng sau yếu tố chung loại sau đây: Địa danh địa hình: núi, đồi, gò, sơng, kênh, rạch, khe, cồn, cù lao, động, suối, bãi, bàu,… Ví dụ: rạch Thị Nghè, sơng Sài Gòn, cù lao Thới Sơn, động Phong Nha,… Địa danh đơn vị hành chính: ấp, xã, phường, huyện, quận, tỉnh, làng, khu phố,… Ví dụ: tỉnh Tiền Giang, quận Thủ Đức, khu phố Tân Lập, ấp Bắc (Tiền Giang),… Địa danh cơng trình xây dựng: bến xe, cảng, cầu, đường, bến đò, chợ, cống, cơng viên,… Ví dụ: bến Nhà Rồng, bến xe Chợ Lớn, đường Võ Văn Kiệt,… Địa danh vùng: vùng, miền, xứ, Ví dụ: vùng Bàn Cờ, xóm Chùa, khu cầu chữ Y,… • Vị trí địa danh học ngơn ngữ học Ngơn ngữ học có ba ngành ngữ âm học, từ vựng học ngữ pháp học Trong từ vựng học có ngành nhỏ danh xưng học (onomasiologie/ onomastique), chuyên nghiên cứu tên riêng Danh xưng học gồm hai ngành nhỏ Nhân danh học địa danh học Trong nhân danh học chuyên nghiên cứu tên riêng người, địa danh học nghiên cứu nguồn gốc, ý nghĩa chuyển biến địa danh Trên lý thuyết, danh xưng học, có ngành khoa học hiệu danh học, chuyên nghiên cứu tên riêng thiên thể, nhãn hiệu sản phẩm, biển hiệu,… Nhưng thực tế, ngành khoa học không phát triển nhân danh học địa danh học Địa danh học chia làm nhiều ngành nhỏ hơn.Các ngành nghiên cứu tên sông rạch (thủy danh) tên núi đồi (sơn danh) gọi thủy danh học sơn danh học Ngành chuyên nghiên cứu tên địa điểm quần cư gọi phương danh học Còn ngành nghiên cứu đối tượng thành phố tên đường, tên phố,… gọi phố danh học Vị trí địa danh học ngôn ngữ học PGS.TS Lê Trung Hoa thể thơng qua mơ hình sau đây: Ngơn ngữ học Ngữ âm học Từ vựng học Danh xưng học Ngữ pháp học Nhân danh học Sơn danh học 1.1.3 Địa danh học Thủy danh học Hiệu danh học Phương danh học Phố danh học Phân loại địa danh Theo Địa danh học Việt Nam PGS.TS Lê Trung Hoa, tác giả phân loại địa danh dựa tiêu chí: ngữ ngun (nguồn gốc ngơn ngữ địa danh đó) đối tượng (địa danh nhắc đến) Theo ngữ nguyên, ta chia địa danh thành bốn nhóm lớn: - Địa danh Việt Ví dụ: tỉnh Bến Tre, huyện Chợ Gạo (Tiền Giang),… - Địa danh Hán Việt Ví dụ: thành phố Tân An (Long An), cầu Bình Triệu, đại lộ Đơng Tây,… - Địa danh ngôn ngữ dân tộc thiểu số: bao gồm địa danh gốc ngôn ngữ dân tộc thiểu số Chăm, Khmer, Ba Na, Ê Đê,… Ví dụ: thành phố Cần Thơ,… - Địa danh ngoại ngữ: chủ yếu địa danh gốc Pháp, số địa danh gốc Indonesia, Malaysia,… Ví dụ: đường Xơ Viết Nghệ Tĩnh, đường Calmette,… • • - Theo đối tượng, ta phân sau: Địa danh địa hình thiên nhiên (gọi tắt địa danh địa hình) Địa danh cơng trình xây dựng thiên không gian hai chiều (địa danh công trình xây dựng) Địa danh đơn vị hành (địa danh hành chính) Địa danh vùng (địa danh vùng) 1.2 Vài nét sơ lược vùng Tây, Bắc Bắc Bộ Tây Bắc Trung Bộ 1.2.1 Địa lý tự nhiên nhân văn vùng Tây, Bắc Bắc Bộ Tây Bắc Trung Bộ Vùng Tây, Bắc Bắc Bộ Tây Bắc Trung Bộ vùng đất phía tây miền Bắc, từ Hà Tĩnh trở ra, bao gồm 13 tỉnh Có 10 tỉnh nằm trọn vẹn địa bàn vùng Tây Bắc: Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Cạn, Lai Châu, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Yên Bái, Thái Nguyên, Sơn La Còn tỉnh có phía tây nằm vùng Tây Bắc: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh - Địa lí tự nhiên: + Địa hình: Đây nơi có địa hình cao nhất, bị chia cắt hiểm trở Việt Nam Các dạng địa hình phổ biến dãy núi cao, thung lũng sâu hay hẻm vực, cao ngun đá vơi có độ cao trung bình: dãy Hoàng Liên Sơn dài tới 180km, rộng 