Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức hình học vào thực tiễn cho học sinh trung học cơ sơ

113 8 0
Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức hình học vào thực tiễn cho học sinh trung học cơ sơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - LÊ THỊ HUỆ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÌNH HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - LÊ THỊ HUỆ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÌNH HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Bộ mơn Tốn MÃ SỐ: 81.40.111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ÁNH DƯƠNG NGHỆ AN – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn TS Nguyễn Ánh Dương giúp đỡ hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: Phịng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Vinh thầy, cô giáo tham gia giảng dạy lớp: Cao học 24 Chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học Bộ mơn Tốn Cảm ơn gia đình, bạn bè trường THCS Nguyễn Trường Tộ giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập Tuy có nhiều cố gắng, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy, bạn đọc Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Lê Thị Huệ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÌNH HỌC VÀO GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG TRONG THỰC TIỄN 1.1 Năng lực ứng dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn 1.1.1 Một số quan niệm lực 1.1.2 Khái niệm lực, lực toán học 1.1.3 Khái niệm lực Tốn học hóa tình thực tiễn 11 1.2 Vị trí, nhiệm vụ dạy học mơn Tốn 15 1.2.1 Vai trị Tốn học đời sống hàng ngày: 15 1.2.2 Vai trò mơn tốn với ngành khoa học khác 16 1.2.3 Vai trò việc rèn luyện cho học sinh lực vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn 18 1.2.4 Mục tiêu dạy học mơn tốn trung học phổ thơng 23 1.3 Bài tốn hình học có nội dung thực tiễn chương trình SGK bậc THCS hành 26 1.4 Thực trạng việc dạy học nội dung hình học gắn liền với thực tiễn trường THCS 28 1.5 Một số định hướng dạy học mơn Tốn nhà trường phổ thông nhằm phát triển lực vận dụng toán học vào thực tiễn 31 Kết luận chương 39 CHƯƠNG XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÌNH HỌC VÀO GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG TRONG THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THCS 40 2.1 Các định hướng đề xuất biện pháp 40 2.1.1 Vai trò giáo dục 40 2.1.2 Xu hướng đổi phát triển phương pháp dạy học theo chiều hướng thực tiễn 41 2.2 Một số biện pháp bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức hình học vào giải tình thực tiễn 42 2.2.1 Biện pháp 1: Hình thành bồi dưỡng kỹ nhận diện vấn đề Toán học thực tiễn 42 2.2.2 Biện pháp 2: Sử dụng tình thực tiễn để gợi động hình thành củng cố kiến thức dạy học khái niệm, định lý 46 2.2.3 Biện pháp 3: Khai thác xây dựng hệ thống tập tốn liên quan đến thực tiễn vận dụng kiến hình học để giải 62 2.2.4 Biện pháp 4: Thực hoạt động thực hành, ngoại khố Tốn học có nội dung liên quan đến thực tiễn 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 90 3.1 Mục đích thực nghiệm 90 3.2 Tổ chức thực nghiệm 90 3.2.1 Công tác chuẩn bịi 90 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm 91 3.3 Nội dung thực nghiệm 91 3.4 Phân tích kết thực nghiệm 