1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu các đặc điểm kiểu hình, kiểu gen phục vụ cho khai thác và phát triển nguồn gen giống gà móng tiên phong tt

27 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - NGUYỄN TRỌNG TUYỂN NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC ĐIỂM KIỂU HÌNH, KIỂU GEN PHỤC VỤ CHO KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN GIỐNG GÀ MÓNG TIÊN PHONG Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Mã số : 62.42.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội, năm 2017 Công trình hoàn thành tại: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS Phùng Đức Tiến TS Ngô Thị Kim Cúc Phản biện 1: Phản biện Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam vào hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam - Thư viện Viện Chăn nuôi Quốc gia - Thư viện quan nghiên cứu sinh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gà Móng Tiên Phong giống gà địa gắn liền với lịch sử làng Móng, xã Tiên Phong, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Đây giống gà hướng thịt, thả vườn; khả chống chịu bệnh tật tốt; chân to, thịt chắc, thơm, da giòn Giống gà đưa vào chương trình “bảo tồn nguồn gen vật nuôi quốc gia” từ năm 2001 Mặc dù giống gà quý, nay, tài liệu khoa học giống gà hạn chế Đến nay, số tài liệu công bố kết nghiên cứu giống gà Đỗ Văn Diện (2005); Hồ Xuân Tùng cs (2009), (2011);…, nghiên cứu nghiên cứu bảo tồn tiến hành trang trại chăn nuôi tập trung… vậy, chương trình giống áp dụng nông hộ chưa hợp lý Trên đối tượng gà Móng Tiên Phong, đến nay, chưa có nghiên cứu đánh giá khả sinh trưởng, chất lượng thịt nuôi thương phẩm khả sản xuất nuôi sinh sản cách theo mô hình bán chăn thả nơi nguồn gốc giống gà FAO (2004) rằng, để xây dựng chương trình bảo tồn khai thác có hiệu giống vật nuôi việc kết hợp nghiên cứu kiểu gen kiểu hình đóng vai trò quan trọng Với phát triển mạnh mẽ kỹ thuật di truyền phân tử, vài nghiên cứu gần Nie cs (2005a, 2005b); Li cs (2007); Muhammad cs (2013); Mehdi cs (2014); Lưu Quang Minh cs (2016); … số gen cGH, cGHR… liên quan đến suất sinh trưởng, gen Mx chứng minh có liên quan đến khả miễn dịch giống gà địa Do vậy, nghiên cứu nhằm xác định đa hình gen giống gà Móng Tiên Phong bước đầu tìm hiểu mối liên quan đa hình kiểu gen với tính trạng suất sinh trưởng góp phần nâng cao hiệu công tác chọn giống cần thiết Xuất phát từ thực tế đó, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm kiểu hình, kiểu gen phục vụ cho khai thác phát triển nguồn gen giống gà Móng Tiên Phong ” Nghiên cứu dựa tảng đề tài cấp nhà nước:“Khai thác phát triển nguồn gen giống gà Mía gà Móng " giai đoạn 2011 - 2016 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát: Đánh giá đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất gà Móng Tiên Phong nuôi sinh sản thương phẩm qua