30km, với số đỉnh núi cao từ 2800 đến 3000m; dãy núi Sơng Mã dài 500km, có đỉnh cao 1800m Giữa hai dãy núi vùng đồi núi thấp lưu vực sơng Đà (còn gọi địa máng sơng Đà) Ngồi sơng Đà sơng lớn, vùng Tây Bắc có sơng nhỏ suối gồm thượng lưu sơng Mã Trong địa máng sơng Đà có dãy cao ngun đá vơi chạy suốt từ Phong Thổ đến Thanh Hóa, chia nhỏ thành cao nguyên Tà Phình, Mộc Châu, Nà Sản Cũng có lòng chảo như: Điện Biên, Nghĩa Lộ, Mường Thanh + Khí hậu: đặc biệt chịu tác động địa hình Sự thay đổi khí hậu xảy khu vực nhỏ Những thay đổi khí hậu khu vực miền núi mang tính chất cực đoan, điều kiện lớp phủ rừng bị suy giảm lớp phủ thổ nhưỡng bị thối hóa Mưa lớn tập trung gây lũ kết hợp với số điều kiện xuất lũ quét, hạn hán vào mùa khô thường xảy + Tài nguyên: đa dạng, phong phú với loại tài ngun khống sản (Đất hiếm, Crơmit, Thiếc, sắt,Ti tan, đá q, đá vơi,…), rừng, sơng ngòi có giá trị lớn thủy điện - Địa lí nhân văn: + Trên địa bàn có hàng chục dân tộc sinh sống, có dân tộc tiêu biểu như: Tày (1.477.514 người), Thái (1.328.725 người), Mường (1.137.515 người), Nùng (856.412 người), Mông hay Mèo (787.604 người), Dao (620.538 người),… (1999) + Tây Bắc vùng có phân bố dân cư theo độ cao rõ rệt: vùng rẻo cao (đỉnh núi) nơi cư trú dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Mơng - Dao, Tạng Miến, với phương thức lao động sản xuất chủ yếu phát nương làm rẫy, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên; vùng rẻo (sườn núi) nơi cư trú dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn Khmer, phương thức lao động sản xuất trồng lúa cạn, chăn nuôi gia súc số nghề thủ cơng; vùng thung lũng, chân núi nơi sinh sống dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Việt - Mường, Thái - Kadai, điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp ngành nghề khác Sự khác biệt điều kiện sinh sống phương thức lao động sản xuất gây khác biệt văn hóa lớn Mặc dù văn hóa chủ thể đặc trưng văn hóa dân tộc Mường     + Các ngôn ngữ Tây Bắc đa dạng: Tiếng Thái thuộc nhóm Thái hay nhóm Thái Tây Nam, họ Thái-Ka đai Các ngôn ngữ Tày Nùng thuộc nhóm Tày hay nhóm Thái Trung tâm, họ Thái-Ka đai Tiếng Việt tiếng Mường thuộc nhóm Việt-Mường, nhánh Mon-Khmer, họ Nam Á Tiếng Mông thuộc nhánh Mèo; tiếng Dao thuộc nhánh Dao; hai thuộc họ Mèo-Dao Chính đa dạng thành phần dân tộc, ngôn ngữ cộng cư đan xen khiến cho hệ thống địa danh vùng phức tạp 1.2.2 Số liệu thống kê Qua nhiều tài liệu thành văn, nhóm nghiên cứu thu thập 983 địa danh Vì nhiều văn không ghi rõ địa bàn xuất địa danh nhiều yếu tố chung vừa xuất địa danh hành vừa xuất địa danh núi đồi, sơng suối nên nhóm nghiên cứu tạm xếp sau (các biến thể xếp chung hàng): STT Thành tố chung 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Số lần xuất Chiềng, Phiêng, Phiềng, Viêng, 136 Xiêng Pù, Pu, Phu,… 128 Nà, Na, Ná, Nạ, Nã 127 Mường 122 Bản 99 Nậm, Nặm 96 Động 65 Lũng,Lùng 61 Tà, Tả 46 Khau, Khao, Khâu 44 Rào 35 Háng 15 Khuổi, Huổi 14 Chải 12 Công 10 Rú 10 Bó Pa, Pá 16 Cốc Cụp Phia Pác, Pắc Thăng Vơ Ngườm Cù, Củ Sủng Thoong Khun Tổng Ngọc Noong, Nong Chiếm tỉ lệ % 13,8 13,0 12,9 11,3 10,0 9,7 6,6 6,2 4,6 4,5 3,5 1,5 1,4 1,2 1,0 1,0 0,9 1,6 0,7 0,6 0,6 0,6 0,5 0,5 0,5 0,4 0,3 0,3 0,3 0,3 0,2 0,2 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH VÙNG TÂY, BẮC BẮC BỘ VÀ TÂY BẮC TRUNG BỘ 2.1 Về đối tượng địa danh Vùng Tây, Bắc Việt Bắc Tây Bắc Trung Bộ nơi có địa hình cao, núi non trùng điệp, có nhiều núi cao, thung lũng sâu, đồng chiếm diện tích nhỏ, có đồng 10 nhỏ chạy dọc ven biển Nơi có nhiều tài nguyên phong phú nên có nhiều dân cư tập trung sinh sống Địa bàn dân tộc Mường, Mèo, Thái, Dao,… cư trú phần lớn núi rừng trùng điệp Xen núi đồi ao, hồ, sơng, suối,… Vì bên cạnh địa danh hành chính, số địa danh núi đồi sông suối chiếm số lượng lớn Do đó, chúng tơi tập trung nghiên cứu vào ba loại địa danh Đó ba đối tượng chủ yếu địa danh vùng 2.2 Về ngôn ngữ tạo địa danh Về địa danh vùng này, số người Kinh tạo ra, số địa danh cấu tạo bốn ngôn ngữ sau chiếm số lượng lớn cả: Thái, Tày, Nùng, Mường, dân số bốn dân tộc đông địa bàn sinh hoạt họ rộng lớn + Người Thái gọi Tày Khao (Thái Trắng),Tày Đăm (Thái Đen), Tày Mười, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng (Tày Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc Họ có mặt miền Tây Bắc Việt Nam 1200 năm, cháu người Thái di cư từ vùng đất thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Thái Việt Nam có dân số 1.550.423 người, dân tộc có dân số đứng thứ Việt Nam, có mặt 63 tỉnh thành phố Người Thái nói thứ tiếng thuộc nhóm ngơn ngữ gốc Thái hệ ngôn ngữ Thái-Kadai Ở Việt Nam, sắc tộc người Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày, Thái xếp vào nhóm ngơn ngữ Thái + Người Tày với nhóm địa phương Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, dân tộc thiểu số 54 dân tộc Việt Nam Người Tày nói tiếng Tày, ngơn ngữ thuộc ngữ chi Thái hệ ngôn ngữ Tai-Kadai Họ chủ yếu sống trung du miền núi phía Bắc, theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Tày Việt Nam có dân số 1.626.392 người có dân số đứng thứ Việt Nam, có mặt 63 tỉnh thành phố Lạng Sơn (259.532 người, chiếm 34,4% dân số toàn tỉnh 31,5% tổng số người Tày Việt Nam), Cao Bằng (207.805 người, chiếm 41% dân số toàn tỉnh 25,5% tổng số người Tày Việt Nam), nơi tập trung chủ yếu họ + Người Nùng với nhóm địa phương: Nùng Xuồng, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Lòi, Nùng Phàn Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Quy Rịn, Nùng Dín số 54 nhóm sắc tộc phủ Việt Nam thức phân loại Người Nùng nói tiếng Nùng, ngơn ngữ thuộc ngữ chi Tai ngữ hệ Ta-Kadai Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Nùng Việt Nam có dân số 968.800 người dân tộc có dân số đứng thứ Việt Nam, có mặt tất 63 tỉnh, thành phố Người Nùng cư trú tập trung tỉnh: Lạng Sơn (314.295 người, chiếm 42,9% dân số toàn tỉnh 32,4% tổng số người Nùng Việt Nam), Cao Bằng (157.607 người, chiếm 31,1% dân số toàn tỉnh 16,3% tổng số người Nùng Việt Nam), Bắc Giang (76.354 người),… Tộc danh "Nùng" thức gán cho nhóm người Việt Nam thời điểm 11 thành lập Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa năm 1945 Chính phủ Việt Nam thức tuyên bố người Nùng số 54 nhóm sắc tộc vào 1979 Hầu hết phương ngữ Nùng xếp vào nhóm Tai Trung tâm Tuy nhiên Nùng An (và Tráng Long'an Quảng Tây, Trung Quốc) mang hai đặc điểm nhóm Tai Bắc Tai Trung tâm mặt âm vị từ vựng André Haudricourt xếp phương ngữ Nùng An ba ngôn ngữ khác Việt Nam: Yáy (Giáy), Cao Lan, Ts'ưn-wa vào nhóm riêng mà ơng gọi "y" y Haudricourt tương đương với nhóm Tai Bắc Lý Phương Quế phân loại Pittayawat Pittayaporn (2009) xếp Tráng Long'an (Nùng An Việt Nam) vào tiểu nhóm M với Tráng Vũ Minh, Yongnan, Fusui… Người Nùng dùng chữ Hán hay chữ Nôm Nùng (được phát triển khoảng kỷ 17) để