93 3.4.1 Phân tích định tính 94 3.4.2 Phân tích định lượng 94 3.5 Kết luận chung thực nghiệm 96 KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Từ viết tắt Từ đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học THCS Trung học sở TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng 1 Lý chọn đề tài 1.1 Trong giai đoạn đổi với xu hòa nhập thời đại: “khoa học – công nghệ bùng nổ phát triển vũ bão, xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, nhân loại chuyển từ văn minh cơng nghiệp sang văn minh thông tin với diện mạo quy mô kích thước ngồi sức tưởng tượng kho tàng cải vật chất, tri thức tinh thần; quốc gia song hành hợp tác cạnh tranh khốc liệt để tồn ổn định phát triển; nhân tố định cho tồn ổn định phát triển quốc gia nhân lực chất lượng cao” Trước u cầu địi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo người phát triển tồn diện, có tư sáng tạo, có lực thực hành giỏi, có khả đáp ứng đòi hỏi ngày cao trước yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Để thực nhiệm vụ nghiệp giáo dục đào tạo cần đổi Trước hết thay đổi tư giáo dục kết hợp thay đổi nội dung dẫn đến thay đổi phương pháp dạy học môn Đổi PPDH hướng tới lực HS giải pháp quan trọng nhằm thực có hiệu mục tiêu giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân với chủ trương: “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” nhằm tạo nguồn nhân lực cao, nhân tố định phát triển kinh tế - xã hội nước nhà 1.2 Tốn học khơng phải cơng thức khơ khan, vơ bổ mà gắn liền với phát triển lồi người Tốn học xuất phát từ nhu cầu giải toán thực tiễn sống, xuất phát từ lĩnh vực khác đời sống thực tiễn như: lao động sản xuất, dự đoán tự nhiên, vũ trụ Kết toán học ứng dụng nhiều nghành khao học khác như: Y học, nông lâm ngư nghiệp, phân tích, dự báo nhằm mục đích phục vụ thực tiễn sống Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn để nghiên cứu tìm quy luật tính chân lí quy luật lại kiểm nghiệm thực tiễn Tốn học mơn học làm cơng cụ cho mơn học khác có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu chung giáo dục phổ thơng Tốn học ngành khoa học có tính trừu tượng cao, địi hỏi nhiều lục trí tuệ có ứng dụng rộng rãi sống nhiều lĩnh vực khác Nhiệm vụ giáo dục thực việc đào tạo nhằm có khả đa dạng, đào tạo liên ngành đào tạo người lao động có tri thức, có khả dự đốn vấn đề, tìm tịi khai thác kiến thức, đề xuất giải pháp Do đó, nhiệm vụ người dạy cần phải thay đổi: thầy giáo đơn người truyền thụ kiến thức, kĩ năng, phương pháp mà người thúc đẩy việc học hành, biết sử dụng điều lĩnh hội thành công cụ giải tình đa dạng sống Điều phù hợp với xu hướng đánh giá chung giáo dục giới tập trung đánh giá lực vận dụng kiến thức vào giải tình thực tiễn Mặc dù, việc vận dụng Tốn học vào thực tiễn ln xác định có vai trị quan trọng nhiều lí khác nhau, thời gian dài trước vấn đề rèn luyện cho học sinh vận dụng Toán học vào thực tiễn chưa thể mức, chưa đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục Toán học 1.3 Ở lứa tuổi học sinh bậc Trung học sở người trưởng thành, chuẩn bị tham gia trực tiếp vào lao động sản xuất, phát triển xã hội, tương lai em phải đối mặt với sống đại đa chiều, đầy biến động Do đó, việc trang bị cho em lực thích ứng với thực tiễn ngồi ghế nhà trường cần thiết Để bồi dưỡng nâng cao lực đặc biệt lực vận dụng Tốn học vào thực tiễn biện pháp quan trọng cần tăng cường toán thực tiễn dạy học toán biết cách xây dựng, sử dụng toán cho hiệu 1.4 Việc giáo viên thường xuyên vận dụng toán học vào thực tế giúp cho học sinh nhìn thấy tốn học tình thường gặp sống, tăng cường khả giải vấn đề sống tư toán học, giúp em tập luyện thói quen làm việc khoa học, nâng cao ý thức tối ưu hóa lao động Qua gây hứng thú cho học sinh trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức môn học hứng thú hơn, kiến thức kỹ tiếp thu học sinh gắn bó với thực tiễn hơn, giúp học sinh nhớ lâu hơn, tư tốt Tuy nhiên, SGK bậc THCS chưa cập nhập số liệu, tình mang tính thực tiễn gắn bó với sống thực tế học sinh cách phong phú đa dạng, số lượng tập tốn có nội dung thực tiễn, phản ánh vấn đề thời đất nước địa phương cịn 1.5 Định hướng đổi phương pháp dạy học nội dung sách giáo khoa Bộ giáo dục Đào tạo xác định rõ: “Cần dạy học theo cách cho học sinh nắm vững tri thức, tăng cường kỹ thực hành, lực tự học sẵn sàng vận dụng vào thực tiễn Tạo sở để học sinh học tiếp vào sống lao động sản xuất” Chú ý mạch ứng dụng kiến thức, kiến thức liên môn cần đưa vào sách giáo khoa cách phù hợp Gần có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, phải kể đến: - Nguyễn Ngọc Anh (2000), Ứng dụng phép tính vi phân (Phần đạo hàm) để giải tập cực trị có nội dung liên mơn thực tế dạy học tốn 12 trung học phổ thông, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội - Nguyễn Văn Bảo (2005), Góp phần rèn luyện cho học sinh lực vận dụng kiến thức Toán học để giải số tốn có nội dung thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Vinh - Lê Kim Khánh (2015), Bồi dưỡng cho học sinh trung học phổ thông vùng đồng sông Cửu Long lực ứng dụng kiến thức mơn Tốn vào giải tình thực tiễn, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Vinh - Bùi Huy Ngọc (2003), Tăng cường khai thác nội dung thực tế dạy học Số học Đại số nhằm nâng cao lực vận dụng Toán học vào 92 A TRẮC NGHIỆM : (5đ) Hãy chọn đáp án A Câu 1: Dựa vào hình Hãy chọn câu đúng: A AC2 = BC CH B AC2 = BC BH C AC2 = BC2 + AB2 D AB AH = AC BC H B Hình Câu 2: Dựa vào hình Biết BH = 4cm, HC = 9cm, độ dài AH bằng: A 6cm B 13 cm C cm D 13 cm Câu 3: Cho tam giác ABC vuông A Hệ thức sau đúng: A AB = BC cosC B AC = BC sin B C AB = AC tanB D AC = AB.cotB Câu 4: Dựa vào hình 2, sin  bằng: A B C D α Câu 5: Giá trị biểu thức A sin 40 cos 50 Hình C – B D Câu 6: Dựa vào hình 2, số đo góc  bằng: A 350 B 530 C 490 D 410 Câu 7: Cho hình bên, chọn đáp án đúng: A x = 12 y = 9,6 C x = 10 y = B x = y = 10 x y D x = 9,6 y = 5,4 15 Câu 8: Trên hình 2, kết sau A x = 9,6 y = 5,4 B x = 1,2 y = 13,8 C x = 10 y = D x = 5,4 y = 9,6 15 Câu 9: Trong tam giác vng Biết cos = Tính tg = ? A B C D Câu 10: Cho ABC vuông A, hệ thức sai : A sin B = cos C y x B sin2 B + cos2 B = C 93 C cos B = sin (90o – B) D sin C = cos (90o – B) II PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) a Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: sin 250, cos 800, sin160, cos 700, sin 550 , cos 500 b Tính Giá trị biểu thức : sin 250 + cos 700 sin 200 + cos 650 c Tính x, y, h hình A 6cm B cm h x y C H (Tháp Bình Sơn, tỉnh Vĩnh Phúc Việt Nam) Câu 2: (1.0đ) Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất góc 400 Và bóng tháp mặt đất dài 20 m Tính chiều cao tháp (làm tròn đến mét) Câu 3:(2,5 đ) : Cho tam giác ABC vng A có AB = 30 cm, BC = 50 cm Kẻ đường cao AH Gọi P Q hình chiếu H AB AC a/ Tính độ dài BH, CH b/ Tính độ dài AH c/ Tính số đo góc B góc C d/ Tính độ dài PQ e/ Gọi D; E trung điểm BH HC Chứng minh PQ ⊥ QE từ tính diện tích tứ giác DPQE 3.4 Phân tích kết thực nghiệm Do hướng nghiên cứu đề tài áp dụng biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học phân mơn hình học cho học sinh thơng qua hoạt động hóa người học Nên để đánh giá kết TN gồm: - Đánh giá mức độ tích cực nhận thức - Sự thay đổi điểm số qua kiểm tra 94 3.4.1 Phân tích định tính Mức độ tích cực nhận thức Qua quan sát ý thức thái độ học tập học sinh sau áp dụng biện pháp đề xuất GV dạy thực nghiệm người dự giờ, chúng tơi nhận thấy: - HS có thái độ học tập tích cực hơn, tạo thay đổi hơng nhí lớp học khả tiếp thu học HS - Về mặt tư toán học lực vận dụng toán học vào thực tiễn thể khả phân tích, so sánh, khái quát hóa kiện…để đề xuất phương án giải tối ưu - Về mặt ngôn ngữ thể khả diễn đạt, phát biểu ý kiến, thực tốt thao tác tính tốn cho kết nhanh xác - Về lực vận dụng khái niệm định lý học vào giải tốn cố vận dụng giải thích tượng liên quan thực tế góp phần làm cho toán học gần gũi, gắn liền với sống thường ngày, với lao động sản xuất nhiều lĩnh vực khác 3.4.2 Phân tích định lượng Để đánh giá chất lượng, hiệu tiết học mặt định lượng, thông qua kiểm tra viết kết hợp với trao đổi giáo viên học sinh Sau kiểm tra người chấm để đảm bảo kết thống khách quan Chúng tơi tiến hành xử lí số liệu phương pháp U – bình phương Kết làm kiểm tra học sinh lớp TN (9A) học sinh lớp ĐC (9C) phân tích theo điểm số sau: 95 Bảng Bảng thống kê tần suất hai lớp TN ĐC Lớp Lớp ĐC (9C) Lớp TN (9A) Điểm Tần số Tầ suất (%) Tần số Tần suất (%) 0 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 2.94% 0% 2.94% 2.94% 23.53% 14.71% 12 35.29% 10 29.41% 11 32.35% 14 41.18% 0% 8.82% 10 2.94% 2.94% Cộng 34 34 - Tính tham số thống kê - Nhóm TN điểm số trung bình: k ni X i n1 X + n2 X + + nk X k  i =1 X= = = 7, 47 n1 + n2 + + nk nTN - Nhóm TN điểm số trung bình: k niYi n1Y1 + n2Y2 + + nkYk  i =1 Y= = = 7, 03 n1 + n2 + + nk nĐC + Phương sai: STN S ĐC n (X = i i − X )2 n −1  n (Y − Y ) = i i n −1 = 1,04 = 1,17 96 n (X + Độ lệch chuẩn: STN = i − X )2 n −1  n (Y − Y ) i SĐC = i = 1, 02 i n −1 = 1, 08 Ta có bảng tham số đặc trưng sau: Tham số n Mẫu Lớp x S2 S (trung bình) (phương (Độ lệch sai) chuẩn) ĐC 34 7.03 1.17 1.08 TN 34 7.47 1.04 1.02 Kiểm định giả thuyết: - Giả thuyết Ho: “Kết trước sau thực nghiệm ngẫu nhiên không thực chất” - Giả thuyết H1: “Các biện pháp tác động trình thực nghiệm thực chất” Chúng tiến hành kiểm định giả thuyết H1 với mức ý nghĩa  = 0, 05 sử dụng công thức Z = Y−X S2 dc S2 tn + n dc n tn Mặt khác, ta có  = 0, 05 ta có (Zt ) = 0,45 Đối chiếu với bảng giá trị ta ZT =1.65 Như Z > ZT, giả thuyết H1 thực chất Điều có nghĩa phương pháp thực nghiệm bước đầu phát huy hiệu việc cải thiện kết học tập học sinh 3.5 Kết luận chung thực nghiệm Mục đích thực nghiệm hồn thành, tính khả thi hiệu phương pháp dạy học phần được khẳng định Cụ thể: - Việc liên hệ với thực tiễn q trình dạy học Tốn góp phần 97 hình thành rèn luyện cho học sinh ý thức lực vận dụng kiến thức Toán học vào sống - Việc phân phối thời gian hợp lí nội dung liên hệ với thực tiễn, sở quan điểm phương pháp trình bày Chương 2, làm cho giáo viên thực việc giảng dạy tự nhiên, không miễn cưỡng, tránh việc áp đặt kiến thức cho học sinh - Trong giảng dạy số lượng mức độ vấn đề có nội dung thực tiễn lựa chọn, cân nhắc thận trọng, đưa vào cách phù hợp, có ý nâng cao dần tính tích cực độc lập học sinh, nên học sinh tiếp thu tốt, tích cực tham gia luyện tập đạt kết tốt 98 KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN Luận văn thu kết sau đây: Luận văn làm rõ tác dụng việc bồi dưỡng lực ứng dụng kiến thức mơn tốn nói chung phân mơn hình học nói riêng vào giải tình thực tiễn Đã làm sáng tỏ thực trạng Chương trình, Sách giáo khoa, phương pháp dạy học phân mơn hình học trường phổ thông theo hướng nghiên cứu Luận văn Đã đề xuất số quan điểm biện pháp sư phạm nhằm làm sở định hướng cho giáo viên trình dạy học theo hướng nghiên cứu đề tài Luận văn góp phần đề xuất quy trình xây dựng toán thực tiễn HĐTNST số chủ đề dung hình học trình dạy học Đã bước đầu kiểm nghiệm thực nghiệm sư phạm nhằm minh họa cho tính khả thi tính hiệu việc bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức hình học vào thực tiễn 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Anh (2000), Ứng dụng phép tính vi phân (phần đạo hàm) để giải tập cực trị có nội dung liên mơn thực tế dạy học Toán lớp 12 THPT, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội [2] Ngọc Anh (2007), "Nhận diện triết lí giáo dục Việt Nam thời hội nhập", Báo Giáo dục thời đại, (123), tr 21 [3] Phan Anh (2011), "Một số định hướng việc dạy học vận dụng toán học vào đời sống thực tiễn nhà trường phổ thông " , Kỷ yếu hội thảo quốc gia giáo dục toán học trường phổ thông, Nxb Giáo dục, tr.210-tr.225 [4] Phan Anh (2012), Góp phần phát triển lực Tốn học hóa tình thực tiễn cho học sinh Trung học phổ thơng qua dạy học Đại số Giải tích, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, trường Đại học Vinh [5] Nguyễn Văn Bàng (1997), "Lại bàn toán mở", Nghiên cứu giáo dục, tr [6] Vũ Hữu Bình (2005), Nâng cao phát triển Tốn 6, 7, 8, 9, NXB Giáo dục [7] Nguyễn Văn Bảo (2005), Góp phần rèn luyện cho học sinh lực vận dụng kiến thức Toán học để giải số tốn có nội dung thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Vinh [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ mơn Tốn THCS, NXB Giáo dục [9] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THCS chu kì III (2004-2007)mơn Toán, Quyễn 2, NXB Giáo dục [10] Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn học Toán 6, (Sách thử nghiệm) [11] Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS mơn Tốn lớp 7, lớp 9, NXB Giáo dục [12] Lê Hải Châu (1962), Toán học gắn liền với đời sống thực tiễn sản xuất, NXB Giáo dục Hà nội 100 [13] Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Trần Phương Dung, Ngô Hữu Dũng, Lê Văn Hồng, Nguyễn Hữu Thảo (2005), Sách giáo viên Toán 6, 7, 8, 9, NXB Giáo dục [14] Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Trần Phương Dung, Ngô Hữu Dũng, Lê Văn Hồng, Nguyễn Hữu Thảo (2005), Toán6, 7, 8, 9, NXB Giáo dục [15] Nguyễn Tiến Dũng (2011), Nhà Toán học cảnh báo khủng hoảng tài chính.Zung.Zetamu.net 8/10/2011 [16] Chương trình mơn Tốn cải cách giáo dục trường Phổ thông trung học Việt Nam (1989), Vụ giáo dục phổ thông, Viện Khoa học giáo dục [17] Nguyễn Bá Kim, (2003), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [18] Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thương (1994), Phương pháp dạy học mơn Tốn,phần 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [19] Nguyễn Lương Ngọc, Lê Khả Kế (Chủ biên) (1972), Từ điển học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Trần Kiều (1988), "Toán học nhà trường yêu cầu phát triển văn hóa tốn học", Nghiên cứu giáo dục, (10), tr - [21] Trần Kiều (1999), "Việc xây dựng chương trình cho trường THCS", Nghiên cứu giáo dục, (330), tr 1- [22] Lê Kim Khánh (2015), Bồi dưỡng cho học sinh trung học phổ thông vùng đồng sông Cửu Long lực ứng dụng kiến thức mơn Tốn vào giải tình thực tiễn, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Vinh [23] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương phỏp dạy học nhà ĐHSP, Hà Nội [24] Bùi Huy Ngọc (2003), Tăng cường khai thác nội dung thực tế dạy học số học đại số nhằm nâng cao lực vận dụng Toán học vào thực 101 tiễn cho HS THCS, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, trường Đại học Vinh [25] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm [26] Perelman IA I (2001), Tốn học lí thú, Nxb Văn hóa thơng tin [27] Nguyễn Cảnh Tồn (2000), "Dạy học nên chăng", Nghiên cứu giáo dục, (1/2000), tr 27 - 28 [28] Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Tuyển tập tác phẩm Bàn giáo dục Việt Nam, Nxb Lao động [29] Đào Tam - Trần Trung(2012), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học môn Toán, NXB Giáo dục [30] Dương Thụy - Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Phần 2: Dạy học nội dung bản, NXB Giáo dục, Hà nội [31] Từ điển Tiếng Việt (2000), Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng PHỤ LỤC 1.1 PHIẾU ĐIỀU TRA SỰ QUAN TÂM, HIỂU BIẾT CỦA GIÁO VIÊN VỀ NHỮNG ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TOÁN HỌC VÀ VIỆC KHAI THÁC NHỮNG TÌNH HUỐNG THỰC TẾ VÀO DẠY HỌC MƠN TỐN Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ Chúng muốn điều tra quan tâm hiểu biết giáo viên ứng dụng thực tế Toán học việc khai thác tình thực tế vào dạy học mơn Tốn bậc Trung học sở Xin q Thầy (Cơ) vui lịng trả lời câu hỏi sau đây: Trường:……………………………… Huyện:…………………… Tuổi:…………………………… Giới tính:………………… Quý Thầy (Cô) chọn câu trả lời mà Thầy (Cô) cho nhất: Câu 1: Ở trường Thầy (Cơ) dạy, giáo viên mơn Tốn có quan tâm đến việc dạy học theo hướng tăng cường mối liên hệ Tốn học với thực tiễn hay khơng? Rất quan tâm  Quan tâm  Ít quan tâm  Không quan tâm  Câu 2: Thầy (Cơ) có tự đọc, tìm hiểu ứng dụng thực tế Toán học sống hay không? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Ít  Khơng  Câu 3: Trong cơng việc giảng dạy Tốn (cả ngoại khóa khóa), Thầy (Cơ) có nghĩ việc đưa tình thực tế vào dạy học Tốn có cần thiết không? Rất cần thiết  Cần thiết  Ít cần thiết  Khơng cần thiết  Câu 4: Trong cơng việc giảng dạy Tốn (cả ngoại khóa khóa), Thầy (Cơ) có đặt cho học sinh tình thực tế Tốn học sống ngồi Sách giáo khoa khơng? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Ít  Không  Câu 5: Theo Thầy (Cô) việc kiểm tra đánh giá với mơn Tốn nay, có nên tăng cường thêm câu hỏi có nội dung thực tế hay khơng? Có  Khơng  Câu 6: Thầy (Cơ) có nghĩ tăng cường khai thác tình thực tế vào dạy học làm cho học sinh tích cực việc dạy học mơn Tốn hay khơng? Có  Khơng  Câu 7: Theo q Thầy (Cơ), nội dung chương trình Sách giáo khoa có thực quan tâm mức, thường xuyên tới việc làm rõ mối liên hệ với thực tiễn ngồi Tốn học hay khơng? Có quan tâm đến việc bồi dưỡng cho học sinh ý thức  lực vận dụng Toán học vào thực tiễn Chưa thực quan tâm mức  Câu 8: Chương trình cách thức đào tạo trường Sư phạm có trọng đến việc liên hệ kiến thức mơn Tốn với thực tiễn khơng? Có  Không  Câu 9: Sau tiết lý thuyết, thường có tiết luyện tập, tiết luyện tập, đa số giáo viên thường làm tiết luyện tập: Chỉ quan tâm chữa tập túy Ngồi việc chữa tập, giáo viên có liên hệ đưa hệ thống tập có nội dung thực tiễn để học sinh giải   Câu 10: Việc tìm hiểu khai thác tình thực tiễn vào dạy học mơn Tốn đa số giáo viên hạn chế, theo ý kiến Thầy (Cô) nguyên nhân đâu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn q Thầy (Cơ)./ 1.2 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU SỰ QUAN TÂM, HIỂU BIẾT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA TOÁN HỌC VÀ THỰC TIỄN Chúng tơi muốn tìm hiểu hiểu biết, quan tâm học sinh bậc THCS mối liên hệ Toán học thực tế Xin em trả lời câu hỏi sau đây: Lớp:…………………………………… Trường:…………………… Huyện:………………………………… Giới tính:………………… Hãy chọn câu trả lời theo em nhất: Câu 1: Trong trình học tập mơn Tốn cấp học, em có Thầy (Cô) giảng dạy mối liên hệ Tốn học với thực tế sống khơng? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Ít  Khơng  Câu 2: Em có tự tìm hiểu ứng dụng thực tế Tốn học hay khơng? Thường xun  Thỉnh thoảng  Ít  Khơng  Câu 3: Em có muốn biết ứng dụng thực tế kiến thức Toán học em (đang) học hay khơng? Có  Khơng  Câu 4: Theo em Tốn học có mối liên hệ với mơn khác (Vật lý, Hóa học, Thiên văn học, Sinh học, Địa lý, Mỹ thuật…) không? Liên hệ chặt chẽ  Có liên hệ  Ít liên hệ  Khơng  Câu 5: Theo em mức độ cần thiết mơn Tốn sống là: Rất cần thiết  Cần thiết  Ít cần thiết  Khơng cần thiết  Câu 6: Theo đánh giá em, thi mơn Tốn mơn học: Dễ  Khơng khó  Khó  Rất khó  Câu 7: Em có thích học mơn Tốn khơng? Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích  Câu 8: Em có thích học Tốn có liên hệ tình thực tiễn hay khơng? Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích  Xin cảm ơn em./ ... luận thực tiễn việc bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức hình học vào giải tình thực tiễn Chương Xây dựng số biện pháp bồi dưỡng phát triển lực vận dụng kiến thức hình học vào giải tình thực tiễn cho. .. việc rèn luyện cho học sinh lực vận dụng kiến thức Toán học để giải toán có nội dung thực tiễn Đồng thời, rằng, việc rèn luyện cho học sinh lực vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn vấn đề có... thực tiễn để gợi động cho hoạt động dạy học phân mơn hình học trường Trung học sở Vì lí đây, chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: ? ?Bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức hình học vào thực tiễn cho học

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan