Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ….… KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Đỗ Thị Mến Lớp : 09CHD Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách axit hữu xác định số thành phần hóa học dịch chiết hạt gấc địa bàn huyện Núi Thành - tỉnh Quảng Nam” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị Nguyên liệu: nhân hạt gấc a Thiết bị - Máy sắc ký khí kết hợp với khối phổ GS-MS - Máy quang phổ hồng ngoại IR b Dụng cụ - Bộ chiết shoxlet - Bếp cách thủy - Buret - Bình hút ẩm - Tủ sấy - Cân phân tích - Lị nung - Bình tam giác có nút - Các loại pipet - Phễu lọc - Bình định mức loại Nội dung nghiên cứu - Điều tra sơ bộ, thu gom xử lí nguyên liệu; - Dùng phương pháp chiết soxhlet để chiết tách chất; - Xác định số số hóa lý nguyên liệu: độ ẩm, hàm lượng tro - Khảo sát dung môi thời gian chiết tối ưu - Định danh thành phần hóa học dịch chiết thu Giáo viên hướng dẫn: ThS Võ Kim Thành Ngày giao đề tài: 01/07/2012 Ngày hoàn thành: 20/05/2013 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải GVC.ThS Võ Kim Thành Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày … tháng 05 năm 2013 Kết điểm đánh giá: Ngày… tháng 05 năm 2013 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN ….…٭ Trong suốt bốn năm học vừa qua em nhâ ̣n đươ ̣c sự hướng dẫn tận tình, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, anh chi ̣và các ba ̣n Với lòng kiń h tro ̣ng và biế t ơn sâu sắc em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy khoa hóa – Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẳng nhiệt tình giảng dạy chúng em thời gian qua Đặc biệt thầy giáo Th.S Võ Kim Thành người thầy kính mến tận tình hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, đô ̣ng viên và ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho em suốt trình học tâ ̣p và hoàn thành đề tài tố t nghiê ̣p Đồng thời em xin cảm ơn anh chị bạn bè ủng hộ, giúp đỡ động viên em thời gian học tập nghiên cứu Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến góp ý thầy cô bạn bè để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên Đỗ Thị Mến DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết xác định độ ẩm hạt gấc 42 Bảng 3.2 Kết xác định hàm lượng tro hạt gấc 43 Bảng 3.3 Kết chuẩn độ dịch chiết hạt gấc với loại dung môi khác 44 Bảng 3.4 Bảng kết chuẩn độ để khảo sát thời gian chiết tối ưu 45 Bảng 3.5 Kết giải phổ hồng ngoại 46 Bảng 3.6 Kết định danh số thành phần hóa học có dịch chiết hạt gấc 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xa xưa, ông cha ta biết sử dụng cỏ thiên nhiên để làm thuốc chế phẩm sinh học nhằm tăng cường bảo vệ sức khỏe Nước ta nằm khu vực nhiệt đới, gió mùa, thuận lợi cho nhiều loại thảo dược phát triễn, có gấc Các nhà khoa học, gọi gấc “trái đến từ thiên đường” nguồn dinh dưởng dồi có gấc Nó thường dùng để nấu xơi - ăn truyền thống, ăn có vị ngon chứa nhiều chất bổ dưỡng Tuy nhiên, ăn xôi, ta thường bỏ hai vị thuốc quý màng bọc hạt gấc nhân hạt gấc Màng bọc hạt gấc có chứa vị thuốc quý carotene (tiền sinh tố A), có tác dụng điều trị quáng gà, làm sáng mắt, giúp trẻ mau lớn, người già thêm cứng cáp, giúp vết thương mau liền sẹo Ngoài dầu gấc loại thực phẩm chức nhằm tăng cường sức đề kháng, chống lão hóa tế bào, cung cấp vitamin,…cho thể Còn nhân hạt gấc vị thuốc quý có tác dụng làm tan vết bầm chấn thương, làm vết thương mau lành Theo