ghi chép thơ ca truyện cổ dân gian • • • • • • • • + Người Mường dân tộc sống khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, thành viên cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam Người Mường nói tiếng Mường, ngơn ngữ thuộc nhóm Việt - Mường ngữ chi Việt thuộc ngữ tộc Môn-Khmer ngữ hệ Nam Á Người Mường tập trung đơng tỉnh Hòa Bình huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Dân số Việt Nam theo kết Điều tra dân số năm 2009 1.268.963 người Người Mường có quan hệ gần với người Kinh Các nhà dân tộc học đưa giả thuyết người Mường người Kinh có nguồn gốc chung người Việt-Mường cổ Thời kỳ ngàn năm bắc thuộc phận người cư trú miền núi bị Hán hóa, bảo tồn lối sống đến người Mường, phận trung du đồng có hòa trộn với người phương bắc văn hóa nhân chủng thành người Kinh Quá trình chia tách Mường Kinh, xác định theo ngơn ngữ học diễn từ Tk VII-VIII kết thúc vào Tk XII, thời Nhà Lý… Tiếng Mường thuộc nhóm ngơn ngữ Việt - Mường ngữ chi Việt ngữ hệ Nam Á Tiếng Mường gần với tiếng Việt nói cách khái quát (nhưng không tuyệt đối, khoảng 75%) sau: Những từ khơng dấu tiếng Việt giữ ngun thành tiếng mường như: Con, chim, voi, ăn, cho, tiêu pha = tiêu pha số từ khác phụ âm đầu: tay = thay, = ti, đi, dê = tê Những từ có dấu hỏi tiếng Việt giữ nguyên: cải = cải, đểu = đểu, giả = giả Những từ có dấu ngã chuyển thành dấu hỏi như: = đả, = nhửng Những từ có dấu nặng chuyển thành dấu sắc: nặng = nắng (phát âm lại ~ nặng = nắăng, tận = (tấân) Những từ mà có âm "ặc, ịt, ặc, ục" giữ ngun khơng chuyển dấu: đơng đặc = đơng đặc Những từ có dấu huyền chuyển thành dấu sắc ngược lại dấu sắc thành dấu huyền: nắng = đằng (ví dụ: trời nắng = trới đằng) Một số từ không theo quy luật: tre = cân pheo, xưng hô (chú = ô, cháu = xơn), nhìn (ngắm) = hẩu, trơng thấy = hẩu kỉa, = khừa (khá giống phương ngữ Thanh Nghệ - Tĩnh) (Bổ sung số từ không theo quy luật: Qua số cụm từ ngữ âm tiết đăng đúng, riêng theo thấy có số cần bổ sung chỉnh sau (vùng Ngọc Lặc, Thanh Hóa xưng hơ): cháu = xôn; em = ùn; chị = ớơi (phát âm ới sau (không 12 dấu kéo dài); anh = áai (phát âm không dấu, lại vừa có dấu sắc kèm theo từ kéo dài); dì (em mẹ)= íi; (em bố) = váaa; mẹ = mê ế; bố = bác; bác (chị, anh bố, mẹ) = pảc; bà = muú u; ông = ơơng • Nước = Dak (phát âm Đảk, ví dụ: uống nước = òng đảk (đảc); Nhà nước lại khác (ví dụ: Nhà nước = Nhá nưởc = phát âm dấu sắc = dấu hỏi (nhà = nhá; nước = nưởc) gọi (nhà nước = nhá đảc) – Nhìn = hẩu, thấy = kỉa bươn (nhìn thấy = hẩu bươn, nhìn thấy = hẩu kỉa) – Đi = ti; đứng = từng; dậy = dấân; ngủ = tảy (ví dụ: ngủ dậy = tảy dấân) (dấân tảy = ngủ thức giấc dậy; ngủ giấc = àn chể) tay = xay; chân = chó - từ vật: trâu = tru; bò= pó; lợn = cùn; ngỗng = ngan; ngan = xiêm; gà= kha (con chó = chò; mèo = méo) + Người Việt hay người Kinh dân tộc hình thành khu vực địa lý mà ngày miền Bắc Việt Nam miền nam Trung Quốc Đây dân tộc chính, chiếm khoảng 86,2% dân số Việt Nam gọi thức dân tộc Kinh để phân biệt với dân tộc thiểu số Việt Nam Ngơn ngữ sử dụng tiếng Việt theo nhóm ViệtMường Người Kinh sinh sống khắp tồn thể nước Việt Nam số nước khác đông vùng đồng thành thị nước Còn tính người Việt hải ngoại họ định cư Hoa Kỳ đơng Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Kinh Việt Nam có dân số 73.594.427 người, chiếm 85,7% dân số nước, cư trú tất 63 tỉnh, thành phố Các tỉnh, thành phố có số lượng người Kinh