1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb

65 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ MƠ PHỎNG ANTEN MIMO KÍCH THƯỚC NHỎ GỌN CHO CÁC ỨNG DỤNG UWB Sinh viên thực hiện: NGUYỄN ĐÌNH CƯƠNG Lớp: 54K2 - KTĐTTT Giảng viên hướng dẫn: ThS PHAN DUY TÙNG Nghệ An, 05-2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ MƠ PHỎNG ANTEN MIMO KÍCH THƯỚC NHỎ GỌN CHO CÁC ỨNG DỤNG UWB Sinh viên thực hiện: NGUYỄN ĐÌNH CƯƠNG Lớp: 54K2 - KTĐTTT Giảng viên hướng dẫn: ThS PHAN DUY TÙNG Cán phản biện: ThS NGUYỄN PHÚC NGỌC Nghệ An, 05-2018 LỜI MỞ ĐẦU Truyền thông không dây phát triển nhanh năm gần đây, theo yêu cầu thiết bị di động trở nên ngày chặt chẽ Vậy nên yếu tố tốc độ truyền dẫn, chất lượng tín hiệu, băng thơng hệ thống kích thước thiết bị đầu cuối… yêu cầu mặt thiết kế Cũng lí này, kỹ thuật thiết kế anten MIMO phẳng băng rộng anten MIMO UWB lựa chọn để thỏa mãn yêu cầu đặt Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu thiết kế anten MIMO UWB cho hệ thống thông tin vơ tuyến hệ có kích thước nhỏ gọn, có độ tăng ích phù hợp mà khơng cần tăng kích thước anten, vừa có khả hoạt động đa băng tần băng thông rộng vừa đảm bảo hệ số cách ly phần tử anten nhu cầu cấp thiết Do đó, thời gian gần có nhiều nghiên cứu đề xuất mơ hình anten MIMO băng thơng rộng sử dụng hệ thống thông tin vô tuyến hệ thiết kế cho điện thoại di động, thiết bị cầm tay di động, cho thiết bị cá nhân PDA, Laptop (máy tính xách tay), ứng dụng USB Dongle, hoạt động đa băng tần băng thơng rộng Bên cạnh đó, nhiều giải pháp giảm ảnh hưởng tương hỗ nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao cách ly anten thành phần anten MIMO UWB song song với việc sử dụng kỹ thuật giảm kích thước tổng thể anten.Vì em xin chọn đề tài "Nghiên cứu, thiết kế mơ anten MIMO kích thước nhỏ gọn cho ứng dụng UWB" làm đồ án tốt nghiệp để đáp ứng yêu cầu đồ án tốt nghiệp đại học Trong đề tài này, em tập trung nghiên cứu thiết kế anten MIMO UWB cổng đa phân cực với kỹ thuật tiếp điện thích hợp phần mềm HFSS chủ yếu phân tích, tối ưu thơng số hệ số sóng đứng, băng thơng, độ lợi, hiệu suất anten MIMO UWB Nội dung báo cáo gồm ba chương: Chương Giới thiệu tổng quan anten Trong chương tác giả trình bày lý thuyết anten, nêu loại anten thông số anten tìm hiểu đặc điểm anten vi dải Chương Anten MIMO công nghệ truyền thơng băng rộng i Chương trình bày tổng quan mơ hình đặc tính anten MIMO Giới thiệu lí thuyết truyền thơng băng thơng rộng Chương Thiết kế, mô anten MIMO băng thông rộng cho ứng dụng UWB Với chương ta bắt đầu tính tốn, thiết kế tham số cần thiết cho anten MIMO băng thông rộng cuối chương phần đưa kết đạt kết luận Cuối đề tài trình bày kết thu định hướng phát triển đề tài ii TÓM TẮT Đồ án trình bày q trình thiết kế mơ khảo sát anten MIMO có kích thước nhỏ gọn hệ số cách li cao cho ứng dụng băng thông siêu rộng Ăng ten đề xuất bao gồm bốn anten hình trịn đối xứng bố trí đối xứng trực giao hai mặt phẳng cách điện môi FR-4 nhằm làm giảm ảnh hưởng tương hỗ thành phần anten Ngoài để giảm thêm tương hỗ lẫn phần tử phần tử cộng sinh thêm vào hai anten đơn mặt phẳng Qúa trình mơ thực phần mềm HFSS Các kết mơ cho thấy anten có dải tần làm việc từ 3.1 đến 11 GHz bao phủ toàn dải UWB hệ số tương quan phần tử thấp (< 0.002) Mơ hình anten đề xuất có dạng xạ đa hướng với giá trị 3.28 dBi ABSTRACT This project presents the process of designing and simulating a MIMO antenna survey with a compact size for high bandwidth applications The proposed antenna consists of four symmetrical circular antennas arranged symmetrically and intersecting on two planes separated by FR-4 dielectric in order to reduce the mutual influence between the antenna components In addition, to further reduce the mutual symmetry between the elements a symbiotic element is added between two single antennas on the same plane The simulation is done by HFSS software The simulated results show that the antenna has a working frequency range of 3.1 to 11 GHz covering the whole range of UWB and low correlation coefficient (

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình1.1 Các trường bức xạ tại khu xa - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
Hình 1.1 Các trường bức xạ tại khu xa (Trang 12)
Hình 1.3 Bức xạ đẳng hướng - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
Hình 1.3 Bức xạ đẳng hướng (Trang 13)
Hình 1.2 Hệ tọa độ phân tích của anten - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
Hình 1.2 Hệ tọa độ phân tích của anten (Trang 13)
Hình 1.4 Bức xạ hướng tính - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
Hình 1.4 Bức xạ hướng tính (Trang 14)
Hình 1.7 Cấu hình của một anten vi dải - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
Hình 1.7 Cấu hình của một anten vi dải (Trang 22)
Hình 1.9 Các dạng anten vi dải thông dụng 1.4.4  Đặc tính của Anten vi dải (Microstrip Antennas) - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
Hình 1.9 Các dạng anten vi dải thông dụng 1.4.4 Đặc tính của Anten vi dải (Microstrip Antennas) (Trang 25)
Hình 1.10 Cấp nguồn dùng đường truyền vi dải + Cấp nguồn bằng đường truyền vi dải   - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
Hình 1.10 Cấp nguồn dùng đường truyền vi dải + Cấp nguồn bằng đường truyền vi dải (Trang 26)
Hình 1.11Cấp nguồn dùng cáp đồng trục 1.5 Kết luận chương   - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
Hình 1.11 Cấp nguồn dùng cáp đồng trục 1.5 Kết luận chương (Trang 27)
Sự tổn thất năng lượng được mô tả trên hình 2.1 chủ yếu là do hai hiện tượng sau: - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
t ổn thất năng lượng được mô tả trên hình 2.1 chủ yếu là do hai hiện tượng sau: (Trang 29)
Hình 2.2. Mô hình hệ thống (a) SISO và (b) MIMO - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
Hình 2.2. Mô hình hệ thống (a) SISO và (b) MIMO (Trang 31)
Hình 2.4 Các nguồn gây ra tương hỗ giữa các thành phần trong hệ đa anten mạch dải - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
Hình 2.4 Các nguồn gây ra tương hỗ giữa các thành phần trong hệ đa anten mạch dải (Trang 35)
Hình 2.5 Sắp xếp các antenmạch dải chữ nhật (a) trên mặt phẳn gE và (b) trên mặt phẳng H  - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
Hình 2.5 Sắp xếp các antenmạch dải chữ nhật (a) trên mặt phẳn gE và (b) trên mặt phẳng H (Trang 36)
Hình 2.7 Quan hệ giữa điện dẫn tương hỗ chuẩn hóa với khoảng cách giữa hai anten mạch dải chữ nhật   - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
Hình 2.7 Quan hệ giữa điện dẫn tương hỗ chuẩn hóa với khoảng cách giữa hai anten mạch dải chữ nhật (Trang 38)
Hình 2.9 Mạng cách ly sử dụng các phần tử điện kháng - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
Hình 2.9 Mạng cách ly sử dụng các phần tử điện kháng (Trang 43)
Hình 2.10. Tương hỗ giữa hai anten lưỡng cực đặt gần nhau và tương hỗ giữa hai anten lưỡng cực khi có thêm phần tử ký sinh  - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
Hình 2.10. Tương hỗ giữa hai anten lưỡng cực đặt gần nhau và tương hỗ giữa hai anten lưỡng cực khi có thêm phần tử ký sinh (Trang 45)
Hình 2.13. Kết quả mô phỏng tham số tán xạ khi không có và có phần tử đơn cực ký sinh [3] - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
Hình 2.13. Kết quả mô phỏng tham số tán xạ khi không có và có phần tử đơn cực ký sinh [3] (Trang 47)
Hình 2.14 Mô hình anten MIMO với bốn phần tử bức xạ sử dụng cấu trúc DGS (L 1= 37,7;W1= 25; L2= 22; W2= 7; Ls= 18,75; Lc= 30; Wc = 1; đơn vị mm)  - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
Hình 2.14 Mô hình anten MIMO với bốn phần tử bức xạ sử dụng cấu trúc DGS (L 1= 37,7;W1= 25; L2= 22; W2= 7; Ls= 18,75; Lc= 30; Wc = 1; đơn vị mm) (Trang 47)
Hình 3.2 Cấu trúc anten UWB đơn (a) mặt trên của anten (b) mặt cắt đứng (c) mặt đế của anten  - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
Hình 3.2 Cấu trúc anten UWB đơn (a) mặt trên của anten (b) mặt cắt đứng (c) mặt đế của anten (Trang 54)
Hình 3.4 biểu diễn kết quả mô phỏng hệ số phản xạ S11 của anten UWB với - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
Hình 3.4 biểu diễn kết quả mô phỏng hệ số phản xạ S11 của anten UWB với (Trang 55)
Hình 3.6 Kết quả mô phỏng hệ số tổn hao ngược của anten - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
Hình 3.6 Kết quả mô phỏng hệ số tổn hao ngược của anten (Trang 56)
Hình 3.5 (a) Anten MIMO chưa sử dụng phần tử kí sinh MMR            (b) Hình ảnh chi tiết các giá trị tham số của anten  - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
Hình 3.5 (a) Anten MIMO chưa sử dụng phần tử kí sinh MMR (b) Hình ảnh chi tiết các giá trị tham số của anten (Trang 56)
Hình 3.7 Kết quả hệ số cách li các cổng của anten - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
Hình 3.7 Kết quả hệ số cách li các cổng của anten (Trang 57)
được minh họa trong hình 3.7. Sự cách li giữa ăng-ten (1,2), S12 thấp hơn -19 dB từ - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
c minh họa trong hình 3.7. Sự cách li giữa ăng-ten (1,2), S12 thấp hơn -19 dB từ (Trang 57)
Hình 3.9 Cấu trúc anten MIMO UWB khi sử dụng phần tử kí sinh MMR - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
Hình 3.9 Cấu trúc anten MIMO UWB khi sử dụng phần tử kí sinh MMR (Trang 58)
Sự phân bố của bề mặt anten tại 5.75 GHz được thể hiện qua hình 3.8. Rõ ràng khi anten 3 được kích thích và các cổng khác được kết nối với tải 50 Ω thì có dòng điện   đi qua ở ăng-ten 1, tức là có sự ảnh hưởng lên anten 1 do đó chúng ta biết rằng sự  cách - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
ph ân bố của bề mặt anten tại 5.75 GHz được thể hiện qua hình 3.8. Rõ ràng khi anten 3 được kích thích và các cổng khác được kết nối với tải 50 Ω thì có dòng điện đi qua ở ăng-ten 1, tức là có sự ảnh hưởng lên anten 1 do đó chúng ta biết rằng sự cách (Trang 58)
Hình 3.12 Kết quả mô phỏng hệ số cách li giữa 3 cổng S23,S24,S34 - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
Hình 3.12 Kết quả mô phỏng hệ số cách li giữa 3 cổng S23,S24,S34 (Trang 59)
Hình 3.11 Kết quả mô phỏng hệ số cách li của anten MIMO UWB - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
Hình 3.11 Kết quả mô phỏng hệ số cách li của anten MIMO UWB (Trang 59)
Hình 3.14 Phân bố dòng bề mặt tại tần số 5.75 GHz trên anten khi sử dụng cấu trúc MMR - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
Hình 3.14 Phân bố dòng bề mặt tại tần số 5.75 GHz trên anten khi sử dụng cấu trúc MMR (Trang 60)
Hình 3.16 Kết quả so sánh sự thay đổi S11 khi sử dụng phần tử kí sinh - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
Hình 3.16 Kết quả so sánh sự thay đổi S11 khi sử dụng phần tử kí sinh (Trang 61)
Hình 3.18 Đồ thị hệ số bức xạ của anten - Nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng anten mimo kích thước nhỏ gọn cho các ứng dụng uwb
Hình 3.18 Đồ thị hệ số bức xạ của anten (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN