1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo đặc điểm địa hình địa mạo đáy biển vịnh bắc bộ tỷ lệ 1 500000

31 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

cục ĐỊA CHẮT VÀ KHỐNG SẢN VIỆT NAM LIÊN ĐỒN ĐỊA CHẤT BIỂN -0O0- Tác giá: as TSKH Đặng Vãn nát TS Đào Mạnh Tiến KS Lê Vãn Học KS Lê Anh Thắng KS Nguyễn Quác Hưng KS Ngô Xuân Thành KS Ngô Thị Kim Chi Chủ biên: GS.TSKHĐặng Văn Bát Thu ký: KS Lê Văn Học BÁO CÁO Đ Ặ C Đ I Ể M ĐỊA HÌNH, ĐỊA M Ạ O ĐÁY BIỂN VỊNH B Ắ C B ộ V I Ệ T NAM • • • TỶ LÊ 1:500.000 HÀ NỘI, 2004 MỤC L Ụ C Tran PHÀN ĩ: NHIỆM vụ VÀ TÌNH H ÌNH H OẠT ĐỘNG CÙA ĐÊ TÀI 1.1 Nhiệm vụ giao 1.2 Tình hình hoạt động đề tài PHẦN TI: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐẺ TÀÍ I Cơ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 1.2 Nguồn tài ỉiệu 1.3 Phương pháp nghiên cứu lĩ KẾT QUẢ NGHIÊN cứu Ì I M Đặc điềm chung Ì 11.2 Các tác nhân thành tạo địa hình 11.3 Đặc điểm địa mạo ] ĨI.4 Các biểu hoạt động Tân kiến tạo Ì II.5 Lịch sử phát triển địa hình Ì KÉT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Ì PHẢN ì NHIỆM VỤ VÀ TĨNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÈ TÀI Vịnh Bắc Bộ vịnh lán vùng Đơng Nam Á, có diện tích khống 126.250km , chiêu ngang nơi rộng nhát khoảng 310km, nơi hẹp nhát cửa vịnh khoảng 220km Phía Tây vịnh bao bọc bờ biển hai nước Việt Nam Trung Quốc, phía Đơng vịnh có hai cửa: Eo biển Quỳnh Châu nằm bán đảo Lôi Châu đảo Hải Nam vói chiều rộng khoảng 25km cửa vịnh từ đảo cồn cỏ (Việt Nam) tới mũi Oanh Ca (đảo Hải Nam - Trung Quốc) rộng khoảng 200km Chiều đài bờ biển phía Việt Nam khoảng 763km Phần vịnh phía Việt Nam có khoảng 2300 đảo, đạc biệt có đảo Bạch Long Vĩ nằm cách đất liền Việt Nam khoảng ỉ 10km Vịnh Bắc Bộ có vị trí chiến lược quai! trọng Việt Nam Trung Quốc kinh tế quốc phòng, an ninh quốc gia Đây cửa ngõ giao lưu lớn Việt Nam giói L I Nhiệm vụ đuực giao Thực hợp đồng số 15/2003/HĐ-KC.09.17 ngày 31/8/2003 Trung tâm Khí tượng Thủy văn Biển với Liên đoàn Địa chất Biển hợp đồng số 38/HĐTKCV ngày 15/9/2003 Liên đoàn Địa chất Biền với nhóm tập thể tác già việc giao khốn chun mơn nhiệm vụ giao là: Tổng hợp tồn tài liệu có, thành lập đồ địa hình - địa mạo đáy biển từ độ sâu Om nước đến ranh giới phân chia Vịnh Bác Bộ Việt Nam Trung Quốc, tỷ lệ ì ;500.000 viết báo cáo thuyết minh kèm theo Sản phẩm giao nộp : Ì Bản đồ địa hình, địa mạo đáy biển Vịnh Bắc Bộ, tỷ lệ Ì '500.000 Báo cáo thuyết minh kèm theo Ĩ.2 Tình h ình h oạt động đề tài Trong trình thực đề tài, tác giả thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài thuộc Chương trình Nghiên cứu Biển giai đoạn trước đây; 1985-1990; 1990-1995; 1995-2000, 1991-2001, tài liệu Phân viện Hải dương học Hà nộ', Hải phòng tài liệu Liên đồn Địa chất Biền Một vấn đề quan trọng đề tài sử dụng đồ địa hỉnh làm sờ để vẽ đồ địa mạo đồ khác Bản đồ thức cùa Nhà nước đồ địa hình Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000 Cục Đo đạc Bản đồ Nhà nước xuất năm 1989-1990, có địa hỉnh đáy biền khu vực Vịnh Bắc Bộ Nhưng đồ này, địa hình thể hiệu đường đẳng sâu thưa, cách 50rn, lOOm lớn Vì việc sử dựng bán đồ không đáp ứng yêu cầu nghiên cứu địa mạo Két đo đạc phân tích tài liệu đo sâu khu vực Vịnh Bắc Bộ tháng năm 2003 Trung tâm Trắc địa Bản đồ Biến tiến hành xây dựng đồ độ sâu tỷ lệ Ì ;500.000 khu vực Vịnh Bắc Bộ sở 27 tuyến thực địa tài liệu thu thập độ sâu địa hình đáy biển có Khoảng cách đường đẳng sâu Ì Om Trên thực tế đồ khó sử dụng cho mục đích nghiên cứu địa mạo Đê khác phục tình trạng này, tác giả chủ động xử lý kết nghiên cứu giai đoạn trước, kết nghiên cứu đo vẽ thảnh lập đồ địa hình, địa mạo vùng ven biển Vịnh Bắc Bộ Liên đoàn Địa chất Biển, đặc biệt kế thừa tài liệu nghiên cứu đề tài KC 06-11 nghiên cứu thành tạo địa chất phần cấu trúc nông (Pliocen - Đệ tứ) thềm lục địa Việt Nam phục vụ đánh giá điều kiện xây dựng cơng trình biền [13] PGS TSKH Mai Thanh Tân chủ trì đồ độ sâu đáy biển Vịnh Bắc Bộ tỷ lệ 1: 500.000 Trung tâm Khí tượng Thủy văn Biển cưng cáp Trong q trình thực đề tài, chủ trì chủ nhiệm đề tài, tiến hành hai buổi hội thảo khoa học với tham gia đông đáo Nhà khoa học chuyên ngành Các ý kiến đóng góp quý báu Nhà khoa học lập thê tác giả íiêp thu xây đựng nên Bản địa hình, địa mạo đáy biển Vịnh Bắc Bộ tỷ lệ 1:500.000 với Báo cáo thuyết minh kèm theo PHẦN l i K Ế T QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐÊ TÀI ì Cơ SỖ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu ỈA Tông quan vê tình hình lịch sử nghiên cứu đ ịa hình, địa mạo Thềm lục địa Việt Nam nói chung Vịnh Bắc Bộ nói riêng có lịch sử nghiên cứu địa chất, địa vật lý từ năm nửa sau thập kỷ 20 Song việc ĩighiêr cứu địa mạo, địa hình đáy biển tản mạn nghèo nàn Dưới xin tồng quan tình hình lịch sử nghiên cứu vấn đề / ì địa hình Phải thừa nhận từ năm 1934, thực dân Pháp tiến hành đo đạc vẽ đồ địa hình số khu vực đáy Biển Đông Song tài liệu lúc SƯ lược thiếu xác Ngay sau ngày Hoa bỉnh lập lại (tháng năm 1954) công tác đo đạc xây dựng đồ độ sâu đáy biến khu vực Vịnh Bắc Bộ nhiều quan nước quan tâm, đặc biệt Tổng cục Địa chính, Bộ tư lệnh Hải quân Từ năm 60, Chương trình Hợp tác Việt Nam Trung Quốc (19601962) tiến hành đo đạc độ sâu đáy biển Vịnh Bắc Bộ với tàu nghiên cứu thay phiên hàng tháng với 88 lượt trạm 16 mặt cắt cùa đạt khảo sát lần ĩ Lần thứ hai từ tháng 12/1961 đến tháng 11/1962 điều tra bồ sung tàu Hải Điều 0] với 41 lượt trạm, mặt cắt Viện Hải Dương Học Nghề cá Thái Bình Dương Liên Xơ chương ừỉnh Họp tác với Tổng cực Thúy sản tiến hành chuyến khảo sát vào năm 1960 chuyến khảo sát vào năm 1963-1964, có tiến hành đo đạc độ sâu đáy biền Vịnh Bắc Bộ Năm 1962 Bản đồ biền Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000 Hải quân Nhân dân Việt Nam xuất biên vẽ lại vào năm 1980; 198] sớ số liệu đo đạc Một số tờ đồ địa hỉnh đáy biển vùng ven bờ tỷ lệ 1:100.000, 1:200.000 thành lập Đó đồ thành lập từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy tỷ lệ 1:100.000 vĩ tuyến 16°, từ cửa Ba Lạt đến cứa Hội An tý lệ í :200.000 Những năm 1988-1995 Bộ Tư Lệnh Hải quân tiến hành đo đạc địa hình đáy biến lập đồ độ sâu với tỷ lệ 1:1.000.000 cho toàn Biển Đông; 1:500.000 vùng thềm lục địa Cũng từ 1988-1995, Chương trình hợp tác Việt Xơ Tổng cục Khí Tượng chủ trì tiến hành khảo sát thềm lục địa Việt Nam theo hai mùa đông hè với 14 chuyến khảo sát, có Vịnh Bắc Bộ, đo đạc yếu tố khí tượng, hải văn, độ sâu đáy biển, ỉập số tay tra cứu điều kiện khí tượng, thúy văn thềm lục