lớn là: Thành phố Hồ Chí Minh (6.699.124 người), Hà Nội (6.370.244 người), Thanh Hóa (2.801.321 người), Nghệ An (2.489.952 người), Đồng Nai (2.311.315 người), An Giang (2.029.888 người) Người Kinh dân tộc đa số Việt Nam, nhiên số tỉnh miền núi phía Bắc, người Kinh lại dân tộc thiểu số: Lào Cai (212.528 người, chiếm 34,6% dân số tồn tỉnh, tỉnh khơng có dân tộc đa số), Hòa Bình (207.569 người, chiếm 26,4% dân số toàn tỉnh, người Mường dân tộc đa số Hòa Bình, chiếm 63,9%)… Qua ta thấy dân số người Kinh nhiều không bốn dân tộc cộng lại dẫn đến ngôn ngữ bốn dân tộc thiểu số chi phối phần lớn địa danh nước ta 2.3 Về dạng thức địa danh Ở vùng này, có số địa danh thống cách ghi Mường Khương, Ngọc Lặc, Bài Lài,… có nhiều địa danh có hai, ba dạng tồn Nguyên nhân là: - Cách ghi ảnh hưởng phương ngữ Bắc Bộ: + Lẫn lộn ch – tr: Trung Trải, Lao Chải, Tả Chải,… 13 + Lẫn lộn s – x: Sá Tổng, Xá Mứa,… + Lẫn lộn ă – â : Nặm Mô – Nậm Mô, Nặm Ban – Nậm Ban, Nặm Thăm – Nậm Tăm - - Cách ghi ảnh hưởng chữ quốc ngữ (chưa thống viết hoa, i y, c k, gạch nối hay không): + Chưa thống viết hoa: Nậm xa – Nậm Xa, Ma li Chải – Ma Li Chải,… + Lúc gạch nối, lúc khơng: Cốc-xá – Cốc Xá, Xi-pa-Thìn – Xi Pa Thìn,… + Lúc viết i, lúc viết y: Ma Li Pho – Ma Ly Pho, Cốc Mì – Cốc Mỳ, Lào Cai – Lào Kay,… + Lúc viết c, lúc viết k: Bắc Kạn – Bắc Cạn, Pak Ma – Pac Ma, Có thể ảnh hưởng cách phát âm địa phương nhỏ hẹp: Na Sầm – Nà Hang, Pa Tần – Pá Hu,… Địa danh tên gọi đối tượng địa lý tự nhiên địa lý người kiến tạo Nơi ẩn chứa nhiều giá trị ngơn ngữ, sắc văn hóa vùng đất, tộc người thời kì lịch sử Mặc dù số địa danh chưa có thống cách viết có nguyên nhân cần hiểu thống cách viết địa danh sở khoa học thể trình độ nhận thức văn hóa ngơn ngữ Có nhiều tên địa danh cần hiểu có cách viết thống nhất, với văn hóa cộng đồng, với quy định tả Tiếng Việt người tán thành Để làm ta cần tìm nguồn gốc ngữ ngun nó, giúp ta hiểu đặc điểm văn hóa, lịch sử, thiên nhiên người vùng đất Từ giá trị văn hóa mà địa danh đem lại, giúp người vươn tới giá trị cao đẹp hướng đến tương lai Nếu hiểu sai, viết sai địa danh, người vơ tình làm giá trị văn hóa lịch sử in đậm dấu ấn địa danh ( Bài nghiên cứu “Cần hiểu thống cách viết địa danh Đắc Lắc” Bộ môn ngôn ngữ học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh) 14 2.4 Đặc điểm khác: Để thuận tiện việc giao tiếp cho người Kinh thành phần đa số, nhiều địa danh phiên âm Trong phiên âm sang chữ Quốc ngữ, có số biến đổi yếu tố cho phù hợp với hệ thống ngữ âm tiếng Việt: Âm tiếng dân tộc Lung Lo (thung lũng + đường đi) Đúng Slan (chổ + núi) Thong Gọt (thác + tai mạng) Yếu Lẻ (? + lí) Tổng Ngoọng (đồng + ?) Co Vường (loại từ + khế) Pjốc Pjâu (một loại cá + loại cây) Nà Duầy (ruộng + dùi) Pò Pjâu (đồi + loại cây) Hin Lăm (đá + đen) Hong Cúm (thung lũng + bồ đồng) Thin Tốc (đá + rơi) Bó Đảm (nguồn nước + nứa tép) - Âm Tiếng Việt Lũng Lô Dùng Sơn Thông Cột Hiếu Lễ Ngưỡng Đồng Cổ Phương Chúc Bảo Nà Tuy Pò Peo Him Lam Hồng Cúm Tĩnh Túc Bò Đái Một số địa phương dịch nghĩa: Tiếng dân tộc Kéo Lồm (đèo + gió) Kéo Dàng (đèo + ?) Phja Bjoóc (núi đá + hoa) Tiếng việt Đèo Gió Đèo Giàng Hoa Sơn Một số địa danh nhà nước đặt đó, có hai địa danh đối tượng: Tên dân tộc đặt Tên nhà nước đặt Co Dầu (cây + ?) Trùng Khánh Pác Gà (miệng, cửa + cỏ tranh) Quảng Uyên Phja Nưa (núi + trên) Đông Khê Háng Cáp (chợ + ngã ba) Nước Hai Háng Sló (chợ + ?) Chợ Rã