Committee on Hydrographic Requirements and Information Systems : CHRIScủa IHO vào tháng 11/1998Ủy ban an toàn hàng hải của IMO MSC, tại phiên họp lần thứ 73 từ ngày 27/11/2000 đến ngày 0
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT 2
I TỔNG QUAN : 2
CHƯƠNG II : HẢI ĐỒ ĐIỆN TỬ 5
2.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN : 5
2.2 ĐỊNH NGHĨA 7
2.2.1 ECDIS (electronic chart display and information system): 8
2.2.2 ECS ( electronic chart system ) : 8
2.3 CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC THUẬT NGỮ KHÁC: 9
2.3.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA 9
2.4 PHÂN LOẠI VÀ CẤU TẠO: 11
2.4.1 PHÂN LOẠI: 11
2.4.2 CẤU TẠO : 18
2.4.3 KHẢ NĂNG HIỂN THỊ CỦA HỆ THỐNG HẢI DỒ ĐIỆN TỬ : 21
2.4.4 GỐC TRẮC ĐỊA : 23
2.5 CÁC YÊU CẦU : 23
2.5.1 TIÊU CHUẨN CỦA IMO : 24
2.5.2.TIÊU CHUẨN CỦA IHO : 24
2.5.3 TIÊU CHUẨN CỦA IEC : 25
2.5.4 CÁC YÊU CẦU CỦA SOLAS: 25
A.817(19) 27
PHỤ CHƯƠNG 27
PHỤ LỤC 1 38
PHỤ LỤC 2 40
PHỤ LỤC 3 43
PHỤ LỤC 4 45
PHỤ LỤC 5 47
PHỤ LỤC 6 49
PHỤ LỤC 7 54
BẢNG 1 60
CHƯƠNG 3 : KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM SEAPRO 3000 62
3.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT : 62
3.1.1 CÁC CHỨC NĂNG CHÍNH : 63
3.2 KHAI THÁC SỬ DỤNG : 66
3.2.1 KHỞI ĐỘNG VÀ TẮT HỆ THỐNG : 66
3.2.2 MÀN HÌNH TỔNG QUÁT : 67
3.2.3 HIỂN THỊ CÙNG MỘT LÚC NHIỀU HẢI ĐỒ : 69
3.2.4 XEM VÀ DI CHUYỂN HẢI ĐỒ : 73
3.2.5 LỰA CHỌN GỐC TRẮC ĐỊA: 83
3.2.6 NHẬN DIỆN CÁC THÔNG TIN HIỂN THỊ : 83
3.2.7 CHỨC NĂNG LẬP KẾ HOẠCH CHUYẾN ĐI : 95
3.2.8 CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CHUYẾN ĐI : 109
CHƯƠNG 4 : KẾT LUẬN 119
Trang 3CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT
I TỔNG QUAN :
Nhu cầu, mục đích và ý nghĩa đề tài :
Như chúng ta đã biết hải đồ là một phần không thể thiếu trong hàng hải,hải đồ giúp cho việc dẫn tàu từ cảng đi cho tới cảng đến một cách chính xác và
an toàn Chính vì mục đích ấy mà hải đồ giấy ra đời Cùng với nhiều mục đíchkhác nhau chúng ta cũng có nhiều loại hải đồ phù hợp với từng mục đích riêngbiệt như : hành hải đại dương, hành hải ven bờ, hành hải trong luồng hẹp
Bên cạnh đó, trên thế giới khoa học kỹ thuật cũng như công nghệthông tin ngày càng phát triển Và ngành hàng hải là một trong những ngành tiênphong ứng dụng khoa học kỹ thuật cũng như công nghệ thông tin vào thực tế laođộng, nhờ đó đã tiết kiệm rất nhiều sức lực cũng như của cải vật chất cho conngười
Không nằm ngoài dòng chảy lịch sử đó, hải đồ cũng có những bướcchuyển biến mạnh mẽ Từ những tấm hải đồ giấy thô sơ ban đầu, ngày nay hải đồđiện tử đã ra đời Hải đồ điện tử không những vẫn giữ được các yêu cầu cơ bảncủa hải đồ giấy mà con bổ sung hàng loạt các tính năng ưu việt mà khoa học kỹthuật mang lại, nó cung cấp những lợi ích đáng kể về mặt an toàn hàng hải đồngthời cải thiện hiệu quả khai thác Chỉ đơn giản là một màn hình hiển thị máy vitính, hải đồ điện tử là một hệ thống khoa học hàng hải theo thời gian thực và kếthợp hàng loạt các thông tin khác nhau được hiển thị và được làm sáng tỏ bởingười đi biển Hải đồ điện tử là một thiết bị tự động có khả năng giúp đỡ xácđịnh liên tục vị trí tàu so với bờ, với các mục tiêu được đánh dấu trên bản đồ, vớicác thiết bị hỗ trợ hành hải và các hiểm họa tiềm ẩn Hải đồ điện tử đại diện chomột phương pháp tiếp cận hoàn toàn mới trong lĩnh vực phát triển công nghệkhoa học hàng hải
Trên thế giới hải đồ điện tử ngày càng phát triển và dần dần thay thế toàn
bộ hải đồ giấy trong một tương lai không xa Nhu cầu tất yếu của người đi biển là
sử dụng thành thạo và hiệu quả những tính năng cơ bàn và nâng cao má hải đồ
Trang 4điện tử mang lại nhằm càng ngày càng giảm bớt sức lực của con người cũng nhưnâng cao tính chính xác, hiệu quả kinh tế và an toàn trong việc dẫn tàu, đặc biết
là khi hành hải trong khu vực có mật độ giao thông cao hay luồng hẹp
Với mong muốn bé nhỏ đóng góp một phần trong việc giới thiệu hải đồđiện tử cho mọi người, cũng như nâng cao mặt bằng khoa học công nghệ ngànhhàng hải nước nhà với thế giới Đồng thời giúp cho thuyền viên Việt Nam dễdàng làm việc khi tham gia các đội tàu thế giới cũng như nâng cao khả năng khaithác đội tàu trong nước một cách hiệu quả nhất em đã làm đề tài này
Với kiến thức chủ yếu là trên sách vở và kinh nghiệm đi biển chưa có, nênchắc hẳn em không tránh khỏi những sai sót, thiển cận kính mong quý thầy tậntình chỉ dạy, đóng góp ý kiến để giúp cho đề tài của em hoàn thiện cũng như cótính ứng dụng thực tế cao
Trang 5CHƯƠNG II : HẢI ĐỒ ĐIỆN TỬ
có hệ thống hải đồ điện tử và một con tàu có hệ thống này Để hiểu hơn về nó tahãy tham khảo đôi điều về lịch sử của nó
Đầu tiên, tiêu chuẩn thực hiện cho hải đồ điện tử đã được thông
qua vào ngày 23/11/1995 bởi nghị quyết A.817(19) của IMO, sau đó chúng được sửa đổi vào ngày 04/12/1996 bởi nghị quyết MSC.64(67) để mang lại sự chuẩn
bị dự phòng chu đáo trong trường hợp hệ thống ECDIS không hoạt động nhưmong muốn
Tại phiên họp lần thứ 70 từ ngày 7/12/1998 đến ngày 11/12/1998, ủy ban an toàn
hàng hải của IMO đã thông qua sự sửa đổi nghị quyết MSC.86(70) tại thời điểm
đó hiện hành tiêu chuẩn thực hiện hệ thống hiển thị và thông tin hải đồ điện tử
Trang 6(ECDIS) thông qua bởi nghị quyết A.817(19) khi chúng được sửa đổi bởi nghị quyết MSC.64 (67) chúng cũng có trong phụ lục S-52 của IHO.
Nghị quyết MSC.86(70) của IMO cho phép thiết bị ECDIS hoạt
động trong chế độ hệ thống hiển thị hải đồ Raster trong khi không có hải đồ điện
tử (ENC) Khi hoạt động trong chế độ RCDS, ECDIS có thể sử dụng với mộtfolio hải đồ giấy cập nhật phù hợp Tuy nhiên, chế độ RCDS không có toàn bộchức năng của ECDIS , và có thể chỉ sử dụng đồng thời với hải đồ giấy được cậpnhật đầy đủ thích hợp
Sự hoạt động của chế độ RCDS được mô tả trong phụ lục 7 (mới)
về tiêu chuẩn hiển thị cho ECDIS của IMO Để thuận tiện nó được thêm vào ấnphẩm này với sự rộng lượng cho phép của IMO Một điều then chốt cấu thànhcủa chế độ RCDS là hải đồ Raster ( RNC ) Phần 4.1 của phụ lục 7 tuyên bố rằngRNC phải tuân theo những tiêu chuẩn của IHO Những sự cần thiết đặc điểm kỹ
thuật đã được phát triển bởi tập đoàn khai thác phát triển duy trì và ứng dụngchuyển nhượng tiêu chuẩn của IHO (Transfer Standard Maintenance andApplication Development Working Group ;TSMAD) suốt những năm 1997-1998
và đã được thông qua bởi ủy ban về hệ thống thông tin và yêu cầu thủy văn
Trang 7(Committee on Hydrographic Requirements and Information Systems : CHRIS)của IHO vào tháng 11/1998
Ủy ban an toàn hàng hải của IMO (MSC), tại phiên họp lần thứ 73
từ ngày 27/11/2000 đến ngày 06/12/2000 đã thông qua chỉnh sửa lại chương V(an toàn của ngành hàng hải) của SOLAS chúng có hiệu lực vào 01/07/2002
Quy tắc 19 của chương V (mới) – thực hiện các yêu cầu cho các hệthống hành hải cho tàu đóng mới và các yêu cầu cho phép hệ thống hiển thị vàthông tin hải đồ điện tử (ECDIS) được chấp nhận khi đáp ứng các yêu cầu trang
bị hải đồ trong quy tắc
Quy tắc này yêu cầu tất cả các tàu, không loại trừ kích thước, trang
bị hải đồ và các ấn phẩm để lập kế hoạch và hiển thị lộ trình của tàu cho tuyếnhành trình dự định, đánh dấu, quản lý vị trí trong suốt tuyến hành trình Nhữngtàu cũng phải có sự chuẩn bị dự phòng chu đáo nếu hải đồ điện tử hoạt động hoặcđầy đủ hoặc môt phần
Chỉ trong vòng một thời gian ngắn phát triển, nhưng hải đồ điện tử đã thayđổi rất nhiều Chúng ngày càng đựơc hoàn thiện hơn, mang tính ứng dụng thực tếcao hơn, và hiệu quả cao hơn
2.2 ĐỊNH NGHĨA
Hệ thống hiển thị hải đồ điện tử ( electronic chart display system ) :
Hệ thống hiển thị hải đồ điện tử là một thuật ngữ cho tất cả thiết bịđiện tử mà có khả năng hiển thị vị trí của tàu trên hình ảnh hải đồ trên màn ảnh
Có hai loại hệ thống hiển thị hải đồ điện tử:
- Thứ nhất là ECDIS (electronic chart display and informationsystem - hệ thống hiển thị và thông tin hải đồ điện tử ) mà nó phù hợp các yêucầu trang bị hải đồ của IMO/SOLAS
Trang 8- Thứ hai là ECS (electronic chart system - hệ thống hải đồ điệntử), nó có thể được sử dụng để hỗ trợ hành hải, nhưng không thỏa mãn các yêucầu về trang bị hải đồ của IMO/SOLAS.
2.2.1 ECDIS (electronic chart display and information system):
Thiết bị ECDIS được ghi rõ trong tiêu chuẩn thể hiện ECDIS củaIMO như sau :
Hệ thống hiển thị và thông tin hải đồ điện tử (ECDIS) nghĩa là hệthống thông tin hàng hải, mà có sự chuẩn bị dự phòng chu đáo, có thể được chấpnhận khi tuân theo yêu cầu cập nhật hải đồ theo điều 19 và 27 chương V của bộluật an toàn sinh mạng trên biển ( SOLAS ) Bằng cách hiển thị lựa chọn cácthông tin từ hệ thống hải đồ điện tử ( SENC) với thông tin vị trí từ những bộphận nhạy cảm hàng hải để hỗ trợ cho người đi biển trong việc lập kế hoạch hànhtrình, quản lý hành trình, và hiển thị các thông tin hàng hải liên quan nếu cầnthiết (nghị quyết A.817(19) của IMO)
Thuật ngữ ECDIS sử dụng trong tài liệu này có thể được hiểu là hệthống hải đồ hành hải điện tử ( navigation electronic chart system ), nó đã đượckiểm tra, phê chuẩn và chứng nhận theo đúng tiêu chẩn thể hiện ECDIS của IMO
và phù hợp các tiêu chuẩn thể hiện khác của IMO và cũng như vậy nó tuân theoyêu cầu ECDIS của SOLAS
2.2.2 ECS ( electronic chart system ) :
ECS được ghi rõ trong ISO 19379 như sau:
ECS là hệ thống thông tin hàng hải hiển thị bằng điện tử vị trí tàu
và có liên quan dữ liệu hải đồ hàng hải và thông tin hải đồ từ cơ sở dữ liệu ECSthể hiện trên màn ảnh, nhưng không đáp ứng tất cả yêu cầu của IMO về ECDIS
và không thỏa mãn tất cả các yêu cầu trong chương V của SOLAS về trang bị hải
đồ Nó có thể sử dụng hoặc với ENCs, RNCs chính thức hoặc dữ liệu hải đồ khácđược sảm xuất riêng biệt và có chức năng tương tự ECDIS
Trang 92.3 CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC THUẬT NGỮ KHÁC:
2.3.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA :
2.3.1.1 Hải đồ điện tử (ENC):
ENC là cơ sở dữ liệu, được tiêu chuẩn hóa để chứa đựng,cấu trúc và định dạng, được phát hành để sử dụng với ECDIS bởi văn phòng khítượng thủy văn được cho phép bởi chính phủ ENC bao gồm tất cả các thông tinhải đồ cần thiết cho an toàn hàng hải và bao gồm cả các thông tin bổ sung thêmvào trong hải đồ giấy (như hàng hải chỉ nam…) chúng có thể coi là cần thiết cho
an toàn hàng hải
2.3.1.2 Hệ thống hải đồ điện tử (SENC):
SENC là kết quả cơ sở dữ liệu từ sự biến đổi của ENC bởiECDIS để thích hợp sử dụng, cập nhật cho ENC bằng cách thích hợp và dữ liệukhác được thêm vào bởi người đi biển Dữ liệu này trên thực tế được truy cập bởiECDIS để thể hiện tổng quát, những chức năng hàng hải khác và tương đươngvới hải đồ giấy cập nhật SENC cũng có thể bao gồm thông tin từ những nguồnkhác
2.3.1.3 Tiêu chuẩn hiển thị:
Là thông tin SENC có thể hiển thị khi một bản đồ lần đầutiên hiển thị trên ECDIS Đang dựa vào những sự cần thiết của người đi biển,mức độ thông tin nó cung cấp cho việc lập kế hoạch chuyến đi hay cho việc quản
lý chuyến đi có thể thay đổi bởi người đi biển
2.3.1.4 Hiển thị cơ bản :
Là mức độ thông tin của SENC mà không thể bỏ đi khi hiểnthị, các thông tin bao gồm là tất cả thời gian trong tất cả khu vực địa lý và tất cảhoàn cảnh mà được yêu cầu Nó không hoàn toàn đủ để hành hải an toàn
Các thông tin nữa về định nghĩa ECDIS có thể tìm trong ấn phẩmđặc biệt của IHO là S – 52 phụ lục 3 (S-52 Appendix 3)
Trang 102.3.1.5 Hệ thống hiển thị hải đồ Raster ( RCDS)
RCDS là một hệ thống hiển thị thông tin hàng hải RNCs với
thông tin vị trí từ cảm biến hàng hải để hỗ trợ cho người đi biển trong việc lậptuyến hành trình, quản lý tuyến hành trình, và nếu cần thiết thể hiện thông tinhàng hải liên quan thêm vào
2.3.1.6 Hải đồ Raster (RNC)
RNC nghĩa là một bản sao chép của một bản đồ giấy bắt
nguồn bởi hay phân phối bởi văn phòng khí tượng thủy văn được ủy quyền củachính phủ RNC được sử dụng trong những tiêu chuẩn đó có nghĩa hoặc một bản
đồ riêng lẻ hoặc một số bản đồ được lựa chọn
2.3.1.7 Cơ sở dữ liệu hệ thống hải đồ Raster ( SRNCD)
SRNCD là kết quả của một cơ sở dữ liệu từ sự biến đổi của
RNC bằng RCDS tính cả cập nhật cho RNC bằng phương cách thích hợp
2.3.2 CÁC THUẬT NGỮ : IMO ( International Maritime Organization ) : Tổ chức hàng hải thế
MSC (Maritime Safety Committee) : Ủy ban an toàn hàng hải.
CHRIS (Committee of Hydrographic Requiement for Information System) : Ủy ban về hệ thống thông tin yêu cầu thủy văn.
SOLAS (Safety Of Life At Sea ) : Bộ luật về an toàn sinh mạng trên
biển
Trang 11RENC ( Regional ENC Center ) : Trung tâm cung ứng hải đồ điện tử
khu vực
WEND (World Electronic Nautitcal Data) : Dữ liệu hàng hải điện tử thế
giới
CELL ( Chart Cell ) :ô tọa độ, chúng có tên riêng ( các khu vực được
chia theo các ô)
ECDS ( Electronic Chart Display System ) : Hệ thống hiển thị hải đồ
điện tử
ECDIS (Electronic Chart Display And Information System) : Hệ
thống hiển thị và thông tin hải đồ điện tử
ECS ( Electronic Chart System ) : Hệ thống bản đồ điện tử.
ENC ( Electronic Navigation Chart ) : Hải đồ điện tử
SENC ( System Electronic Navigation Chart ) : Hệ thống hải đồ điện
tử
RNC ( Raster Navigation Chart ) : Hải đồ Raster.
RCDS ( Raster Chart Display System ) : Hệ thống hiển thị bản đồ
Có hai phương pháp kỹ thuật cơ bản để xây dựng hải đồ điện tử:
Đó là phương pháp Vector ( tạm gọi là phương pháp truy đọc ) và phương phápRaster ( tạm gọi là phương pháp vạch quét ) Do đó chúng ta cũng có hai loại hải
Trang 12đồ điện tử khác nhau : hải đồ điện tử Vector ( Vector Electronic Charts –ENC )
và hải đồ điện tử Raster ( Raster Electronic Charts – RNC)
2.4.1.1 Vector Electronic Charts (ENCs):
ENCs chính là hải đồ Vector nó tuân theo các yêu cầu kỹ thuật củaIHO, trong ấn phẩm S-57
ENCs thì hơi giống kỹ thuật vẽ CAD, tất cả các dữ liệu được miêu
tả từ kỹ thuật số Chúng được biên soạn từ cơ sở dữ liệu riêng biệt của dữ liệubản đồ số chuẩn có thể hiển thị như một bản đồ liên tục Khi sử dụng hệ thốnghàng hải điện tử, dữ liệu có thể tập hợp lại để hiển thị hoặc nguyên vẹn hình ảnhbản đồ hoặc sử dụng dữ liệu kết hợp được lựa chọn ENCs cho phép chúng takiểm tra các thông tin tiềm ẩn tại các vị trí cần thiết trên bản đồ ENCs là hệthống thông minh, chúng được lập trình có thể kết hợp với các thiết bị khác(GPS, Radar, loran…) để đưa ra cảnh báo mối nguy rình rập liên quan đến vị trítàu và sự di chuyển (khu vực bãi cạn, ngư trường, đường biên an toàn, trôineo…)
Dữ liệu hải đồ vector được cấu tạo từ nhiều file riêng biệt Nó baogồm nhiều chương trình đồ họa để đưa ra những biểu tượng, đường, màu sắc khuvực, và những yếu tố bản đồ khác Chương trình có thể thay đổi các yếu tố riêngbiệt trong file và các yếu tố lặp lại trong dữ liệu bổ sung Những file Vector nhỏ
và linh hoạt hơn file Raster trong cùng một khu vực Bên cạnh đó hải đồ Vectorcòn cung cấp cho ta nhiều thông tin hơn hải đồ Raster như : Lists Of Light, List
Of Radio Signals, Tide Table….Người hành hải có thể lựa chọn hiển thị dữ liệuVector, điều chỉnh hiển thị theo sự cần thiết
Những tiêu chuẩn hiện hành của IMO/IHO cho ECDIS chỉ thừanhận với mẫu Vector khi đáp ứng đầy đủ các yêu cầu Dù hệ thống bản đồ số sửdụng dữ liệu Raster hay Vector, thì mọi sự thay đổi cơ sở dữ liệu phải từ vănphòng thủy văn (HO) đã đưa ra ENC Sự sửa chữa từ những nguồn khác làm ảnhhưởng cơ sở dữ liệu chỉ có thể ứng dụng khi đè lên cơ sở dữ liệu chính thức.Điều này giúp bảo vệ tính toàn vẹn của cơ sở dự liệu
Trang 13Khuôn mẫu được biết ở S-52 (phiên bản 3.1) của IHO được phêchuẩn một cách chính thức cho ENC ( elctronic nautical charts ) Mà dữ liệu nàyđược cung cấp từ nguồn chính thức (như là tổ chức thủy văn), và được sử dụngtrong các thiết bị được phê chuẩn (ECDIS), dữ liệu có thể được sử dụng trong hải
đồ giấy
Chất lượng của dữ liệu S-57 thì tuyệt vời và luôn luôn có khả năngcập nhật hàng tuần Hiện nay phần dưới địa cầu chưa được bao phủ, nhưng nó sẽđược cải tiến nhanh chóng
Do tính phức tạp và khắt khe trong những tiêu chuẩn về hải đồVector ( ENC) Nên việc sảm xuất không thể mang tính đại tra, do đó cần có mộtthời gian để chế tạo mới có thể bao phủ toàn cầu Mặc dù nó sẽ được cải tiếnnhanh, nhưng để đáp ứng nhu cầu hiện tại, người ta áp dụng hệ thống bổ sung đóchính là hệ thống hiển thị hải đồ Raster (Raster Chart Display System- RCDS)
Nó giúp cho việc hành hải thuận tiện trong những khu vực mà ENC chưa baophủ hết Tuy nhiên khi sử dụng chết độ Raster trong thiết bị ECDIS thì chỉ khaithác một phần chức năng của ECDIS mà thôi
2.4.1.2 Raster Nautical Charts (RNCs):
RNCs là hải đồ quét nó tuân theo các yêu cầu kỹ thuật và được sảnxuất bằng cách quét số hóa các hình ảnh bản đồ giấy, tất cả dữ liệu ở trong mộtlớp và một khổ Hình ảnh hoàn tất chính là bản đồ với các màu cơ bản cố định sửdụng trong quy trình in ấn đa màu RNCs chứa hàng ngàn ô nhỏ (pixels) tạo nênhình ảnh kỹ thuật số phân bổ trên bề mặt, mỗi pixel là một điểm trên bản đồ vàtương ứng với một vị trí trên thực tế, do đó khi kết nối với hệ thống định vị(GPS) thì file số hóa kết quả có thể hiển thị vị trí tàu trong hệ thống hành hải điện
tử (ENS)
RNCs thể hiện đơn giản sự mô phỏng những hình ảnh từ những file
dữ liệu số của chúng Khi dữ liệu được hiển thị nó chỉ đơn thuần là bản sao chép
số hóa của bản đồ giấy gốc, hình ảnh không thông minh, không khác hơn bềngoài và không thể lấy thêm thông tin ngoài Với dữ liệu Raster, thật khó để thay
Trang 14đổi các yếu tố riêng lẻ của bản đồ từ đó không thể chia ra trong file dữ liệu File
dữ liệu Raster nhắm tới quy mô tổng thể, từ đó một dữ liệu điểm phải được thêmvào mỗi điểm hình ảnh ( pixel ) trên bản đồ Nhưng mặt khác nó lại tái hiện hìnhảnh hải đồ giấy quen thuộc giúp cho người sử dụng dễ dàng so sánh với hải đồgiấy đang sử dụng
Ấn phẩm đặc biệt của IHO S-61 “Raster Nautical Chart ProductSpecification” (yêu cầu kỹ thuật sản phẩm hải đồ Raster) quy định đường hướngcho dữ liệu sản xuất Raster Nghị quyết MSC.86(70) của IMO cho phép thiết bịECDIS hoạt động chế độ RCDS ( hệ thống hiển thị hải đồ Raster ) trong khithiếu bản đồ hành hải điện tử ( ENC) Quy trình hoạt đồng chế độ RCDS đượcdiễn dải trong phụ lục 7 ( A.817(19), Appendix 7, IMO ) của tiêu chuẩn thể hiệnECDIS của IMO
Hiện nay có khoảng 2800 hải đồ Raster của Anh bao phủ trên cáctuyến đường và hải cảng Trong đó chứa trong 11 đĩa CD (từ RC1 đến RC 10:gồm các hải đồ tiêu chuẩn và RC11 gồm các hải đồ đại dương tỷ lệ 1/3.500.000).Chúng được cập nhật hàng tuần, trong đó hải đồ mới và tái bản được cung cấpđồng thời Bên cạnh đó các quốc gia khác cũng có hải đồ Raster như : hải đồ Mỹvới tên là NOAA cũng có hải đồ Raster mang tên NOAA, hay Norway, France,Australia, Canada…
2.4.1.3 Những sự khác biệt giữa RCDS và ECDIS
Ủy ban an toàn hàng hải, tại phiên họp lần thứ 70 ( từ ngày 11/12/1998), đã thông qua những sửa đổi về tiêu chuẩn thực hiện cho hệ thốngthông tin và hiển thị hải đồ điện tử (ECDIS) kể cả sử dụng hệ thống hiển thị hải
7-đồ Raster
Sự sửa đổi cho phép thiết bị ECDIS hoạt động trong 2 chế độ : 1.chế độ ECDIS khi dữ liệu ENC được sử dụng và 2 chế độ Raster khi dữ liệuENC không thể dùng được Tuy nhiên, chế độ RCDS không có toàn bộ chứcnăng của ECDIS , và có thể chỉ sử dụng đồng thời với hải đồ giấy được cập nhật
Trang 15Vài hệ thống có thể hoạt động ở cả hai chế độ:
(1) chế độ ECDIS khi dữ liệu ENC được sử dụng
(2) chế độ RCDS khi dữ liệu ENC không dùng được
1 Sự chú ý của người đi biển đối với những giới hạn của chế độ RCDS:
Không giống ECDIS thì không có đường biên giới, RCDS là hệthống bản đồ cơ bản tương tự mốt folio của bản đồ giấy
Dữ liệu bản đồ hành hải Raster, bản thân nó sẽ không tự khởi độngnhững báo động (ví dụ chống mắc cạn ) Tuy nhiên, vài báo động có thể phát rabởi RCDS từ những thông tin mà người sử dụng cài vào Chúng bao gồm :
- clearing lines : các đường giới hạn cho phép
- ship safety contour lines : đánh dấu những đường an toàn chạytàu
- isolated dangers : phân lập các nguy hiểm
- danger areas : khu vực nguy hiểm
Các gốc quy chiếu và phép quy chiếu hải đồ có thể khác biệt giữacác hải đồ hành hải Raster (RNC) Những người đi biển cần hiểu rõ mối qua hệgiữa gốc quy chiếu của hải đồ quan hệ với gốc quy chiếu của hệ thống định vịnhư thế nào Trong mốt vài trường hợp, nó có thể xuất hiện sự thay đổi vị trí tàu
Sự khác nhau này có thể dễ nhận thấy nhất ở nơi giao nhau của lưới kinh vĩ vàtrong lúc quản lý hành trình
Nét đặc trưng hải đồ không thể được đơn giản hóa và được loại bỏ
để thích hợp với tình huống hành hải cụ thể hay nhiệm vụ sắp tới Nó có thể ảnhhưởng tới sự trùng khớp hình ảnh khi thêm vào của Radar/ARPA
Ngoài lựa chọn thang hải đồ khác nhau, năng lực tiền tàng có thể
có một chút bị giới hạn Nó có thể dẫn đến những sự khó khăn khi chọn thang đểxác định phương vị hay đưa ra khoảng cách nhận dạng
Trang 16Sự định hướng của RCDS thể hiện khác hơn hải đồ có thể ảnhhưởng đến khả năng của số liệu và biểu tượng của hải đồ ( ví dụ hướng, tuyến ).
Nó có thể không thể thực hiện để khai thác sâu điểm đặc trưng đểtăng thêm thông tin thêm vào về mục tiêu lấp biểu đồ
Nó không có khả năng hiển thị vành đai an toàn hay độ sâu an toàn
và làm nổi bật chúng trên màn hình hiển thị, trừ khi những điểm đặc trưng đóđược nhập bằng tay trong khi lập kế hoạch chuyến đi
Phụ thuộc vào nguồn của RNC, những màu sắc khác nhau có thểđược sử dụng để thể hiện thông tin bản đồ tương tự Cũng có thể có sự khác biệt
về màu sắc sử dụng lúc ngày và đêm
Một RNC có thể được hiển thị theo thang tỷ lệ của bản đồ giấytương ứng Phóng to hay nhỏ quá mức có thể làm giảm nghiêm trọng năng lựcRCDS, ví dụ, làm giảm tính rõ ràng của hình ảnh hải đồ
Người đi biển có thể lấy được các thông tin về vùng nước giới hạn,sai số của dữ liệu bản đồ ( như bản đồ giấy, ENC hay dữ liệu ENC) có thể ít hơn
so với sử dụng hệ thống xác định vị trí Nó có thể đúng như thế khi sử dụng viphân ECDIS cung cấp sự chỉ dẫn trong ENC chúng cho phép xác định rõ chấtlượng của dữ liệu
Các chình phủ thành viên được yêu cầu gửi thông tin này chongười có thẩm quyền liên quan và tất cả người đi biển để hướng dẫn và hànhđộng phù hợp
2.4.1.4 Ưu và nhược điểm của chúng :
* Vector :
- Ưu điểm :+ Rất thông minh bên trong mội cell tiềm ẩn rất nhiều thôngtin
Trang 17+ Khả năng che phủ rộng trên toàn thế giới.
+ Giá thành tương đối rẻ
- Nhược điểm :
+ Chỉ chứa đựng các thông tin hiển thị trên mặt hải đồ màkhông có các thông tin tiềm ẩn, thông minh khác
+ Khả năng hiển thị và cập nhật khó khăn
+ Các chức năng tương đối hạn chế
+ Các file chứa khá lớn, chỉ phóng to lên giống như ta dùngkính núp xem bản đồ giấy
Trang 182.4.2 CẤU TẠO :
Hệ thống ECDIS có thành phần chủ yếu bao gồm : thiết bị trungtâm, thiết bị đầu vào và thiết bị đầu cuối
2.4.2.1 Thiết bị trung tâm:
Là trung tâm đầu não của hệ thống hiển thị và thông tin hải đồ điện
tử ( ECDIS ), tại đầy nó thực hiện hầu như tất cả các công việc của hệ thốngnhư : hoạt đông hệ thống, xử lý hình ảnh, hiển thị hải đồ, các thao tác thay đổi,tiêp nhân, xử lý thông tin (từ ngoài bàn phím hay thiết bị ngoại vi…) rồi lại đưa
ra màn hình hiển thị Quan trọng hơn nó còn chứa đựng tất cả các thông tin về hệthống SENC Đó chính là cơ sở dữ liệu của toàn bộ hệ thống Thông tin của cơ sở
dữ liệu điện tử bao gồm ba thành phần cơ bản : thông tin hiển thị cố định, thôngtin hiển thị chọn lựa và thông tin hiển thị bổ sung
-Máy đo sâu
-Máy đo gió
MÀN HÌNH HIỂN THỊ
BÀN PHÍM
MÁY IN
Trang 19.1 Thông tin hiển thị cố định : đường bờ biển, đường đẳng sâu antoàn, các chướng ngại vật bất thường ( xác tàu đắm, đá ngầm…), các chướngngại vật cố định ( cầu tàu, phao tiêu, cáp quang ngầm dưới biển, …), hệ thốngphân luồng, các hải đăng, tiêu dẫn đường, tỷ lệ xích, …
.2 Thông tin hiển thị lựa chọn : đường bờ biển, ranh giới chạy tàu,các đặc điểm của các mục tiêu cố định, các thiết bị trợ giúp hành hải, khu vựccấm và hạn chế, các giới hạn thang tỷ lệ cho phép, các cảnh báo…
.3 thông tin hiển thị bổ sung : độ sâu tại các điểm, các đường dâyđiện - ống ngầm, các tuyến hành hải khác cắt qua, chi tiết các chướng ngại và cácphao dẫn đường, các số liệu trắc địa, các số liệu về ấn phẩm, độ lệch địa từ, têncác địa danh …
2.4.2.2 Thiết bị đầu vào :
Các thiết bị hỗ trợ hành hải là một phần không thể thiếu trong hệthống hiển thị và thông tin hải đồ điện tử Nhờ vào đó mà ECDIS có thể hiển thịchính xác vị trí tàu, tốc độ tàu, phương vị tàu, đồ giải tránh va, độ sâu đáy biển,hướng và tốc độ gió… Nói chung là bao gồm các thiết bị sau :
.1 RADAR / ARPA : hệ thống ECDIS được nối trực tiếp vớiRadar / ARPA nhờ đó hình ảnh của Radar cũng được hiển thị trên hải đồ điện tửgiúp ta phát hiện hoạt động của các tàu bạn, CPA/ TCPA, đưa ra phương pháptránh va hợp lý nhất…
.2 Thiết bị định vị : hệ thống ECDIS được nối trực tiếp với GPS,DGPS, LORAN, DECCA qua đó thông tin vị trí được hiển thị, được so sánh vàđối chiếu để đưa ra vị trí tàu chính xác nhất
.3 La bàn con quay, tốc độ kế : hệ thống ECDIS được nối trực tiếpvới la bàn con quay, tốc độ kế qua đó thông tin về hướng đi, tốc độ tàu được hiểnthị
.4 Máy đo sâu : hê thống ECDIS được nối với máy đo sâu nhờ đó
độ sâu của đáy biển xung quanh tàu được xác định và với độ sâu đáy biển cập
Trang 20nhật trên hải đồ ta có độ sâu an toàn nhất để chạy tàu Ngoài ra đối với tàu cá còngiúp ta xác định luồng cá….
