1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình tây bắc

47 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc Chương 1- TỔNG QUAN VÙNG TÂY BẮC Tây Bắc phần miền núi trung du Bắc trước đây, Về mặt hành chính, vùng Tây Bắc gồm tỉnh với diện tích 5,64 triệu ha:  Hịa Bình  Sơn La  Điện Biên  Lai Châu  Lào Cai  Yên Bái Mặc dù số phần Phú Thọ tỉnh Lào Cai, n Bái nằm hữu ngạn sơng Hồng, dịng sông chạy qua địa phận tỉnh này, song phạm vi hành vùng Tây Bắc khơng bao gồm Phú Thọ, tỉnh Lào Cai, Yên Bái xếp vào Đông Bắc Bộ Dân số vùng 2.737.200 người (năm 2007) với mật độ 73 người/km2 Đây vùng có mật độ dân số vào loại thấp nhất, sau vùng Tây Nguyên Ở vào vị trí Tây Bắc nước ta, phía Bắc vùng giáp với Trung Quốc có đường biên giới dài 310 km, phía Tây giáp Lào có đường biên giới dài 560 km, phía Đơng giáp với vùng Đơng Bắc phần đồng sơng Hồng, cịn phía Nam tiếp giáp với Bắc Trung Tây Bắc có ý nghĩa quan trọng việc giao lưu kinh tế dọc thung lũng sông Hồng với đồng sông Hồng, với tỉnh phía Tây Nam Trung Quốc Thượng Lào Bên cạnh vị trí kinh tế, vùng cịn có ý nghĩa đặc biệt quốc phòng I CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG I.1 Các yếu tố tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.1 Địa chất – địa hình: Trang Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc Vùng có lịch sử địa chất lâu dài chịu ảnh hưởng mạnh mẽ vận động tân kiến tạo (giai đoạn tạo sơn Hymalaya) Đặc trưng bật địa hình núi cao, hiểm trở, hướng địa hình chạy dọc theo hướng Tây Bắc – Đông Nam từ biên giới Việt – Trung đồng Địa hình cắt xẻ mạnh, nghiêng từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Phía Bắc dãy núi cao, phân định biên giới Việt Trung với đỉnh từ 2000-3000m Phía Đơng Đơng Bắc dãy Hồng Liên Sơn hùng vĩ, cao Việt Nam Đông Dương với đỉnh Phanxipan (3.143m) Nối tiếp dãy Hồng Liên Sơn dãy Pu Lng … có địa hình cao bình qn từ 1.500m – 1.800m, độ dốc trung bình 30(; có địa hình hiểm trở, chia cắt phức tạp, nhiều đỉnh núi cao Phía Tây Tây Nam dãy núi cao nhau, phân định biên giới Việt – Lào; gồm dãy núi Phu Đen Đinh với đỉnh Khoang La Xan (1.865m), San cho Cay (1.934m), Phu Nam Khe (1.860m), Phu Sai Liên (1.728m) … dãy núi khơng tên có điểm cao 1.285m, 1.430m, 1.454m, 1.579m, 1.500m, 1.940m … Tiếp đến dãy Phu Cang Long với đỉnh có độ cao 1.370m, 1.514m, 1.309m… Nằm vùng Tây Bắc dịng sơng Đà chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Hai bên sông Đà sơn nguyên cao nguyên đá vôi từ Sìn Hồ (Lai Châu) đến Mai Châu (Hịa Bình), có độ cao giảm dần từ Bắc xuống Nam: Sìn Hồ (1.400m – 1.600m), Tủa Chùa (1.200m – 1.400m), Nà Sản (hơn 1.200m), Mộc Châu (1.050m) … Lưu vực sông Đà sông Mã tạo cho Tây Bắc giống lòng máng khổng lồ, xung quanh núi cao cao nguyên, hình thành vùng tự nhiên độc đáo với nhiều tiểu vùng khí hậu, đất đai thực vật rừng phong phú, nhiều hình, nhiều vẻ Do Tây Bắc có địa hình cao, dốc đứng, chia cắt phức tạp nên việc mở mang xây dựng giao lưu với bên ngồi khó khăn Trang Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc 1.2 Yếu tố khí hậu: Vùng Tây Bắc có khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa Do nằm sâu lục địa nên ảnh hưởng bão mùa hè gió mùa Đơng Bắc nơi khác Chế độ gió mùa có tương phản rõ rệt Mùa hè có gió mùa Tây Nam, kéo dài từ tháng đến tháng 9, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều Mùa đơng có gió mùa Đơng Bắc kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau, có thời tiết lạnh, khơ mưa Các tháng tháng 10 tháng giao thời hai mùa Do có dãy Hồng Liên Sơn chắn gió mùa Đơng Bắc, nhiệt độ mùa đông Tây Bắc thường cao Đông Bắc từ – 0C (ở độ cao) … Trái lại, mùa hè Tây Bắc đến sớm kết thúc muộn hơn, bị ảnh hưởng sớm nhiều áp thấp nóng phía Tây Chế độ gió, mùa đơng có gió mùa Đơng Bắc, gió Bắc Tây Bắc; mùa hè có gió mùa Tây Nam, gió Tây (gió Lào), gió Đơng gió Nam Ngồi cịn xuất gió xốy, gió khu vực Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm biến động không lớn, thường từ 78 – 93%, tiểu vùng có độ chênh lệch từ – 5% Lượng bốc bình quân hàng năm từ 660 – 1100mm Lượng mưa lớn, bình quân từ 1.800 – 2.500 mm/năm Do ảnh hưởng địa hình (các dãy núi cao) mà lượng mưa số khu vực có khác nhau: 2.400 – 2.800 mm Mường Tè, Sìn Hồ; 1.800 – 2000 mm Phong Thổ; 1.600 – 1.80mm cao nguyên Sơn La, Mộc Châu; 1.583 mm Điện Biên; 1.185mm sông Mã 2.256mm Kim Bôi … Lượng mưa phân bố không năm, thường tập trung vào tháng mùa hè, chiếm 78 – 85% lượng mưa năm Tháng 6,7 có lượng mưa lớn (trên 300mm/tháng) Tổng số ngày mưa trung bình năm biến động từ 114 – 178 ngày Các tượng thời tiết đặc biệt Tây Bắc gió Lào (gió phơn Tây Nam) gió địa phương (cịn gọi gió Ơ Quy Hồ) Đây loại gió nóng khơ, gây Trang Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc hạn hán, hỏa hoạn, làm trở ngại cho sản xuất sinh hoạt Mưa đá thường xuất mùa hè; sương muối băng giá thường xuất mùa đông … 1.3 Tài nguyên nước: Tây Bắc đầu nguồn vài hệ thống sông lớn sơng Đà, sơng Mã, sơng Bơi; lưu vực sông Đà lớn nhỏ sông Bôi Sông Đà bắt nguồn từ Ngụy Sơn (Vân Nam, Trung Quốc) có chiều dài 983km (trên đất Việt Nam dài 543km) Trên lưu vực sơng Đà có 67 phụ lưu (chỉ tính phụ lưu có chiều dài 10km) Nếu tính suối nhỏ có khoảng 200 sông suối, với tổng chiều dài 4.495km, mật độ lưới sơng trung bình 0,17km/km Lưu vực sơng Đà có diện tích 52.500km2, thäc địa phận Việt Nam 26.800 km2 Sơng Đà có tổng lượng nước bình quân hang năm 56,1 tỉ m 3, với trung tâm gây lũ Nậm Tè – Nậm Mươn Nậm Mu Lưu lượng dòng chảy chênh lớn mùa mưa mùa cạn Tại Lai Châu lưu lượng lớn gấp 10 lần lưu lượng trung bình gấp 100 lần lưu lượng thấp Chênh lệch mực nước cao so với mực nước trung bình từ 18 – 20m Ở địa lưu vực cao, sơng dốc, có nhiều ghềnh thác, tạo nên nguồn thủy lớn Trên dịng sơng xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình có cơng suất thiết kế 1,92 triệu kw Ngồi thủy điện Hịa Bình, có - điểm xây dựng thủy điện với công suất tương tự Khả xây dựng thủy điện vừa nhỏ Tây Bắc phong phú Nguồn suối nước nóng vùng tương đối nhiều Các suối tập trung ven dãy núi theo đường kiến tạo có khả chữa bệnh Các suối khống phân bố Lai Châu, Sơn La (có 16 điểm), Hịa Bình (đáng ý Kim Bôi) Những nguồn suối nước nóng có nhiệt độ 50(C, dạng tiềm chưa khai thác nhiều 1.4 Tài ngun khống sản : Trang Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc Vùng có nhiều khoáng sản than, kim loại đen, kim loại màu… Than có trữ lượng khoảng 10 triệu tấn, đáp ứng nhu cầu địa phương Các mỏ than đáng kể Suối Bàng, Suối Hoa, Quỳnh Nhai, Hang Mơn – Tà Văn Mỏ than Suối Bàng mỏ than gầy, trữ lượng đạt 2,4 triệu Hàng năm khai thác 1,5 vạn Mỏ than Quỳnh Nhai, Suối Hoa trữ lượng 6,3 triệu tấn, có khả khai thác 0,5 vạn tấn/năm Mỏ than Hang Mơn – Tà Văn có trữ lượng gần triệu tấn, khai thác 0,5 vạn tấn/năm Đã phát mỏ Niken hàng chục điểm quặng, có mỏ đáng quan tâm Bản Phúc, Bản Sang, Tạ Khoa Đồng phát khu vực mỏ Vạn Sài – Suối Chát, với tổng trữ lượng ước khoảng 980 Cu (cấp C2) dự báo đạt 270.000 vùng Suối Chát – Suối Đùng Cùng với Cu cịn có Au, trữ lượng khoảng 4,4 Vàng sa khống phân bố dọc sơng Đà số chi lưu, triền sông huyện Mường Tè, Phong Thổ, Quỳnh Nhai, Sìn Hồ, Thuận Châu … Tiềm vàng sa khoáng đến chưa đánh giá đầy đủ Các mỏ vàng gốc phát khu vực Bản Đứa – Hua Mon – Pi Tong, Nọng Hẻo, Sìn Hồ, Phong Thổ … Khu vực Bản Đứa xác định có đới khống hóa Au, với hàm lượng 0,7 – 17 gr/tấn, có đạt 20 gr/tấn Trữ lượng dự báo khoảng 1000 kg Tại Hua Mon – Bản Tan, trữ lượng dự báo 3.320 kg Nước nóng Tây Bắc, phát 80 mỏ nước nóng nước khống, có 16 điểm điều tra kỹ có giá trị sử dụng, tập trung Kim Bơi (Hịa Bình), Điện Biên, Phong Thổ, Tuần Giáo, Mường Lay (Lai Châu) Mường La, Bắc Yên, Phù Yên, Sông Mã (Sơn La) … Trong năm tới khai thác từ 20 – 50 triệu lít nước khống mỏ Kim Bơi mỏ nước khống Mường Ln (Điện Biên) Đá vơi ngồi việc làm vật liệu xây dựng, nguồn nguyên liệu để sản xuất xi măng Đây mạnh cần quan tâm khai thác để phục vụ chương trình phát triển kinh tế – xã hội vùng Trang Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc 1.5 Tài nguyên đất rừng: Diện tích tự nhiên vùng 35.954,4km2 đất nông nghiệp chiếm 9,92%, đất lâm nghiệp 13,18%, đất chuyên dùng 1,75% đất chưa sử dụng 75,13% Các loại đất có dạng đất núi đỏ vàng đất bồi tụ núi bồi tụ dọc hai bên bờ thung lũng sông Các loại đất tương đối tốt Tuy nhiên, loại đất núi đỏ vàng sườn núi có xu hướng thối hóa nhanh việc trồng hàng năm dạng hoạt động canh tác khác du canh, du cư, khai thác rừng bừa bãi Vùng mạnh chăn nuôi đại gia súc nhờ cánh đồng cỏ rộng, khí hậu thích hợp, đặc biệt ni bị lấy thịt sữa cao ngun Mộc Châu (Sơn La) Tài nguyên rừng vùng bị khai thác mạnh Do đó, việc trồng khơi phục lại vốn rừng bị nhiệm vụ vô cấp bách I.2 Các yếu tố kinh tế – xã hội 2.1 Dân số lao động : - Với dân số 2,2 triệu người, mật độ 61 người/km2, Tây Bắc vùng có mật độ dân cư thưa thớt so với vùng nước So với Đông Bắc, vùng khai thác muộn hơn, dân cư vùng chủ yếu dân tộc người; tiêu biểu người Thái, người Mường, người H’Mơng … Nhìn chung, trình độ dân trí vùng thấp Các dân tộc chủ yếu Tây Bắc : + Người Mường chiếm 1,2% dân số nước, cư trú thành dải vòng cung địa vực người Việt người Thái, từ Nghĩa Lộ Hịa Bình, lan sang miền Tây Thanh Hóa Nghệ An Ngơn ngữ xếp vào nhóm Việt – Mường, dịng Nam Á, văn hóa có nét vừa gần với người Việt cổ, vừa gần với người Thái Làm ruộng chăn nưôi hoạt động chủ yếu người Mường Ngồi cịn có nghề rèn, chế tạo cơng cụ tinh xảo có tiếng từ lâu đời Tại địa Trang Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc bàn cư trú họ có văn hóa Hịa Bình tiếng với nghề trồng lúa có từ xa xưa + Người Thái chiếm gần 1,3% dân số nước Địa bàn cư trú họ kéo dài từ hữu ngạn sơng Hồng tới thượng du Thanh Hóa, Nghệ An Người Thái phân thành hai nhánh phân biệt màu quần áo Thái trắng cư trú chủ yếu Lai Châu, Phù Yên Thái đen Nghĩa Lộ, Sơn La Người Thái vào Việt Nam từ lâu nhanh chóng hịa nhập với dân tộc địa Địa bàn cư trú họ thường nằm trục giao lưu văn hóa lưu vực sông Hồng số sông khác Người Thái định cư vùng thung lũng dựng làng cánh đồng rộng núi Mường Thanh, Nghĩa Lộ, Than Uyên, Quang Huy Họ làm ruộng giỏi, dệt thổ cẩm hoa văn đẹp để trang trí Người Thái ham mê có khả văn nghệ, thể qua câu ca, điệu hát trữ tình, điệu múa xịe đậm đà sắc thái dân tộc Đây dân tộc miền núi nước ta cịn lưu lại kho tàng văn hóa dân gian phong phú với chữ viết lâu đời + Người H’Mông định cư hoạt động sản xuất sườn núi với độ cao 1.500m sát biên giới phía Bắc đến thượng du Thanh Hóa, Nghệ An Chiếm khoảng 0,7% dân số nước, họ tới Việt Nam cách vài trăm năm sinh sống rẻo cao thuộc tỉnh miền Bắc nước ta Người H’Mông giỏi làm ruộng bậc thang, trồng lúa, ngô, thuốc (trong có thuốc phiện), dệt vải giỏi nghề săn bắn với súng tự rèn (súng kíp) + Dân tộc Dao cư trú độ cao 700 – 1000m, thấp độ cao người H’Mông, khoảng lưng chừng núi, nơi nạn đốt rừng gây tượng xói mịn với tốc độ đáng lo ngại Từ phương thức du canh, du cư cổ truyền, người Dao chuyển sang định cư lấy trồng rừng (chủ yếu trồng rừng quế để xuất khẩu) chính, kết hợp với làm ruộng chăn nuôi + Cùng sinh sống địa bàn với dân tộc thiểu số có người Kinh Họ cư trú vùng thấp, chủ yếu thị xã, thị trấn … Trang Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc Lai Châu tỉnh có nhiều dân tộc (khoảng 30 dân tộc), đến Sơn La (khoảng 16), Hịa Bình (8) Trong nội tỉnh, số lượng dân tộc khác huyện Ở Lai Châu, huyện Phong Thổ có 14, Mường Tè 13, Sìn Hồ 11, Mường Lay 10 Tủa Chùa dân tộc Ở Sơn La, huyện Bắc Yên, Mộc Châu 7, Phù Yên 6, huyện khác có từ – dân tộc Ở Hịa Bình, huyện Mai Châu 6, Đà Đắc, Kỳ Sơn 5, huyện lại từ – dân tộc Một điểm đáng lưu ý dân tộc Thái, Kinh phân bố hầu khắp tỉnh vùng, dân tộc lại cư trú vùng lãnh thổ định, cụ thể : + Người Mường : tập trung Sơn La, Hịa Bình + Người La Hủ, Hà Nhì, Khơ Mú, Kháng, Lô Lô, Cống, Lự, Mảng, Sila … tập trung địa bàn tỉnh Lai Châu + Người Puộc, Xá có Sơn La + Người Lào có Lai Châu Mật độ dân số: Mật độ dân số tồn vùng thấp khơng đồng Nơi tập trung đông thị xã, thị trấn, điểm dân cư tập trung (nông, lâm trường), thị xã trục đường giao thơng Đó thị xã Lai Châu (307 người/km2), thị xã Sơn La (156 người/km2), huyện Mộc Châu (202 người/km2), thị xã Hịa Bình (124 người/km2), huyện Kỳ Sơn (189 người/km2) … Trái lại, khu vực núi cao, đường giao thơng lại khó khăn … thường có dân tộc người sinh sống, nên mật độ dân cư thấp : Mường Tè (7 người/km2), Mường Lay (13 người/km2), Sìn Hồ (25 người/km2)… Bình qn mật độ dân cư tồn vùng 61,0 người/km2; Lai Châu 27,8 người/km2; Sơn La 54,0 người/km2; Hịa Bình 150 người/km2 (gấp lần mật độ dân cư trung bình tồn vùng) Trang Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc Mật độ dân số tăng dân từ vùng cao xuống vùng thấp, từ khu vực lại khó khăn xuống nơi có nhiều đường giao thông lại thuận tiện Về đại thể, mật độ dân số phân theo huyện, thị sau: từ – 20 người/km2 có huyện, từ 21 – 40 người/km2 có huyện, từ 41 – 60 người/km2 có huyện, 61 – 80 người/km2 có huyện, từ 81 – 100 người/km2 có huyện, từ 121 – 140 người/km2 có huyện, từ 141 – 160 người/km2 có huyện, thị xã 160 người/km2 có huyện, thị xã - Nguồn lao động : Tổng số lao động độ tuổi Tây Bắc 1,2 triệu người, có triệu lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân (chiếm 90,7% tổng số lao động) Như 9,3% số lao động chưa có việc làm Lao động khu vực nông nghiệp chiếm ưu 76,6% Công nghiệp (gồm tiểu thủ công nghiệp dịch vụ) có 23,4% Số người độ tuổi có khả tham gia lao động ước khoảng 163.000 người (chiếm 18,8% lực lượng lao động) Điểm bật Tây Bắc trình độ dân trí vào loại thấp toàn quốc Đây vấn đề cần quan tâm việc đào tạo nguồn nhân lực cho Tây Bắc Tóm lại, Tây Bắc vùng tập trung nhiều dân tộc người với sắc riêng Do vậy, việc phát triển kinh tế – xã hội, cần khơi dậy ngành nghề truyền thống kết hợp với việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc Tây Bắc vùng có nguồn lao động dồi dào, cấu lao động đơn giản, chủ yếu lao động nông nghiệp Sự phân công lao động xã hội chưa rõ rệt Cần có kế hoạch khai thác sử dụng hợp lý nguồn lao động vùng công phát triển kinh tế – xã hội địa bàn Trang Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc Chương 2- ĐẶC ĐIỂM VÀ THỐNG KÊ ĐỊA DANH ĐỊA HÌNH TÂY BẮC Địa danh sản phẩm dân tộc cư trú địa bàn Do đó, địa danh gắn liền với ngơn ngữ dân tộc Để phù hợp với thực tế để tiện lợi cho việc nghiên cứu, Lê Trung Hoa (2006) chia địa danh Việt Nam thành vùng địa danh Chỉ tiêu phân vùng tác giả dựa vào tiêu chí: tiêu chí địa bàn tiêu chí dân tộc Vùng Tây Bắc thuộc nhóm vùng địa danh vùng Tây Bắc Bắc Bộ Tây Bắc Trung Bộ Tây Bắc vùng rừng núi hữu ngạn sông Hồng, nơi cư trú dân tộc Tày, Thái, Mường, Nùng, Dao, H’mông… Khu Tây Bắc tương ứng với ngữ hệ Nam Á Địa bàn có tới 30 dân tộc sinh sống Tày, Thái, Mường, Nùng, Mông hay Mèo, Dao… Các ngôn ngữ Tây Bắc đa dạng, chín đa dạng thành phần dân tộc, ngôn ngữ cộng cư đan xen khiến cho hệ thống địa danh vùng phức tạp Về địa danh địa hình Tây Bắc chia thành nhóm sau: - Những địa danh thác ghềnh, đèo - Những địa danh núi, đồi, cao sơn nguyên - Những địa danh sông hồ - Những địa danh hang động - Trang Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc phát (tháng năm 2006) quần thể hang động có hàng trăm ngàn lượt du khách tìm đến thưởng ngoạn Đường lên động gập ghềnh, khúc khuỷu muốn gợi trí tị mị khám phá du khách Ta bắt gặp ngổn ngang cổ thụ lâu năm, có bị gió xơ ngã xuống ngang đường, rêu mốc, tầm gửi bám kín Tất cịn ngun sơ đầy bí ẩn Động Thiên Mơn với vịm cửa lớn, nhìn vào hun hút Mỗi bước vào khoảng tối huyền bí ta cảm nhận mát lạnh từ đá, lời thầm khe khẽ gió Các cột thạch nhũ mọc lên hang động trập trùng thấp, cao Du khách tưởng tượng núi đồi Tây Bắc tầm đèn chiếu Từng giọt nước lắng đá tí tách nhỏ xuống làm ướt tóc du khách tạo nên cảm giác chơi vơi bước mưa đầu hạ Trong hang rộng động, có nhiều viên bi nhũ, kết tinh hàng triệu năm vận động dòng nước chắt lọc từ đá Viên đứng, viên nằm chồng lên tạo nên vô số hình hài vừa quen vừa lạ làm phong phú trí tưởng tượng du khách Khi đến trung tâm động Thiên Mơn ta ngỡ ngàng vịm hang cao, rộng, phía phẳng Có thể gọi “nhà hát tạo hóa” Lắng lịng lại nghe tiếng gió luồn qua cột nhũ đập vào vách đá dội lại du dương tiếng dương cầm Một chút ánh sáng lộ thiên từ cuối động tạo nên không gian tương phản sáng tối hư hư thực thực Rời động Thiên Môn, tiếp tục nửa tiếng luồn rừng, ta bắt gặp cửa động Thiên Đường Với đường nét nguyên sơ, tự nhiên đầy hấp dẫn, Thiên Đường thu vào tầm mắt du khách tranh sơn thủy Đường xuống động mang đến cho du khách cảm giác mạnh sợi dây leo, men theo sườn vách đá Một không gian tĩnh mịch, thâm nghiêm bao trùm, cảm giác lắng đọng, linh thiêng theo bước Thiên Đường sống thu nhỏ tạo hóa ban cho Trang 32 Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc người Trí tưởng tượng du khách bay bổng trước nhũ đá đặt cách tự nhiên đầy huyền bí Những đường cong uốn lượn chân xuống dần qua trí tưởng tưởng ruộng bậc thang Càng sâu vào trong, ta bắt gặp không gian đa sắc, đa chiều, giàn nhũ đá rủ xuống tái hình ảnh thân quen sống giàn hoa, vườn rau… Lộng lẫy bốn bề cột tháp nhũ trắng cột thủy tinh sừng sững quanh hồ nước Và cịn bao hình thù kỳ bí khác đưa du khách vào giới tưởng tượng phong phú Mai đây, với phát triển tỉnh Lai