Tổng Mủ (cánh đồng + chít) Bảo Lạc Háng Slánh (chợ + thành) Cao Bình Cẩu Pung (chín + pung, đơn vị diện tích) Thất Khê Khau Lừa (rừng + lừa) Kì Lừa Bó Lài (nguồn nước + hoa văn) Thân Sơn Háng Thang (chợ + cuối) Thông Nông - 15 CHƯƠNG 3: NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỊA DANH VÙNG TÂY, BẮC BẮC BỘ VÀ TÂY BẮC TRUNG BỘ 3.1 Thành tố trước 3.1.1 Một số thành tố tụ điểm cư trú: - - Bản (làng – Thái, Tày, Nùng): Bản Bo, Bản Cà, Bản Díu, Bản Chang, Bản Nưa,… Búng (vùng Tày, Nùng): Búng Slan Chiềng (bản lớn – Mường, Thái, Tày, Nùng): Chiềng En, Chiềng Khoong, Chiềng Pằng, Chiềng Khừa,… Chiềng có biến âm Phiêng, Phiềng, Viêng, Xiêng: Phiêng Sa, Phiêng Mòn (Cao Bằng), Phiềng Căng, Phiềng Hiến (Lạng Sơn), (bản) Na Viêng (Sơn La), Xiêng Thum, Xiêng Tâm (Nghệ An) -Gáp (vùng – Tày, Nùng): Gáp Dang -Háng (chợ - Tày, Nùng): Háng Pác Măn, Háng Tháng, Háng Séng, Háng Viơi, Háng Lủng, Háng Cáp,… (Cao Bằng) Lậu (khu vực Tày – Nùng): Lậu Pất Mường, Mương (làng, vùng – Thái, Mường, Tày, Nùng): Mường Đuin, Mường Khến, Mường Khang, Mường Thanh,… 3.1.2 Một số thành tố nơi canh tác: - Na, Nà, Ná, Nạ, Nã (ruộng – Thái, Tày, Nùng): Na Lữ, Na Sằm, Nà Duầy, Nà Phặc, Nà Giàng, Nạ Hang, Ná Ca, Nã Cà,… Tổng (cánh đồng – Tày, Nùng): Tổng Chúp Tổng Cót, Tổng Mủ,… 3.1.3 Một số thành tố biểu thị địa hình cao - Bó (nguồn nước – Tày, Nùng): Bó Đảy, Bó Lài, Bó Củng, Bó Gai, Bó Tháy,… Cơn, Cồn, Cơng (núi - ?): Cơn Bằng, Côn Sơn, Cồn Chùa, Cồn Hạ, Công Đáng Cù, Củ (núi - ?): Cù Han, Cù Lận, Cù Sơn (Hà Tĩnh) Cụp (núi - ?): Cụp Bài Lài, Cụp Bấp, Cụp Thào, Cụp Mộ Độ… (ở Hà Tĩnh) Động (núi - ?): Động Cạy, Động Choác, Động Trọt Trai, Động Trúp Líp (Hà Tĩnh) Hin (đá – Tày, Nùng): Him Lăm (tức Him Lam) Kéo (đèo, khe hai hai dãy núi – Tày, Nùng): Kéo Dàng, Kéo Phầy, Kéo Lồm,… Khau, Khao (núi, rừng, triền núi cao – Tày, Nùng): Khau Pen, Khau Kheo, Khau Puồng, Khao Mạ, Khao Khoang(Lạng Sơn) Lính (dốc- Tày, Nùng): Lính Đeng Pa, Pá (rừng rậm – Tày, Nùng): Pa Tần, Pa Ú, Pá Hu, Pá Lau,… 16 - - Phia, Phya, Phja (núi đá – Tày, Nùng): Phia Khao, Phia Oắc, Phia Đén, Phya Oai, Phia Dạ, Phia Nưa,… Pò, Pù, Bù, Phu, Rú (núi – Tày, Thái): Pu Đen Đinh, Pu Huồi Long, Pu Sam Sao, Pù Bin, Pù Đao, Bù Chò, Bù Hoạt, Phu Luông, Phu Lon, Rú Mượu, Rú Cựa,… Thin (đá – Tày, Nùng): Thin Tốc (tức Tĩnh Túc) Thong, Thoong, Thang (thác – Tày, Nùng): Thong Gót, Thoong Quang, Thoong Ma (Cao Bằng), Thang Hen, Thang Hoi, Thang Lng,… 3.1.4 Một số thành tố địa hình thấp Hong (thung lũng – Tày, Nùng): Hong Cúm (tức Hồng Cúm) Khuổi, Huổi (suối – Tày, Nùng): Khuổi Sáng, Khuổi Siu, Khuổi Cọ, Khuổi Khem, Khuổi Đứa (Cao Bằng, Lạng Sơn), Huổi Lèng, Khưa (đầm lầy – Tày, Nùng): Khưa Hoi, Khưa Nau, Lung, Lùng, Lủng, Lũng (thung lũng – Thái, Tày, Nùng): Lung Kít, Lung Lo (tức Lũng Lơ), Lùng Hu, Lùng Phìn, Lủng Nhùng, Lủng Súng, Lũng Pảng, Lũng Phầy, Lũng Vài, Nặm, Nậm (nước – Thái, Tày, Nùng): Nặm Ngan, Nặm Nơn, Nậm Chày, Nậm Ét, Ngườm (hang đá – Tày, Nùng): Ngườm Kim, Ngườm Ngao, Ngườm Mò, Ngườm Phia Gạo, Nong, Noong, Noọng (ao – Tày, Nùng): Noong Lay, Noong Hẹt, Nọong Hẻo, Rào (sông - ?): Rào Cấy, Rào Nại, Rào Qua, Rào Tró, Rào Xăn, Rằng (vực sâu – Tày, Nùng): Rằng Cáy (vực ổ gà ấp) Tà (bến nước – Tày, Nùng): Tà Lùng, Tà Xùa, Tà Hộc, Tà Lệnh (tức Trà Lĩnh) Tả (sông – Thái, Tày, Nùng): Tả Chải, Tả Lèng, Tả Ngải Chồ, Tả Sử Chóong, Tả Cọon, Thăng (hồ - Tày, Nùng): Thăng Hen, Thăng Hội, Thăng Luông, Thăng Ghị Rằng, Thăng Oắt Văng, Vằng( vực – Tày, Nùng): Văng Coong, Vằng Mần (vực tròn) 3.1.5 Một số thành tố vật - Mạ (ngựa – Tày, Nùng): Mạ Bân, Mạ Quan, Mạ Tẻ Pjôc (một loại cá – Tày, Nùng): Pjôc Piâu 3.1.6 Một số thành tố vật linh tinh - Cẩu (chín – Tày, Nùng): Cẩu Pung, Cẩu Xum, Co (loại từ thường với từ cối – Tày, Nùng): Co Vường (cây khế) Cốc (gốc, đầu – Thái, Tày, Nùng): Cốc Bó, Cốc Lùng, Cốc Lng, Cốc Pàng, Cốc Rế, Dộc, Chộc (cối đá – Tày, Nùng): Dộc Nạn, Dộc Xâu Hang (đuôi, cuối – Tày, Nùng): Hang Đỏong Mộc (sương móc – Tày, Nùng): Mộc Châu Pác (mồm, cửa – Tày, Nùng): Pác Bó, Pác Cáp, Pác Gà, Pác Nặm, Pác Bóoc, Pác Miều, 17 - Phai (đập nước – Tày, Nùng): Phai Khắt Tổng (cái trống – Tày, Nùng): Tổng Lằn Tu (cửa - ?): Tu Đông (cửa đông) 3.2 Thành tố sau Một số thành tố sau xác định ý nghĩa 3.2.1 Một số loại cối: Có thể thấy tên gọi số loài dân tộc Tày, Nùng: - Bây (Co Bây): (cây) trám đen - Bjoóc (Phja Bjoóc): (núi) hoa - Cà (Nã Cà): (ruộng) cỏ tranh - Chú (Phja Chú): (núi) sấu - Co (Pò Co): (đồi) dẻ - Đà (Bản Đà): (làng) loài - Mủ (Tổng Mủ): (cánh đồng) chít - Thoang (Nà Thoang): (ruộng) trúc - Rầy (Cốc Rầy): (gốc) si - Làng (Nà Làng): (ruộng) cau 3.2.2 Một số thành tố vốn tên vật: Cũng có số ví dụ để chứng tỏ cho điều thông qua tên gọi số vật dân tộc Tày, Nùng: - Chạng (Pò Chạng): (đồi) voi - Mạ (Khau Mạ, Phja Mạ): (núi) ngựa - Mò (Nà Mò): (ruộng) bò - Pất (Lậu Pất): (chuồng) vịt - Quang (Nà Quang): (ruộng) nai - Mu (Nà Mu, Đồng Mu): (ruộng) heo - Củng (Khuổi Củng): (suối) tôm - Hoi (Khưa Hoi): (đầm lầy) ốc - Luồng (Pác Luồng): (mồm) rồng - Nạn (Dộc Nạn): (cối) hươu - Oài, Quài, Vài (Lũng Oài, Mường quài: (lung lung lũng nuôi) trâu, (làng nuôi) trâu 3.2.3 Một số yếu tố vốn tên đồ vật, vật: - Cáp (Háng Cáp, Pác Cáp- Tày, Nùng): (chợ) ngã ba, (cửa khẩu, mồm) gặp, hợp lại Cáy (Rằng Cáy- Tày, Nùng): (vực) ổ gà ấp Chúp (Tổng Chúp- Tày, Nùng): (cánh đồng) nón 18 - Cúm (Hong Cúm, tức Hồng Cúm- Tày, Nùng): (thung lũng) bồ mây (thời xưa, dân chạy loạn bỏ bừa bãi nhiều bồ mây đựng đồ đạc nơi đây) Dộc (Bản Dộc- Tày, Nùng): (làng) cối giã Hin (Mường Hin- Thái, Tày, Nùng): (làng) đá, sỏi Loóng (Nà Loóng- Tày, Nùng): (ruộng) thuyền đập lúa Móc (Mường Móc- Thái): (làng) sương mù Nậm (Khuổi Nậm- Thái, Tày, Nùng): (suối) nước Phầy (Lũng Phầy, Kéo Phầy- Tày, Nùng): (thung lũng, đèo) lửa Slánh (Háng Slánh- Tày, Nùng): (chợ) thành Thin (Nà Thin- Tày, Nùng): (ruộng) đá 3.2.4 Một số thành tố hoạt động: - Bân (Mạ Bân - Tày, Nùng): (ngựa) bay Chùm (Mường Chùm - Thái): (làng, nước) thấm, rỉ Dỏi (Nặm Dỏi –Tày, Nùng): (nước), nhỏ giọt Gọt (Thong Gọt, Tày, Nùng): thác, mất, toi mạng Lay (Mường Lay - Thái): làng, đuổi, chảy Lằn (Tổng Lằn – Tày, Nùng): (cái trống) lăn Tẻ (Mạ Tẻ - Tày, Nùng): (ngựa) phi Thay (Bó Thay – Tày, Nùng): (nguồn nước) chuộc lại Tốc (Thin Tốc, tức Tĩnh Túc – Tày, Nùng): (đá) rơi Vạt (Mường Vạt – Thái): (làng) lộn ngược lại 3.2.5 Một số yếu tố biểu thị đặc trưng, tính chất - Cang (Mường cang- Thái): (làng) Chang (Bảng Chang - Tày, Nùng): (xóm) Lạnh (Mường Lạnh - Thái): (làng) khô hạn Lăm (Him Lăm, tức Him Lam - Tày, Nùng): (đá) đen Lẹng (Nà Lẹng – Tày, Nùng): (ruộng) hạn hán Luông (Bản Luông – Tày, Nùng): (làng) to lớn Mần (Pò Mần, Vằng Mần – Tày, Nùng): (đồi) tròn, (vực) tròn Mấu (Bản Mấu – Tày, Nùng): (làng) Nại (Rào Nại – Mường): (sông) lớn Nọi (Lũng Nọi – Tày, Nùng): (thung lũng) nhỏ Nưa (Phja Nưa – Tày, Nùng): (núi) Pao (Nậm Pao, tức sông Lam – Thái): (sơng) cái, Rì (Lủng Rì – Tày, Nùng): (thung lũng) dài Sốt (Nậm Sốt – Việt): (nước) nóng Thang (Háng Thang – Tày, Nùng): (chợ) cuối Thềng (Nà Thềng – Tày, Nùng): (ruộng) 19 3.2.6 Một số địa hình: - Bám (Mường Bám - Mường, Thái, Tày, Nùng): (làng) hõm núi - Bó (Cốc Bó - Tày, Nùng): (đầu) nguồn nước - Đỏng (Hang Đỏng - Tày, Nùng): (cuối) đồi trọc - Pé (Nậm Pé - Tày, Nùng): (nước) bể - Slan (Búng Slan - Tày, Nùng): (chỗ, vùng) núi 3.2.7 Vài thành tố người thần thánh: - Dạ, Ya, Ja (Phia Dạ - Tày, Nùng): (núi) tiên, bà - Khang (Mường Khang - Thái): (làng) cậu bé kì lạ - Phạ (Pá Phạ - Tày, Nùng): (miệng) trời 3.2.8 Một yếu tố đơn vị đo lường: - Pung (Cầu Pung - Tày, Nùng): (chín) đơn vị diện tích 20 TIỂU KẾT Vậy, thấy đa dạng vùng, miền khác không thông qua đặc điểm vị trí địa lý, khí hậu, địa hình, văn hóa, vùng, miền mà thơng qua khía cạnh khác Đó địa danh nhân danh Việc hiểu nghiên cứu địa danh khơng góp phần nâng cao kiến thức đất nước mà cỏn giúp gìn giữ nét truyền thống lâu đời mang tên tinh hoa văn hóa dân tộc Để có thành khơng phải điều dễ dàng, đòi hỏi trình làm việc học tập chăm chỉ, nghiêm túc Đôi dựng nước giữ nước không thiết phải bắt nguồn từ điều lớn lao mà ta cần xuất phát từ việc nhỏ giữ gìn tên địa danh nguồn gốc đời Từ thể trân quý tinh hoa ngôn ngữ, văn hóa lịch sử lâu đời mà ơng cha ta dựng nên 21 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH STT HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thị Hồng Gấm (nhóm trưởng) Đỗ Thị Kim Lai Bùi Thị Thu Hằng Nguyễn Đặng Thảo Huyền Bùi Ngọc Hạnh Lê Nhật Huỳnh Trần Ngọc Hương Nguyễn Thị Mỹ Huyền Dương Minh Châu 10 Phạm Ngọc Linh 11 Nguyễn Thị Kim Diệu 12 Dương Thị Thùy Linh MSSV CÔNG VIỆC -tìm tài liệu, phân cơng cơng việc, tổng hợp 1556020018 -chuẩn bị nội dung mục 1.1 -thuyết trình chương -chuẩn bị nội dung mục 1556020038 1.2 -chuẩn bị trò chơi -chuẩn bị nội dung mục 1556020023 2.1 2.3 -chuẩn bị trò chơi -chuẩn bị nội dung mục 1556020031 2.2 2.4 -chuẩn bị trò chơi -chuẩn bị nội dung mục 1556020024 3.2.1 3.2.2 -chuẩn bị trò chơi -chuẩn bị nội dung mục 1556020034 3.1.1 3.1.2 -thuyết trình chương -chuẩn bị nội dung mục 1556020030 3.1.3 3.1.5 - làm file đố vui -chuẩn bị nội dung mục 1556020033 3.1.4 3.1.6 - dẫn chương trình -làm slide thuyết trình 1556020006 -chỉnh sửa word -chuẩn bị nội dung mục 1556020044 3.2.3 -chuẩn bị trò chơi -chuẩn bị nội dung mục 1556020012 3.2.4 3.2.5 -thuyết trình chương -chuẩn bị nội dung mục 1556020041 3.2.6 3.2.7 3.2.8 -hát 22 MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH (thang điểm 10) 9 9 9 9 9 9 ... nét sơ lược vùng Tây, Bắc Bắc Bộ Tây Bắc Trung Bộ 1.2.1 Địa lý tự nhiên nhân văn vùng Tây, Bắc Bắc Bộ Tây Bắc Trung Bộ Vùng Tây, Bắc Bắc Bộ Tây Bắc Trung Bộ vùng đất phía tây miền Bắc, từ Hà Tĩnh... 1.2 Vài nét sơ lược địa danh vùng Tây, Bắc Bắc Bộ Tây Bắc Trung Bộ 1.2.1 Địa lý tự nhiên nhân văn vùng Tây, Bắc Bắc Bộ Tây Bắc Trung Bộ 1.2.2.Số liệu thống kê CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH VÙNG TÂY,... 0,3 0,3 0,3 0,2 0,2 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH VÙNG TÂY, BẮC BẮC BỘ VÀ TÂY BẮC TRUNG BỘ 2.1 Về đối tượng địa danh Vùng Tây, Bắc Việt Bắc Tây Bắc Trung Bộ nơi có địa hình cao, núi non trùng điệp,

Ngày đăng: 18/11/2017, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan