1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác sử dụng hệ thống siêu âm chẩn đoán chison i3

89 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: KHAI THÁC SỬ DỤNG HỆ THỐNG SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN CHISON I3 SV thực hiện: Lớp: Mssv: GV hướng dẫn: CAO VĂN TÀI 53K2 ĐTTT 1251085443 PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA NGHỆ AN - 2018 LỜI NÓI ĐẦU Kỹ thuật siêu âm biết đến từ lâu ứng dụng nhiều lĩnh vực như: công nghiệp, dân dụng y học Ví dụ cơng nghiệp người ta sử dụng siêu âm để thăm dò khuyết tật mối hàn kim loại hay để đánh bề mặt vật liệu, cịn dân dụng sử dụng siêu âm để tìm luồng cá biển Tuy nhiên lĩnh vực đề cập vấn đề ứng dụng siêu âm y học Siêu âm sử dụng rộng rãi y học cho mục đích chẩn đốn điều trị Đặc điểm siêu âm y học chúng khơng có tác động xấu đến thể người X-Quang hay phóng xạ hạt nhân Chính mà siêu âm ngày chiếm lĩnh vực quan trọng y học chẩn đoán điều trị Đồng thời phát triển mạnh mẽ công nghệ số mở rộng khả ứng dụng siêu âm chẩn đốn chất lượng hình ảnh siêu âm ngày cao Tuy nhiên hiểu biết khai thác thiết bị siêu âm cịn có nhiều hạn chế gần đưa vào đào tạo kỹ sư chuyên nghành Điện tử y sinh chưa đủ cung cấp cho bệnh viện hay nghành khác có liên quan, đồng thời thiết bị siêu âm đưa vào với mục đích chẩn đốn ngày nhiều Xuất phát từ thực tế em chọn đồ án tốt nghiệp với nội dung là: “Khai thác sử dụng hệ thống siêu âm chẩn đoán chison i3” với hy vọng đồ án tốt nghiệp bạn làm tài liệu tham khảo cho bác sỹ, kỹ sư hay kỹ thuật viên làm việc bệnh viện hay chuyên nghành có liên quan Nội dung đồ án gồm bốn chương: Chương 1: Cơ sở kỹ thuật siêu âm Chương 2: Nguyên lý hoạt động máy siêu âm Chương 3: Hệ thống siêu âm chẩn đoán CHISON I3 Chương 4: Quy trình vận hành kiểm tra sửa chữa an tồn hệ thống siêu âm chẩn đốn CHISON I3 Em xin cảm ơn quan tâm giúp đỡ cô giáo PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA tận tình hướng dẫn động viên em trình làm đồ án tốt nghiệp Nghệ An, ngày 22, tháng 5, năm 2018 Sinh viên thực Cao Văn Tài i TĨM TẮT ĐỒ ÁN Đồ án trình bày lý thuyết sở siêu âm nguyên lý hoạt động máy siêu âm Bên cạnh đồ án sâu tìm hiểu chi tiết hệ thống siêu âm CHISON I3 quy trình vận hành thiết bị CHISON I3 sử dụng công nghệ thay đổi phương pháp truyền nhận với thể có khích thước khác để nâng cao chất lượng ảnh Máy siêu âm màu CHISON I3 mang đến cho bạn hình ảnh 2D tuyệt vời xử lí ảnh 4D nhanh, đồng thời thiết kế nhỏ gọn thông minh, hệ thống in trực tiếp tới máy in máy in PC Máy siêu âm CHISON I3 hệ thống siêu âm hệ với công nghệ tiên tiến, chất lượng hình ảnh vượt trội tiện dụng: thiết kế thông minh nhỏ gọn; hệ thống âm lập thể, chế độ hình ảnh virtual HD-real time 4D; cơng nghệ FHI; nâng cấp công nghệ: Q-image, Q-beam, Q-flow, X-contrast; hình LED xoay 0-90o; cổng kết nối đầu dị ABSTRACT Thesis presents the theory of fundamental supersonic and operation principle of ultrasound imaging Moreover, the thesis has get detailed information about the CHISON I3 ultrasound imaging system more theory Also, operation process of this system isintroduced CHISON I3 use new technology change procedure transmit and receive each body of different sizes to enhance the image quality The CHISON I3 ultrasound imaging system provides you outstanding 2D images and fast 4D volume images, while the streamlined workflow makes your busy practices much easier and effcient The CHISON I3 ultrasound imaging system with advanced technology, exceptional image quality and usability: compact design; stereo system, the picture mode virtual HD-real time 4D; FHI technology; upgrade technology: Q-image, Q-beam, Q-flow, X-contrast; LED screen turn 0-90o ; four transducer connection port ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i TÓM TẮT ĐỒ ÁN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH HÌNH VẼ v DANH SÁCH BẢNG BIỂU viii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG CƠ SỞ KỸ THUẬT SIÊU ÂM .1 1.1 Cơ sở vật lý siêu âm 1.1.1 Bản chất sóng âm 1.1.2 Phân loại sóng âm .1 1.1.3 Các tính chất sóng siêu âm 1.1.4 Tương tác siêu âm với mô 1.1.5 Hiệu ứng Doppler kỹ thuật siêu âm Doppler .11 1.1.6 Ứng dụng siêu âm y tế 13 1.2 Cơ sở phần cứng thiết bị siêu âm .17 1.2.1 Cơ sở tạo sóng siêu âm 17 1.2.2 Cấu tạo đầu dò siêu âm dùng tinh thể áp điện 19 1.2.3 Các phương pháp quét đầu dò siêu âm 21 1.3 Phương pháp hiển thị sở máy siêu âm 22 1.4 Tổng kết chương 23 CHƯƠNG NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY SIÊU ÂM 24 2.1 Máy quét chế độ A 24 2.1.1 Hiển thị tín hiệu dội .24 2.1.2 Các thành phần hệ thống 25 2.1.3 Các ứng dụng 28 2.2 Máy quét chế độ B .28 2.2.1 Định dạng ảnh 28 2.2.2 Các yêu cầu quét .30 2.3 Máy quét thời gian thực .32 2.4 Tổng kết chương 38 iii CHƯƠNG HỆ THỐNG SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN CHISON I3 39 3.1 Tổng quan hệ thống siêu âm 39 3.1.1 Giới thiệu chung 39 3.1.2 Đặc điểm kỹ thuật 45 3.2 Nguyên lý hoạt động thiết bị .48 3.2.1 Cấu trúc hệ thống 48 3.2.2 Hoạt động hệ thống 49 3.2.3 Chức năng, hoạt động khối 49 3.3 Vị trí số khối hệ thống siêu âm CHISON I3 57 3.3.1 Panel vào .57 3.3.2 Vị trí bảng mạch hệ thống 57 3.4 Tổng kết chương 58 CHƯƠNG QUY TRÌNH VẬN HÀNH AN TOÀN ĐỐI VỚI HỆ THỐNG SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN CHISON I3 .59 4.1 Tác dụng sinh học an toàn hệ thống siêu âm chẩn đoán 59 4.1.1 Năng lượng chùm tia cường độ chùm tia 59 4.1.2 Tác dụng sinh học sóng siêu âm .60 4.1.3 Sự an toàn thiết bị siêu âm chẩn đoán khuyến cáo 61 4.2 Các ý an toàn tiến hành bảo dưỡng kiểm tra thiết bị siêu âm chẩn đoán CHISON I3 [4] 61 4.2.1 An tồn máy móc 61 4.2.2 An toàn điện .61 4.3 Thực điều chỉnh trình vận hành máy 64 4.3.1 Bắt đầu bệnh nhân 64 4.3.2 Tùy chỉnh hình ảnh 66 4.4 Các phím sử dụng đo lường 74 4.4.1 Đo nhanh 74 4.4.2 Đo lường tính tốn 77 KẾT LUẬN .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 iv DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1 Dao động sóng âm Hình 1.2 Sóng dọc (a) sóng ngang (b) Hình 1.3 Biểu đồ dải tần số sóng âm [1] .2 Hình 1.4 Bước sóng Hình 1.5 Phản xạ gây sóng âm tới mặt phẳng lớn góc vng .6 Hình 1.6 Sự phản xạ khúc xạ Hình 1.7 Hiện tượng tán xạ với sóng tán xạ phát theo tất hướng Hình 1.8 Sự mở rộng chùm tia từ nguồn nhỏ Hình 1.9 Sự nhiễu xạ chùm sóng sau qua lỗ nhỏ Hình 1.10 Quan hệ độ suy giảm - tần số với loại mô khác Hình 1.11 Ảnh hưởng tần số đến suy giảm [2] Hình 1.12 Giao thoa hai sóng từ hai nguồn điểm cảm biến phẳng 10 Hình 1.13 Mặt sóng hình dạng chùm tia tạo sóng phẳng qua khe hở 10 