.5 AIS : ngoài các thiết bị trên, hệ thống ECDIS còn được kết nốivới hệ thống AIS nó giúp nhận dạng các tàu mục tiêu bên cạnh, giúp ta có biệnpháp liên lạc thích hợp để tránh va một cách thống nhất và hiệu quả
.6 Máy đo gió : bên cạnh đó, hệ thống còn kết hợp với máy đo giógiúp xác định tốc độ và hướng gió biểu kiến và kết hợp với hướng tàu và tốc độtàu ta có được hướng và tốc độ gió thật giúp ta có biện pháp giảm độ dạt tối đa.Đồng thời giúp ta hành hải thời tiết hiệu quả
2.4.2.3 Thiết bị đầu ra :
.1 Màn hình hiển thị : chỉ đơn thuần là một màn hình vi tính haymột màn hình tích hợp trong hệ thống, nó giúp hiển thị các thông tin mà hệ thông
Trang 21ECDIS muốn đưa ra cho người sử dụng quan sát, từ đó người quan sát có thể cónhững hành động phù hợp để sử dụng hệ thống cũng như điều động tàu
.2 Các thiết bị khác : ngoài ra, hệ thống ECDIS còn được kết nốivới các thiết bị khác như máy in, hộp đen để lưu trữ các thông tin về hoạt độngcủa tàu, các thiết bị âm thanh để phát tín hiệu cảnh bao…
2.4.3 KHẢ NĂNG HIỂN THỊ CỦA HỆ THỐNG HẢI DỒ ĐIỆN TỬ :
Một trong những ưu điểm nồi bật của hệ thống hải đồ điện tử là khảnăng lựa chọn thông tin hiển thị trên màn hình hiển thị, điều này giúp cho ngườiquan sát dễ dàng và thuận lợi hơn nhằm đảm bảo cho tàu được hành hải an toàn
và hiệu quả ECDIS có thể hiển thị thông tin với nhiều mức độ khác nhau, có thểthêm hay bới các thông tin Tuy nhiên với các thông tin cố định thì không thể xóađược
* Cơ sở hiển thị giữ lại trên màn hình hiển thị hệ thống ECDIS màkhông được xóa bao gồm :
.1 Đường bờ biển ( khi nước lớn )
.2 Đường đẳng sâu an toàn của tàu ta, được lựa chọn bởingười đi biển
.3 Các dấu hiệu của các chướng ngại vật nguy hiểm được côlập dưới nước có độ sâu ít hơn độ sâu các đường đẳng sâu an toàn mà nằm bêntrong vùng nước an toàn được định rõ bởi đường đẳng sâu
.4 Dấu hiệu của các chướng ngại vật nguy hiểm mà nằmbên trong khu vực an toàn được xác định bởi các đường đẳng sâu an toàn như :các cây cầu, dây điện, và cả các phao, các tiêu chỉ báo bất kể không có dùng nhưthiết bị hỗ trợ hàng hải
.5 Hệ thống phân luồng giao thông
.6 Thang tỷ lệ, cự ly, hướng và chế độ hiển thị
Trang 22.7 Các đơn vị đo độ sâu và độ cao.
* Các thông tin hiển thị xuất hiện lần đầu của ECDIS :
.1 Cơ sở hiển thị
.2 Đường bờ biển
.3 Các thiết bị chỉ báo hỗ trợ hành hải cố định và nổi
.4 Ranh giới của các luồng kênh đào,…
.5 Các đặc trưng nổi bật của các mục tiêu thị giác và Radar 6 Khu vực hạn chế và cấm hành hải
.7 Giới hạn thang tỷ lệ hải đồ
.8 Những ghi chú chỉ báo cảnh báo
* Tất cả các thông tin khác đã hiển thị riêng lẻ theo yêu cầu như :
.1 Độ sâu của các điểm
.2 Hệ thống cáp và đường ống dưới biển
.3 Tuyến đường của phà
.4 Các chi tiết của các chướng ngại riêng lẻ
.5 Các chi tiết của các thiết bị hỗ trợ hành hải
.6 Nội dung các ghi chú thông báo, cảnh báo
.7 Ngày xuất bản ENC
.8 Gốc trắc địa
Trang 23.9 Sự biến đổi địa từ.
Trước khi có các hệ thống định vị điện tử toàn cầu thì sự khảo sát
về hải dương cũng như đất liền dựa trên rất nhiều gốc trắc địa khác nhau và thânchi chúng có mối liên quan tới nhau rất ít Điều này dẫn đến khi chuyển đổi vị trígiữa các hải đồ khác gốc trắc địa khá khó khăn và sai số vị trí rất cao
Ngày nay khi hệ thống định vị điện tử toàn cầu đã ra đời, sự sailệch về gốc trắc địa là một vấn đề hết sức nghiêm trọng Sự sai biệt này có thểdẫn đến những hậu quả khôn lường trong việc hành hải Với sự phát triển của hệthống định vị vệ tinh như GPS, DGPS thì độ chính xác vị trí đến không ngờ, và
vị trí này được đưa ra từ gốc trắc địa WGS-84 ( World Geodetic Survey 1984 ),hay PE-90… Với hệ thống ECDIS thì thông tin vị trí được lấy từ hai gốc trắcđịa trên được chấp nhận
2.5 CÁC YÊU CẦU :
Hệ thống hiển thị và thông tin hải đồ điện tử (ECDIS) là một ứngdụng của công nghệ thông tin trong hàng hải được xác định theo những tiêuchuẩn chính thức, mang tính pháp lý và hoàn toàn phù hợp với các yêu cầu về
Trang 24trang bị hải đồ theo điều khoản 20 của chương V của bộ luật an toàn sinh mạngtrên biển ( SOLAS) năm 1974 Tiêu chuẩn của ECDIS hiện đang sử dụng đượctổng hợp từ những tiêu chuẩn của IMO, IHO, IEC, về đặc điểm kỹ thuật đựơcthông qua và được hoàn thành, sau đó ECDIS được cài đặt hoàn tất đầy đủ tương
tự với hải đồ giấy Tất nhiên, điều này bao gồm giá trị và khả năng cập nhật củahải đồ tốt như việc làm của chính phủ sảm xuất ra cơ sở dữ liệu của hải đồ đó
2.5.1 TIÊU CHUẨN CỦA IMO :
A.817(19) : tiêu chuẩn tính năng kỹ thuật của ECDIS đượcphê chuẩn vào 11/1995
2.5.2 TIÊU CHUẨN CỦA IHO :
- S-52 : Là tiêu chuẩn về khía cạnh nội dung và hiển thị hải
đồ cho ECDIS Nó bao gồm bốn phụ lục liên quan đến việc cập nhật, màu sắc,biểu tượng kỹ thuật, giá trị dữ liệu và một bản chú giải thuật ngữ liên quan củaECDIS (A Glossary Of ECDIS-Related Terms)
- S-61 : Là tiêu chuẩn quy định về kỹ thuật của hải đồRaster
Cả S-52 và S-57 đều nhắc đến cả trong một phần tiêu chuẩn thểhiện của IMO về ECDIS
Ngoài ra IHO còn có một ấn phẩm khác S-63 : sự mô tả của IHO
về khuyến cáo sự phối hợp an toàn cho ENC, với 2 phụ lục liên quan tới phốihợp cài đặt dữ liệu kiểm tra an toàn và mã khóa nguồn của phần mềm cho sựtham khảo
Trang 25TIÊU CHUẨN VỀ ECDIS CỦA IHO CÁC ẤN PHẨM HIỆN HÀNH
Electronic Navigational Chart (ENC) S-57 ấn phẩm 3.1
S-57 ấn phẩm 3.1.1 và S-57 tài liệu duy trì (tích lũy) số 8
Raster Navigational Chart (RNC) S-61 ấn phẩm 1.0
ECDIS Display and Presentation S-52 ấn phẩm 3.3 (được thay thế bởi
ấn phẩm 3.4 vào ( 01/01/2008) ENC Data Protection S-63 ấn phẩm 1.1
2.5.3 TIÊU CHUẨN CỦA IEC :
IEC 61174: Là tiêu chuẩn liên quan đến các phương thứckiểm tra và những yêu cầu kết quả kiểm tra cho thiết bị ECDIS, để chứng nhậnrằng nó tuân thủ với tiêu chuẩn hiển thị của IMO về ECDIS IEC 61174 được sửdụng như cách xếp loại phê chuẩn / giấy chứng nhận bởi cục an toàn hàng hảicho ECDIS của IMO Tiêu chuẩn hiển thị ECDIS của IEC ngày hoàn thành đượcghi trong lịch trình là cuối hạ năm 1996
Sự phê chuẩn xếp loại được quản lý một cách thường xuyênbởi tổ chức được tín nhiệm hay bởi những cơ quan phân cấp hàng hải được chỉđịnh bởi Flag States
Trong tất cả các tiêu chuẩn trên thì tiêu chuẩn A.817(19) –
tiêu chuẩn tính năng kỹ thuật của ECDIS – của IMO là tiêu chuẩn chi phối toàn
bộ các tiêu chuẩn khác Do đó, em xin trình bày và nêu toàn bộ nội dung về tiêuchuẩn này ở phần dưới
2.5.4 CÁC YÊU CẦU CỦA SOLAS:
Trước khi đi sâu vào tiêu chuẩn về ECDIS của IMO chúng
ta tham khảo qua các yêu cầu của SOLAS liên quan đến hệ thống ECDIS :
IMO SOLAS Chương V, Quy Định 2:
Trang 26Hải đồ hay ấn phẩm hàng hải là bản đồ hay sách sử dụngcho mục đích đặc biệt, hoặc cơ sở dữ liệu kết hợp đặc biệt được lấy từ bản đồ haysách, do chính phủ hay cơ quan được chính phủ ủy quyền ấn hành Chúng được
cơ quan thủy văn hoặc cơ quan chính phủ phù hợp ủy quyền và được thiết lậpthỏa mãn các yêu cầu về hàng hải
IMO SOLAS Chương V, Quy Định 19:
2.1 Tất cả các loại tàu với mọi kích thước
2.1.4 Các hải đồ và ấn phẩm hàng hải để lấp kế hoạch
và biểu thị hành trình tàu theo hành trình dự định, đánh dấu và kiểm soát các vịtrí trong suốt hành trình; có thể chấp nhận hệ thống hiển thị và thông tin hải đồđiện tử (ECDIS) nếu thỏa mãn các yêu cầu về hải đồ của các tiêu mục này
2.1.5 Các hệ thống phối hợp để thỏa mản các yêu cầuchức năng của tiêu mục 2.1.4, nếu các chức năng này là một phần hoặc toàn bộcác hệ thống điện tử
Các hệ thống phối hợp chấp nhần được xác định trong phụlục 6 của nghị quyết A.817(19), đã được sửa đổi, ví dụ như một folio hải đồ giấythích hợp hay một hệ thống ECDIS thứ hai
IMO SOLAS Chương V, Quy Định 27:
Các hải đồ và các ấn phẩm hàng hải như: hàng hải chỉ nam,các danh mục đèn, thông báo cho người đi biển, các bảng thủy triều và các ấnphẩm hàng hải cần thiết khác cho chuyến đi dự định phải được trang bị đầy đủ vàcập nhật
Trang 27Tiêu Chuẩn Tính Năng Kỹ Thuật Của ECDIS
A.817(19) bao gồm 1 phụ chương (annex ) và 7 phụ lục ( appendix )
PHỤ CHƯƠNG
( ANNEX )
ANNEX : bao gồm 15 phần
1.Giới thiệu
2 Các định nghĩa : có 6 phần : Định nghĩa ECDIS, ENC, SENC,
tiêu chuẩn thể hiện của SENC, cơ sở dữ liệu của SENC, các thông tin cần tìm ởđâu
3.Thông tin về hiển thị SENC :
3.1 Hệ thống hiển thị và thông tin hải đồ điện tử (ECDIS) nên cókhả năng hiển thị tất cả các thông tin của SENC
3.2 Các thông tin SENC sẵn sàng hiển thị trong lúc lấp kế hoạch
và quản lý chuyến đi nên được chia nhỏ trong 3 phạm trù : cơ sở hiển thị, tiêuchuẩn hiển thị, các thông tin khác ( xem trong phụ lục 2 - Appendix 2 )
3.3 Hệ thống ECDIS đưa ra tiêu chuẩn thể hiện tại bất kỳ thờiđiểm nào bằng cách tự vận hành hoạt động
Trang 283.4 Khi hải đồ lần đầu tiên được hiển thị trên hệ thống ECDIS, nóphải đáp ứng tiêu chuẩn thể hiện ở thang lớn nhất có thể trong SENC để hiển thịkhu vực.
3.5 Thông tin hiển thị SENC phải thật đơn giản khi thêm và loại
bỏ thông tin từ hệ thống ECDIS Nó nên có khả năng loại bỏ các thông tin chứađựng trong cơ sở dữ liệu
3.6 Thông tin hiển thị SENC có thể cho người đi biển lựa chọnđường biên an toàn từ đường biên độ sâu cung cấp bởi SENC Hệ thống ECDISnên làm nổi bật đường biên an toàn này hơn các đướng biên khác
3.7 Thông tin hiển thị SENC nên cho người đi biển lựa chọn độsâu an toàn Hệ thống ECDIS nên làm nổi bật giá trị độ sâu nhiều hơn hay ít hơn
độ sâu an toàn bất cứ khi nào các vị trí đo sâu được lựa chọn thể hiện
3.8 Hải đồ điện tử (ENC) và tất cả thông tin cập nhật cho nó nênđược thể hiện mà không làm giảm bớt bất cứ thông tin chứa đựng trong nó
3.9 Hệ thống ECDIS nên cung cấp biện pháp để chắc rằng hải đồđiện tử (ENC) và tất cả cập nhật cho nó được chính xác bên trong SENC
3.10 Dữ liệu hải đồ điện tử (ENC) và việc cập nhật chúng nênphân biệt một cách dễ dàng từ thông tin hiển thị khác, như trong ví dụ được nêutrong phụ lục 3 (Appendix 3 )
4
Sự cung cấp và cập nhật * thông tin hải đồ :
4.1 Các thông tin hải đồ được sử dụng trong hệ thống ECDIS nên
là ấn bản cập nhật mới nhất bởi văn phòng khí tượng hay cơ quan được ủy quyềnbởi chính phủ Và các thông tin được cập nhật phải đáp ứng các tiêu chuẩn củaIHO
4.2 Những nội dung của SENC nên đầy đủ và được cấp nhật chochuyến đi sắp tới để tuân theo quy định 20 chương V của bộ luật SOLAS 1974
4.3 Không nên thay đổi nội dung của hải đồ điện tử (ENC)
Trang 294.4 Việc cấp nhật nên được bảo quản một cách riêng biệt từ ENC.
* Phụ lục 1 của ấn phẩm S-52 của IHO (tham khảo Phụ lục 1)
4.5 Hệ thống ECDIS nên có khả năng chấp nhận việc cập nhậtchính thức cho dữ liệu hải đồ điện tử (ENC) được cung cấp phù hợp với các tiêuchuẩn của IHO Việc cấp nhật nên được chấp nhận một cách tự động cho SENC.Bằng bất cứ cách cập nhật nào được nhận, thủ tục tiến hành đầy đủ không nêncản trở hiển thị khi sử dụng
4.6 Hệ thống ECDIS cũng nên có khả năng chấp nhận cập nhật từ
dữ liệu hải đồ điện tử ( ENC ) nhập vào bằng tay với cách thức đơn giản, cho ưutiên kiểm tra sự chấp nhận cuối cùng của dữ liệu Chúng nên dễ được nhận ra khithể hiện từ thông tin hải đồ điện tử ( ENC ), cập nhật chính thức chúng và ảnhhưởng tính rõ ràng khi hiển thị
4.7 Hệ thống ECDIS nên lưu giữ thông tin về việc cập nhật baogồm thời gian, ứng dụng vào cho SENC
4.8 Hệ thống ECDIS nên cho phép người đi biển hiển thị thông tincập nhật để mà xem lại nội dung của chúng và xác minh rằng chúng đã được cótrong SENC
5
Thang tỷ lệ :
Hệ thống ECDIS nên cung cấp chỉ số thang tỷ lệ nếu :
1 Thông tin được hiển thị ở thang tỷ lệ lớn hơn có trong hải đồđiện tử ( ENC )
2 Vị trí tàu ta được bao phủ bởi hải đồ điện tử ( ENC ) ở thanglớn hơn thang được cung cấp bởi màn hình hiển thị
6 Hiển thị các thông tin hàng hải khác :
Trang 306.1 Thông tin Radar hay thông tin hàng hải khác có thể được thêmvào trong hiển thị ECDIS Tuy nhiên, nó không nên làm giảm bớt thông tin củaSENC và nó nên dễ dàng nhận ra rõ ràng từ thông tin của SENC.
6.2 Hệ thống ECDIS và các thông tin hàng hải được thêm vào nên
sử dụng là hệ thống tham khảo chung Nếu không thì nên có dấu hiệu cảnh báo
6.3.3 Hình ảnh Radar và vị trí từ cảm biến vị trí nên cùngđược điều chỉnh một cách tự động để bù nhau từ vị trí chỉ huy
6.3.4 Có thể điều chỉnh hiển thị vị trí của tàu bằng tay do đóhình ảnh Radar tương ứng trong hiển thị SENC
6.3.5 Có thể loại bỏ thông tin Radar bởi hành đông đơn lẻ
7 Chế độ hiển thị và sự phát sinh ra của khu vực lân cận
7.1 Hệ thống hải đồ điện tử luôn luôn có thể hiển thị theo hướng
“north-up” Hệ thống luôn có thể hiển thị ở chế độ chỉ hướng bắc ("north-up"),ngoài ra các chế độ chỉ hướng khác cũng được phép
7.2 Chế độ hiển thị ECDIS nên cung cấp chế độ chuyển động thật.Những chế độ khác cũng được phép
7.3 Khi chế độ chuyển động thật sử dụng cài đặt và phát sinh cáckhu vực lân cận nên tự động ghi lại điểm tại khoảng cách từ đường biên hiển thịquy định bởi người đi biển
Trang 317.4 Nên có thể thay đổi bằng tay khu vực hải đồ và vị trí của tàu taliên quan đường bờ của màn hình hiển thị.
8 Màu sắc và biểu tượng :
8.1 Những màu sắc và biểu tượng được cho phép của IHO, nênđược sử dụng hiển thị cho thông tin SENC *
8.2 Những màu sắc và biểu tượng khác được đề cập trong điều 8.1nên được sử dụng để miêu tả những yếu tố và thông số hàng hải ghi trong phụ lục
3 (Appendix 3) và xuất bản bởi IEC **
8.3 Thông tin về SENC khi được hiển thị ở thang trung bình đượcđịnh rõ trong ENC nên sử dụng kích cỡ biểu tượng, dáng vẻ và ký tự rõ ràng ***
8.4 Hệ thống ECDIS nên cho phép người đi biển lựa chọn hiểnthị thang thật của tàu ta hay biểu tượng
9 Những yêu cầu hiển thị :
9.1 Hệ thống ECDIS nên có khả năng hiển thị các thông tin :
1 Lập kế hoạch chuyến đi và bổ sung vào nhiệm vụ hànhhải
2 Quản lý chuyến đi
9.2 Kích cỡ có hiệu lực của việc hiển thị quản lý chuyến đi nên tốithiểu là 270 mm
9.3 Các thông tin hiển thị nên tương ứng màu sắc và hình dáng màcác tiêu chuẩn của IHO yêu cầu*
9.4 Phương pháp hiển thị nên chắc chắn rằng thông tin được hiểnthị nhìn thấy rõ ràng hơn so với một người quan sát trong điều kiện ánh sáng bìnhthường ở trên buồng lái tàu ban ngày và ban đêm
Trang 32
* Phụ lục 2 (Appendix 2) của ấn phẩm S-52 của IHO ( xem trong phụ lục
1 - Appendix 1 )
** Ấn phẩm IEC 61174
10 Lập kế hoạch, quản lý chuyến đi và ghi chép hành trình
10.1 Hệ thống ECDIS có thể tiến hành lập và quản lý chuyến đimột cách đơn giản, hiệu quả và tin cậy
10.2 Hệ thồng ECDIS nên được thiết kế theo những nguyên tắc màgiao diện sử dụng hoạt động thân thiện với người sử dụng
10.3 Dữ liệu thang hiển thị lớn nhất, sẵn sàng trong SENC cho khuvực được sử dụng bởi chế độ ECDIS, mà tất cả các báo động hay những chỉ báokhi vượt qua đường biên an toàn và vào khu vực cấm sẽ được phát ra các báođộng và chỉ báo theo phụ lục 4 (Appendix 4 )
10.4 Lập kế hoạch chuyến đi :
10.4.1 Việc lập kế hoạch chuyến đi có thể tiến hành cả lập
kế hoạch chuyến đi theo hành hải octo hay locxo
10.4.2 Trong lúc lập kế hoạch chuyến đi nên có thể :
1 Thêm điểm waypoint trong chuyến đi
2 Xóa điểm waypoint trong chuyến đi
3 Thay đổi vị trí của waypoint
4 Thay đổi trình tự của những điểm waypoint trongchuyến đi
10.4.3 Khi lập kế hoạch chuyến đi, nên có thể lập nhữngchuyến đi thêm vào những tuyến đã lựa chọn Tuyến được lựa chọn nên dễ dàngđược nhận ra giữa những tuyến khác
Trang 3310.4.4 Khi lập kế hoạch chuyến đi, dấu hiệu chỉ báo phảiđược xuất hiện nếu người đi biển lập một tuyến vượt qua đường biên an toàn củatàu
10.4.5 Các dấu hiệu chỉ báo phải được xuất hiện nếu người
đi biển lập một tuyến vượt qua ranh giới khu vực cho phép hay khu vực địa lý màđiều kiện tồn tại đặc biệt ( xem trong phụ lục 4 - Appendix 4 )
10.4.6 Khi lập kế hoạch chuyến đi, nên có thể cho người đibiển ghi rõ giới hạn lệch hướng từ tuyến được lập Báo động tự động mất dấu vếtnên xuất hiện
10.5 Quản lý chuyến đi :
10.5.1 Để quản lý chuyến đi dễ dàng thì chuyến đi đượclựa chon và vị trí tàu ta phải xuất hiện bất cứ khi nào màn hình hiển thị bao phủkhu vực đó
10.5.2 Ngoài ra khi quản lý chuyến đi còn có thể hiển thịkhu vực biển mà không có tàu ta ( ví dụ để dự đoán, lập kế hoạch chuyến đi).Nếu hiển thị khu vực biển mà không có tàu ta thì chức năng tự động quản lýchuyến đi ( ví dụ cập nhật vị trí tàu, đưa ra chỉ báo và báo động ) vẫn phải tiếptục hoạt động Ta phải có thể đưa màn hình hiển thị về khu vực bao phủ vị trí tàu
ta ngay lập tức bởi một thao tác đơn giản
10.5.3 Hệ thống ECDIS phải đưa ra báo động trong mộtkhoảng thời gian rõ ràng mà được cài đặt bởi người đi biển, nếu tàu ta sẽ vượtqua đường biên an toàn
10.5.4 Hệ thống ECDIS phải đưa ra báo động nếu trongvòng một khoảng thời gian rõ ràng được cài đặt bởi người đi biển, tàu ta sẽ vượtqua ranh giới khu vực cấm hay khu vực địa lý tồn tại điều kiện sống đặc biết( xem trong phụ lục 4 - Appendix 4)
10.5.5 Báo động nên được phát ra khi giới hạn lý thuyết cho
sự chênh lệch từ chuyến đi được lên kế hoạch bị vượt quá
Trang 3410.5.6 Vị trí của tàu nên được lấy từ hệ thống định vị liêntục với sai số phù hợp với yêu cầu an toàn hàng hải Bất cứ vị trí nào, nên đượccung cấp bởi phương pháp định vị độc lập thứ 2 khác với phương pháp 1 Hệthống ECDIS nên có thể xác định sự không đồng nhất giữa 2 hệ thống đó.
10.5.7 Hệ thống ECDIS nên cung cấp chỉ báo khi hệ thốngđịnh vị đưa vào bị mất tín hiệu Hệ thống ECDIS cũng nên lặp lại nhưng chỉ báobằng chỉ báo, bất cứ báo động hay chỉ báo nào vượt qua nó từ hệ thống định vị
10.5.8 Báo động nên được đưa ra bởi hệ thống ECDIS nếutàu trong vòng thời gian hay khoang cách đặc biệt cài đặt bởi người đi biển, sẽđạt tới tới hạn của điểm trong kế hoạch chuyến đi được lập
10.5.9 Hệ thống định vị và hệ thống hải đồ điện tử (SENC)nên cùng một gốc trắc địa Hệ thống ECDIS nên đưa ra báo động nếu chúngkhông cung một gốc trắc địa
10.5.10 Hệ thống có thể hiển thị chuyến đi thay thế khácthêm vào trong tuyến đi được lựa chon Tuyến đi được lựa chọn nên có thể nhận
ra dễ dàng giữa các tuyến đi khác Trong chuyến hành trình, nên có thể chongười đi biển thay đổi tuyến đi được lựa chọn hay thay đổi tuyến khác
10.5.11 Nên có thể hiển thị :
1 Thời gian phân bổ vết tàu theo yêu cầu bằng tay hay mộtcách tự động ở khoảng thời gian được lựa chọn giữa 1 và 120 phút
2 Đầy đủ: số điểm, các đường phương vị điện tử di động
tự do, các thang đánh dấu biến thiên-cố định và biểu tượng khác được yêu cầucho mục đích hành hải và được định rõ trong phụ lục 3 (Appendix 3)
10.5.12 Hệ thống nên có thể nhập vào tọa độ địa lý của bất
cứ vị trí nào và sau đó hiển thị vị trí đó theo yêu cầu Cũng nên có thể lựa chọnbất cứ điểm ( đặc trưng, biểu tượng hay vị trí ) trên màn hình hiển thị và đưa ratọa độ địa lý theo yêu cầu
Trang 3510.5.13 Hệ thống nên có thể hiệu chỉnh tọa độ địa lý tàubằng tay Sự điều chỉnh bằng tay này nên được ghi chú số lượng alpha trên mànhình, duy trì đơn vị bị thay đổi bởi người đi biển và được ghi chép một cách tựđộng.
10.6 Ghi chép hành trình :
10.6.1 Hệ thống ECDIS nên lưu trữ và có thể mô tả lại chắcchắn những yếu tố nhỏ nhất được yêu cầu để khôi phục lại sự hành hải và kiểmtra cơ sở dữ liệu chính thức được sử dụng trong 12 giờ trước Các dữ liệu sau đó
sẽ được ghi chép lại trong khoảng thời gian 1 phút
1 Chắc chắn rằng ghi lại vết tàu ta trong quá khứ : thời gian, vị trí,hướng và tốc độ
2 Chắc chắn rằng ghi lại dữ liệu chính thức được sử dụng : nguồnENC, ấn bản, ngày, các ô và lịch sử cập nhật
10.6.2 Hơn nữa, hệ thống ECDIS nên ghi lại những vếttrọn vẹn cho toàn bô tuyến hành trình, với thời gian đánh dấu trong khoảngkhông quá 4 tiếng
10.6.3 Không nên có thể thao tác hay thay đổi thông tin đãđược ghi
10.6.4 Hệ thống ECDIS nên có thể bảo quản số liệu ghichép của 12 tiếng trước đó và vết của tuyến hành trình
11 Độ chính xác :
11.1 Độ chính xác của tất cả những tính toán thực hiện bởi hệthống ECDIS nên có cách đưa ra bên ngoài mang tính độc lập và nên phù hợpvới độ chính xác của SENC
Trang 3611.2 Phương vị và khoảng cách lấy ra trên màn hình hiển thị hayđược đo lường giữa nét đặc trưng có sẵn được lấy ra trên màn hình hiển thị nên
có độ chính xác không được ít hơn yêu cầu của nghị quyết
12 Kết nối với các thiết bị khác * :
12.1 Hệ thống ECDIS không nên giảm bớt sự thực hiện của bất cứthiết bị cảm biến đầu vào cung cấp nào Cũng không nên giảm bới sự kết nối vớicác thiết bị không bắt buộc nằm dưới tiêu chuẩn thể hiện của ECDIS
12.2 Hệ thống ECDIS nên được kết nối với hệ thống cung cấpthông tin định vị liên tục, hướng và tốc độ
13 Kiểm tra hiển thị, những báo động và chỉ báo sự cố :
13.1 Hệ thống ECDIS nên cho phép tiến hành kiểm tra trên tàunhững chức năng chủ yếu theo cách tự động hoặc bằng tay Trong trường hợp cólỗi, việc kiểm tra nên hiển thị thông tin để cho biết đơn vị nào bị lỗi
13.2 Hệ thống ECDIS nên cung cấp báo động hay chỉ báo phù hợpvới sự cố của hệ thống
14 Những sự chuẩn bị dự phòng chu đáo( back-up arrangements) :
14.1 Những sự chuẩn bị dự phòng chu đáo nên được đáp ứng đầy
đủ để bảo đảm rằng hành hải an toàn trong trường hợp hệ thống ECDIS gặp sựcố
1 Điều kiện thuận lợi cho phép cung cấp các chức năng an toàncủa hệ thống ECDIS để tránh sự cố của hệ thống ECDIS phát sinh trong điềukiện tới hạn
Trang 372 Sự chuẩn bị dự phòng, nên đáp ứng các yêu cầu về phương tiện.
Nó giúp hành hải an toàn phần còn lại của tuyến hành trình trong trường hợp hệthống ECDIS gặp sự cố
15 Cung cấp năng lượng :
15.1 Hệ thống ECDIS và tất cả thiết bị cần thiết nên có thể hoạtđộng bình thường khi cung cấp bởi nguồn điện khẩn cấp, phù hợp với những yêucầu tương thích của chương II -1 trong bộ luật SOLAS 1974
15.2 Những sự thay đổi của nguồn điện cung cấp cho hay bất cứ
sự gián đoạn cung cấp trong một khoảng 45 giây không nên yêu cầu thiết bị táithiết lập bằng tay
Trang 38PHỤ LỤC 1 ( APPENDIX 1 )
Cung cấp cho ta địa chỉ, số điện thoại và các ấn phẩm liên quan của IHO
và IEC
INTERNATIONAL HYDROGRAPHIC ORGANIZATION (IHO)
Address: Directing
CommitteeInternational Hydrographic Bureau
BP 445
MC 98011 Monaco Cedex
Principality of Monaco
Phone: +377 93
10 81 00Fax: +377 93 25 20 03
Các ấn bản :
Ấn phẩm đặc biệt số S-52: "Specifications for Chart Content andDisplay Aspects of ECDIS" Những đặc diểm kỹ thuật cho nội dung hải đồ vàhiển thị bên ngoài của hệ thống ECDIS
S-52 phụ lục 1 (Appendix 1): "Guidance on Updating theElectronic Navigational Chart" Hướng dẫn cập nhật hải đồ điện tử
S-52 phụ lục 2 (Appendix 2): "Colour and Symbol Specificationsfor ECDIS" Những đặc điểm kỹ thuật về màu sắc và biểu tượng cho hệ thốngECDIS
S-52 phụ lục 3 (Appendix 3): "Glossary of ECDIS-related Terms".Danh sách các thuật ngữ liên quan đến hệ thống ECDIS
Trang 39Ấn phẩm đặc biệt số.S-57: "IHO Transfer Standard for DigitalHydrographic Data" Tiêu chuẩn chuyển giao của IHO cho dữ liệu thủy văn số.
INTERNATIONAL ELECTROTECHNICAL COMMISSION (IEC)
Address: IEC Central
Office
3 rue de Varembe
PO Box 131CH-1211 Geneva 20Switzerland
Phone: +41 22 734
01 50Fax: +41 22 733 38 43
Các ấn bản :
Ấn phẩm 1174 của IEC : "Electronic Chart Display andInformation Systems (ECDIS) - Operational and Performance Requirements,Method of Testing and Required Test Results" Hệ thống hiển thị và thông tin hải
đồ điện tử ( ECDIS) – các yêu cầu về hoạt động và thực hiện, phương pháp kiểmtra và những kết quả được yêu cầu kiểm tra
Ấn phẩm 945 của IEC : "General Requirements forShipborne Radio Equipment Forming Part of the Global Maritime Distress andSafety System and Marine Navigational Equipment"
Ấn phẩm 1162 của IEC : "Digital Interfaces - Navigation and Radio communication Equipment On board Ship"
Trang 40PHỤ LỤC 2 ( APPENDIX 2 )
CÁC THÔNG TIN CÓ GIÁ TRỊ CHO VIỆC HIỂN THỊ TRONG KHI LẬP KẾ HOẠCH CHUYẾN ĐI VÀ QUẢN LÝ CHUYẾN ĐI CỦA HỆ
THỐNG HẢI ĐỒ ĐIỆN TỬ (SENC INFORMATION AVAILABLE FOR DISPLAY DURING ROUTE PLANNING AND ROUTE MONITORING)
1 Cơ sở hiển thị cố định được giữ lại trên màn hình hiển thị hệthống ECDIS, bao gồm :
.1 Đường bờ biển ( khi nước cao )
.2 Đường đẳng sâu an toàn của tàu ta, được lựa chọn bởingười đi biển
.3 Các dấu hiệu của các chướng ngại vật nguy hiểm được côlập dưới nước có độ sâu ít hơn độ sâu các đường đẳng sâu an toàn mà nằm bêntrong vùng nước an toàn được định rõ bởi đường đẳng sâu
.4 Dấu hiệu của các chướng ngại vật nguy hiểm mà nằmbên trong khu vực an toàn được xác định bởi các đường đẳng sâu an toàn như :các cây cầu, dây điện, và cả các phao, các các tiêu chỉ báo bất kể không có sửdụng như thiết bị hỗ trợ hàng hải
.5 Hệ thống phân luồng giao thông.6 Thang tỷ lệ, cự ly, hướng và chế độ hiển thị
.7 Các đơn vị đo độ sâu và độ cao