địa Việt Nam Trong năm 1980-1994, tàu khảo sát Viện Hàn lâm khoa học Liên Xơ Voỉcanog; Nexmeianov, Gagainxki đà khảo sát khu vực khác thềm lục địa Việt Nam, đo sâu hồi âm hàng loạt tuyến, góp phần làm sáng tỏ địa hình đáy biển Năm 1985, Chương trình nghiên cứu biển, chủ biên Hồ Đắc Hoài, đồ đắng sâu toàn thềm lục địa Việt Nam xây dựng tỷ lệ 1:1.000.000 Có thề nói đồ khái quát địa hỉnh vùng lanh hải rộng lớn đất nước ta Năm 1989-1990 Cục Đo đạc Bản đồ Nhà nước đà thành lập đồ địa hỉnh Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000 (cả phần lục địa phần Biền Đơng) Đây đồ địa hình thức sử dụng ừong quan Nhà nước ỉ 1.2 nghiên cứu địa mạo Trong năm thập kỷ 80, việc nghiên cứu địa mạo biển tập trung chủ yếu bờ Các tác giả Lưu Tỳ, Nguyễn Thế Tiệp [26] quan tâm đến kiêu bờ biển, hệ thống thềm biển lịch sử phát triển địa hình đới bờ Năm 1985, Bản đồ Địa mạo đáy biến vịnh Bắc Bộ tỷ lệ 1:2.000.000 tác giả thành lập Bản đồ khái quát hình thái nguồn gốc địa hình đáy biển Vịnh Bắc Bộ, Năm 1986, chuyên khảo địa chất "Cămpuchia, Lào, Việt Nam" Lưu Tỳ cộng [27] phác họa nét đặc trưng đặc điểm địa mạo thềm lục địa Đông Dương vùng kế cận Năm 1987 tập Atlas địa chất - địa lý vùng biển Nam Trung Hoa gồm 13 tờ đồ tỷ lệ 1:2.000.000 đo nhà Địa chất, Địa vật lý Trung Hoa thành lập, nong có đồ địa mạo [32] Song đồ địa mạo thề sơ lược dạng địa hình lập thể Xuê Wanjun (Ỉ987) khái quát đặc điểm địa hình Biển Đơng tỳ lệ 1:1.000.000 Trên nghiên cứu địa mạo thềm lục địa Việt Nam trước năm 1990 Nhìn chung cơng trình mang tỉnh chất khái qt, phần nêu nét đặc trưng địa hình đáy biển Một thành nghiên cứu địa mạo thềm lục địa Việt Nam đáng trân trọng "Bản đồ địa mạo thềm lục địa ViẹtNam tỷ lệ 1:1.000.000" TS Nguyên Thế Tiệp cộng thành lập kết Chương trình nghiên cứu biển giai đoan 1985-1990 hoàn thiện bồ sung nhiều nguồn tư liệu giai đoan 19901995 [28] Gần ữong chương trình nghiên cứu đường biên giới lãnh hải (1999), tác giả chỉnh lý bổ sung thành lập đồ địa mạo Biển Đơng Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000, thềm lục địa phân thành 13 kiểu Các kiểu địa hình phân chia, nhìn chung gắn cấu trúc địa chất, phản ánh thể cấu trúc địa chất địa hình Đặc điểm địa mạo Biển Việt Nam khái qt cơng trình Trần Đức Thạnh, Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn cẩn nnk (1997) Từ năm 1990 đến nay, việc điều tra địa chất khoáng sản biền đới ven bờ từ Om đến độ sâu 30m nước thực Trung Tâm Địa chất Khoáng sản biển (nay Liên đoàn Địa chất Biển) thuộc Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Hàng loạt tờ đồ địa mạo tỷ lệ 1:500.000 đới ven bờ (0-30m) tò Móng Cái đến Hà Tiên thành lập Các đồ phần lớn thành lập theo nguyên tắc nguồn gốc - hình thái- động lực Nhưng đồ góp phần làm sáng tỏ đặc điếm địa hình - địa chất - tích tụ khống sải! cung mơi trường địa chất ven bờ Bên cạnh cơng trình nghiên cứu địa hình, địa mạo đáy biến, cơng trình nghiên cứu đảo thềm lục địa Việt Nam có ý nghĩa quan trọng góp phần làm sáng tỏ điều kiện hình thành Biển Đơng phát huy tiềm kinh té lãnh hải nước ta E.Saurin [34] từ năm 1957 quan tâm đến nguồn gốc hạt cuội đảo Hoàng Sa GS Lê Đức An nghiên cứu hệ thống đảo ven bờ phục vụ quản lý tổng hợp vùng biển Việt Nam [í] Đỗ Tuyết, Hồng Hữu Q, Lâm Thanh n.n.k [35] ghi nhận có mặt thềm biển đảo Bạch Long Vĩ Lại Huy Anh, Võ Thịnh [2] nghiên cứu chi tiết đặc điểm hình thái, hỉnh thái - trắc lượng địa hình đảo ven bờ độ dốc, độ chia cắt ngang, mức độ chia cắt sâu vói mục đích sử dụng hợp lý đảo Tóm lại việc nghiên cứu địa mạo Vịnh Bắc Bộ chưa nhiều, song cơng trình nêu tiên cho tranh khái quát địa mạo khu vực, cung cấp cho tài liệu quý giá, tài liệu đo vẽ nguyên thúy phục vụ cho chuyên đề nghiên cứu khác Chúng khai thác nguồn tài liệu đề phục vụ cho việc nghiên cứu địa mạo, lập đồ địa hình, địa mạo đáy biển Vịnh Bắc Bộ, tỷ lệ Ì :500.000 ĩ ỉ Nghiên cứu Tân kiến tạo Khác với việc nghiên cứu địa mạo, việc nghiên cứu Tân kiến tạo Vịnh Bắc Bộ nghèo nàn Một số nét đặc điểm Tân kiến tạo Biển Đông đề cập việc nghiên cứu "Đặc điểm Tân kiến tạo Bán đảo Đông Dương" Lê Duy Bách, Ngô G ia Thắng [3] Các tác giả vào cường độ biểu chuyển động Tân kiến tạo đặc điếm phát triển thực the móng uốn nếp phân chia miền sụt võng thềm lục địa Đông Dương thành hai kiến trúc với đới khâu Tân kiến tạo kế thừa Sông Hồng làm ranh giới Kiến trúc thứ nằm kề phía Tây Vịnh Bắc Bộ với biếu đơn nguyên sụt lún có biên độ đến 6-7km, Càng phía Đơng Nam thềm lục địa Đơng Dương mở rộng hoa với thềm lục địa Zond Bức tranh chung kiến trúc Tân kiến tạo tỉm thấy sơ đồ cấu trúc kiến tạo tác giả khác như: Hồ Đắc Hoài n.n.k [8], Mai Thanh Tân n.n.k [15] Mặc dù bình đồ kiến trúc Tân kiến tạo nghiên cứu phác họa cách khái quát, biểu hoạt động Tân kiến tạo hoạt động núi lửa, động đất ỉại nhà khoa học địa chất quan tâm nhiều Hoạt động núi lửa nhà địa chất người Pháp A.Lacroix (1933), E.Patte (1923) nghiên cứu từ năm 20-30 kỷ XX E.Saurin (1967) [34] ' Tân kiến tạo Đơng Dưotìg" cho núi lửa có xu hướng chuyển dần hướng từ lục địa Biển Đông Nguyễn Xuân Hãn, Nguyễn Trọng Yêm, Nguyễn Hoàng n.n.k (1991) [6], Nguyễn Xuân Hấn, Kolskov, Phạm Văn Thục (1996) [7] đề cập đến hoạt động núi lừa trẻ khu vực Biển Đông, đặc biệt hoạt động núi lửa Kainozoi muộn Martin E, Flower J [33] đà khái quát hoạt động magma Kainozoi Nam Trung Hoa Đỗ Minh Tiệp (1995, 1996) [21, 22] công trình nghiên cứu gần đề cập vài nét phun trào bazan Kainozoi đáy biển Việt Nam xem xét phân dị theo thời gian không gian chúng Tác giả phân chia nhóm tuồi bazan Kainozoi đáy biền Việt Nam từ Miocen muộn đến với thành phần thạch hoa hầu hết thuộc nhóm Hawaỉit Có thề nói việc nghiên cứu đặc diêm thạch hoa bazan bước đầu, hy vọng tương lai vắn đề nghiên cứu kỹ hơn, góp phân làm sáng tò chế địa động học Biến Đơng Các nghiên cứu động đất thềm lục địa Việt Nam đề cập cơng trình Nguyễn Đình Xuyên [31] Phạm Văn Thục [19], Nguyễn Hồng Phương [12] v.v Các tác giả đề cập đến quy luật chung hoạt động địa chấn khu vực Đông Nam Á, xác định độ sâu chấn tiêu động đất, động đắt cực đại lãnh thô Việt Nam Một số đặc trung hoạt động Tân kiến tạo khác đặc điểm địa nhiệt nghiên cứu đề tài KT-01-18 Chương trình Địa chất - Dầu khí (KT-01) - giai đoạn 1990-1995 GS Võ Năng Lạc làm chủ nhiệm [13] Các đặc điểm biến dạng vò Trái đất, vai trò hoạt động đứt gãy đề cập đến công trình Nguyễn Văn Lượng cộng (1999) [ 11] 1.2 Nguồn tài liệu Đe thực nhiệm vụ đặt đề tài, tác giả dựa vào nguồn tài liệu thu thập sau: Bản đồ địa hình tỷ lệ ỉ ,1.000.000 Cục Đo Đạc Bản đồ Nhà Nước xuất bân năm 1989 thu thập, Tuy vậy, hên đồ đường đồng mức thê cách lOOm, không đáp ứng nhu cầu nghiên cứu đề tài Tập tác giả thu thập tài liệu chuyên môn địa mạo trước hết Chương trình Nghiên cứu Biền giai đoạn trước (1985-1990; 1990-1995; 19952000) Song nêu, tài liệu nghiên cứu lĩnh vực chưa nhiều Tác giả khai thác tối đa nguồn tài liệu Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng kết nghiên cứu đề tài KHCN06 Các báo cáo, đồ địa hình, địa mạo biền ven bờ (0-30m nước) Việt Nam, tỷ lệ 1/500.000, thuộc tờ Hà Nội, tờ Vinh, tờ Huế-Đà Nang thuộc đề án "Điều tra địa chất tìm kiếm khống sản rắn biền ven bờ (0-3ƠI11 nước) Việt Nam tỷ lệ 1/500.000"do TSKH Nguyễn Biểu làm chủ nhiệm, thực Trung tâm Địa chất Khống sản Biển (nay Liên đồn Địa chất Biển) đồ độ sâu đáy biển Vịnh Bắc Bộ Trung tâm Khí tượng Thủy văn Biển cung cấp Ngoài tài liệu trên, tác giả tham khảo hàng loạt báo đăng Tạp chí "Khoa học Trái đất" Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia xuất bản, Tạp chí "Địa chất" Cục Địa chất Khoáng sản Việt nam, báo cáo Hội nghị khoa học, chuyên khảo viện Hải dương học, Viện Vật Lý Địa cầu báo cáo tống kết đề tài nghiên cứu khoa học Tất tài liệu thống kê danh mục tài liệu tham khảo 1.3 Phương pháp nghiên c ứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu đặc điểm địa hình - địa mạo vả lập đồ địa hỉnh, địa mạo đáy biếnVịnh Bắc Bộ tỷ lệ 1:500.000 Đe đạt mục tiêu đó, (ác giả sử dụng tổ họp phương pháp nghiên cứu sau đây: L3.L Phương pháp phân tích hình thái Phương pháp phân tích hỉnh thái địa hỉnh phương pháp quan trọng việc nghiên cứu địa mạo Phân tích hình thái địa hỉnh phân tích hình dạng, kích thước yếu tố trắc lượng hình ííiái Đây sở định lượng quan trọng địa hình cho phép suy đốn hỉnh dạng hình học địa hỉnh, liên quan địa hỉnh với nguồn gốc thành tạo nên chúng Trong trình thực đề tài, phân tích hình thái địa hình tiến hành sở phân tích đồ địa hình Bàn đồ địa hình đáy biển Vịnh Bắc Bộ tỷ lệ 1:500.000 tập thể tác giả thành lập sở tài liệu Qua đó, đường đẳng sâu đan đày cách 5m, chí phần ven biển cách 2m Điều cho phép phân tích hình thái thuận lợi Trên sở phân tích hình thái, dễ dàng nhận thấy thềm ỉục địa Vịnh Bắc Bộ đặc trưng đường đẳng sâu khép kín, tạo thành hố sụt, bề mặt đỉnh rõ Bằng phân tích hình thái dễ dàng nhận thấy trũng sâu, nơi có khả tồn tàn dư bề mặt san rãnh xâm thực, canhon ngầm có liên quan đến dấu vết lòng sơng cổ 1.3.2 Phương pháp phân tích hình thái - cấu tr úc Đây phương pháp phân tích mối quan hệ địa hình với cấu trúc địa chất, tìm hiếu cấu trúc địa chất phản ánh trực tiếp địa hình đáy biển Phương pháp náy tác giả sử đụng nghiên cứu thềm lục địa Việt Nam Ví dụ cấu trúc đơn nghiêng Nghệ Tĩnh thể rõ tiên địa hình, thành bậc, địa hình dương nâng cao dạng vòm phía Nam Vịnh Bắc Bộ, có khả liên quan tới vòm núi lửa 1.33 Phương pháp phân tích hình thải - động lực Nội dung phương pháp phân tích mối quan hệ trình động lực ngoại sinh xảy thềm lục địa với hình thái địa hỉnh chúng tạo nên Trong phạm vi Vịnh Bắc Bộ, đới thềm trong, thềm đới thềm phân chia khơng dựa đặc diêm trầm tích mà dựa ừên nhũng đặc điềm khác tủa địa mạo Đới thềm địa hỉnh thoải chịu chia cắt mài mòn mạnh, đới thềm đặc trưng địa hình thoải với tồn bề mặt đỉnh, đới thềm ngồi có độ dốc địa hình lớn hơn, tạo thành trũng khép kín Sự khác đặc điếm địa mạo chịu chi phối yếu tố động lực khác Đới thềm chịu chi phối yếu tố động lực sóng với nguồn cung cấp vật liệu từ sóng đưa ra, đới thềm chịu chi phối dòng chảy ngâm đới thêm ngồi ảnh hưởng sóng khơng phát huy tác động L3.4 Phương pháp thạch học-hình thái Phương pháp xác định mối quan hệ đặc điềm trầm tích (độ hạt, thành phần khống vật) với hỉnh thái dạng địa hình (như kích thước, độ dốc địa hình, đê cát chắn ) Từ cỏ thể thấy đặc điểm phân bố khơng gian dạng địa hình gắn chặt với đặc điểm phân bố trầm tích Theo kết nghiên cứu nhóm trầm tích, phạm vi Vịnh Bắc Bộ khoanh nhiều thân cát liên quan đến đê cát chắn cổ bị chơn vùi, nhiều vị trí đường bờ cổ gắn với dấu vét trầm tích cát, sạn, cuội Phân tích thạch học hình thái cho phép dự đoán nguồn cung cấp vật liệu cho dạng tích tụ, xác định điều kiện động lực hỉnh thành trầm tích địa hình Ị.3 ĩ Phương pháp phân tích mực địa mạo Đây phương pháp dựa quan điềm K.K.Markov (1948) cho tập hợp hỉnh ngoại sinh tương ứng với mực địa mạo Ở Vịnii Bắc Bộ hai mực địa mạo đáng quan tâm: Mực nước biển cồ Mực bề mặt đỉnh Mực nước biến cố liên quan đến đường bờ biên Theo kết phân tích đề tài nhánh KHCN 06-11 vùng tồn đường bờ biển thoái tương ứng với thời kỳ Pleistocen muộn độ sâu I00-Ỉ20m Ngồi xác lập hai đường bờ biền cồ độ sâu 50-60m 25-30m úng với thời kỳ biến tiến F landrían Các đường bờ biển thoái gắn với giai đoạn phát triển băng hà giới Ví dụ đường bờ biển nằm độ sâu 100~120m gắn với thời kỳ băng hà Wurr Rõ ràng việc phân tích đường bờ biến cố cho phép lập lại lịch sử phát triển địa hình luận tuổi địa hình Mực bề mặt đỉnh sử dụng việc nghiên cứu địa mạo đáy biển Vịnh Bắc Bộ, Ở tác giả thành lập mặt cắt địa hình qua bề mặt đính Sau liên kết mặt cắt lại đế xem xét tồn bề mặt đỉnh độ sâu khác Nhờ ghi nhận bề mặt đỉnh nằm độ sâu thường gặp 25-30m, 50-Ó0m, 90m Những bề mặt đinh tàn dư bề mặt san vòm dung nham phun trào Két họp với việc phân tích địa chất, địa mạo luận giải nguồn gốc chúng 1.3.6 Phương pháp xác định tuồi địa hình Tuồi địa hình vấn đề khó xác định nghiên cứu địa mạo Trong phạm vi đáy biến Vịnh Bấc Bộ, tuồi địa hình hiểu thời gian hình thành địa hình xác định sở phân tích đường bờ biển cồ tuồi thành tạo địa chất thành tạo nên địa hình Trong giới hạn độ sâu 200m với thành tạo địa chất cấu tạo nên địa hình đáy biến Vịnh Bắc Bộ có tuổi địa chất trẻ, phần lớn Pleistocen muộn Holocen, tác giả cho tuổi địa hỉnh nằm khoảng Các đường bờ biển cồ, nêu trên, nằm độ sâu 25-3Om 5060m ứng với thời ký biến tiến F landrian, vỉ tuồi địa hình xác định Holocen Địa hỉnh nằm độ sâu 100-120m, gắn với đường bờ biển thoái Wurr xác định tuổi thời kỳ Pleistocen muộn Tuổi địa hình phun ừào xác định tuồi dung nham phun trào cấu tạo nên địa hình Nhìn chung, tuồi phun trào gần bờ nằm Holocen sơ bazan đới thêm ngồi có tiiơi Neogen- Đệ tứ 1.3.7 Phương pháp thành lập đồ địa mạo Khác với đồ địa chất, đồ địa mạo nhiều khuynh hướng thành lập khác Trước hết khuynh hướng nguồn gốc hình thái (mophogenetic) Theo thói quen, thường dịch ngt ỉồn gốc - hình t hái, đề yếu tố nguồn gốc lên toác Nhưng theo quan điểm tác giả thỉ nên dịch hình thái — nguồn góc, nhấn mạnh yếu tố hình thái địa hình Theo nguyên tắc này, địa hình khái quát lại thành kiểu hình t hái nguồn gốc thề đồ màu khác Khuynh hướng thứ hai khuynh hướng phân tích Xuất phát điếm khuynh hướng cho địa hình tồn bề mặt Trái Đất có thề phân tích thành bề mặt giới hạn Vì vậy, theo khuynh hướng này, địa hình phân tích thảnh nguồn gốc khác bề mặt thể đồ màu khác Bản đồ địa mạo thành lập theo bề mặt đồng nguồn gốc nằm khuynh hướng 2: Ngấn nước biển phía Bắc đảo Cát B 16 Đồng bằng phăng với trũng nơ ng đẳng thước khép kín, t ích t ụ mài mòn t rong đới tác động sóng đòn ** chảy đáy Đây dải đồng rộng lớn phổ biến phân bố đáy biển Vịnh Bắc Bộ thành dải dọc vùng biền nghiên cứu, từ ngồi khơi vùng biển Quảng Ninh đến phía ngồi Cửa Việt (Quảng Trị) Ở chiều rộng dải thềm đạt tới lOOkm phía Tây đảo Bạch Long Vĩ thu hẹp dần phía Nam với chiều rộng khoảng 20km Địa hình đạt tới độ sâu tới hạn đới thềm (30m) Nhìn chung địa hình nghiêng thoải phía biền với độ dốc 30'-40' Trên bề mặt đồng gặp trũng khép kín với độ sâu 3-5m, hình lòng chảo với ữục kéo dài 30km Ở khu vực khơi Nghệ Tĩnh, ti ên đồng xuất gà nâng đá gốc Tại gặp mạng sông ngầm hội tụ trũng Trên bề mặt, địa hình bị phủ trầm tích biển đại cát, cát bùn, sạn cát, bùn sét Đặc biệt bề mặt địa hình có nhiều bai' cát (phía Tây Bạch Long Vĩ, ), bãi cạn, cồn tiệầm (bãi cạn Cửa V i ệ t bãi cạn Cửa Nhượng, bãi cạn Hòn Mắt, bãi cạn sầm Sơn, cồn ngầm Đồ Sơn) vụng cồ (vụng cố Ô Lâu, vụng cồ cầm Xuyên) Đồng nghiêng mài mòn - t ích lự đới tác động sóng đòng chày đáy, phái t riển t rên cáu t rúc đơn nghiêng Đồng hẹp phân bố thành dải phía ngồi vùng biển Kỳ Anh - H Tĩnh theo phương Tây Bắc - Đơng Nam đến ngồi khơi Cửa Tùng - Vĩnh Linh Đồng có chiêu rộng khoảng 15-20km độ sâu 30-50m nước với đặc trưng địa hình nghiêng dạng bậc, phát triền câu trúc đơn nghiêng Nghệ - Tĩnh nét đặc trưng kiêu địa hình Tính phân bậc địa hình có lẽ gán với câu trúc đơn nghiêng Tác động sóng dòng chây đáy mạnh làm cho địa hỉnh bị mài mòn cấu tạo nên bề mặt đồng chủ yếu thành tạo trầm tích bùn bùn cát Đồng bang phang, t ích t ụ đới di chuy ến dồng chây đáy Đây dải đồng bàng với đới thềm phía trước tam giác châu Sông Hồng, phân bố thành dải dài - 250kin gần song song với đường bờ biển nằm ngồi khơi vùng biển Thái Bình (vụng cố Ba Lạt), Thanh H óa, Nghệ An H Tĩnh, đới độ sâu từ 30-35nụ chiều rộng đồng thay đồi từ 5-10km đến 30-40km, độ dốc thoải, đạt giá trị 0,003 Đồng mở rộng phía Bắc với tồn cùa bề mặt phang độ sâu tuyệt đối 30m phía Nam, đồng thu hẹp, chiều rộng khoảng 5km với tồn gờ cát nồi cao Be mặt đồng phủ trầm tích cát bột li.3.2 Đặc điếm địa mạo đói thềm Đồng nghiêng, lượn sóng t ích t ụ đới di chuy ền hồi tích Đồng bang nằm phía Đơng Bắc đảo Bạch Long Vĩ vói diện tích lớn (vài nghìn km ) đới độ sâu 30-45m nước Be mặt địa hình phức tạp mấp mơ, phía Nam đồng có nhiều cồn ngầm, rãnh trũng đá gốc lộ thành dải dài 25-30km theo phương Đông Bắc - Tây Nam dọc gở nâng Bạch Long Vĩ, hai bên gỡ nâng trũng khép kín dạng lòng chảo Bề mặt địa hình cấu tạo chủ yêu cát bìm, bùn cát Những vật liệu di chuyền từ phía Lơi Châu vả tích tụ đây, tạo nên đồng nghiêng, lượn sóng Chỗ rộng đồng đạt tới 60km 17 Đồng nghiêng phân dị chia cai phức tạp, mài mòn tích tụ đới di chun bồi tích Kiều đồng phân bố thành dải dài ~ 200km từ Đông Bắc đảo Bạch Long Vĩ đến khơi vùng biến Thanh Hóa, trải rộng 25-30km tới ranh giới phân chia Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc, thuộc trung tâm đới thềm Địa hình bị phân dị chìa cắt mạnh độ sâu 45-55m, tạo thành sườn thoải không Càng phía Đơng, địa hỉnh phang Ờ phía Bắc đồng gặp trũng mở rộng nằm độ sâu 45m Trầm tích phủ lên bề mặt đồng chủ yêu cát bùn, cát sạn pha bùn Ị() Đồng bằng phăng, nghiêng với hố sụt rộng, tích tụ đới di chuyển bồi tích Đây dải đồng rộng đới thềm giữa, phân bố thành dải gần theo phương Bắc - Nam từ Tây Nam đảo Bạch Long Vĩ đến trũng Quảng Bình, chiều rộng đạt tới gần lOOkm nằm độ sâu từ 35m 60m, đồng nghiêng, thoải Trên bề mặt tồn hố sụt nằm mức độ sâu 50m, nhiều tàn dư bề mặt san (lập trung khơi vịnh Diễn Châu) vết tích lòng sơng cổ (Đơng Naiìi Hòn Mắt, Đông Nam Cửa Nhượng) Đồng thu hẹp dần phía Nam với địa hình phân dị phức tạp Trầm tích phủ bề mặt địa hỉnh chủ yếu cát bùn, bùn cát, sạn cát, bột sét ỉ ỉ Đồng lồm với hể sụt t ích t ụ lấp đầy đới di chuyên bồi t ích Trong phạm vi đáy biền Vịĩứi Bắc Bộ Việt Nam, kiều đồng ngày chiếm diện tích khơng nhiều, tập trung ngồi khơi vùng biển Thanh Hóa, thuộc trung tâm đáy biển Vịnh Bắc Bộ độ sâu 50m, có xu hướng lỡm dần phía trung tâm độ sâu 75m Trên bề mặt đồng gặp nhiều hố sụt tích tụ theo phương khác Dấu vết bề mặt san để lại địa hình dạng bề mặt đỉnh độ sâu 50-55m Dưới tác dụng dòng di chuyển bồi tích, trũng lấp đầy trầm tích biển bùn cát, bùn sạn Mạng sông ngầm dạng cành hội tụ trũng sâu 70-75m 12 Đồng lõm dạng /ồng chảo, tích lự tích t ác dụng dòng chảy đáy ỉấp đầy đời di chuyên bồi Đây đồng bàng lõm lòng chảo lớn đáy biển Vịnh Bắc Bộ nằm phía Nam Vịnh Bắc Bộ, chiều rộng đồng đạt lOOkm, chiều dài đạt tới gần 300km Tuy nhiên đường ranh giới phân định Việt Nam - Trung Quốc phía Việt Nam kiểu đồng chiếm diện tích khơng nhiều Lòng chảo chạy theo phương Tây Bắc - Đông Nam trùng với phương cấu Ưúc bồn trùng Sông Hồng Hệ thống sông ngầm chia cắt đồng có xu hướng hội tụ trung tâm bồn trũng Phía Nam đồng lõm, địa hình nhơ cao, tạo nên hai đồi ngầm đến độ sâu 60-70m Đây đồi có khả liên quan đến hoạt động núi lửa Bề mặt đồng cấu tạo chủ yếu thành tạo ưầm tích bùn sạn, bùn cát sạn 18 Ỉ3 Đồng lõm với hổ s ụt kéo dài, tích tụ ỉầp đầy đới di chuyến bồi lích Dải đồng khơng lớn nằm phía Nam Vịnh Bắc Bộ độ sâu 45-70m thuộc vùng biển ngồi khơi Quảng Bình, Quảng Trị Rỉa Tây đồng đảo Cồn Cỏ cấu tạo phun trào bazan Phía Đơng gặp hố sụt kéo dài tới lOkm chạy theo phương Đông Bác - Tây Nam Những hô sụt nằm độ sâu 6570m tích tụ lấp đầy thành tạo bùn cát, bùn, bùn lẫn sạn ỈA Đằng nghiêng lượn sóng t ích ỉu đới dĩ chuyên bồi tích Đồng nằm phía Nam Vịnh Bắc Bộ với điện tích lớn thuộc vùng ranh giới phân chia Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc, đới độ sâu từ 65-90m Be mặt đồng bị lượn sóng phức tạp Phần trung tâm, bề mặt bị lượn sóng với địa hình phân dị lồi lõm không với chênh lệch độ cao 10-15m Phần phía Bắc địa hình phang Ở tồn bề mặt san nằm độ sâu 55m Theo tài liệu nghiên cứu dầu khí, phần trung tâm đồng tồn thể diapia sét lớn có hình thái phức tạp Phía Nam đồng bằng, độ sâu 85-90m cao đồi tròn với độ cao tương đối \5m Có khả đới có nguồn gốc phun trào (?) Trầm tích phù bề mặt địa hình chủ yếu bùn cát, bùn sét ì Đồng nghiêng chia cắt mạnh, mài mòn (rong đói đì chuyển bồi t ích Dải đồng bàng hẹp nằm phía Nam Vịnh Bắc Bộ độ sâu 65-90m, địa hình dốc bị chia cắt mạnh, chiếm diện tích nhỏ (vài chục kin ), thuộc vùng nghiên cứu cách đáo Bạch Long Vĩ ~ 80km phía Đông - Đông Nam Phủ bề mặt đồng thành tạo trầm tích bùn cát Có khả dải đồng liên quan tới mút Đông Nam đứt gãy Sông H ồng lĩ.3.3 Đặc điểm địa mạo đói thềm ngồi: Độ sâu > 9Om Ị ố Thung lũng dạng lồng chảo tích tụ lấp đầy Trong diện tích vùng nghiên cứu thuộc đới thềm gặp kiểu địa hỉnh thung lũng dạng lòng chảo tích tụ lấp đầy Kiều địa hình phân bố phía Nam - Đông Nam Vịnh Bắc Bộ, kéo dài theo phương Đông Bắc - Tây Nam, nằm độ sâu 90m, phát triền phạm vi Vịnh Bắc Bộ Trong điện tích nghiên cứu chúng chiếm điện tích khơng lớn (vài trăm km ) Phủ lên bề mặt thung lũng chủ yếu thành tạo trầm tích bìm cát, cát bùn ĨI.4 Các b iếu hoạt động Tân kiến tạo Ở đáy biền Vịnh Bắc Bộ biểu Tân kiến tạo đa dạng phức tạp Nghiên cứu Tân kiến tạo bỏ qua biểu đỏ Trước hết phải đề cập đến biểu hoạt động đứt gãy (rẻ Phân tích tài liệu địa chấn thấy bề mặt bất chỉnh hợp Pliocen, thành tạo Míocen bị biến vị mạnh, mà bị chia cắt phức tạp hệ thơng đứt gãy có phương khác Các hệ thông đứt gãy gần tát dần bề mặt bất chỉnh hợp Pliocen, biểu ngừng nghỉ hoạt động chúng vào cuối Miocen Một số đứt gãy tiếp tục hoạt động, phát triền xuyên cắt thành tạo Pliocen - Đệ tứ 19 Ở khu vực Vịnh Bắc Bộ, nhánh trái đứt gãy hình chữ Y hồn toàn trùng với hệ thống đứt gãy địa hào Rift Sông Hồng Một biểu hoạt động Tàn kiến tạo Pliocen - Đệ tứ quan trọng thềm lục địa Việt Nam hoạt động núi lửa vấn đề đề cập nhiều công trình nghiên cứu khác [6, 7, 9, 21, 22] Trên Vịnh Bắc Bộ biêu hoạt động núi lửa trẻ có thề ghi nhận tiên mặt cắt địa chấn phát giếng khoan đ ầu khí ngồi khơi khu vực Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Một số đ ảo ngầm phía Nam Vịnh Bắc Bộ có khả đảo núi lửa Những dấu hiệu gián tiếp núi lừa trẻ liên quan đến biểu khí cacbonic phát nhiều l ỗ khoan 115-A-IX 18-CVX-IX Hoạt động núi lửa Kainozoi Việt Nam nói chung thềm lục địa Việt Nam nói riêng bắt đầu liên quan đến hoạt động tách giãn đáy Biển Đơng Có thể ghi nhận giai đoạn hoạt động núi lửa từ Miocen trở lại đây: Miocen muộn, Pliocen Pleistocen sớm, Pleistocen sớm - Holocen - đại [6, 7, 21,22] Núi lửa giai đọan Pliocen - Pleistocen sớm, theo Nguyễn Xuân Hãn nnk [7] chủ yếu bazan toleit andezito - bazan Các thành tạo có nhiều nét tương đồng với hoạt động magma khu vực Đông Nam Biền Đông (Đảo PalaWan) Với chế độ kiến tạo phức tạp, hoạt động Tân kiến tạo mạnh trận động đất mạnh mẽ xảy ra, lãnh thố Việt Nam kể phần thềm lục địa vùng có chế độ nguy hiểm cao động đất Đây biểu chuyển động Tân kiến tạo Vấn đề đà nghiên cứu nhiều công trình Nguyễn Khắc Mão, Nguyên Đình Xuyên, Nguyễn Kim Lạp, Nguyễn Ngọc Thúy, Nguyễn Hồng Phương v.v [12, 30, 31, 40] Theo tài liệu đứt gãy kinh tuyến 109° vùng phát sinh động đát Mmax=6,1-6,5, độ sâu chấn tâm h=25-30m cường độ động đất I max=7 Ớ khu vực Vịnh Bắc Bộ, cường độ tác động I max^6 0 Một biểu hoạt động vỏ Trái Đất giai đoạn đặc điểm địa nhiệt Nhìn chung thềm lục địa Việt Nam có đặc điềm địa nhiệt cao Theo kết nghiên cứu đề tài KT-01-18 giai đoạn 1990-1995 giá trị trung bình dòng nhiệt bể Kainozoi thềm lục địa Việt Nam dao động từ 64,24 đến 86,8 mW/m giá trị từ trung bình 50~70mW/m 2 Một biểu hoạt động Tân kiến tạo Pliocen - Đệ tứ Pliocen phát triển cấu trúc dỉap ia bùn, chủ yếu vùng Tây Nam đảo Hải Nam với hỉnh thái phía bị nhấn chìm Tóm lại, hoạt động đứt gãy, hoạt động núi lửa bazan, q trình khí, động đất, đặc diêm địa nhiệt tồn cấu trúc diapia làm thay đối phức tạp hoa bỉnh đô câu trúc Kainozoi, chứng tỏ giai đoạn nay, Vịnh Bắc Bộ vân hoạt động tích cực U.5 Lịc h sử phát triển đ ịa hình Vịnh Bắc Bộ nằm phạm vi Biển Đơng Vì lịch sử phát triển địa hình đáy biên Vịnh Bắc Bộ khơng thể tách khỏi tiến hoa Biển Đông Theo nhiều nguồn tài liệu, nét đặc trưng địa hỉnh đáy Biển Đỏng lại hỉnh thành từ cuôi Pliocen, Song lịch sử phát triển chúng trinh lâu dài lịch 20 sử tiến hoa lục địa - đại dương suốt từ đầu nguyên đại Kainozoi đến Có thể sơ phác họa t i n h phát triển địa hình đáy Biển Đông thành giai đoạn chinh: Giai đoạn trước Pliocen, giai đoạn PỊiocen - Pỉeistocen giai đ oạn Holocen - Hiện đ ại Mỗi giai đoạn bắt đầu kết thúc chu kỳ biển thoái phản ánh băng đặc trưng riêng địa hình lĩ ỉ Giai đoạn trước Pỉỉocen Giai đoạn phát triển địa hỉnh trước Pliocen đặc trưng việc hình thành bồn trũng Biển Đơng mang tính kế thừa thung ỉũng rift trước núi việc đ ại dương hoa vò lục địa vận động vỏ Trái Đất cộng với trình dao động mực nước đại dương Vào cuối Eocen ranh giới bờ biển nằm phía ngồi quần đảo Hồng Sa Quần đảo Trường Sa phần kéo đài lục địa phía Nam [28] Hệ thống đứt gãy Sơng Hồng tạo thành thung lũng trước núi cồ theo phương Tây Bắc Đông Nam kéo đài đến đới tách giãn Biển Đơng Địa hình chịu tác đ ộng trình biền phân bố hạn chế ừong phạm vi bồn trũng sâu Cuối Oligocen địa hình tích tụ bồn trũng Nam H ải Nam bồn trũng Sông Hồng nối với thành trũng tam giác Riêng đ ịa h ình trũng Nam Lôi Châu bị tách biệt khống chế khối nâng Bạch Long Vĩ nằm h ệ thống đứt gãy ngang chạy theo phương Tây Bắc - Đơng Nam Các kiểu địa hỉnh tích tụ, vật liệu cát két sét kết xen lẫn có nguồn gốc biển phân bố chủ yếu trung tâm bồn trũng Biên Đông đông thời phát triển lên phía Đơng bắc qua trũng Sơng H ồng ? Vào Miocen sớm mực nước biền dâng lên tràn ngập vào địa hình bồn trũng, phía Bắc, thung ỉũng Sông H ồng bị ngập nước tạo thành Vịnh Bắc Bộ Q trình hỉnh thành kiều địa hình tích tụ biển kẻo dài sang Miocen trung Cuối Miocen muộn, trình kiến tạo nâng lên khu vực Biển Đông đồng thời với việc rút lui biên làm cho toàn địa hỉnh thềm lục địa thoát khỏi chế độ biển phát triển theo chế độ lục địa Đường bờ biển nằm vị trí gần trùng với mép ngồi thềm lục địa Toàn khu vực Vịnh Bắc Bộ, hình thành đồng tích tụ dạng deỉta sông lớn từ lục địa đưa bồi đắp Sông Hồng Thời gian khu vực phía Đơng trung tâm Biển Đơng xuất hoạt động núi lửa, dung nham bazan trào lên tạo thành núi có đ ộ cao hàng ngàn mét [21] ỈI.5.2 Giai đoan Pliocen - Đệ tử Trong giai đoạn Pliocen - Đệ tứ bình đồ địa hình đáy biển Vịnh Bắc Bộ gần giống với Các đồng tích tụ delta thềm lục đ ịa tiếp tục phát triển kéo dài từ cuối Miocen sang đầu Pliocen Đầu Pliocen với giai đ oạn tạo núi Hymaỉaya lân thứ ba, trình sụt chìm trũng Sơng H ồng diễn với cường độ lớn (300ơm) Sự có mặt đạt phun trào bazan có độ tuổi xác định K /Ar 3,95 triệu năm [21], tạo thành núi lửa phân bố phía Nam Tây Nam Biền Đơng chứng minh cho thời ký hoạt động kiến tạo sơi động đới tách giãn nói riêng khu vực biển rìa nói chung Cuối Pliocen, biền tiến Đông Nam Á với quy mô lớn làm cho toàn đồng băng ven biên Việt Nam bị chìm ngập mực nước biển Trong lịch sử phát triển, có lẽ thời kỳ thềm lục địa Biển Đơng có diện tích lớn Chế độ biển thiết lập 21 bồi đắp cho lớp trầm tích cát, bột kết (thuộc phức hệ Biển Đơng) chứa hoa thạch Foraminifera, đồng thòi hình thành hệ thống thềm biền phân bố ven rìa đồng với độ cao lớn, ví dụ thềm Mavick (Sơn Hải) cao 75-80m Qui mô lớn đạt biên tiến không biểu nước ta mà biểu nhiều nước khu vực, ví dụ tơn cùa thềm biên lOOOm Sumatra (Indonesia), thềm 150-200m Nhật Bản Đầu Pleistocen biển thoái phạm vi tồn cầu, mực nước Biển Đơng rút xa thêm lục địa dừng độ sâu 180-200m chí 300-400m (ở biển miền Trung) Đồng tích tụ delta Sông Hồng trải dài hết thềm lục địa phía Bắc Khí hậu khơ lạnh khu vực Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng tạo điều kiện đề hỉnh thành tầng sản phẩm đá vôi bị vỡ vụn phong hoa, mức độ gắn kết tiên hai cao ngun san hơ Hồng Sa Trường Sa Các hệ thống đảo ven bờ bị bóc mòn mãnh liệt trở thành nơi cung cấp vật liệu tích tụ cho vùng trũng Biển Đơng Chế độ kiến tạo thời ký đầu Pleistocen biểu mạnh mẽ Dọc theo đứt gãy sâu vả nơi tiếp xúc hai kiểu vỏ đại dương vỏ lục địa xuất phun trào bazan, ví dụ đảo Vĩnh Hưng Hoàng Sa Vào thời kỳ đầu Pleistocen trung, mực nước đại dương dâng lên cao dần lấn vào số khu vục đồng ven biển Bằng chứng có mặt đồng ven biển tầng trầm tích cát, cát b ột chứa hoa thạch F oraminifera (tầng Tiền Hải).; Cùng thời gian này, Trung Quốc đông băng Bột Hải, Thượng Hải Leizu người ta tìm thấy thành tạo biển tương tự, đương nhiên phạm vi đạt biển tiến dừng lại đường bờ biền đại [35] Khí hậu ấm áp thời kỳ tạo điều kiện cho san hô cao nguyên Hoàng Sa Trường Sa phát triển tạo thành tầng sản phẩm đá vôi san hô ngầm dày tới 150m Sự có mặt laterit bề mặt trầm tích biền Pleistocen trung chứng tỏ biển thoái lùi chế độ lục địa thiết lập vùng kể tiên Ớ phía Bắc thuộc lãnh thồ Trung Qc, lớp vỏ phong hoa laterìt màu đỏ phổ biến kéo dài đến vĩ độ 40 N ty Điều có nghĩa ỉà chế độ khí hậu nhiệt đới tồn hầu hết khu vực Đông Nam Á Hoạt động núi lửa xuất số nơi đảo đáy biền (như khu vực Hoàng Sa) Giai đoạn Pleistocen muộn thời kỳ tan băng toàn cầu làm cho mực nước đại dương thê giới dâng cao tràn ngập vào vùng trũng lục địa Việt Nam lần ranh ệiới phía thềm lục địa mở rộng án sâu vào đất liền Hoạt động cùa biển vảo thời ký để lại bậc thềm có đ ộ cao trung bình 10-15m phân bố ven rìa đồng ven biển đảo ven bờ quần đảo Hoàng Sa số khu vực lân cận Việt Nam, chiều cao thềm có khác biệt đơi chút, ví dụ 9-18m BangWang (Trung Quốc), 12-17m bán đ ảo Malaca Mực nước biền dâng cao làm cho nhiều khối núi đồng Ninh Bình, Vịnh Hạ Long tách rời khỏi đất liền trở thành đảo mài mòn ven bờ Tồn đồng Sông Hồng ven biển miền trung ngập mực nước hàng chực mét Hai cao nguyên san hơ Hồng Sa Trường Sa biến thành cao ngun ngầm biển tạo điều kiện cho san hô phát triển Việc xuất phun trào núi lửa đảo Cao Tiêm 22 Thạch (trong quần đảo Hồng Sa) có thành phần bazan tương đối giống với bazan bán đảo Lôi Châu đảo Hải Nam (Trung Quốc) cho thấy dải núi lửa phía Bắc Biển Đơng có thời kỳ hoạt động Điều có nghĩa vành đai núi lửa dọc theo thềm lục địa miền Trung có khả nấng tái hoạt động, làm cho địa hình đáy biển phân dị phức tạp Cuối Pỉeistocen muộn thời ký biển thoái hầu hết đại dương giới Theo Uelgerma mực nước đại dương lúc nằm độ sâu 50-60m nước Ở biên Trung Quốc người ta phát đường bở nằm sâu 150m có độ tuổi xác định 22.000-12.000 năm bậc thềm phân bố độ sâu 130-155m có độ tuổi 23.700-Ỉ4.000 năm [35] Trên thèm lục địa Việt Nam bề mặt tích tụ độ sâu ụ 120m có thời gian thành tạo 18.000 năm [26] Trong thời gian này, delta Sông Hồng kéo dài đen cửa Vịnh Bắc Bộ Sau thời kỳ này, mực nước biền lên dần dừng lại độ sâu 40-60m, để tạo bề mặt tích tụ mài mòn ừên thềm lục địa Việt Nam nói chung Vịnh Bắc Bộ nói riêng Ví dụ thềm mài mòn bao quanh đảo Hải Nam độ sâu 40-60m, Hoàng Sa 40-45m tuồi thành tạo 11.000 năm, tương ứng với thời kỳ băng hà Ngọc Mạc Trung Quốc Theo nghiên cứu cùa Vestapen cổ khí hậu Malaysia Robert Peterson nghiên cửu Bomeo cho thây cuối Pieistocen muộn Đông Nam Á có mùa khơ lạnh kéo dài Ờ Việt Nam điều xác nhận qua kết nghiên cứu Hà Vãn Tấn tầng dăm đá vôi Ngườm thung lũng Thần Sa - Thái Nguyên Vào khoảng 35.000 - 26.000 năm, môi trường băng hà vĩnh cửu kéo xuống đến vĩ độ 39°N nhiệt độ trung bình hạ thấp Ỉ0-U°c khoảng 22,000 đến 12.000 năm băng hà tiếp tục trải xuống phía Nam lân ĩ ĩ 5.3 Giai đoan Hoỉocen ~ Hiện đại Đầu Hoỉocen khí hậu lạnh tiếp tục bị ảnh hưởng thời gian ngắn, sau ấm dân làm cho nước biên tâng lên Vào khoảng 9000-7000 năm, tiểu lục địa Hồng Sa lớn gâp 20 lân so với ngày đường bờ biên lúc nằm độ sâu 40-60m Dấu vết đường bờ biển đề lại thềm lục địa đới cát thô phân bố đáy biền Vịnh Bắc Bộ, thềm mài mòn nằm độ sâu tương tự phát quanh đảo Cát Bà Diện tích thềm lục địa thu hẹp gần 2/3 diện tích Thòi kỳ Holocen trung, khí iìận tồn cầu ấm áp, trình băng tan biển tiến Pỉandrian (6000-4500 năm) làm cho mực nước đại dương tăng cao, mực nước Biển Đông xâm lấn vào đồng nội địa Theo thống kê thềm biển Việt Nam mực nước biển thòi khơng thấp +5m Do lần ứiềni lục địa mở rộng Vịnh Bắc Bộ lấn sâu vào đến Phúc Yên - Đông Anh Tuổi thành tạo dạng địa hình tương ứng với tầng trầm tích sét tầng Hải Hưng ( C: 4143 ± 50 năm) Vào khoảng 400-3000 năm mực nưó'c rút xuống độ sâu 3-4in, toài! bề mặt đồng ven biển chịu tác động chê độ lục địa, đảo Đình Vũ, Cát H ải, Hòn Nẹ số đảo ven bờ Vịnh Hạ Long nối với đất liền Ven rìa đồng delta phát triển đầm lầy tạo điều kiện hình thành than bùn Đây thời kỳ văn hoa Phùng Hưng tiến biền, đấu tích di Tràng Kênh có tuồi tuyệt đối 14C: 3405+100 năm 14 Vào cuối Holocen muộn, mực nước có dao động lên xuống không đáng kê két đạt dao động việc hình thành đê cát ven biển có độ 23 cao l,5-3m đồng Sông Hồng Chỉ cách ngày khoảng 5-6 kỷ, mực nước riêp tục tăng lên với tóc độ l,5-2mm/năm Tóm lại: ỉ Địa hình đáy biển Vịnh Bắc Bộ đa dạng phức tạp chúng trải qua trình lịch sử phái triển lâu dài phức tạp Ba giai đoạn phát triền bắt đầu kết thúc bang đạt biển lùi phạm vi thềm lục đìa Be mặt đáy biền thềm ỉục địa tồn bậc địa hình liên quan đến đường bờ biến cố suốt thời gian Đệ tứ Các bậc địa hình phân bố độ sâu 35m; 10-20m; 25-30m; 50-60m ứng với thời ký biển tiến F landrian, 100-120m ứng với thời kỳ băng hà Wun\ Quá trình phát triển địa hình đáy biển Vịnh Bắc Bộ gắn với hoạt động phun trào mạnh Điều chứng tô Biền Đơng biển rìa với hoạt tính kiến tạo KÉT LUẬN Từ kết nghiên cứu trên, rút số kết luận sau: ỉ Căn vào đặc điểm địa hình, địa mạo đáy biền Vịnh Bắc Bộ Việt Nam chia thành ba đới: Đới thềm Ương: độ sâu từ 0-3Om nước; đới thềm giữa: từ 30-90m nước; đới thềm ngoài: >90m nước Địa hình thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ Việt Nam hình thành cấu trúc Kainozoi chính, chủ yếu bồn nũng Sông H ồng Các tác nhân động lực ngoại sinh sóng, đòng chây, thúy triều, hoạt động hệ thống sông, dao động mực nước biến vai trò người tác động mạnh mẽ đến việc thành tạo địa hỉnh đáy biền vận chuyển trầm tích, thành tạo nên đồng có nguồn gốc mài mòn - tích tụ khác Theo ngun tắc hình thái - nguồn gốc - động lực, đáy biển Vịnh Bắc Bộ Việt Nam chia thành kiều địa hình sau: Ì Địa hỉnh đới thềm trong: - Đổng nghiêng, mài mòn - t ích lự ven hờ t rong đới tác động sáng, phớt triển ven rìa khói nâng - Đong hang phăng nghiêng, tích tụ vật liệu cửa sơng ven bờ đới tác động sóng, ven rìa châu thổ - Cánh đồng Karst bị ngập chìm đảo đá vơi ngầm hình thải đá vơi dạng t háp nón, dạng t háp - Đồng nghiêng hỉ chia cắt xâm thực, lích tụ dơi ta ven bờ hình t hành t rong đới tác động đìa sổng - Đồng bằng phăng với trũng nô ng đẳng thước khép kín, t ích t ụ mài mòn t rong đới tác động sóng dồng chảy đáy - Đồng nghiêng mài mòn - t ích (ụ t rong đới tác động cùa sóng dòng chùy đáy, phát t riển t rên càu t rúc đơn nghiêng - Đồng bằng phăng, tích tụ đới di chuyển dồng cháy đáy 24 4.2 Địa hình đới thềm giữa: - Đồng nghiêng, lượn sóng t ích t ụ đới di chuyển bồi tích - Đồng nghiêng phân dị chia cắt phức tạp, mời mòn tích tụ đới dí chun bơi tích - Đồng bằng phang, nghiêng với hố sụt rộng, tích tụ đới di chuyển bồi tích - Đồng lõm với hẻ s ụt tích tụ lắp đầy đời di chuyển bồi tích ~ Đồng lõm dạng lòng chảo, tích tụ - lấp đầy đới di chuyển bồi tích t ác dụng dòng chảy đáy - Đồng lõm với hố s ụt kéo dài, tích tụ láp đầy đới di chuyển tích - Đồng nghiêng hrợn sóng t ích tỵ đới di chuyển bồi tích - Đồng nghiêng chia cai mạnh, mài mòn t rong đới di chuyển bồi tích - Thung lũng dạng lòng chảo tích tụ lắp đầy 4.3 Địa hình đới thềm ngồi: - Thung lững dạng lòng chảo tích tụ lấp đầy Như địa hỉnh đáy biển Vịnh Bắc Bộ đặc trưng chủ yểu địa hỉnh đôrg Các đồng đới thềm có địa hỉnh phang, phân dị, thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình biển Lịch sử phát triển địa hình chia thành ba giai đoạn: giai đoạn trước Pliocen; £Ìai đoạn Pliocen - Đệ tứ giai đoan Holocen - Hiện đại * * * Hồn thành cơng trình này, tác giả xin chân thành cảm ơn hỗ trợ, giúp đờ Liên đồn Địa chất Biền, Trung tâm Khí tượng Thúy vài! Biền Hà nội, ngày UÊj>H5ỐÀN7*Ị A CHÁT BIỂN thảng năm 2004 Chủ biên l ã TS ĐÀO MẠNH TIỄN GS.TSKH Đặng Văn Bát Ị ỉ 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức An 1999: Nghiên cứu hệ thống đảo ven bờ phục vụ quản lý tồng hợp vùng biên Việt Nam Tuyên tập báo cáo khoa học Hội nghị KHCN biển toàn quốc lần thứ IV, tập l i Ti- 725-730, Hà nội Lại Duy Anh, Võ Thịnh, 1991; Địa mạo đảo ven bờ phương hướng sử đụng hợp lý chúng Tuyền tập báo cáo khoa học, Hội nghị KHCN biền toàn quốc lần thứ IV, tập l i , tr.789-797, Hà nội Lê Duy Bách, Ngỏ Gia Thắng, 1989 Đặc điểm Tân kiến tạo đảo Đông Dương Địa chất Biển Đông vùng kế cận Thông báo chuyên đề, Viện Khoa học Việt Nam, tr 156-168, Hà nội Đặng Văn Bát, Mai Thanh Tân, Hà Văn Hải, 1999 Một số nét đặc điềm Tân kiến tạo Biển Đông Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị KHCN biền toàn quốc lần ĨV, tập lĩ, tr.864-867, Ha nội Lẽ Văn Cự, 1986: Lịch sử phát triển địa chất K ainozoi thềm lục địa Việt Nam Tóm tắt luận án PTS ĐCKV, thư viện Quốc gia, 30tr, Hà nội Nguyễn Xuân H ãn, Nguyễn Trọng Yẽm, Nguyễn H oàng nnk, 199ỉ H oạt động núi lửa trẻ khu vực Biển Đông Việt Nam Địa chất - Tài ngun Cơng trình NCKH Ỉ976-199Ỉ, t r i 15-1Ỉ9, Viện Địa chất, Hà nội Nguyễn Xuân Hãn, Kolskov A.v, Phạm Văn Thục, 1996 Đặc điềm hoạt động núi lừa Kainozoi muộn vùng rìa lục địa Biển Đơng Việt Nam Cơng trình nghiên cứu Địa chất - Địa vật lý Biên, tập lí, tr88-95, Viện Hải Dương Học, Hà nội Hồ Đắc Hoài, Lê Duy Bách, Nguyễn Giao nnk 1995 Bản đồ cấu trúc kiến tạo vùng biển Việt Nam kế cận, tỷ lệ 1:1.000.000 Tài liệu Viện Dầu khí, Hà nội Vũ Văn Phái (chủ biên), Đặng Văn Bầlp Nguyễn Hiệu, 2001 Lập đồ địa mạo Biên Đông ven bờ Việt Nam (0-3Om nước) tỷ l ệ 1:500.000, thuộc đề án "Điều tra địa chất tỉm kiếm khoáng sản rắn biền ven bờ (0-30m nước) Việt Nam tỷ lệ 1/500.000' Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Biển - Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, H nội 10 Phạm H ồng Phấn, Lê Vũ Dung, Nguyễn H ồng Việt nnk, 2003 Kết đo đạc phân tích tài liệu đo sâu khu vực Vịnh Bắc Bộ (thảng 12, 2003) Các báo cáo khoa học hội thảo đề tài "Điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường Vịnh Bắc Bộ", Hải Phòng ! Nguyễn Văn Lương, Lương Quốc Hùng, Bùi Thị Xuân nnk 1999, Đặc điểm biến dạng vo Trái Đất hệ đứt gãy sâu hoạt động ven biền Việt Nam Cơng trình nghiên cứu Địa chất - Địa vật lý Biển, V, tr 184-198 Viện Hải Dương học, Hà nội 12 Nguyễn Hồng Phương, 1998 Độ nguy hiềm động đất khu vực ven biển thềm lục địa Đông Nam Việt Nam "Hội thảo Khoa học tân kiến tạo, địa động lực vả tai biến thiên nhiên" - tr.5-15, Hà nội CHÚ GIẢI k R Ị A HỈNH ĐÁY BIÍÍN Ị I L Đ Ì A H Ỉ N H n i T H Ề M T R O N G : Đ Ộ SÂU0-3OM N Ư Ớ C 'í r ~1 Đứng bảng nghìíiỉg, mài mơn - tụ ven bở tiong dơi : dộng íùế s n g , p h i tii&i V i n ria tái kh5i ning ^ •' í l í Đổng nghiêng bị chia cài Hâm thực, lích (ụ delta ven bở hình thình (rong dãi tác dâng cùa sưng ® • e Đổng bàng bỉng phàng VỚI (rang núng dlns thưỡe k&Ểpkỉn, lích tụ - mà] mơũ [rong dai lác động cùa sóng vỉ dòng chầy đíy Đổng bằng phầng nghiêng iích lu vặt liíu cửi sõng ven bờ, Iroug dơi (ác đọng tủa sổng ven lìa cát chiu Ihó Cái* (tơng (Caisl bị ngáp chim VỚI d o đ VOI hình thái Karst dạng tháp, IỈŨI1 IX BIA HỈNH n i THỀM GIỮA: ĐỘ SÁU Jữ-90M ỉặịỉSị&Ề-Ể H|sSlpl svùc bàng nghiêng mái mòn - lích tụ dơi tác dộng sóug dõng cháy đáy phái trtéii (ríu cáu tníc đớn nghítng Đổng biag lâm vái nhũng hỗ-lụi (ích Xụ tấp đẩy đã) di c h u y ê n bổi llcb Đổng bắng bỉiig phỉiig, (Ích [ụ Irong đơi di chi! n CÚJ dùng chây dày Đổng lãm dang lồng chảo, lích (ụ lấp đáy ưong đỡ! di chui bổi lích tóc dạng đống chiy dày Đổng nghiêng, lượn sủng, iicli (ụ tong đới d i chun bói lích Đổng bàng li\mvi5iiihthjghSỊiiíỉteo dãi lích lự ISpdây [rong dơi di thuyên bổi tích Dồng báng nghiêng, phai! dị chia cãi phúc Lạp, mà! mủn - (Ích Xụ toong đỗi di chuyên bổi tích Đổng b ả n g nghiêng, lượn súEig tích dối di íhuyAi bổi lích Đóng bâng ptlẩng, nghiêng đ ê u vói hri 3ỊỊ| rộng, lích í ụ đ i di chu ỵiu M i (ích Đổng bang nghiêng, chia cải minh, mái mòn ttoũg (Mi dí chun bổi liih lụ 1.3 ĐỊA HÌNH Đ i THỂírt NGỒI: ĐỘ SÁU >WM TI"" !! 'ùng dạtie lỏng clúữ, lích tạ t í p đsv ^slH H ĐỊA HÌNH C Á C Đ Á O ^R^^B Mi Me - xâm Ị ^8^J oỉo, dổi ngini DÚI lừa NÚI, dổi sút KarsL dạng tháp, dạng nón thực Đao tích lu En T U Ổ I BỊA HỈNH I Q j [lolocCTi I V C Á C KÝ H I Ế U K H Ắ C Ị^^» £>ứĩ gỉy Lhé ìutn utn địa hình ị Thung lủng v i Canlion ngâm Đới dưỉmg bở nổ (-25 liến -lom) biồi [líu Ranctnan BỈ! ư>í» ' í ~ x] Thi diapia SỂI lx_ Ị- ị "•'""'Ị Ị ~| Hướng di chuyến bổi lích Noil6JJgổc ^ỊL j I Hướng di chuyên vai liệu cứa lững ị Hướng ngự (ri đinỊ ven w N í n l * — "ì Tin dư **' cùa bẽ [lũi HJII bàng Ạ ' Ị Dường diUig sâu dây biển idạsâum) Bãi ngâm rihrt cao n ị 1™ g khép kui • l i Noi l ộ ftá b d ? j i L -* *| 1^1 |J>] t ~ - ™ J " j ĐỚI dơùng b* CĨ (-50 (len-ốOni) ị raj bíải |,ẽn Piaiitinaii ỉ - - - ' ^ ị Ranh giới cúi kiến địa hình " ^ • » Ranh giới phân chia Vịnh Bắc Bộ giữaVỊílỉi,unvìTiuníQuSt ÍMt gảy lớp phũ Đe lứr VỂi (ích lỏng ỉin san íiA s ữ n g CÁ 26 13 Mai Thanh Tân (Chủ biên), Phạm Văn Tỵ, Đặng Văn Bát nnk, 2000 Nghiên cứu thành tạo địa chất phần cấu trúc nông (Pliocen- Đệ tứ) thềm lục địa Việt num, phục vụ đánh giá điều kiện xây dựng cơng trình biển Đe tài cấp Nhà nước KC-06-lt giai đoạn 1995-2000 Lưu trữ Chương trình biến, Hà nội 14 Trầm Đức Thạnh, Đinh Văn Huy, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Hữu Cứ, 1995 Bước đầu nghiên cứu lòng sơng cổ đáy thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ Các cơng trình nghiên cứu Địa chất Địa vật lý Biển, tr.107-112 Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nôi 15 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn cẩn nnk, 1997 Đặc điềm địa mạo biển Việt Nam Tài ngun - Mơi trường biển (tuyền tập cơng trình nghiên cứu); IV, 7-28, Viện Hải Dương Học, Hà nội 16 Phan Trường Thị, 1995 Địa khối I ndosini ưong chuyển động índosini Đơng Dương Biển Đơng Đại Tân Sinh Địa chất KSDK Việt Nam, T Lư 121136 17 Võ Thịnh, 2004 Địa mạo hệ thống đảo ven bờ Việt Nam Tóm tắt luận án Tiến sỹ địa lý, 24tr - Viện Địa lý, Hà nội 18 Nguyễn Thế Thơn, Í994 Các thề hình thái địa hình chủ yếu đới biển nông Việt Nam Tuyển tập CTNC Địa lý, tr.39-48 Viện Địa lý, Hà nội 19 Phạm Văn Thục, 1999 Sự tương quan trường địa nhiệt chế độ địa chấn khu vực phía Nam Biền Đơng Các cơng trình nghiên cứu Địa chất - Địa vật lý, T v , tr.31-47, NXB K H KT, Hà nội 20 Ngơ G ia Thắng, ì 997 Đặc điểm kiến trúc thềm lục địa Việt Nam vùng kế cận Mơ hình địa động lực hình thành phát triển chúng TC Địa chất" A-239, ứ 31-47, Hà nội 21 Đỗ Minh Tiệp, 1995 Vài nét phun trào bazan Kainozoi đáy biến Việt Nam Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Địa chất Địa lý Biển, ÍT 100-106, NXBKH&KT, Hà nội 22 Đồ Minh Tiệp, 1996 Sự phân dị theo thời gian không gian cùa thành tạo Khinozoi đáy biển Việt Nam Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Địa chất vả Địa lý biền tập l i , ÍT 179-193, NXBKH&KT, Hà nội 23 Nguyễn Tiệp, 1990 Một số đặc điểm kiến trúc hình thái thềm lục địa Việt Nam vùng kế cận TC Khoa Học Trái đất, 12/4, tr 106-208, Hà nội 24 Nguyễn Thế Tiệp, 1999 Các giai đoạn phát triền địa hình Biền Đơng Các cơng trình nghiên cứu Địa chất - Địa lý Biển T.v, tr 69-77, NXB KH&KT, Hà nội 25 ĐỖ Tuyết, Hoàng Hữu Quý, Lâm Thanh nnk, 1976 có mặt thềm biển đảo Bạch Long Vĩ, "Địa chất", 127, ÍT 15-17, Hà nội 26 Lưu Tý, Nguyễn Quỳnh, Nguyễn Tý Dần, Nguyễn Thị Hồng, 1985 Đặc điểm địa mạo thềm lục địa Việt Nam vùng kế cận Tạp chí khảo co học, 2, tr.7-8, Hà nội 27 27 Lưu Tỳ, Nguyễn Quỳnh, Trần Cảnh, 1986 Địa mạo thềm lục địa Đông Dưong vùng lãn cận Địa chất Campuchia, Lào, Việt Nam, ti" 135-145 NXB KH&KT, Hà nội 28 Nguyễn Thế Tưởng, Trần Hồng Lam, Bùi Xuân Thông nnk, 2003 Kết tha thập, phân tích số liệu khí tượng, thúy văn biển ven bờ ngồi khơi Vịnh Bắc Bộ Các báo cáo khoa học Hội thảo đề tài "Điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường Vịnh Bắc Bộ", Hải Phòng 29 Bùi Cơng Quế, Nguyễn Giao, Phạm Huy Tiến nnk, 1995 Địa chất, địa động lực tiềm khoáng sản vùng biến Việt Nam Báo cáo tống kết đề tài nghiên cứu khoa học KT-03-03, 152tr Lưu trữ Phân viện Hải dương học, Hà nội 30 Nguyễn Đình Xuyên, 1989 Phân vùng động đất lãnh thổ Việt Nam Tạp chí Khoa học Trái Đất, N° 3-4, tạp ỉ Ì, ti".40-50, Hà nội 31 Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Ngọc Thúy, 1997 Tính động đất độ nguy hiểm động đất lãnh thồ Việt Nam; Thành tựu nghiên cứu địa lý địa cầu 19871997, Viện Vật lý Địa cầu, tr.34-92, NXB KH&KT, Ha nội 32 Explaination for map G eomorphology Abstract in Atlas ôn geology and geophysic of South China 1987, China, p 14-17 33 Martin F,J.Flower, 1991 Cenozoic magmatism in Indochina and the South China Sea Proc O f C GÌ , V Ì,p 135-138, Hanoi nd 34 Saruin E, Ỉ967 Neotectonique de L'lndochine Bản đích "Tuyển tập Kiến tạo miền Bắc Việt Nam vùng lân cận" NXB KH &KT, H nội, 1971 35 YangZieng, 1988 A Riview of Quaternary process in the oíĩshore and coastal areas of China Procc Of workshop Bangkok-Thailnđ 21-24/10/1988 ... sinh tạo nên hình thái địa hình Vịnh Bắc Bộ trờ nên đa dạng phức tạp 11 .3 Đặc điếm đ ịa mạo Căn vào đặc điểm địa hỉnh, địa mạo đặc điểm thành tạo trầm tích, thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ chia làm đới:... đới bờ Năm 19 85, Bản đồ Địa mạo đáy biến vịnh Bắc Bộ tỷ lệ 1: 2.000.000 tác giả thành lập Bản đồ khái quát hình thái nguồn gốc địa hình đáy biển Vịnh Bắc Bộ, Năm 19 86, chuyên khảo địa chất "Cămpuchia,... tý lệ í :200.000 Những năm 19 88 -1 9 95 Bộ Tư Lệnh Hải quân tiến hành đo đạc địa hình đáy biến lập đồ độ sâu với tỷ lệ 1: 1.000.000 cho tồn Biển Đơng; 1: 500.000 vùng thềm lục địa Cũng từ 19 88 -1 9 95,

Ngày đăng: 04/04/2020, 21:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w