Hình 1.14 Hình dạng chùm tia siêu âm [1] .11 Hình 1.15 Năng lượng chùm tia siêu âm tập chung chủ yếu khơng gian 11 Hình 1.16 Doppler liên tục [2] 12 Hình 1.17 Doppler xung [2] .13 Hình 1.18 Sơ đồ nguyên lý cách tạo hình ảnh siêu âm để chẩn đốn bệnh sau:15 Hình 1.19 Ứng dụng hiệu ứng Doppler đo tốc độ dịng máu 17 Hình 1.20 Phương pháp tạo siêu âm vật liệu từ giảo .18 Hình 1.21 Hiệu ứng áp điện [1] 18 Hình 1.22 Phát thu sóng siêu âm [1] 19 Hình 1.23 Phương pháp thu sóng siêu âm [1] 19 Hình 1.24 Cấu trúc đầu dò 20 Hình 1.25 Sự cộng hưởng tinh thể 21 Hình 1.26 Đường xung siêu âm cảm biến mặt phản xạ 22 Hình 1.27 Tín hiệu phản hồi từ mặt phản xạ có độ sâu khác .22 Hình 1.28 Xung giải điều chế mặt phản xạ giống độ sâu khác 23 Hình 1.29 Hiển thị A-Scan (a) khơng có có AGC (b) .23 v Hình 2.1 Đường xung cảm biến mặt phản xạ 24 Hình 2.2 Đường xung hai mặt phản xạ 25 Hình 2.3 Quét hình chế độ A hiển thị 25 Hình 2.4 Đầu khối tạo tín hiệu PRF 26 Hình 2.5 Nguyên lý làm việc bù suy giảm theo thời gian 27 Hình 2.6 Hiển thị chế độ A TGC tắt (a) TGC mở (b) 27 Hình 2.7 Ứng dụng lâm sàng máy quét chế độ A 28 Hình 2.8 So sánh hình chế độ A B .29 Hình 2.9 Quét hình chế độ B kết hợp [2] 29 Hình 2.10 Sơ đồ khối máy quét chế độ B 30 Hình 2.11 Sơ đồ khối máy quét chế độ B 31 Hình 2.12 Sơ đồ khối máy siêu âm chế độ B hiển thị CRT 32 Hình 2.13 Ngun lý làm việc đầu dị mảng tuyến tính [1] 34 Hình 2.14 Ngun lý làm việc đầu dò Convex [1] .35 Hình 2.15 Sơ đồ khối máy siêu âm .37 Hình 3.1 Hình ảnh tổng quan máy siêu âm CHISON I3 [4] 39 Hình 3.2 Sơ đồ núm nút Panel điều khiển [4] 40 Hình 3.3 Sơ đồ đường liệu khối 50 Hình 3.4 Sơ đồ khối lựa chọn đầu dò 50 Hình 3.5 Bộ tạo chùm tia BF0-BF3 51 Hình 3.6 Sơ đồ khối chức xử lý tín hiệu Doppler [4] 52 Hình 3.7 Sơ đồ khối cung cấp tín hiệu Video 54 Hình 3.8 Sơ đồ khối cung cấp tín hiệu âm 55 Hình 3.9 Panel kết nối vào phía sau [4] 57 Hình 3.10 Vị trí bảng mạch [4] 57 Hình 3.11 Vị trí lựa chọn điện cực [4] 58 Hình 4.1 Nhãn thiết bị siêu âm [4] 62 Hình 4.2 Các đầu dị bắt đầu [4] 65 Hình 4.3 Giao diện thông tin bệnh nhân [4] 65 Hình 4.4 Hiển thị kết bệnh nhân [4] 66 Hình 4.5 Hiển thị kết bệnh nhân chế độ B [4] 67 vi Hình 4.6 Hiển thị kết bệnh nhân chế độ kép B/B [4] 68 Hình 4.7Hiển thị kết bệnh nhân chế độ B/M M [4] 69 Chế độ CFM (Color Flow Mode) 69 Hình 4.8 Hiển thị kết bệnh nhân chế độ CFM (Color Flow Mode) [4] .70 Tùy chỉnh hình ảnh 70 vii DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Đặc tính mơi trường khác [1] Bảng 3.1 Chức núm Panel điều khiển [4] 40 Bảng 3.2 Đặc điểm vật lý hệ thống giới hạn [4] 47 Bảng 3.3 Các tham số nguồn cung cấp[4] 47 Bảng 3.4 Giới hạn nhiệt độ độ ẩm thiết bị [4] 48 Bảng 3.5 Đưa điện áp đầu nguồn cung cấp [4] 56 Bảng 4.1 Dải cường độ siêu âm số thiết bị siêu âm chẩn đoán [4] 59 Bảng 4.2 Các ký hiệu nhãn thiết bị siêu âm chẩn đoán [4] .63 Bảng 4.3 Các thông số hiển thị thiết bị siêu âm chẩn đoán [4] 66 Bảng 4.4 Chức biểu tượng menu [4] 71 Bảng 4.5 Chức phím SK1 đến SK5 chế độ B [4] 71 Bảng 4.6 Một số chức phím khác [4] 72 Bảng 4.7 Một số chức phím SK1 đến SK5 chế độ M [4] 72 Bảng 4.8 Chức biểu tượng menu [4] 72 Bảng 4.9 Một số chức phím SK1 đến SK5 chế độ CFM [4] 73 Bảng 4.10 Một số thao tác sau chụp hình [4] 73 Bảng 4.11 Các phím sử dụng đo