hệ chọn lọc, nhân Đánh giá đa hình gen Mx, cGH cGHR mối quan hệ số điểm đa hình với tính trạng tăng khối lượng gà; nhằm khai thác phát triển có hiệu nguồn gen giống gà Móng Tiên Phong 2 Mục tiêu cụ thể 2.2.1 Đánh giá đặc điểm ngoại hình khả sản xuất nuôi sinh sản; khả sinh trưởng sản xuất thịt nuôi thương phẩm giống gà Móng Tiên Phong qua hệ chọn lọc, nhân nuôi theo phương thức bán chăn thả 2.2.2 Đánh giá đa hình gen Mx, gen cGH cGHR quần thể gà Móng Tiên Phong hệ thứ hai: Xác định tần số kiểu gen tần số alen vị trí đa hình A2032G gen Mx/Hpy8I liên kết với tính trạng kháng virus gà Đánh giá đa hình kiểu gen tần số alen vị trí đa hình G1705A gen cGH-intron3/EcoRV, G3037T gen cGH-intron4/Bsh1236I đa hình vị trí cắt 561-PCR gen cGHRintron2/HindIII Tìm hiểu mối liên kết điểm đa hình G1705A, G3037T với tính trạng tăng khối lượng thể gà giai đoạn từ 01 ngày tuổi đến 20 tuần tuổi Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học: Xây dựng tài liệu khoa học tương đối đầy đủ, quy mô số liệu lớn, qua hệ chọn lọc, nhân thuần, điều kiện bán chăn thả, đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất nuôi sinh sản; cung cấp thông tin khả sinh trưởng nuôi thương phẩm giống gà Móng Tiên Phong Tài liệu khoa học nghiên cứu tính đa hình G1705A gen cGH-intron3, G3037T gen cGHintron4 gen cGHR-intron2 đối tượng gà Móng Tiên Phong; bước đầu nhận định mối liên quan đa hình G1705A gen cGH-intron3, G3037T gen cGH-intron4 với tính trạng tăng khối lượng thể giai đoạn từ 01 ngày tuổi đến 20 tuần tuổi Bổ sung tính đa hình gen Mx liên quan đến khả kháng virus gà Kết nghiên cứu đa hình gen Mx, gen cGH sở khoa học để bổ sung vào nguồn marker hỗ trợ chọn lọc gà Móng Tiên Phong có suất sản xuất cao, kháng bệnh tốt thời gian ngắn Đề tài cung cấp thông tin gà Móng Tiên Phong cho giáo trình, tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, sinh viên người quan tâm gia cầm 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: Cung cấp sở khoa học để hoàn thiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng điều kiện bán chăn thả Chọn lọc đàn hạt nhân hệ góp phần cung cấp nhu cầu giống chất lượng cho người chăn nuôi Cung cấp thông tin làm khoa học để quảng bá sản phẩm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đặc sản giống Móng Tiên Phong Những đóng góp đề tài Đề tài đánh giá cách hệ thống đặc điểm ngoại hình giai đoạn, kích thước chiều đo; khả sản xuất nuôi sinh sản điều kiện bán chăn thả giống gà Móng Tiên Phong qua hệ chọn lọc, nhân địa phương Nghiên cứu khả sinh trưởng qua hệ khả cho thịt hệ thứ nuôi thương phẩm giống gà Móng Tiên Phong Nghiên cứu bổ sung tính đa hình gen Mx vị trí đa hình A2032G gen Mx/Hpy8I liên kết với tính trạng kháng virus gà Móng Tiên Phong Nghiên cứu tính đa hình vị trí G1705A gen cGH-intron3/EcoRV, G3037T gen cGH-intron4/Bsh1236I vị trí cắt 561-PCR gen cGHR-intron2/HindIII đối tượng gà Móng Tiên Phong Nghiên cứu đầu tiên, giống gà nội Việt Nam, đánh giá ảnh hưởng tính đa hình vị trí G1705A gen cGH-intron3, G3037T gen cGH-intron4 lên tính trạng tăng khối lượng gà giai đoạn 01 ngày tuổi đến 20 tuần tuổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Giống gà Móng Tiên Phong nuôi sinh sản nuôi thịt thương phẩm, qua hệ chọn lọc, nhân Phân tích tính đa hình số điểm gen Mx, cGH cGHR đàn phân tích gen thệ thứ hai 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tiêu ngoại hình, khả sản xuất đàn sinh sản khả sinh trưởng cho thịt đàn nuôi thương phẩm, nuôi điều kiện bán chăn thả trang trại bảo tồn nguồn gen giống gà Móng Tiên Phong - xã Tiên Phong, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Trên đàn nuôi phân tích gen, gà 20 tuần tuổi, phân tích đa hình gen Mx, cGH-intron3, cGH-intron4, cGHR-intron2 đánh giá ảnh hưởng đa hình gen cGH lên tính trạng tăng khối lượng thể gà giai đoạn từ 01 ngày tuổi đến 20 tuần tuổi Bố cục luận án Luận án trình bày 133 trang (không kể phần tài liệu tham khảo phụ lục): Mở đầu (5 trang); chương 1: Tổng quan tài liệu (38 trang); chương 2: Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu (21 trang); chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận (67 trang); Kết luận đề nghị (2 trang) Tài liệu tham khảo sử dụng 87, có 37 tài liệu tiếng Việt (gồm trang web tiếng Việt) 50 tài liệu tiếng Anh (gồm trang web tiếng Anh) Luận án có 37 bảng, 20 hình, 12 phụ lục, công trình công bố Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU Trên sở tài liệu tham khảo, luận án tổng quan phân tích nội dung liên quan bao gồm: Cơ sở khoa học nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất gà phân tích đa hình gen Mx, gen cGH cGHR, mối tương quan với số tính trạng sản xuất gà; Tình hình nghiên cứu giống gà địa giới Việt Nam công tác bảo tồn, khai thác phát triển nghiên cứu gen Mx, gen cGH, cGHR gà địa; Giới thiệu giống gà Móng Tiên Phong; Đánh giá công trình nghiên cứu giống gà Móng Tiên Phong Với tài liệu thu thập khẳng định, giống gà Móng Tiên Phong giống gà địa gắn với lịch sử làng Móng -Tiên Phong - Duy Tiên - Hà Nam Đây giống gà hướng thịt, thả vườn, đặc điểm bật chân to đặc trưng, thịt chắc, thơm, da giòn Mặc dù năm gần giống gà phát triển tăng đàn, nhiên, giống gà có nguy bị suy thoái việc nuôi thả địa bàn phân bố hẹp, quần thể nhỏ dẫn đến tăng cao khả cận huyết; nguồn gen gà lai tạp với giống gà khác nên nguy giống lớn Trong đó, số nghiên cứu giống gà không phù hợp với chương trình giống áp dụng trang trại nuôi bán chăn thả nông hộ Chương II VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu: Đàn gà Móng Tiên Phong nuôi sinh sản nuôi thương phẩm qua hệ điều kiện bán chăn thả 144 cá thể gà hệ thứ 2, nuôi riêng từ 01 ngày tuổi đến 20 tuần tuổi phân tích đa hình điểm A2032G gen Mx/Hpy8I; G1705A gen cGH-intron3/EcoRV; G3037T gen cGH-intron4/Bsh1236I vị trí cắt 561-PCR gen cGHR-intron2/HindIII thời điểm 20 tuần tuổi 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Đề tài triển khai trang trại bảo tồn nguồn gen giống gà Móng Tiên Phong, xã Tiên Phong, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Chất lượng trứng, thịt phân tích đa hình gen Mx, cGH, cGHR; giải trình tự đoạn cGH-intron3 cGHintron4 phân tích phòng, trung tâm nghiên cứu Viện chăn nuôi - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2011 đến năm 2016 2.3 Nội dung nghiên cứu Nội dung Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà Móng Tiên Phong qua hệ nuôi sinh sản nuôi thương phẩm điều kiện bán chăn thả Nội dung Nghiên cứu tính đa hình gen Mx liên quan đến khả kháng virus; gen cGH, cGHR mối tương quan điểm đa hình với tính trạng tăng khối lượng thể gà Móng Tiên Phong 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Bố trí thí nghiệm: Gà nuôi sinh sản qua hệ chọn lọc, nhân Áp dụng phương pháp chọn lọc cá thể để lựa chọn cá thể mang tính trạng ngoại hình đặc trưng giống kết hợp với chọn lọc khối lượng thể gà Mỗi hệ chia thành lô, lô có đồng tuổi, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, quy trình thú y, phòng bệnh theo dõi Tiến hành chọn lọc nhân mở rộng quần thể qua hệ phương pháp ngẫu giao theo nhóm để giảm tối đa mức độ cận huyết Bảng 2.1 Bố trí thí nghiệm đàn nuôi sinh sản Yếu tố thí nghiệm Thế hệ xuất phát Thế hệ thứ Thế hệ thứ hai 5 Số gà 01 ngày tuổi (con) 1265 1259 1270 Thời gian thí nghiệm (tuần) 8 Tổng số gà trống/ mái: tuần tuổi (con) Thời gian thí nghiệm (tuần) 65♂ /320♀ 65♂ /320♀ 65♂ /320♀ 12 12 12 Số gà trống/mái giai đoạn vào đẻ (con) Thời gian thí nghiệm (tuần) 25♂ /200♀ 25♂ /200♀ 25♂ /200♀ 52 52 52 Số lần lặp lại Ghi chú: Giai đoạn gà vào đẻ, hệ nuôi dự trữ 15 gà trống nhằm cung cấp đủ tỷ lệ trống mái giai đoạn, đồng thời chọn gà trống tốt để ghép với gà mái Gà nuôi thương phẩm qua hệ lấy trứng từ đàn hạt nhân nuôi sinh sản hệ tương ứng Số gà 01 ngày tuổi hệ xuất phát 510 con, hệ thứ 516 hệ thứ hai 518 Thời gian nuôi 15 tuần tuổi Trong giai đoạn từ 01 ngày tuổi đến 15 tuần tuổi, gà cho ăn tự với phần thức ăn gà nuôi thịt nhằm phát huy tối đa khả sinh trưởng gà Để đánh giá tính đa hình gen liên quan đến tính trạng khối lượng khả kháng virus gà, 180 cá thể gà 01 ngày tuổi hệ thứ hai, nuôi riêng theo chế độ gà thịt thương phẩm cho ăn tự giai đoạn Các cá thể đeo số cá thể cân hàng tuần từ 01 ngày tuổi đến 20 tuần tuổi vào thời điểm ngày trước cho gà ăn Chỉ tiêu theo dõi: khối lượng thể cá thể giai đoạn từ 01 ngày tuổi đến 20 tuần tuổi Về phương thức nuôi chế độ dinh dưỡng: Gà nuôi theo phương thức bán chăn thả, thức ăn cho gà thức ăn phối trộn, sử dụng cám đậm đặc hãng Proconco dành riêng cho giai đoạn kết hợp với nguyên liệu sẵn có địa phương (ngô, tấm, cám gạo rau xanh) Thành phần nguyên liệu phối trộn thức ăn dựa nghiên cứu Ngô Thị Kim Cúc cs (2016b), trình bày Bảng 2.6, 2.7, 2.8 phụ lục 4, 5, 2.4.2 Đánh giá đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà nuôi sinh sản nuôi thương phẩm qua hệ chọn lọc, nhân 2.4.2.1 Đánh giá đặc điểm ngoại hình gà Móng Tiên Phong Tiến hành quan sát, ghi chép chụp hình ngoại hình, màu sắc lông đàn gà lúc ngày tuổi, tuần tuổi, 20 tuần tuổi qua hệ Tiến hành đo kích thước chiều thể thời điểm 38 tuần tuổi qua hệ 2.4.2.2 Đánh giá khả sản xuất gà nuôi sinh sản qua hệ chọn lọc,nhân Chọn lọc nhân qua hệ: tiến hành chọn lọc thời điểm 01 ngày tuổi, tuần tuổi 20 tuần tuổi Mỗi hệ xây dựng đàn hạt nhân với số mái 200 Chọn lọc định hướng khối lượng thể tuần tuổi: lựa chọn cá thể có khối lượng từ cao xuống thấp với tỷ lệ chọn lọc trống 10-12% mái khoảng 50-60% Chọn lọc bình ổn khối lượng thể 140 ngày tuổi Phương pháp xác định khả sản xuất qua hệ: xác định tỷ lệ nuôi sống, khối lượng thể, tiêu tốn thức ăn, tuổi đẻ, tỷ lệ đẻ, suất trứng, tiêu ấp nở, tiêu chất lượng trứng, suất chất lượng thịt 2.4.3 Đánh giá đa hình gen Mx; đa hình gen cGH, gen cGHR mối liên hệ với tính trạng tăng khối lượng gà Móng Tiên Phong - Thu thập mẫu máu: 144 mẫu máu lấy từ tĩnh mạch cánh 144 cá thể gà nuôi riêng đến 20 tuần tuổi hệ thứ hai - Tách chiết ADN: Sử dụng kít tách chiết GeneJET Genomic ADN Purification, Thermo Scientific thực theo hướng dẫn hãng sản xuất - Phản ứng PCR - RFLP xác định đa hình đoạn gen quan tâm: Sử dụng enzyme giới hạn tương ứng theo Bảng 2.6 Bảng 2.6 Bản đồ cắt enzyme giới hạn điểm đa hình Locus Enzyme Số băng Hpy8I Mx (G T N↓N A C) EcoRV cGH-int3 (GAT/ATC) Bsh1236I cGH-int4 (CG/CG) HindIII cGHR-int2 (A/AGCTT) - Phương pháp giải trình tự gen cGH: Quá trình Kích thước (bp) Kiểu gen 299 AA 200/99 GG 299/200/99 AG 429 GG 295/134 AA 429/295/134 GA 248/55 TT 268/160/55 GG 428/268/160/55 TG 404/314 -/314/247/157 +/+ 404/314/247/157 +/giải trình tự tiến hành theo bước bao gồm: (a) phản ứng sequencing thực theo quy trình Kit BigDye Terminator V3.1 Cycle Sequencing, (b) làm sau sequencing sử dụng Kit BigDye® XTerminator™- Purification, (c) tiến hành giải trình tự máy AB3130 hãng AB thực theo module BigDye® XTerminator™ Sequencing (d) phân tích liệu giải trình tự sử dụng phần mềm chuyên dụng Bioedit v7.2.5 Tỉ lệ kiểu gen tính theo công thức : Tỉ lệ kiểu gen = Số cá thể mang kiểu gen tương ứng Tổng số cá thể quần thể Tần số alen A kí hiệu f(A) tính theo công thức : f(A) = f(AA) + ½ f(AB) + ½ f(AC) + + ½ f(AN) f(AA) tần số xuất kiểu gen đồng hợp tử alen A quần thể; f(AB), , f(AN) tần số xuất kiểu gen dị hợp alen A với alen khác - Đánh giá mối tương quan tính đa hình G1705A cGH-intron3/EcoRV, G3037T cGH-intron4/Bsh1236I với tính trạng tăng khối lượng thể gà Móng Tiên