Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HÓA HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÓ TRONG BỘT NGỌT Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp MSSV Vinh, ngày : ThS Hoàng Văn Trung : Lê Thị Giang : 52K1 : 1152040555 tháng năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lê Thị Giang Khóa 52 MSSV: Ngành: 1152040555 Cơng nghệ thực phẩm Tên đề tài: Xác định số thành phần hóa học có bột (mì chính) Nội dung nghiên cứu: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Họ tên cán hƣớng dẫn : ThS Hoàng Văn Trung Ngày giao nhiệm vụ đồ án : Ngày 03 tháng 03 năm 3016 Ngày hoàn thành đồ án : Ngày 06 tháng 05 năm 2016 Ngày 13 tháng 05 năm 2016 Chủ nhiệm môn (Ký, ghi rõ họ tên) Cán hƣớng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ thực phẩm hồn thành phịng Thí nghiệm khoa Hóa học trung tâm Thực hành thí nghiệm trường Đại học Vinh Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo ThS Hoàng Văn Trung, giáo viên trực tiếp hướng dẫn em trình làm đồ án Các thầy phụ trách, quản lý phịng thí nghiệm tạo điều kiện cho em suốt trình làm Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo trường Đại học Vinh nói chung, thầy Khoa Hóa Học nói riêng, dạy dỗ cho em kiến thức môn đại cương mơn chun ngành, giúp em có sở lý thuyết tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập hoàn thành đồ án tốt nghiệp Vinh, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Lê Thị Giang MỤC LỤC Chương I Tổng quan bột ngọt…………………………………… ….………….1 1.1 Khái niệm bột ngọt…………………………………………….… ……… 1.1.1 Khái niệm……………………………………………………….…………… 1.1.2 Vai trò bột L-AG……………………………………………… 1.1.2.1 Vai trò L-AG…………………………………………… ….……… 1.1.2.2 Vai trò bột ngọt………………………………………… …………… 1.1.2.3 Bột gia vị an tồn………………………………………………… 1.2 Tính chất bột ngọt………………………………………………………… 1.2.1 Tính chất lý học……………………………………………….……………… 1.2.2 Tính chất hóa học…………………………………………………………… 1.2.3 Phản ứng nước…………………………………………………………… 1.2.4 Phản ứng thủy phân nhiệt độ cao……………………………………… 10 1.2.5 Tác dụng pH………………………………………………………… .11 1.2.6 Tác dụng yếu tố khác………………………………………………….12 1.2.6.1 Tác dụng axit vô cơ……………………………………………… 13 1.2.6.2 Tính hoạt quang…………………………………………………………… 13 1.3 Lịch sử bột ngọt…………………………………………………………… 14 1.4 Tình hình sản xuất bột giới Việt Nam……………………… 16 Một số sản phẩm mì thị trường……………………………………… 19 1.5 Các phương pháp sản xuất bột ngọt…………………………………………… 21 1.5.1 Phương pháp tổng hợp hóa học…………………………………………… …21 1.5.2 Phương pháp thủy phân protit………………………………………………….22 1.5.3 Phương pháp lên men………………………………………………………….23 1.5.4 Phương pháp kết hợp…………………………………………………… … 24 Chương II Phương pháp thực nghiệm………………………………………… 25 2.1 Phương pháp…………………………………………………………………… 25 2.1.1 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất…………………………………………………… 25 2.1.1.1 Thiết bị dụng cụ……………………………………………………….… 2.1.1.2 Hóa chất …………………………………………………………………… 2.2 Thực nghiệm……………………………………………………………………33 2.2.1 Xác định tiêu………………………………………………………….37 2.2.2 Phương pháp xác định ……………………………………………………… 48 2.2.2.1 Xác định độ ẩm……………………………………………………………….49 2.2.2.2 Xác định hàm lượng NaCl………………………………………………… 49 2.2.2.3 Xác định Nito formol……………………………………………………… 49 2.2.2.4 Định lượng Natribenzoat HPLC……………………………………… Chương III Kết thảo luận…………………………………………………….50 3.1 Xác định độ ẩm………………………………………………………………….51 3.2 Hàm lượng NaCl……………………………………………………………… 3.3 Hàm lượng Nito formol……………………………………………………… 3.4 Hàm lượng Natribenzoat………………………………………………….… 3.5 Đánh giá……………………………………………………… …………… Kết luận Tài liệu tham khảo Danh mục bảng Bảng Lượng mì có tự nhiên……………………………………………… …….5 Bảng Tính chất vật lý muối glutamate………………………………………………8 Bảng Ảnh hưởng pH đến mát axit glutamic đun nóng 80°C… 11 Bảng Lượng mì sản xuất dùng cho xuất số nước…………… 17 Bảng Việc sử dụng mì số quốc gia hàng đầu cơng nghệ mì chính……………………………………………………………………………………………… 17 Bảng Kết đo độ ẩm mẫu mì chính……………………………………………….28 Bảng Thể tích bạc nitrat tiêu tốn dùng chuẩn độ mẫu mì chính……………………32 Bảng Thể tích NaOH tiên tốn dùng chuẩn độ mẫu mì chính……………………… 36 Bảng Diện tích pic chuẩn gốc Natribenzoat ……………………………………………….49 Bảng 10 Kết phân tích hàm lượng Natribenzoat mẫu mì chính………… 45 Bảng 11 Giá trị LOD LOQ………………………………………………………………… 46 Bảng 12 Kết trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên mẫu………………… 47 Danh mục hình vẽ Hình Hình ảnh bột ngọt……………………………………………………………………… Hình Một số sản phẩm mì thị trường………………………………………….20 Hình Chuẩn Natribenzoat nồng độ 0.02mg/ml………………………………………….40 Hình Chuẩn Natribenzoat nồng độ 0.05mg/ml ……………………………………… 40 Hình Đường chuẩn Natribenzoat 60-4……………………………………………………42 Hình Mẫu Vedan…………………………………………………………………………… 43 Hình Mẫu Miwon……………………………………………………………………………43 Hình Mẫu Aone………………………………………………………………………………44 Danh mục từ viết tắt Từ viết tắt Từ đầy đủ MSG Mono Sodium Glutamate L-AG Axit L- glutamic FDA Food And Drug Administration Nghĩa tiếng việt Mì Cơ quan quản lý Thực phẩm Dược phẩm GRAS Generally Ricognized As Safe Chứng nhận an toàn JFCFA Joint Expert Committee on Food Additives Hội đồng chuyên gia phụ gia thực phẩm FAO Food Agriculture Organization Tổ chức lương thực thực phẩm WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới SCF Scientific Committee for Food Hội đồng nhà khoa học thực phẩm FASEB Federation of American Societies for Experimental Biology IMP Inosine MonoPhotphat GMP Guanosine MonoPhotphat HPLC High Performance Liquid Hội đồng thực nghiệm sinh học Mỹ Sắc kí lỏng hiệu cao Chromatography SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn CV Coefficient of Variantion Hệ số biến thiên RSD Relative Standard Deviation Độ lệch chuẩn tương đối LOD Limit Of Detection Giới hạn phát LOQ Limit Of Quantitation Giới hạn định lượng LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bột (mì chính) từ lâu trở thành thứ gia vị quen thuộc bếp ăn gia đình xem bí nấu ăn ngon bà nội trợ Bột gia vị lên men thu qua q trình lên men ngun liệu: mật mía đường, sắn, ngô, gạo… nhờ vi sinh vật Bột dùng để nêm nếm chế biến ăn làm tăng hương vị bùi tự nhiên thực phẩm Sản phẩm bột bao gói đa dạng, có quy cách sử dụng gia đình, cho nhà hàng quy cách bao gói phục vụ cho sản xuất Đây chất phụ gia giúp cho ăn thêm hấp dẫn lại thuận tiện sử dụng nên nhiều người ưa chuộng Nhiều tổ chức y tế sức khỏe giới JECFA (Ủy ban chuyên gia Phụ gia Thực phẩm Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tổ chức Lương nông Liên hợp quốc (FAO)), EC/SCF (Ủy ban Khoa học Thực phẩm Cộng đồng chung Châu Âu), FDA (Cơ quan Quản lý Thuốc Thực phẩm Hoa Kỳ),… kết luận bột gia vị an toàn người lớn trẻ em với liều dùng hàng ngày không xác định, tùy theo sở thích vị Tuy nhiên Chuyên gia dinh dưỡng cho số người địa mẫn cảm nên ăn có lượng lớn mì xuất dấu hiệu như: mẩn ngứa, đau đầu, buồn nôn, Trong trường hợp bạn nên giảm bớt lượng mì thường dùng Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, ngành cơng nghệ thực phẩm có nhiều sản phẩm bột đời sử dụng phổ biến như: Vedan, Ajiniomoto, Aone… Tuy nhiên có luồng ý kiến cho rằng: bột gia vị không tốt, có hại cho sức khỏe dẫn tới số bệnh nghiêm trọng cho người Do tơi lựa chọn đề tài: “Xác định số thành phần hóa học có bột ngọt” làm đồ án tốt nghiệp Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Các kết thu đề tài góp phần xây dựng phương pháp xác định số thành phần có mì phù hợp với điều kiện có phịng thí nghiệm Thơng qua kết phân tích hàm lượng chất, đánh giá phẩm chất bột ngọt, từ biết cách sử dụng hiệu so sánh mẫu khác Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Với điều kiện có phịng thí nghiệm, tơi sử dụng đối tượng nghiên cứu mẫu mì có thị trường: Vedan, Aone, Miwon, Ajinomoto Các mẫu tơi lựa chọn ngẫu nhiên ngồi cửa hàng tạp hóa, đưa phịng thí nghiệm bảo quản điều kiện tương đối tốt CHƢƠNG : TỔNG QUAN VỀ BỘT NGỌT 1.1 Khái quát bột 1.1.1 Khái niệm Bột (mì chính) muối natri axit glutamic, axit amin không thiết yếu phong phú tự nhiên Cơ quan Quản lý Thuốc Thực phẩm Hoa Kỳ công nhận bột nhìn chung an tồn (GRAS) Liên minh Châu Âu phân loại bột phụ gia thực phẩm Glutamate bột cho vị 'umami' (vị thịt) tương tự glutamat từ loại thực phẩm khác Về phương diện hóa học, glutamat bột glutamate từ thực phẩm tự nhiên giống - Tên hóa học: + Theo tiếng Việt Natri glutamat + Theo tiếng Anh Monosodium glutamate monohydrate, viết tắt MSG + Các tên IUPAC: 2-aminopentanedioic acid, 2-aminoglutaric acid, 1-aminopropane1,3-dicarboxylic acid - Tên quốc tế cộng đồng châu Âu: INS 621, EEC 621 (thường gọi chất điều vị 621) Bột chất điều vị 621 - Công thức phân tử là: C5H8NO4Na - Trọng lượng phân tử: 187,13 - Công thức cấu tạo axit glutamic (L-AG) là: Trong đó: 0.0028: số gam nitơ tương ứng với 1ml NaOH 0.2N 25: thể tích dịch lọc lấy để tiến hành chuẩn độ (ml) V: số ml NaOH 0.2 N sử dụng V P: số ml số g chất thử 2.2.2.4 Định lượng Natri benzoat HPLC a Nguyên tắc: Phụ gia cần xác định acid benzoic (Natri benzoate) Acid hóa mẫu phân tích Chiết chất phân tích khỏi mẫu diethyl ete Chất phân tích có dịch chiết tách cột sắc ký lỏng pha đảo định lượng đầu dị UV bước sóng Acid benzoic: 225 nm - - b Chuẩn: Chất chuẩn gốc: Natri benzoate, Kali sorbate Dung dịch chuẩn 100 mg/L: Cân 1mg chất chuẩn vào 02 bình định mức riêng biệt, hòa tan định mức 10mL nước cất Dãy chuẩn 5, 10; 20 mg/L: Rút 0.5, 1; mL dung dịch chuẩn hỗn hợp 100 mg/L vào bình định mức 10 mL riêng biệt Định mức đến vạch dung dịch pha động c Chuẩn bị mẫu: Lấy – g mẫu cho vào ống ly tâm nhựa dung tích 50mL Thêm vào mẫu khoảng 15 mL H2O 1mL HCl (1:1) Lắc Thêm tiếp vào ống 15 mL diethyl ete, vortex phút Ly tâm phút với tốc độ 5000 vịng/phút Dùng pasteur pipet rút lấy lớp dung dịch phía (lớp ete) Lặp lại thao tác bước thứ thêm lần Tập trung lớp diethyl ete chiết vào bình cầu quay đến cạn 25 - Hịa tan phần cịn lại xác 10 ml dung dịch pha động (lắc 15 giây siêu âm phút) Lọc dịch đục qua màng lọc 13 mm, 0.45 m thu dịch lọc - Tiến hành phân tích HPLC/UV d Tiến hành phân tích máy HPLC: - Cột sắc ký: Cột pha đảo C18 (250 x 4,6mm, 5µm) - Pha động: ACN:H2O = 40:60 (v/v) Tốc độ dòng: mL/phút - Bước sóng cài đặt cho đầu dị UV tương ứng cho chất e Trình tự tiêm mẫu: - - Các mẫu phân tích theo trình tự sau: Dung mơi trắng lần dung dịch chuẩn có nồng độ để kiểm tra độ ổn định máy Các dung dịch chuẩn theo thứ tự nồng độ từ thấp đến cao Dựng đường chuẩn biểu thị mối quan hệ diện tích pic thu nồng độ chuẩn Tính tốn hệ số tương quan hồi quy tuyến tính Mẫu cần kiểm nghiệm Chú ý: Khi phân tích mẫu hàng loạt, tiêm xen kẽ dung dịch chuẩn sau phân tích chuỗi mẫu kết thúc dung dịch chuẩn g Tính kết quả: Hàm lượng chất phân tích có mẫu tính theo công thức sau: C C Vdm f Vm Trong đó: - C: hàm lượng chất phân tích có mẫu, tính theo mg/L (g/Kg) - Co: hàm lượng chất phân tích có dịch chiết thơng qua đường chuẩn, mg/L - Vdm: thể tích định mức mẫu, mL - Vm: thể tích mẫu thử, mL (khối lượng mẫu cân) f: hệ số pha lỗng (nếu có) 26 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Xác định độ ẩm Sau tiến hành đo độ ẩm mẫu mì chính, ta thu kết sau: Bảng Kết đo độ ẩm mẫu mì Mẫu Miwon Ajinomoto Vedan Aone 138.9723 141.7408 144.6941 136.0123 Khối lượng cốc + cát trước sấy (g) 148.9723 151.7408 154.6941 146.0123 Khối lượng cốc + cát sau sấy (g) 148.8798 151.7102 154.6625 146.0001 KL(g) Khối lượng cốc + cát (g) Từ bảng kết ta tính hàm lượng nước có mì sau: = *100 = 0.925% = *100 = 0.306% = = *100 = 0.316% *100 = 0.122% 3.2 Hàm lƣợng NaCl Sau tiến hành chuẩn độ lần mẫu mì kết ghi lại bảng sau: 27 Bảng Thể tích bạc nitrat tiêu tốn dùng chuẩn độ mẫu mì Mẫu(g) Lần Lần Lần VAgNO3(ml) V AgNO3 A-One (3g) 0.2 0.3 0.3 0.26 Ajinomoto (3g) 0.3 0.2 0.2 0.23 Miwon (3g) 0.4 0.2 0.3 0.3 Vedan (3g) 0.2 0.2 0.3 0.23 Từ ta tính hàm lượng muối có mẫu tính sau: = = = = = 0.507% = 0.4485% = 0.585% = 0.4485% 3.3 Hàm lƣợng Nitơ formol Sau tiến hành chuẩn độ NaOH với mẫu mì ta thu kết bảng sau Bảng Thể tích natri hydroxit tiêu tốn dùng chuẩn độ mẫu mì 28 Lần Lần Lần V NaOH Vedan (2g) 15.5 15.4 15.2 15.36 Ajinomoto (2g) 15.2 15.1 15.4 15.23 Miwon (2g) 14.8 14.5 14.1 14.46 A-one (2g) 16.2 15.8 16.1 16.03 VNaOH(ml) Mẫu Từ ta có: = 0.0028.15,36 = 8.6016 (g) = 0.0028.15,23 = 8.5288 (g) = 0.0028.14,46 = 8.0976 (g) = 0.0028.16,03 = 8.9768 (g) 3.4 Hàm lƣợng Natribenzoat Kết đo phổ chuấn natribenzoate nồng độ khác nhau: 29 Hình Chuẩn natribenzoate nồng độ 0,02mg/ml Hình Chuẩn natribenzoate nồng độ 0,05mg/ml 30 Hình Chuẩn natribenzoate nồng độ 0,1mg/ml Từ píc chuẩn natribenzoate: 25; 65; 100 (ppm) vẽ đường chuẩn với tương quan nồng độ diện tích peak thể bảng 9, hình Bảng Diện tích peak chuẩn gốc natribenzoate Nồng độ chuẩn (µg/m l) Diện tích peak Lần Lần a R2 b Lần 25 56.69215 56.73822 56.39283 65 134.10864 134.36236 134.12643 100 205.82677 205.68643 205.23563 2039.00997 2.30392 0.99964 Sử dụng chương trình Microsoft Excel để xây dựng đường chuẩn, ta có phương trình đường chuẩn xác định hàm lượng natribenzoate sau: Phương trình hồi qui đường chuẩn theo diện tích peak có dạng: y = ax +b x nồng độ, y diện tích pic 31 a = 2039.00997 b = 2.30392 Hệ số hồi quy tuyến tính R2 = 0,99964 Hình Đường chuẩn natribenzoate 60-40 Khảo sát hàm lượng natribenzoate mẫu mì Xử lý mẫu theo quy trình tiến hành đo phổ thu kết sau: 32 Hình Mẫu Vedan Hình Mẫu miwon Hình Mẫu Aone 33 Hàm lượng natribenzoate (ppm) có mẫu tính theo cơng thức: C = (C0/ V) Vdm Trong đó: C: nồng độ natribenzoate có mẫu tính (ppm) Co: nồng độ natribenzoate dịch chiết tính từ đường chuẩn, tính theo ppm V : Thể tích lấy mẫu lấy để phân tích (ml) Vdm: Thể tích bình định mức mẫu (ml) Bảng 10 Kết phân tích hàm lƣợng natribenzoate mẫu mì STT Mẫu Co(mg/l) m(g) Vdm(ml) C(mg/l) Vedan 3.67873 2.0002 10 0.0184 Miwon 3.45789 2.0041 10 0.0173 Aone 4.00956 2.0007 10 0.0200 Trong đó: 1g = 103 mg Khảo sát giới hạn phát (LOD) giới hạn xác định (LOQ) phương pháp Giới hạn phát (LOD) định nghĩa nồng độ nhỏ chất phân tích mà có tín hiệu sắc ký lớn gấp lần tín hiệu đường Đây thông số đặc trưng cho độ nhạy phương pháp LOD = tín hiệu chiều cao pic/nhiễu đường ≥ Giới hạn định lượng (LOQ) (limit of quantitation) nồng độ nhỏ đo phương pháp, nồng độ tối thiểu chất mẫu xác định mà thiết bị đo với RSD% quy định nồng độ chất phân tích mà cho tín hiệu gấp 10 lần tín hiệu đường Giá trị LOD LOQ phương pháp qua lần đo mẫu nồng độ khác ta kết bảng sau: Ghi : LOD 3.S y a LOQ 10.LOD 34 a hệ số góc phương trình hồi quy Độ lệch chuẩn Sy: n n Sy (x i 1 i x) xtb n 1 x i 1 i n Bảng 11: Giá trị LOD LOQ Giá trị Chuẩn natribenzoate (ppm) LOD 0.003 LOQ 0.01 Qua bảng số liệu ta thấy phương pháp có khoảng giới hạn phát khoảng định lượng nhỏ chứng tỏ thiết bị có độ nhạy cao, phát hàm lượng dạng vết có mẫu phân tích Đánh giá phương pháp Xác định độ lặp lại phương pháp Theo lý thuyết thống kê, đại lượng đặc trưng cho độ lặp lại độ lệch chuẩn SD hệ số biến thiên CV% (RSD) Thực phân tích 2g mẫu, tiến hành phân tích lặp lại lần điều kiện Kết phân tích lần lặp lại độ lặp lại phương pháp nêu bảng 3.4 Độ lặp lại phương pháp đánh giá qua độ lệch chuẩn tương đối (RSD) Dựa vào nồng độ tương ứng tính kết trung bình tính độ lệch chuẩn hệ số biến thiên theo công thức đây: 35 Bảng 12 Kết trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên mẫu TT Aone Miwon Vedan Khối Nồng Khối Nồng độ Khối Nồng độ lượng (g) độ (ppm) lượng (g) (ppm) lượng (g) (ppm) 2.0 40.00 2.0 34.58 2.0 36.79 2.0 40.01 2.0 34.57 2.0 36.72 2.0 40.00 2.0 34.51 2.0 36.79 Xtb 40.003 34.55 36.77 S 0.0058 0.0381 0.1070 CV(%) 0.0145 0.1103 0.291 Giá trị trung bình hàm lượng natribenzoate mẫu Miwon là: n Xtb = x = 34.55 n i 1 n S Độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn tương đối: (x i i 1 xtb ) = 0.0381 n 1 S 100 CV(%) = xtb = 0.1103% Giá trị trung bình hàm lượng natribenzoate mẫu Vedan là: n Xtb = x = 36.77 n i 1 n Độ lệch chuẩn: S (x i 1 i xtb ) n 1 = 0.1070 36 S 100 CV(%) = xtb = 0.291% Độ lệch chuẩn tương đối: Giá trị trung bình hàm lượng natribenzoate mẫu Aone là: n Xtb = x = 40.003 n i 1 n Độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn tương đối: S (x i 1 i xtb ) n 1 CV(%) = = 0.0058 S 100 xtb = 0.0145% Trong đó: Xi nồng độ mẫu mì lần chạy thứ i Xtb nồng độ trung bình n lần chạy n số lần chạy lặp lại Nhận xét: Kết tính tốn cho thấy, phương pháp có lặp lại cao cho độ tốt đáp ứng yêu cầu định lượng 3.5 Đánh giá Bột khơng có lẫn chất bẩn, mùi vị thơm ngon, mặn, hậu vị dịu, khơng có mùi có màu trắng tinh, kết tinh hạt to nhỏ, bột, phải khơ, khơng vón cục, khơng khác lạ - Độ ẩm không 1% phù hợp với tiêu chuẩn Vi_TCVN1459 - Hàm lượng NaCl không 0.2% phù hợp với tiêu chuẩn Vi_TCVN1459 - Hàm lượng Natribenzoat nằm khoảng cho phép theo tiêu chuẩn y tế 37 KẾT LUẬN Căn vào nhiệm vụ đồ án, thu kết sau: Độ ẩm mẫu mì Miwon, Ajinomoto, Vedan, Aone là: 0.925%, 0.306%, 0.316%, 0,122% Hàm lượng muối NaCl có 100 gam mẫu Aone, Ajinomoto, Miwon, Vedan là: 0.507%, 0.4484%, 0.585%, 0,4485% Hàm lượng Nitơ formol có 100 gam mẫu mì Vedan, Ajinomoto, Miwon, Aone là: 8.6016g , 8.5288g , 8.0976g , 8.9768g Định lượng hàm lượng natribenzoat có mì phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao HPLC Đã khảo sát độ lặp lại máy với độ lệch chuẩn (SD), độ lệch chuẩn tương đối (RSD) là: Vedan Miwon Aone SD 0.107 0.0381 0.0057 RSD 0.291 0.1103 0.0145 Xác định giới hạn định lượng (LOQ) giới hạn phat (LOD) phương pháp là: LOD= 0.003 LOD= 0.01 Phương pháp có sai số nhỏ nên cho độ xác cao 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Kim Anh, Hóa học thực phẩm, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật (2006), [2] Th.s Trương Bách Chiến, giảng phân tích thực phẩm thực hành phân tích thực phẩm [3] TS Bùi Ngọc Hùng, Giáo trình kỹ thuật sấy thiết bị ĐH Bách Khoa TP HCM (2010) [4] Phạm Luận, Cơ sở lý thuyết sắc ký lỏng hiệu cao, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật (2010) [5] Lê Thị Mùi, Kiểm nghiệm phân tích thực phẩm Nhà xuất Đà Nẵng (2009) [6] Nguyễn Khắc Nghĩa, Áp dụng toán học thống kê để xử lí số liệu thí nghiệm (1997) [7] Nguyễn Quang Tâm, Kiểm nghiệm lương thực thực phẩm, DHQG Thành phố HCM (2002) [8] Lê Bạch Tuyết , Cơ sở lý thuyết kĩ thuật thực phẩm, NXB Giáo dục (2006) [9] Hà Duyên Tư, Quản lý kiểm tra chất lượng thực phẩm ĐH Bách Khoa HN (1996) [10] Lâm Ngọc Thụ,cơ sở hoá học phân tích, Trường ĐH Kỹ thuật Cơng nghệ (2008) TRANG WEB THAM KHẢO [1] http://vi.wikipedia.org/wiki/Phụ_gia_thực_phẩm [2] http://tim.vietbao.vn/Chất_ điều_vị_621 [3] http://vi.wikipedia.org/wiki/Mì_chính 39 ... tài: ? ?Xác định số thành phần hóa học có bột ngọt? ?? làm đồ án tốt nghiệp Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Các kết thu đề tài góp phần xây dựng phương pháp xác định số thành phần có mì... 2.2.1 Xác định tiêu Kiểm tra trạng thái cảm quan Xác định độ ẩm Xác định hàm lượng NaCl Định lượng nito formol Định lượng Natribenzoat 2.2.2 Phƣơng pháp xác định 2.2.2.1 Xác định độ... ĐẠI HỌC VINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lê Thị Giang Khóa 52 MSSV: Ngành: 1152040555 Cơng nghệ thực phẩm Tên đề tài: Xác định số thành phần hóa học có bột