lường [4] 74 viii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ Nghĩa tiếng việt CRT Cathode ray tube Ống tia ca tốt PRF Pulse repetition frequency Tần số xung lặp TGC Time gain compensation Bù khuếch đại thời gian FR Frame rate Tốc độ tạo hình LD Line density Mật độ đường EFOV Extended field of view Siêu âm thời gian thực tới trường nhìn mở rộng VCR Video cassette recoder Đầu thu video BF Beamformer Bộ tạo chùm tia RF Radio frequency Tần số vô tuyến DSC Digital scan converter Bộ chuyển đổi quét số VM Video manager Khối quản lý hình ảnh TP Temporal peak Đỉnh theo thời gian TA Temporal average Trung bình theo thời gian ESD Electrostatic discharge Phóng điện vật mạ điện ix Nhấn phím PROBE ứng dụng để vào giao diện chọn đầu dò, chọn đầu dị Hình 4.2 Các đầu dị bắt đầu [4] - Bắt đầu bệnh nhân mới: Nhấn phím để vào bệnh nhân Di chuyển trỏ chuột tới vị trí điền thơng tin, điền thơng tin bệnh nhân vào, nhấn OK để lưu Hình 4.3 Giao diện thông tin bệnh nhân [4] 65 - Giao diện hiển thị: Hình 4.4 Hiển thị kết bệnh nhân [4] 4.3.2 Tùy chỉnh hình ảnh Các thơng số hình ảnh hiển thị Bảng 4.3 Các thông số hiển thị thiết bị siêu âm chẩn đoán [4] Chế độ B Ý nghĩa Chế độ CFM/PD Ý nghĩa Chế độ PW Ý nghĩa Chế độ M Ý nghĩa SR Tốc độ quét Freq Tần số Freq Tần số PRF PRF FPS Tốc độ khung hình PRF PRF WF (Wall filter) Độ lọc WF (Wall filter) Độ lọc GN Doppler gain GN Gain màu DA Góc doppler D/P GN D: Dải động P: Độ ổn định B gain 66 AP Công suất âm D Độ sâu C/P C: Bản đồ màu P: Độ ổn định SV Cổng lấy mẫu Các chế độ quét : B Mode, B/M Mode, M Mode, Dual mode, Quad mode, CFM mode, PD mode, PW mode Chế độ B Cung cấp hình ảnh hai chiều, khả đo lường liên quan đến cấu trúc giải phẫu mô mềm Nhấn núm B để vào chế độ B, xoay để điều chỉnh gain Hình 4.5 Hiển thị kết bệnh nhân chế độ B [4] Chế độ kép B/B Trong chế độ B, nhấn phím hình, ấn phím , hình ảnh siêu âm hiển thị bên trái lần hai, hình ảnh siêu âm bên trái hình dừng đồng thời bật hình ảnh siêu âm bên phải hình Tiếp tục nhấn phím 67 để thay đổi trạng thái hình ảnh siêu âm Sử dụng phím để đảo vị trí hình ảnh hai bên Nhấn phím để trở chế độ B Lưu ý: Chỉ cho chạy hình ảnh siêu âm thời điểm, chế độ hiển thị kép sử dụng chế độ màu Hình 4.6 Hiển thị kết bệnh nhân chế độ kép B/B [4] Chế độ hiển thị khung hình Trong chế độ B, nhấn phím dụng phím để vào chế độ hiển thị khung hình Sử để đảo vị trí hình ảnh hai bên trái phải, phím để dảo vị trí hình ảnh Nhấn để quay chế độ B Lưu ý: Chỉ cho chạy hình ảnh siêu âm thời điểm, chế độ hiển thị khung hình sử dụng chế độ màu Chế độ B/M M Chế độ M sử dụng để xác định đối tượng chuyển động, phổ biến trái tim Hệ thống cung cấp chế độ M B lúc Phương pháp - Chụp hình ảnh chế độ B đối tượng cần khảo sát 68 - Nhấm núm M, di chuyển trỏ chuột tới vị trí muốn hiển thị hình chế độ M (ví dụ trái tim) - Điều chỉnh tốc độ quét, TGC, gain,… cần - Nhấn phím FREEZE để dừng qt - Lưu hình ảnh vào ổ cứng in - Nhấn phím FREEZE để tiếp tục chạy hình Hình 4.7Hiển thị kết bệnh nhân chế độ B/M M [4] Chế độ CFM (Color Flow Mode) CFM chế độ Doppler thêm thơng tin định tính mã màu liên quan đến vận tốc tương đối hướng chất lỏng chuyển động hình ảnh B-mode CFM hữu ích để xem dịng chảy khu vực Nó cho phép quan sát dòng chảy CROI, chế độ Doppler cung cấp thông tin quang phổ khu vực nhỏ CFM sử dụng bước đệm chế độ Doppler Bạn dùng CFM để xác định vị trí dịng chảy mạch trước kích hoạt Doppler Trong chế độ CFM, di chuyển trackball để thay đổi vị trí lấy mẫu [STEER] nút sử dụng để điều chỉnh góc hộp lấy mẫu (nếu đầu dò sử dụng đầu dò linear) Nhấn phím [ENTER] để xác định vị trí hộp lấy mẫu Đồng thời điều chỉnh kích thước hộp lấy mẫu di chuyển bóng lăn 69 Bấm núm C để vào chế độ CFM, sau đèn núm C sáng, xoay núm điều chỉnh gain CFM Phương pháp - Thực theo bước tương tự mơ tả B-mode để xác định vị trí khu vực giải phẫu quan tâm - Sau tối ưu hóa hình ảnh B-mode, nhấn phím C để vào chế độ CFM - Di chuyển phần quan tâm gần trung tâm hình ảnh tốt - Tối ưu hóa thơng số - Nhấn phím [FREEZE] để giữ hình ảnh nhớ cine - Lưu hình ảnh cần thiết Hình 4.8 Hiển thị kết bệnh nhân chế độ CFM (Color Flow Mode) [4] Tùy chỉnh hình ảnh 1) Sử dụng menu: Nhấn núm Menu để bật danh mục, xoay núm để chọn mục, nhấn phím ENTER để vào, xoay núm để thay đổi thông số Nhấn núm menu phím EXIT để 2) Sử dụng núm SK1-SK5 3) Các phím điều chỉnh khác Nhấn núm SK1-SK5 để chọn thông số, xoay để thay đổi giá trị 70 Tùy chỉnh hình ảnh chế độ B 1) Thanh menu: Bảng 4.4 Chức biểu tượng menu [4] Chức Menu Scan width (Độ rộng dải quét) Image Rotate (Xoay hình) Thay đổi độ rộng dải quét Điều chỉnh hướng hình ảnh Khoảng giá trị 6%~10% Xoay: 0o, 90o, 180o, 270o Gamma Điều chỉnh giá trị gamma 0~8 Smooth (Độ mịn) Điều chỉnh độ mịn hình ảnh 0~7 Edge enhance (Cải thiện vùng cạnh) Cải thiện vùng cạnh 0~6 Acoustis power (Công suất âm) Điều chỉnh công suất âm 0~100% 2) SK1-SK5 Bảng 4.5 Chức phím SK1 đến SK5 chế độ B [4] Phím Thơng số Chức Khoảng giá trị Tùy loại đầu dò SK1 (Nhấn) Frequency Điều chỉnh tần số SK1 (Xoay) Dynamic range Điều chỉnh dải động SK2 (Nhấn) Focus Number Điều chỉnh độ hội tụ SK2 (Xoay) Focus position Điều chỉnh vị trí hội tụ SK3 (Nhấn) Hình ảnh compound Mở hình ảnh SK3(Xoay) i-Image Mở tối ưu hình ảnh SK4 (Nhấn) SRA (giảm nhiễu) Mở SRA SK4 (Xoay) Persistence Điều chỉnh độ ổn định SK5 (Nhấn) Density (Mật độ) Điều chỉnh mật độ SK5 (Xoay) Noise reject Điều chỉnh độ loại nhiễu 71 1~4 1~7 Cao thấp 0~255 3) Các phím điều chỉnh khác Bảng 4.6 Một số chức phím khác [4] Chức Phím/Núm Khoảng giá trị DEPTH Điều chỉnh độ sâu ảnh FOCUS Điều chỉnh vị trí hội tụ Hướng quét Hướng quét bị đảo ngược từ trái qua phải, từ xuống ngược lại B Gain Điều chỉnh gain B TGC Điều chỉnh độ sâu vùng hình ảnh ZOOM Thu/Phóng hình ảnh 0~255 Tùy chỉnh hình ảnh chế độ M 1) SK1-SK5: Bảng 4.7 Một số chức phím SK1 đến SK5 chế độ M [4] Thơng số Phím Chức Khoảng giá trị SK1 (Xoay) Color map (Bản đồ màu) Điều chỉnh màu SK2 (Xoay) Speed (Tốc độ) Điều chỉnh tốc độ quét SK5 (Nhấn) Layout (Bố cục) Điều chỉnh bố cục 1~9 1~4 1) Thanh menu: Bảng 4.8 Chức biểu tượng menu [4] Chức Menu Khoảng giá trị Color Mode Thay đổi cách chọn màu Velocity, variance Packet Size Điều chỉnh kích cỡ khung 6~15 Wall Ther Điều chỉnh ngưỡng 0~15 Blood Effection Điều chỉnh hiệu ứng máu 0~7 Edge enhance Cải thiện vùng cạnh 0~6 Acoustis power (Công suất âm) Điều chỉnh công suất âm Tùy chỉnh hình ảnh chế độ CFM 1) SK1-SK5: 72 0~100% Bảng 4.9 Một số chức phím SK1 đến SK5 chế độ CFM [4] Thơng số Phím Chức SK1 (Nhấn) Frequency (Tần số) Điều chỉnh tần số SK1 (Xoay) Steer Điều chỉnh góc khung lấy mẫu dòng máu SK2 (Nhấn) Focus Number Điều chỉnh độ hội tụ SK2 (Xoay) Focus position Điều chỉnh vị trí hội tụ SK3 (Nhấn) Hình ảnh compound Mở hình ảnh compound SK3(Xoay) i-Image Mở tối ưu hình ảnh SK4 (Nhấn) SRA (giảm nhiễu) Mở SRA SK4 (Xoay) Persistence Điều chỉnh độ ổn định SK5 (Nhấn) Density (Mật độ) Điều chỉnh mật độ SK5 (Xoay) Noise reject Điều chỉnh độ loại nhiễu Khoảng giá trị Tùy loại đầu dò -20~20 1~4 1-7 Cao thấp 0-255 2) Các phím khác: - Núm C thay đổi CFM gain (khoảng 0~255) - Khung lấy mẫu điều chỉnh vị trí kích thước bóng lăn Thao tác sau chụp hình Bảng 4.10 Một số thao tác sau chụp hình [4] Thao tác Phím sử dụng Phương pháp Thêm thích 1) Nhấn phím COMMENT 2) Di trỏ tới vị trí cần ghi thích 3) Ghi thích bàn phím, nhấn ENTER để xác nhận 4) Nhấn EXIT để thoát Thêm BODY MARK 1) Nhấn phím BODY 2) Nhấn SK1~SK5 thêm đánh dấu 3) Di chuyển bóng lăn điều chỉnh vị 73 trí đầu dị Xoay núm ANGLE để thay đổi hướng đầu dò Nhấn ENTER để xác nhận 4) Nhấn phím UPDATE di chuyển bóng lăn để thay đổi vị trí BODY MARK 5) Nhấn EXIT BODY để Lưu hình ảnh Nhấn phím để lưu hình ảnh Lưu đoạn cine Nhấn phím để lưu lại đoạn cine Xem lại ảnh Nhấn phím để mở giao diện duyệt hình ảnh 4.4 Các phím sử dụng đo lường [4] Bảng 4.11 Các phím sử dụng đo lường [4] Chức Phím Sử dụng để di chuyển trỏ Trước đo, sử dụng bóng lăn để chọn tùy chỉnh menu Trackball (Bóng lăn) Trong phép đo phương pháp Ellipse sử dụng bóng lăn để thay đổi chiều dài trục ngắn Phím [ENTER] Khi trỏ chuột menu, nhấn phím để chọn bắt đầu đo Trong đo sử dụng phím để định vị điểm đầu cuối Phím [DEL] Trong dừng hình nhấm phím để xóa hết kết đo, bình luận, dấu vết trước Phím [UPDATE] Trong đo, phím sử dụng để đổi chỗ điểm đầu, cuối đo khoảng cách trục dài, trục ngắn đo ellipse 4.4.1 Đo nhanh Nhấn phím [Dist] [Trace] để vào chế độ đo nhanh Dist: đo khoảng cách, Trace: đo diện tích Nhấn phím [Dist] [Trace] thêm lần để thoát chế đo nhanh a) Đo nhanh chế độ B - SK1-Distance: Đo khoảng cách, tỉ lệ khoảng cách, góc - SK2-Area: Đo diện tích phương pháp đánh dấu, pp ellipse, đo tỉ lệ diện tích 74 - SK3-Thể tích: Phương pháp khoảng cách, pp ellipse, pp khoảng cách 1ellipse, pp khoảng cách, pp ellipse, pp khoảng cách - SK4-Kích cỡ chữ: Xoay để điều chỉnh kích cỡ chữ - SK5-Vị trí kết quả: Xoay để di chuyển vị trí kết Khoảng cách: Trong chế độ B sau dừng hình, nhấn phím [DIST] để đo khoảng cách, dấu “+” xuất hình Sử dụng bóng lăn phím [ENTER] để xác định điểm đầu cuối cần đo Nhấn phím [ENTER] để xác định điểm đầu, dấu “+” thứ hai xuất hiện, di chuyển dấu “+” bóng lăn đến vị trí khác, kết khoảng cách cập nhập lên khung bên phải Nhấn phím [ENTER] lại để cố định điểm cuối Kết đo lần đo xuất hình Sau kết thúc lần đo 1, dấu “+” ra, lặp lại bước để đo khoảng cách thứ Nhấn phím [DIST] [EXIT] để Tỉ lệ khoảng cách: Trong chế độ B, bấm [DIST] để vaò chế độ đo khoảng cách Xoay núm [SK1], chọn % STD Đo khoảng cách Sau hoàn thành việc đo lường, khoảng cách, tỉ lệ hai khoảng cách xuất tự động hình Diện tích (Phương pháp đánh dấu): Trong chế độ B, bấm [TRACE] trỏ dấu cộng “+” xuất Sử dụng bóng lăn để di chuyển trỏ, nhấn [ENTER] để thiết lập điểm bắt đầu Sử dụng bóng lăn để xác định chu vi đối tượng đo, nhấn phím [Enter] để xác định điểm cuối Điểm cuối điểm khởi đầu tự động kết nối với đường thẳng Diện tích chu vi hình tính tốn Để có nhiều liệu, lặp lại bước tương tự Nhấn [Trace] [EXIT] để Diện tích (Phương pháp ellipse): Trong chế độ B, bấm [TRACE] Xoay SK2, chọn hình ellipse Di chuyển bóng lăn nhấn [ENTER] để thiết lập điểm bắt đầu Đánh dấu điểm thứ để xác định chiều dài đường kính Sử dụng bóng lăn để thay đổi độ dài trục lại Nhấn [ENTER] xác định chiều dài trục Diện tích chu vi hiển thị cửa sổ kết Để có nhiều liệu, lặp lại bước tương tự Nhấn [Trace] [EXIT] để thoát Tỉ lệ diện tích: Trong chế độ B, bấm [TRACE] Xoay SK2, chọn %Sta Đo diện tích hai ellipe theo phương pháp phía Sau hồn thành việc đo đạc, diện tích hai hình xuất hình, tỷ lệ diện tích tính tốn tự động Thể tích-2 khoảng cách: Trong chế độ B, nhấn phím [Dist] [Trace] để vào chế độ đo Nhấn [SK3] để vào đo thể tích, phương pháp đo lường mặc định đường thẳng Xoay [SK3], chọn đường thẳng 75 Thể tích-2 ellipse: Trong chế độ B, nhấn phím [Dist] [Trace] để vào chế độ đo Nhấn [SK3] để vào đo thể tích, phương pháp đo lường mặc định đường thẳng Xoay [SK3], chọn ellipse Thể tích-3 khoảng cách: Trong chế độ B, nhấn phím [Dist] [Trace] để vào chế độ đo Nhấn [SK3] để vào đo thể tích, phương pháp đo lường mặc định đường thẳng Xoay [SK3], chọn đường thẳng b) Đo nhanh chế độ PW - SK1-Distance: Đo khoảng cách, đỉnh, nhịp tim, góc - SK2-Area: Bao tự động, bao thủ công, đo diện tích phương pháp đánh dấu, pp ellipse, đo tỉ lệ diện tích - SK3-Thể tích: Phương pháp khoảng cách, pp ellipse, pp khoảng cách 1ellipse, pp khoảng cách, pp ellipse, pp khoảng cách - SK4-Kích cỡ chữ: Xoay để điều chỉnh kích cỡ chữ - SK5-Vị trí kết quả: Xoay để di chuyển vị trí kết Peak (Đỉnh): Trong chế độ PW Cine, bấm [Dist] để đánh dấu Di chuyển điểm đánh dấu vào điểm bắt đầu đo bóng lăn, nhấn phím Enter, vận tốc áp lực điểm xuất hình Tiếp tục đo Vd, sau nhận kết quả, hệ thống tính tốn D, RI, nhịp tim tự động Diện tích-Tự động bao: Trong chế độ PW, nhấn [Trace] để vào đo lường tự động Con trỏ "+" xuất hình Di chuyển bóng lăn để chọn điểm khởi đầu chu kỳ, nhấn [Enter] để xác nhận Con trỏ thứ hai "+" xuất hình, di chuyển bóng lăn đến điểm cuối chu kỳ, nhấn [ENTER] để thiết lập Kết đo lường tính tốn thơng số khác xuất hình Xoay SK4 để chọn lại chu kỳ Diện tích-Bao thủ cơng: Trong chế độ PW Cine, nhấn [Trace] Xoay SK2, chọn " Manual envelope" Di chuyển bóng lăn để chọn điểm khởi đầu chu kỳ, nhấn [Enter] để xác nhận Di chuyển bóng lăn theo quang phổ, nhấn [ENTER] để kết thúc Kết đo kết tính tốn khác xuất hình tự động Xoay SK5 để đo lại c) Đo nhanh chế độ M - SK1-Distance: Đo khoảng cách M, Thời gian M, tốc độ, nhịp tim, tỉ lệ khoảng cách - SK2-Area: Đo diện tích phương pháp đánh dấu, pp ellipse, đo tỉ lệ diện tích - SK3-Thể tích: Phương pháp khoảng cách, pp ellipse, pp khoảng cách 1ellipse, pp khoảng cách, pp ellipse, pp khoảng cách - SK4-Kích cỡ chữ: Xoay để điều chỉnh kích cỡ chữ 76 - SK5-Vị trí kết quả: Xoay để di chuyển vị trí kết Khoảng cách M: Trong chế độ M, nhấn phím [DIST] để đo khoảng cách, dấu “+” xuất hình Sử dụng bóng lăn phím [ENTER] để xác định điểm đầu cuối cần đo Nhấn phím [ENTER] để xác định điểm đầu, dịng đứt đoạn xuất đánh dấu vị trí đầu tiên, trỏ thứ xuất Di chuyển trỏ đến điểm cuối, nhấn phím [ENTER] lại để cố định điểm cuối Kết xuất hình Thời gian M: Trong chế độ M Cine, bấm DIST-key để vào đo khoảng cách M Con trỏ "+" xuất Xoay SK1, chọn M time Di chuyển bóng lăn để di chuyển trỏ, nhấn [Enter] xác định điểm đầu Một đường đứt khúc trỏ thứ hai xuất Di chuyển bóng lăn đến điểm cuối dịng chấm theo chiều ngang, nhấn [Enter] Kết đo xuất hình 4.4.2 Đo lường tính tốn Sau chụp hình ảnh: Nhấn phím [Cacl] để vào danh mục đo lường, nhấn [Change] để thay đổi gói đo lường Di trỏ chuột tới số cần đo danh mục bên trái Tùy số mà sử dụng đo khoảng cách diện tích để đo 4.5 Kết luận chương Sau hồn thành chương em tìm hiểu quy trình vận hành hệ thống siêu âm chẩn đoán Chison I3 với tác dụng sinh học hệ thống Sự an toàn vấn đề trọng hàng đầu thực q trình vận hành máy móc 77 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu đồ án hoàn thành đạt số nội dung sau : -Tìm hiểu sở kỹ thuật siêu âm đặc biệt sở vật lý siêu âm sở phần cứng thiết bị siêu âm Từ kết sâu tìm hiểu chất sóng âm, loại sóng âm, tính chất sóng âm, tương tác sóng âm với mơ đặc biệt sở tạo sóng siêu âm, mối quan hệ để nghiên cứu cấu tạo đầu dò với phương pháp hiển thị sở máy siêu âm -Tìm hiểu nguyên lý hoạt động máy siêu âm chế độ A chế độ B để hiển thị tín hiệu, định dạng hình ảnh ứng dụng thực tế -Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống siêu âm chẩn đốn Chison I3 -Tìm hiểu quy trình vận hành sửa chữa an toàn thiết bị siêu âm chẩn đoán Chison I3 Tác dụng sinh học an toàn thiết bị mối quan tâm hàng đầu để sâu nghiên cứu ứng dụng thực tế nhằm phát huy hết lợi ích mà máy siêu âm đem lại Do thời gian kiến thức hạn chế nên đồ án tốt nghiệp cịn chưa hồn chỉnh khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để hoạn thiện Hy vọng xem tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên nghành quan tâm đến lĩnh vực 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Vũ Sơn, “Cơ sở kỹ thuật siêu âm”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật (2003) [2] Hoàng Ngọc Chương, “Kỹ thuật siêu âm”, Nhà xuất giáo dục Việt Nam (2011) [3] Đặng Mạnh Cường, Đồ án tốt nghiệp Đại học, “Siêu âm chẩn đoán Doppler”, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (2010) [4] Tài liệu kỹ thuật “CHISON I3 Service manual”, 2017 [5] Trang wed https://123doc.org/document/65438-nhung-co-so-ky-thuat- cuasieu-am-va-ung-dung-cua-ky-thuat-do-tren-thiet-bi-thuc-te-khao-sat-duoc-motso-ung-dung-tham-kham-cu-the.htm,truy, cập lần cuối 15/5/2018 [6] Trang wed https://text.123doc.org/document/1306286-do-an-tot-nghiep-y-sinhsieu-am-chan-doan-doppler.htm, truy cập lần cuối 10/05/2018 79 ... thuật siêu âm Chương 2: Nguyên lý hoạt động máy siêu âm Chương 3: Hệ thống siêu âm chẩn đốn CHISON I3 Chương 4: Quy trình vận hành kiểm tra sửa chữa an toàn hệ thống siêu âm chẩn đoán CHISON I3. .. ĐOÁN CHISON I3 Ở hai chương trước tìm hiểu sở kỹ thuật siêu âm nguyên lý hoạt động máy siêu âm Trong chương sâu tìm hiểu hệ thống siêu âm chẩn đốn Chison I3 3.1 Tổng quan hệ thống siêu âm [4]... cịn dân dụng sử dụng siêu âm để tìm luồng cá biển Tuy nhiên lĩnh vực đề cập vấn đề ứng dụng siêu âm y học Siêu âm sử dụng rộng rãi y học cho mục đích chẩn đoán điều trị Đặc điểm siêu âm y học

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w