Phong xác định kiểm định ANOVA nhân tố phần mềm Minitab 16 excel 2010, lứa tuổi gà riêng biệt giai đoạn 01 ngày tuổi đến 20 tuần tuổi 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu: Các số liệu nghiên cứu xử lý theo phương pháp thống kê sinh học phân tích phương sai ANOVA nhân tố chương trình Excel 2010 Minitab 16 Bộ môn Di truyền - Giống vật nuôi, Viện Chăn nuôi Quốc gia Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GIỐNG GÀ MÓNG TIÊN PHONG 3.1.1 Đánh giá đặc điểm ngoại hình kích thước chiều đo gà Móng Tiên Phong 3.1.1.1 Đặc điểm ngoại hình gà Móng Tiên Phong Qua hệ theo dõi, đàn gà Móng Tiên Phong có ngoại hình ổn định, phân ly hệ Lúc 01 ngày tuổi, gà có màu lông trắng ngà, vùng bụng có lông màu trắng sáng phần lưng, lông bông; thân hình nhỏ gọn, nhanh nhẹn; mắt sáng, mỏ, da chân có màu vàng, sáng bóng mập mạp Gà trống mái có tốc độ mọc lông chậm, lông thưa nên gà chịu rét Đến tuần tuổi, dựa vào lông cánh lông đầu phân biệt rõ gà mái gà trống Lúc 20 tuần tuổi, gà mái có lông màu nâu nhạt (lá chuối khô), gà trống có lông màu mã lĩnh Gà trống gà mái có mào nụ Từ 38 tuần tuổi trở đi, gà có chân to, da chân màu đỏ mọc nhiều đốm thịt đỏ thẳng hàng dọc bên chân kẽ ngón chân, phía trước chân vẩy sừng Gà lớn da chân dày chân to, điểm đặc trưng giống gà Móng Tiên Phong 3.1.1.2 Kích thước chiều đo Tại thời điểm 38 tuần tuổi, gà trống tiêu kích thước thể cao gà mái Vòng ngực lớn với gà trống từ 30,03 đến 30,57 cm gà mái từ 26,27 đến 26,77 cm; tiêu quan trọng liên quan chặt chẽ đến suất thịt chứng minh gà Móng Tiên Phong có tròn - đặc trưng giống gà hướng thịt Điểm đặc biệt gà Móng Tiên Phong có vòng ống chân lớn, gà trống 38 tuần tuổi từ 8,68 đến 8,95 cm, gà mái từ 6,26 đến 6,40 cm 3.1.2 Đánh giá khả sản xuất gà nuôi sinh sản qua hệ chọn lọc, nhân 3.1.2.1 Chọn lọc nhân gà Móng Tiên Phong qua hệ Kết thúc tuần thứ 8, đàn gà chọn lọc theo phương pháp chọn lọc cá thể để chọn đàn có ngoại hình đặc trưng suất cao Ở đàn chọn lọc, khối lượng gà trống lúc tuần tuổi 676,08 g hệ xuất phát 692,08 g hệ hai Gà mái lúc tuần tuổi có khối lượng 576,24 g hệ xuất phát 585,66 g hệ Áp lực chọn lọc, ly sai cường độ chọn lọc tuần tuổi thể Bảng 3.4 Chọn lọc bình ổn khối lượng thể 140 ngày tuổi, đàn chọn lọc, khối lượng thể 11 Bảng 3.14 Năng suất trứng cộng dồn gà Móng Tiên Phong hệ (ĐVT: quả/mái/ tuần tuổi) Tuần tuổi 21-22 21-24 21-26 21-28 21-30 21-32 21-34 21-36 21-38 21-40 21-42 21-44 21-46 21-48 21-50 21-52 21-54 21-56 21-58 21-60 21-62 21-64 21-66 21-68 21-70 21-72 NST/38 TT NST/72 TT Thế hệ xuất phát 0,08 0,54 1,64 3,75 7,58 11,62 15,44 19,18 23,01 26,90 30,80 34,71 38,33 42,20 46,04 49,93 53,64 57,29 60,88 64,45 67,86 71,31 74,68 77,95 81,33 84,55 23,01 a 84,55 a Thế hệ thứ 0,10 0,80 1,79 3,92 8,02 11,87 15,66 19,46 23,29 27,27 31,14 35,03 38,81 42,66 46,55 50,20 54,10 57,93 61,55 65,19 68,65 72,12 75,57 78,76 81,88 84,71 23,29ab 84,71ab Thế hệ thứ hai 0,10 0,84 1,92 4,07 8,31 12,27 16,18 20,06 23,92 27,93 31,84 35,91 39,93 43,95 47,76 51,76 55,78 59,64 63,26 66,84 70,48 73,93 77,27 80,65 83,76 86,69 23,92c 86,69c Trung bình 0,09 0,73 1,79 3,91 7,97 11,92 15,76 19,57 23,41 27,37 31,26 35,22 39,02 42,94 46,78 50,63 54,51 58,29 61,90 65,50 68,99 72,46 75,84 79,12 82,32 85,32 23,41 85,32 Các giá trị trung bình mang chữ khác hàng khác biệt có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 20/10/2017, 23:19

Xem thêm: Nghiên cứu các đặc điểm kiểu hình, kiểu gen phục vụ cho khai thác và phát triển nguồn gen giống gà móng tiên phong tt

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CÁC ĐẶC ĐIỂM KIỂU HÌNH, KIỂU GEN - Nghiên cứu các đặc điểm kiểu hình, kiểu gen phục vụ cho khai thác và phát triển nguồn gen giống gà móng tiên phong  tt
CÁC ĐẶC ĐIỂM KIỂU HÌNH, KIỂU GEN (Trang 1)
Bảng 2.6. Bản đồ cắt enzyme giới hạn tại các điểm đa hình - Nghiên cứu các đặc điểm kiểu hình, kiểu gen phục vụ cho khai thác và phát triển nguồn gen giống gà móng tiên phong  tt
Bảng 2.6. Bản đồ cắt enzyme giới hạn tại các điểm đa hình (Trang 9)
Bảng 3.4. Chọn lọc khối lượng cơ thể gà MóngTiên Phong qua 3 thế hệ - Nghiên cứu các đặc điểm kiểu hình, kiểu gen phục vụ cho khai thác và phát triển nguồn gen giống gà móng tiên phong  tt
Bảng 3.4. Chọn lọc khối lượng cơ thể gà MóngTiên Phong qua 3 thế hệ (Trang 11)
Bảng 3.14. Năng suất trứng cộng dồn của gà MóngTiên Phong 3 thế hệ - Nghiên cứu các đặc điểm kiểu hình, kiểu gen phục vụ cho khai thác và phát triển nguồn gen giống gà móng tiên phong  tt
Bảng 3.14. Năng suất trứng cộng dồn của gà MóngTiên Phong 3 thế hệ (Trang 13)
Bảng 3.16. Kết quả khảo sát trứng gà MóngTiên Phong (n=30) - Nghiên cứu các đặc điểm kiểu hình, kiểu gen phục vụ cho khai thác và phát triển nguồn gen giống gà móng tiên phong  tt
Bảng 3.16. Kết quả khảo sát trứng gà MóngTiên Phong (n=30) (Trang 14)
Kết quả Bảng 3.23 cho thấy, tại thời điểm 15 tuần tuổi ở thế hệ thứ hai, tỷ lệ - Nghiên cứu các đặc điểm kiểu hình, kiểu gen phục vụ cho khai thác và phát triển nguồn gen giống gà móng tiên phong  tt
t quả Bảng 3.23 cho thấy, tại thời điểm 15 tuần tuổi ở thế hệ thứ hai, tỷ lệ (Trang 16)
Sản phẩm PCR được nhân lên có kích thước 299bp chứa trình tự đa hình nucleotide  A2032G  trên  gen  Mx - Nghiên cứu các đặc điểm kiểu hình, kiểu gen phục vụ cho khai thác và phát triển nguồn gen giống gà móng tiên phong  tt
n phẩm PCR được nhân lên có kích thước 299bp chứa trình tự đa hình nucleotide A2032G trên gen Mx (Trang 17)
- Đối với điểm đa hình gen cGH-intron4: - Nghiên cứu các đặc điểm kiểu hình, kiểu gen phục vụ cho khai thác và phát triển nguồn gen giống gà móng tiên phong  tt
i với điểm đa hình gen cGH-intron4: (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w