bác sĩ Trần Danh Tài Chủ tịch Hội Đông y tỉnh Lâm Đồng thì: "Tác dụng tinh dầu hạt gấc chẳng loại mật gấu Từ lâu, nhân dân ta biết cách chế dầu từ nhân hạt gấc theo phương pháp thủ công làm thuốc dùng gia đình, dùng cho tất vết thương bị bầm dập, tụ máu, bị mụn nhọt, quai bị, viêm tuyến vú Ngồi còn có tác dụng chữa trĩ, chữa chai bàn chân Nhân hạt gấc chứa nhiều chất axit béo, đường, tannin, protein, số enzim song khơng thể khơng nhắc đến axit có nhân hạt gấc có hoạt tính sinh học mạnh, chúng dưỡng chất tạo nên tính chữa bệnh đặc biệt nhân hạt gấc Đó lí mà em lựa chọn đề tài này: “Nghiên cứu chiết tách axit hữu xác định số thành phần hóa học nhân hạt gấc thu nhận địa bàn Huyện Núi Thành-Tỉnh Quảng Nam” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu axit hữu - Xác định số thành phần hóa học có nhân hạt gấc - Đóng góp nguồn tư liệu hạt gấc, tạo tảng ban đầu việc nghiên cứu hạt gấc Đối tượng nghiên cứu Hạt gấc thu nhận địa bàn Huyện Núi Thành-Tỉnh Quảng Nam” Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết - Thu thập tài liệu, tư liệu nước - Trao dồi kinh nghiệm với chuyên gia, thầy cô 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm - Phương pháp lấy mẫu, thu hái xử lý mẫu - Phương pháp trọng lượng để xác định đại lượng vật lý - Phương pháp phân hủy mẫu phân tích (tro hóa mẫu) - Phương pháp chiết Shoxlet - Phương pháp quang phổ hồng ngoại kiểm tra nhóm chức axit - Phương pháp sắc ký ghép khối phổ (GC – MS) nhằm phân tích xác định thành phần hóa học dịch chiết Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp thông tin khoa học quy trình chiết tách axit hạt gấc - Cung cấp tư liệu thành phần hóa học có hạt gấc làm sở cho nghiên cứu 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giải thích cách khoa học số kinh nghiệm, học dân gian, ứng dụng hạt gấc - Bổ sung vào kho tàng hợp chất thiên nhiên CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu gấc [1],[8], [12], [15], [17] 1.1.1 Đặc tính sinh thái: a.Tên gọi - Tên khoa học : Momordica Cochinchinesis (Lour) spreng - Tên thường gọi : Gấc Ở số nước, Gấc gọi là: Mộc Miết (Trung Quốc), Spiny bitter-cucumber, Chinese bitter-cucumber, Chinese cucumber (Anh), Margones piquant (pháp), Makkao (khơ me) b Phân loại khoa học - Giới : Plantace - Bộ : Cucurbitales - Họ : Cucurbitaceae - Chi : Momordica - Loài : M Cochinchinensis c Phân bố thu hái * Phân bố - Gấc trồng khắp nơi Việt Nam, nhiều miền bắc Ngoài còn thấy mọc Philipin, miền nam Trung Quốc, Lào, Campuchia - Trồng hạt hay dâm cành vào tháng 2-3, trồng năm thu hoạch nhiều năm Mùa thu hoạch từ tháng 8-9 đến hết tháng 1-2 năm sau Sau lụi sang xuân lại nẩy chồi, mọc Người ta thường nói hạt gấc phải đồ chín gấc có Sự thực, dù trồng hạt đồ chín hay chưa đồ chín có Ngay năm đầu có còn ít, năm sau nhiều * Thu hái Qủa Gấc chín hái về, đem bỏ ngang, vét hạt với màng đỏ Nếu để nấu xơi dùng hạt với màng đỏ trộn với gạo Nếu để chế dầu phải phơi sấy khơ hạt tới khơng còn dính tay Bóc lấy màng hạt phơi hay sấy khô nhiệt độ thấp (600C – 700C) 1.1.2 Đặc điểm thực vật Gấc loại thảo dây leo thuộc chi Mướp đắng Cây gấc leo khỏe, chiều dài đến 15m Thân dây có tiết diện góc Lá gấc nhẵn, mọc so le,chia thùy hình chân vịt phân từ đến dẻ, dài 8-18cm Gấc loại đơn tính khác gốc (dioecious) Hoa nở tháng 4-5 đực riêng biệt, cánh hoa có màu vàng nhạt Qủa hình tròn, sắc xanh, chín chuyển sang màu đỏ cam, đường kính 15-20cm Vỏ gấc có gai đậm Bổ thường có sáu múi Thịt gấc màu đỏ cam Hạt gấc màu nâu thẫm, hình dẹp, có khía Gấc trổ hoa vào màu hè thu, đến mùa đơng chín Mỗi năm gấc thu hoạch mùa Do vụ thu hoạch tương đối ngắn (vào khoãng tháng 12 hay tháng 1), nên gấc phổ biến loại khác Hình 1.1 Cây gấc Hình 1.3 Quả gấc Hình 1.2 Hoa gấc Hình 1.4 Hạt gấc 1.1.3 Cơng dụng gấc - Rễ gấc: gọi phong kỷ nam vàng, tán mỏng, dùng uống chữa tê thấp sưng chân - Lá gấc: viện đông y dùng gấc với tầm gửi đắp da làm thuốc tiêu sưng tấy - Màng gấc: Dùng để đồ xôi, ăn xôi màng gấc Là nguyên liệu để chiết xuất dầu gấc Dầu gấc chứa lycopen thực vật nên có tác dụng chống lão hóa, phòng chữa sạm da, trứng cá, khơ da, rụng tóc, sần có tác dụng dưỡng da, bảo vệ da, giúp cho da hồng hào, tươi trẻ mịn màng - Dầu gấc: có tác dụng thuốc có vitamin A, dùng bôi lên vết thương, vết loét, vết bỏng làm cho chóng lành, lên da Uống dầu gấc người bệnh chóng lên cân, tăng sức chống đỡ bệnh tật thể - Hạt gấc: Đông y gọi mộc miết tử (con ba ba gỗ) dẹt, hình gần tròn, vỏ cứng, mép có cưa, hai mặt có đường vân lõm xuống, trơng tựa ba ba nhỏ Theo sách cổ, nhân hạt gấc có vị đắng, ngọt, tính ơn, độc, vào hai kinh can đại tràng, có tác dụng chữa mụn nhọt, tiêu thũng 1.1.4 Giá trị trái gấc đời sống Trong gia đình, thịt Gấc sử dụng chủ yếu để nhuộm màu loại xơi, chế biến ăn, vừa có tác dụng thay phẩm màu chế biến thức ăn vừa có tác dụng phòng chống suy dinh dưỡng, thiếu vi chất, tăng sức đề kháng cho trẻ em, làm kẹo gôm gấc, sữa chua gấc, bột gấc dinh dưỡng … Gần gấc bắt đầu tiếp thị khu vực Châu Á dạng nước ép trái bổ dưỡng dạng dầu gấc có chứa hàm lượng tương đối cao dinh dưỡng thực vật.Trong mỹ phẩm dùng gấc Gấc thay Sudan – loại chất tạo màu cho thực phẩm mỹ phẩm thực sự mối lo ngại cho nhiều người tiêu dùng với nguy gây ung thư cao Ở Việt Nam việc chọn chất tạo màu an toàn khác thay cho Sudan khơng khó dầu trái Gấc hồn tồn thay cho phẩm màu hóa học độc hại Ngoài việc sử dụng ẩm thực, gấc còn sử dụng y học 1.1.5 Một số thành phần hóa học hạt gấc Theo tài liệu “ Những thuốc vị thuốc Việt Nam” nhân hạt gấc có chứa khoảng 6% nước, 2,9% chất vơ cơ, 55,3% acid béo 16,6% protit, 2,9% đường 1,8% tanin, 2,8% cellulose 11% chất chưa xác định được.Ngoài hạt gấc còn có men photphataza, invectaza peroxydaza Trong số tài liệu gần đây, số axit thuộc nhóm saponin có hoạt tính sinh học cao đặc biệt khả chống viêm tìm thấy hạt gấc acid momordic, gypsogenin, acid oleanolic, acid a- elacostearic, cịn có acid amin, alcol 1.2 Saponin [3], [8], [15], [16] 1.2.1 Khái niệm Saponin còn gọi Saponosid chữ latin sapo = xà phòng(vì tạo bột xà phòng), nhóm glycoside lớn, gặp rộng rãi thực vật Người ta phân lập saponin động vật hải sâm, cá Saponin có số tính chất đặc biêt như: - Làm giảm sức căng bề mặt, tạo bọt nhiều lắc với nước, có tác dụng nhũ hố tẩy - Làm vỡ hồng cầu nồng độ lỗng - Ðộc với cá saponin làm tăng tính thấm biểu mơ đường hơ hấp nên làm chất điện giải cần thiết, ngồi có tác dụng diệt loài thân mềm giun, sán, ốc sên - Kích ứng niêm mạc gây hắt hơi, đỏ mắt, có tác dụng long đờm, lợi tiểu; liều cao gây nơn mửa, lỏng - Có thể tạo phức với cholesterol với chất 3-bhydroxysteroid khác Tuy vài tính chất khơng thể vài saponin Ví dụ: sarsaparillosid khơng có tính phá huyết tính tạo phức với cholesterol Saponin đa số có vị đắng trừ số glycyrrhizin có cam thảo bắc, abrusosid cam thảo dây, oslandin Polypodium vulgare có vị 5.2 Ý nghĩa thực tiễn vi CHƯƠNG I TỔNG QUAN vi 1.1 Giới thiệu gấc vi 1.1.1 Đặc tính sinh thái: vi 1.1.2 Đặc điểm thực vật vii 1.1.3 Công dụng gấc viii 1.1.4 Giá trị trái gấc đời sống ix 1.1.5 Một số thành phần hóa học hạt gấc ix 1.2 Saponin x 1.2.1 Khái niệm x 1.2.2 Cấu trúc hóa học xi 1.2.2.1 Saponin tritecpenonid pentacyclic xii 1.2.2.2 Saponintriterpenoid tetracyclic xiii 1.3 Phương pháp phân tích trọng lượng xvii 1.3.1 Bản chất phương pháp phân tích trọng lượng xvii 1.3.2 Phân loại phương pháp phân tích trọng lượng xvii 1.3.4 Ưu, nhược điểm phương pháp phân tích trọng lượng xviii 1.4 Phương pháp chiết xix 1.4.1 Giới thiệu chung xix 1.4.2 Kỹ thuật chiết Shoxlet xix 1.4.3 Ưu điểm nhược điểm phương pháp chiết shoxlet xxi 1.5 Phương pháp chuẩn độ Axit – bazơ xxi 1.5.1 Nguyên tắc xxi 1.5.2 Chất thị axit – bazơ xxii 1.6 Phương pháp phân tích vật lý xxii 1.6.1 Phương pháp xác dịnh phổ hồng ngoại (IR) xxii 1.6.1.1 Cơ sở phương pháp xxii 1.6.1.2 Sơ đồ máy đo phổ hồng ngoại xxiii 1.6.1.3 Ứng dụng phương pháp đo phổ hồng ngoại xxv 1.6.2 Sắc ký khí ghép khối phổ GC-MS xxv 1.6.2.1 Sắc ký khí xxv 1.6.2.2 Phương pháp khối phổ MS xxviii 1.6.2.3 Sắc ký khí ghép khối phổ GC – MS xxx CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xxxiii 2.1 Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị dụng cụ xxxiii 2.1.1 Nguyên liệu xxxiii 2.1.2 Hóa chất xxxiv 2.1.3 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm xxxiv 2.2 Phương pháp nghiên cứu xxxiv 2.2.1 Sơ đồ nghiên cứu xxxiv 2.2.2 Thuyết minh quy trình xxxv 2.2.3 Xác định độ ẩm hàm lượng tro nhân hạt gấc xxxvii 2.2.3.1 Xác định độ ẩm xxxvii 2.2.3.2 Xác định hàm lượng tro xxxviii 2.2.4 Lựa chọn dung môi xxxviii 2.2.4.1 Sơ đồ quy trình khảo sát lựa chọn dung mơi xxxix 2.2.4.2 Thuyết minh quy trình xxxix 2.2.5 Khảo sát thời gian chiết tối ưu xl 2.2.5.1 Sơ đồ khảo sát thời gian tối ưu xl 2.2.5.2 Thuyết minh quy trình xli 2.2.6 Xác định có mặt axit hữu dịch chiết hạt gấc phổ hồng ngoại IR xli 2.2.7 Xác định số thành phần hóa học dịch chiết hạt gấc phổ GC – MS xlii CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN xlii 3.1 Kết xác định độ ẩm hàm lượng tro xlii 3.1.1 Độ ẩm xlii 3.1.2 Hàm lượng tro xliii 3.2 Kết khảo sát dung môi chiết phương pháp chuẩn độ xliv 3.3 Kết khảo sát thời gian chiết tối ưu xlvi 3.4 Kết đo phổ IR để xác định có mặt axit hữu có dịch chiết hạt gấc xlviii 3.5 Kết đo GC-MS để xác định số thành phần hóa học có dịch chiết hạt gấc l KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ lv ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA Đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH AXIT HỮU CƠ VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT HẠT GẤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÚI THÀNH - TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA DƯỢC Sinh viên thực : Đỗ Thị Mến Lớp : 09CHD Giáo viên hướng dẫn : ThS Võ Kim Thành Đà Nẵng, 2013 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hình ảnh gấc Hình 1.2 Hình ảnh hoa gấc Hình 1.3 Hình ảnh gấc Hình 1.4 Hình ảnh hạt gấc Hình 1.5 Hình ảnh shoxlet 19 Hình 1.6 Sơ đồ máy đo quang phổ hồng ngoại chùm tia 22 Hình 1.7 Mơ hình thu gọn sắc ký khí 26 Hình 1.8 Mơ hình khối phổ kế 27 Hình 1.9 Máy GC-MS 29 Hình 2.1 Hạt gấc thu nhận 32 Hình 2.2 Nhân hạt gấc sau xử lý 32 Hình 2.3 Hạt gấc ngâm loại chất béo 34 Hình 2.4 Hạt gấc ngâm với dung mơi khác 39 Hình 3.1 Biểu đồ biễu diễn kết chuẩn độ dịch lọc hạt gấc với ba loại dung môi khác 44 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn sự ảnh hưởng thời gian đến trình chiết tách axit hữu có dịch chiết hạt gấc 44 Hình 3.3 Kết đo phổ IR dịch chiết hạt gấc 46 Hình 3.4 Kết so sánh với phổ chuẩn 47 Hình 3.5 Thành phần hóa học dễ bay dịch chiết hạt gấc 48 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GC Sắc ký khí (Gas Chromatography) MS Khối phổ (Mass Spectometry) GC – MS Sắc ký khí kết hợp với Khối phổ IR Hồng ngoại (Infrared) TCD Detecter đo độ dẫn điện (Thermal conductivity detecter) ECD Detecter cộng kết điện tử (plus the electronic detecter) FID Detecter ion hóa lửa ( Flame ionization detecter) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, nhà xuất Y học Hà Nội, 2004 [2] Hoàng Văn Châu, Từ Văn Mạc, Từ Vọng Nghi Cơ sở hóa học phân tích, Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, 2002 [3] Trường Đại học Dược Hà Nội, Bài giảng Dược liệu tập 1, 2004 [4] Nguyễn Văn Đàn, Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, nhà xuất Y học, 1985 [5] GS.TS Nguyễn Văn Đàn, DS Ngô Ngọc Khuyến, Hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc, nhà xuất Y học Hà Nội, 1999 [6] Bùi Xuân Vững, Bài giảng phân tích cơng cụ, trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẳng, 2010 [7] Phan Thảo Thơ, Bài giảng phương pháp quang phổ hóa hữu hóa sinh, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẳng, 2012 [8] Nguyễn Ngọc Hùng “ Xác định số axit béo dầu gấc kỹ thuật sắc ký khí ”, Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học, 2010 [9] Võ Thị Thùy Dung “ Nghiên cứu chiết tách axit momodic momordin hạt gấc thu nhận địa bàn thành phố Đà Nẳng”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm, 2008 [10] Trần Thị Hồng Loan“ Nghiên cứu chiết tách axit hữu xác định số thành phần hóa học hạt gấc địa bàn thành phố Đà Nẳng”, khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm, 2011 [11] Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Việt, Các phương pháp sắc ký, nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật, 1985 [12] Võ Văn Chi, Trần Hợp, Cây cỏ có ích Việt Nam, HXB Khoa học Kỹ Thuật, 2000 [13] Nguyễn Văn Tòng, Thực hành hóa hữu cơ, tập 2, nhà xuất Giáo dục [14] Dương Văn Tuệ, Nguyễn Hữu Khuê, Văn Đinh Đệ, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Thí Nghiệm Hóa Hữu Cơ, trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 1993 [15] Website Đại học Dược Hà Nội : http://duoclieu.net/Dlieuhoc/glycosidch2.html [16] Website Đại học Khoa học tự nhiên, Đại Học quốc gia Hà Nội: http:// hus.vnu.edu.vn [17] Website Wikipedia: http://vi.wikipedia.org/wiki/Gấc PHỤ LỤC ... biệt nhân hạt gấc Đó lí mà em lựa chọn đề tài này: ? ?Nghiên cứu chiết tách axit hữu xác định số thành phần hóa học nhân hạt gấc thu nhận địa bàn Huyện Núi Thành- Tỉnh Quảng Nam? ?? Mục đích nghiên cứu. .. Nghiên cứu axit hữu - Xác định số thành phần hóa học có nhân hạt gấc - Đóng góp nguồn tư liệu hạt gấc, tạo tảng ban đầu việc nghiên cứu hạt gấc Đối tượng nghiên cứu Hạt gấc thu nhận địa bàn Huyện. .. Nguyên liệu - Hạt gấc thu nhận địa bàn Huyện Núi Thành - Tỉnh Quảng Nam - Tên khoa học: Momordica Cochinchinesis Hình 2.1 Hạt gấc thu nhận Hình 2.2 Nhân hạt gấc sau xử lý 2.1.2 Hóa chất - Các loại