Châu, Pu Sam Cap hứa hẹn trở thành điểm sáng du lịch khám phá, sinh thái với nhiều loại hình du lịch khác làng bản, lễ hội 3.3.3 Động Tiên Sơn - Lai Châu Động Tiên Sơn với 36 cung động kỳ ảo, nằm truyền thuyết 99 núi 99 hồ nước đồng bào Lự (Tây Bắc) biểu tượng cho vẻ đẹp tự nhiên rừng núi nơi Động Tiên Sơn nằm địa bàn huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Cái tên Tiên Sơn sử dụng phổ biến từ năm 1990 trở lại số người Kinh, tới thăm động so sánh giống nơi bồng lai tiên cảnh, có trời, có đất, núi non thủy mặc Trước đó, động có tên Đán Đón người Lự sinh sống xung quanh khu vực động đặt với ý nghĩa Đá Trắng Theo nhiều người dân kể lại, xưa động người dân địa phương phát hiện, phía trước cửa động có vách đá màu trắng, nên họ gọi tên động theo nghĩa Trang 33 Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc Động Tiên Sơn gắn liền với truyền thuyết 99 núi 99 hồ nước xanh phẳng lặng đồng bào Lự nơi Truyền thuyết kể rằng, 99 núi biểu tượng cho 99 chàng trai khỏe mạnh, cường tráng 99 hồ nước xanh hình ảnh 99 người gái cần cù, xinh đẹp Những núi hồ nước nối tiếp tạo nên tường thành ôm giữ vùng đất đai trù phú, phì nhiêu Nếu so với nhiều động khác ngày thay đổi đặt người động Tiên Sơn giữ vẻ tự nhiên Đi sâu vào động, khối đá, thạch nhũ muôn hình, vạn dạng dần lộ đẹp chốn bồng lai tiên cảnh Trong động cịn có mạch nước ngầm, chảy thành dòng suối nhỏ len qua khe đá tạo nên tiếng róc rách vui tai Trang 34 Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc Theo tài liệu nghiên cứu, động Tiên Sơn kiến tạo từ carxto (một dạng đá vôi) hàng triệu năm Trong động có 36 cung khác nhau, nối tiếp chạy qua hai sườn núi, vào sâu không gian động mở rộng Mỗi cung động nhân dân quanh vùng đặt tên linh thiêng Mẫu Âu Cơ, Lạc Long Quân, Bà Chúa Kho Tuy vậy, vào sâu động, người thưởng ngoạn khơng gặp hình ảnh hương khói nghi ngút thường thấy khu động khác, thay vào khơng gian thống đãng, lành Trang 35 Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc Từ hang động hoang sơ chưa cải tạo, khai thác, cối um tùm, đến nay, động Tiên Sơn trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn nằm trục hành lang du lịch Tây Bắc, từ Sa Pa - Lào Cai sang Lai Châu Trong tương lai không xa, động điểm đến thiếu du khách nước đến Lai Châu – Tam Đường 3.3.4 Động Thủy Tiên Động Thủy Tiên (Yên Bái): Nơi truyền thuyết kể nhũ đá Lênh đênh hồ Thác Bà chừng đồng hồ, ngắm đảo lớn nhỏ bát úp, tạo nên phong cảnh hữu tình mê đắm lịng người tới động Thủy Tiên - động đẹp vùng hồ Thác Bà Và câu chuyện truyền thuyết tình u chàng hồng tử Trọng Hải nàng công chúa Thủy Tiên tiếp tục kể nhũ đá Những bí ẩn câu chuyện truyền thuyết vẻ đẹp hoang sơ động Thủy Tiên thu hút gần 2000 du khách đến thăm quan năm Chuyện xưa kể hoàng tử Trọng Hải trai vua Thủy Tề lần dạo chơi dịng sơng Chảy thấy núi cao mát lạnh, có sức hút kì lạ Hồng Tử Trọng Hải lên núi ngắm cảnh thưởng thức khơng khí mát lạnh Tại đây, chàng gặp công chúa Thủy Tiên nàng cơng chúa xinh Trang 36 Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc đẹp Ngọc Hồng – mê say với cảnh sắc vùng Thác Bà sông Chảy mà thường trốn vua cha xuống trần gian ngắm cảnh Sau nhiều lần hẹn hị tình u họ bắt đầu nảy nở, rời xa Vua Thủy Tề Ngọc Hoàng làm nên hang động để hoàng tử Trọng Hải cơng chúa Thủy Tiên chung sống Vì mà tất cảnh quan hang động gắn liền với câu chuyện tình hồng tử Trọng Hải cơng chúa Thủy Tiên Và lẽ mà hang động có tên Thủy Tiên Sơn Động Trung tâm hang động trung tâm cung điện câu chuyện truyền thuyết Ở có cột đá nằm tổng số cột đá hang động Dưới gốc cột đồng có hình người quay ngược, đầu cắm xuống đất, chân ngược lên trời, chuyện kể vị quan Ngọc Hoàng sai xuống cai quản cung điện cho công chúa Thủy Tiên, lần phạm lỗi, vị quan bị Ngọc Hoàng phạt treo chân ngược lên Gần phía cửa thơng gió hình đại bàng tạo nên từ nhũ đá Truyền thuyết kể chim đại bàng Ngọc Hồng thường xuyên túc trực để đưa công chúa Thủy Tiên trời Ngọc Hồng có việc cần sai bảo Đây cung điện Hoàng Tử Trọng Hải Tại có cột đá thứ hang động Và điều đặc biệt gõ vào cột đá thứ có âm giống tiếng cồng chiêng Theo truyền thuyết hiệu lệnh để Hoàng tử tập hợp văn võ bá quan họp bàn việc triều Nhũ đá hang tạo thành hình thù khác mà theo truyền thuyết có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Trong cung điện hoàng tử hai dải nhũ đá chảy thẳng xuống đất bên cạnh nhũ đá hình trái tim Hai dải nhũ đá lời Trang 37 Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc dặn vua cha “Làm việc phải thẳng thắn nghiêm mình”; cịn hình trái tim lời dặn dò thân mẫu: “Làm việc cần phải có tâm” Nổi bật cung điện công chúa Thủy Tiên nhũ đá rủ xuống thành hình cánh tay Truyền thuyết kể cánh tay chàng hồng tử Vì mối tình cơng chúa Thủy Tiên hồng tử Trọng Hải mối tình người trời, kẻ nước Ngọc Hồng cho mối tình ‘’trăng gió’’ nên nghiêm cấm khơng cho hồng tử gặp cơng chúa Khẳng định tình u mình, hồng tử chặt đứt cánh tay để chứng minh Cảm động trước mối tình cơng chúa Thủy Tiên hồng tử Trọng Hải, Ngọc Hoàng vua Thủy Tề làm nên cung điện hai người chung sống Tiếp vào bên giếng tiên Đây nơi Ngọc Hồng vua Thủy Tề nghiêm cấm mối tình cơng chúa hồng tử hàng năm cơng chúa thường xuống tắm giếng úp mặt vào khóc Cịn hình trái tim biểu tượng trái tim chàng hồng tử đau đớn giằng xé tình yêu tiếng gọi vua cha nên có nhiều nếp nhăn Trái tim nhắn nhủ người “sống đời phải có tình u” Tại cung điện hồng tử cơng chúa có lối lên tầng thứ hang động, ngược theo vách đá vào sâu 100m có lối lên tầng hang động thứ Đó đoạn truyền thuyết chờ khám phá nhũ đá 3.4 Những địa danh sơng, hồ 3.4.1 Sơng Đà Trang 38 Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc Sơng Đà, cịn gọi sơng Bờ hay Đà Giang phụ lưu lớn sông Hồng Sông bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc chảy theo hướng tây bắc đông nam để nhập với sông Hồng Phú Thọ Sơng Đà dài 910 km (có tài liệu ghi 983 km), diện tích lưu vực 52.900 km² Ở Trung Quốc, sơng có tên Lý Tiên Giang, hai nhánh Bả Biên Giang A Mặc Giang hợp thành Trong số tiếng châu Âu, sông Đà dịch sông Đen (tiếng Anh: Black River; tiếng Pháp: rivière Noire) Đoạn Trung Quốc dài khoảng 400 km từ núi Nguy Bảo huyện tự trị người Di người Hồi Nguy Sơn phía nam châu tự trị châu tự trị dân tộc Bạch Đại Lý chảy theo hướng tây bắc-đông nam qua Phổ Nhị 3.4.2 Sông Bưởi Sông Bưởi hay cịn gọi sơng Sịi, phụ lưu sơng Mã Sơng ban đầu có hai nhánh, chảy gần song song Một nhánh bắt nguồn từ vùng Núi Chu, gần Suối Rút (huyện Mai Châu – tỉnh Hịa Bình), độ cao 450 m, nhánh bắt nguồn từ gần thị trấn Mường Khến, huyện Tân Lạc tỉnh Cả hai nhánh nằm phía nam hồ Hịa Bình, cách hồ khoảng 7-10 km Hai nhánh chảy theo hướng tây bắc-đông nam qua địa phận huyện Tân Lạc, hợp lưu khu vực phía tây nam thị trấn Vụ Bản huyện thành dòng trước hợp lưu với nhánh thứ ba bên tả ngạn cách khoảng km chảy qua huyện Lạc Sơn tỉnh, vượt qua phía tây Vườn quốc gia Cúc Phương Đến gần Dốc Lào địa phận xã Thạch Lâm huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa, hợp lưu với nhánh nhỏ phía hữu ngạn chảy tiếp qua địa phận huyện Thạch Thành Tới địa phận xã Thạch Định, Kim Tân, đổi hướng thành bắc-nam chảy ngoằn ngoèo qua địa phận huyện Vĩnh Lộc để sau đổ vào bờ trái sông Mã, nơi giáp ranh xã Vĩnh Thái, Vĩnh Khang (huyện Vĩnh Lộc) Yên Thái (huyện Yên Định), tỉnh Thanh Hóa Tổng chiều dài 130 km Diện tích lưu vực 1.790 km², độ cao trung bình 247 m, độ dốc trung bình 12,2%, mật độ sơng suối 0,59 km/km² Tổng lượng nước 1,65 km³, tương ứng với lưu lượng bình quân 52,2 m³/s Trang 39 Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc mơđun dòng chảy năm 27,7 l/s.km² Mùa lũ từ tháng đến tháng 10, chiếm 80,4% lượng nước năm, lớn vào tháng 9-10 (chiếm 27,9% lượng dòng chảy năm) 3.4.3 Sông Bôi Sông Bôi bắt nguồn từ vùng Núi Hang (thuộc xã Thượng Tiến, huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình), độ cao 300 m, chảy qua huyện Kim Bơi, Lạc Thủy (tỉnh Hịa Bình) huyện Nho Quan, Gia Viễn (tỉnh Ninh Bình) Sơng Bơi hợp lưu với sơng Hồng Long giáp ranh xã Đức Long (huyện Nho Quan) xã Gia Phú (huyện Gia Viễn) Chiều dài tổng cộng khoảng 125 km Diện tích lưu vực 1.550 km², độ cao trung bình 173 m, độ dốc 9,6% Mật độ sông suối 0,81 km/km² Tổng lượng nước 1,43 km³ tương ứng với lưu lượng trung bình 44,7 m³/s Đoạn Việt Nam dài 527 km (có tài liệu ghi 543 km), với 2,2 triệu người sinh sống Điểm đầu biên giới Việt Nam-Trung Quốc huyện Mường Tè (Lai Châu) Sông chảy qua tỉnh Tây Bắc Việt Nam Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, Phú Thọ Điểm cuối ngã ba Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Sơng có lưu lượng nước lớn, cung cấp 31% lượng nước cho sông Hồng nguồn tài nguyên thủy điện lớn cho ngành công nghiệp điện Việt Nam Năm 1994, khánh thành Nhà máy Thủy điện Hoà Bình có cơng suất 1.920 MW với tổ máy Năm 2005, khởi cơng cơng trình thủy điện Sơn La với công suất theo thiết kế 2.400 MW Dự kiến xây dựng nhà máy thủy điện Lai Châu thượng nguồn sơng Lưu vực có tiềm tài nguyên to lớn với nhiều loại khoáng sản quý hiếm, hệ sinh thái đặc trưng bao gồm nguồn sinh vật với mức đa dạng sinh học cao 3.4.4 Sơng Mã Trang 40 Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc Sơng Mã bắt nguồn từ phía Nam tỉnh Điện Biên chảy theo hướng Tây BắcĐông Nam qua huyện Sông Mã tỉnh Sơn La, qua lãnh thổ Lào, tới tỉnh Thanh Hóa Tại Thanh Hóa, sơng tiếp tục giữ hướng Tây Bắc - Đơng Nam chảy qua huyện phía Bắc tỉnh, hội lưu với sông Chu đổ vịnh Bắc Bộ cửa Hới nằm huyện Hoằng Hóa thị xã Sầm Sơn hai cửa phụ Lạch Trường cửa Lèn Lưu vực sông Mã rộng 28.400 km², phần Việt Nam rộng 17.600 km², cao trung bình 762 m, độ dốc trung bình 17,6%, mật độ sơng suối tồn lưu vực 0,66 km/km² Lưu lượng nước trung bình năm 52,6 m³/s Các phụ lưu lớn sông Mã sông Chu, sông Bưởi, sông Cầu Chày hợp lưu với sông Mã địa phận Thanh Hóa Ngồi cịn có phụ lưu nhỏ sông Lũng, sông Sơn Trà, sông Nậm Soi Sông Mã chủ yếu chảy vùng rừng núi trung du Phù sa sông Mã nguồn chủ yếu tạo nên đồng Thanh Hóa lớn thứ ba Việt Nam Theo dân gian, sơng có tên gọi "Mã" dòng nước chảy xiết ngựa phi Tuy nhiên, theo nghiên cứu từ nguyên học Mã âm chữ Hán để ghi tên thật: "sông Mạ", "mạ" từ tiếng Việt cổ cịn lưu lại phương ngữ miền Trung có nghĩa "mẹ" Và tên gốc sơng có nghĩa "sơng lớn" Ở Lào, sông Mã gọi nậm Mã với nậm nghĩa sông thường dùng miền Trung Lào Sử Việt cịn gọi sơng Mã Lỗi Giang 3.4.5 Sơng Nậm Na 3.4.6 Hồ Hịa Bình Nhiều năm qua, cơng trình thủy điện Hịa Bình đem lại hiệu to lớn mặt chống lũ, phát điện, cấp nước tưới, giao thông thủy Năm 2003, sản Trang 41 Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc lượng điện nhà máy đạt 8,58 tỷ kWh, cao từ trước đến Vụ đông xuân này, mức nước hồ thấp trung bình kỳ nhiều năm khoảng m, nhà máy xả hạ lưu gần 2,7 tỷ m3 nước để thời điểm này, 80% diện tích gieo cấy lúa vụ đông xuân khu vực đồng bằng, trung du Bắc Bộ có đủ nước gieo cấy khẳng định hiệu to lớn cơng trình việc chống hạn vùng châu thổ sông Hồng Ðây đạo chặt chẽ, sát Chính phủ, phối hợp điều hành nhịp nhàng, ăn khớp ngành thủy lợi, điện lực, nông nghiệp thời gian qua Các tiêu, thông số nhà máy: + Chiều dài đập : 734 m + Chiều cao đập : 128 m + Mực nước dâng tối đa : 120 m + Dung tích hồ chứa nước : tỷ m3 + Số tổ máy : + Công suất thiết kế : 1920 MW + Loại đập : Đá đổ có lõi sét + Thời gian thi công : 15 năm liên tục + Khối lượng đào đắp đất đá : gần 50.000.000 m3 + Đổ bê tông : 1.899.000 m3 + Khoan phun : 205.000 m + Lắp đặt thiết bị kim loại 46.721 3.4.7 Hồ Thác Bà Huyền ảo hồ Thác Bà (Yên Bái) Nằm phía Tây Bắc tổ quốc, hồ Trang 42 Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc Thác Bà tỉnh Yên Bái, nơi ví “Hạ Long núi” ba hồ nước nhân tạo lớn Việt Nam hình thành xây dựng Nhà máy thuỷ điện Thác Bà Hồ nằm địa phận hai huyện Yên Bình Lục Yên Hồ rộng gần 20 nghìn gồm 1.300 đảo xanh lớn nhỏ soi bóng mặt gương hồ, hệ thống hang động đẹp ẩn sâu lòng dãy núi đá vơi Chính kỳ bí tạo cho Thác Bà vẻ đẹp lung linh huyền lại thân thiện, hữu tình Núi Cao Biền dãy núi lớn dài thắng cảnh hồ Thác Bà Đứng đỉnh Cao Biền mà đón ánh ban mai hay đợi hồng bng hồ Thác khơng có thú Du khách thoả sức phóng tầm mắt mà nhìn ngắm, mà cảm nhận vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên, nét lung linh huyền ảo sắc nước gương trời vùng đất nơi giao thoa miền Tây Bắc Trung du Bắc bộ, cửa ngõ vùng Tây Bắc Để tìm lại dấu ấn xưa chợ Ngọc, chợ Ngà tiếng Thác Bà thời bán, buôn sầm uất Được cơng nhận Di sản văn hố dân tộc từ tháng 9/1996, thắng cảnh hồ Thác Bà bên cạnh lợi vị trí địa lý nằm trung lộ Hà Nội- Lào Cai, làng, ven hồ Thác giữ nét hoang sơ, nguyên thuỷ sắc văn hoá đặc trưng cộng đồng dân tộc Tày, Nùng, Mông, Dao, Phù Lá, Cao Lan Các lễ hội truyền thống, tập qn sinh hoạt văn hố riêng có tộc người lôi du khách thăm thú, tìm kiếm khám phá Thác Bà Nhà máy thuỷ điện Thác Bà đứa đầu lòng ngành thuỷ điện Việt Nam, nhà máy thuỷ điện xây dựng miền Bắc nước ta thời kỳ qúa độ lên chủ nghĩa xã hội Các tiêu, thông số nhà máy: Trang 43 Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc - Chiều dài đập : Khoảng 600 m - Chiều cao đập : Khoảng 45 m - Mực nước dâng tối đa : 36 m - Dung tích hồ chứa nước : tỷ m3 - Số tổ máy : - Công suất thiết kế : 100 MW - Loại đập : Đá đổ có lõi sét - Thời gian thi cơng : 14 năm (Kể thời gian sơ tán khôi khục sau chiến tranh phá hoại Mỹ) - Khối lượng đào đắp : 4.500.000 m3 đất đá - Đổ bê tông : 150.000 m3 3.4.8 Hồ Chiềng Khoi Hồ Chiềng Khoi thuộc Bản Pút, Xã Chiềng Khoi, Huyện Yên Châu, Tỉnh Sơn La Từ trung tâm thị trấn huyện Yên Châu phía Nam km, Hồ Chiềng Khoi có diện tích 40 nhện khổng lồ Theo cách giải thích người dân địa, Chiềng Khoi có nghĩa vùng đất rộng lớn, phẳng cao Tương truyền rằng, xưa Chiềng Khoi vùng đất thiếu nước, đất đai khô cằn, người dân nơi chịu thương, chịu khó sống chật vật, khó khăn thiếu nước Trên mảnh đất có chàng trai tên Khoi, chàng có sức khoẻ phi thường Thân chàng đen bóng thân gỗ lim, tay chàng to mặt quạt Thấy nhân dân cực khổ chàng dời núi, khơi dòng nước từ hướng chảy đây, hình thành nên Trang 44 Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc hồ Chiềng Khoi Nhưng Hồ Chiềng Khoi câu chuyện truyền kỳ Còn Hồ Chiềng Khoi hệ sinh thái phong phú Hồ Chiềng Khoi hồ nhân tạo khởi công xây dựng năm 1971 với đập chắn cao 45 m, dài 110 m hoàn thành vào sử dụng năm 1980 Hồ Chiềng Khoi vốn đáy thung lũng hẹp, có dịng suối nhỏ từ lịng núi chảy vào Suối Sập Lòng Hồ thung lũng hẹp, chạy ngoằn ngoèo quanh đồi lớn dài tới km Nước Hồ Chiềng Khoi lúc xanh, yên ả quanh năm nguồn nước cung cấp cho hồ chảy từ lòng núi Chính suối nhỏ rừng núi nguyên sơ tạo cho mặt hồ cảnh quan nơi đẹp huyền ảo Như tường thành thẫm xanh bồng bềnh mây trắng, dãy núi điệp trùng trải dải từ phía Nam đến phía Tây Bắc rừng già ơm lấy tồn mặt hồ, hồ lồng bóng núi Khi du khách đến vào mùa hoa ban nở thấy mầu trắng khuất trải dài theo sườn núi mềm mại dải lụa, du khách không khỏi ngỡ ngàng trước cảnh sắc trời đất nơi Các đồi đất, dãy núi đá vơi bao bọc Hồ Chiềng Khoi cịn có nhiều loại rau rừng ngon rau sắng, xồm pon, măng tre, măng đắng, măng lay, nhiều loại nấm nhiều loại chim có họa mi, khiếu, cò trắng, chào mào, vẹt, chim én Rừng có nhiều loại động vật sinh sống khỉ, sơn dương, hoẵng, lợn rừng, cầy hương, cầy bay Hồ Chiềng Khoi có loại cá tự nhiên cá chép, cá mương, cá quả, cá trê, cá riếc nhiều lồi tơm, cua, ếch Đến Chiềng Khoi, du khách không thưởng ngoạn vẻ đẹp thắng cảnh Hồ Chiềng Khoi mà thưởng thức nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Thái Yên Châu với lễ hội, ca vũ đặc sắc Người Thái cịn có nghề thủ công truyền thống Với bàn tay khéo léo họ tạo sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo như: nhạc cụ dân tộc, đồ dùng mây tre đan tiêu biểu vải "Khít", loại vải thổ cẩm tiếng Yên Châu mà vùng Tây Bắc Đặc biệt vùng đất tiếng với nghề thêu khăn Trang 45 Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc piêu làm khèn bè Sau vài thưởng ngoạn cảnh đẹp khơng khí lành mát dịu hồ, du khách thăm mường nơi để thưởng thức ăn dân tộc bàn tay cô "Sơn nữ Châu Yên" chế biến Du khách lại dập dìu tiếng trống, đắm điệu xoè, đầm ấm bên chum rượu cần, cảm nhận thấy thân thiện, khơng khí chan hồ lòng mến khách dân tộc nơi Hồ Chiềng Khoi điểm du lịch sinh thái - văn hoá ngày hấp dẫn du khách Trang 46 ... tế – xã hội địa bàn Trang Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc Chương 2- ĐẶC ĐIỂM VÀ THỐNG KÊ ĐỊA DANH ĐỊA HÌNH TÂY BẮC Địa danh sản phẩm dân tộc cư trú địa bàn Do đó, địa danh gắn liền... Những địa danh núi, đồi, cao sơn nguyên - Những địa danh sông hồ - Những địa danh hang động - Trang Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc Chương 3- GIẢI THÍCH VÀ MƠ TẢ MỘT SỐ ĐỊA DANH ĐỊA HÌNH... Các tượng thời tiết đặc biệt Tây Bắc gió Lào (gió phơn Tây Nam) gió địa phương (cịn gọi gió Ơ Quy Hồ) Đây loại gió nóng khơ, gây Trang Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình Tây Bắc hạn hán, hỏa hoạn,

Ngày đăng: 10/10/2020, 16:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chương 3- GIẢI THÍCH VÀ MÔ TẢ MỘT SỐ ĐỊA DANH ĐỊA HÌNH TÂY BẮC - Tìm hiểu đặc điểm địa danh địa hình tây bắc
h ương 3- GIẢI THÍCH VÀ MÔ TẢ MỘT SỐ ĐỊA DANH ĐỊA HÌNH TÂY BẮC (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w