1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập nhóm kế toán các khoản phải trả môn kế toán công

35 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế toán các khoản phải trả
Tác giả Lê Thị Hằng Nga, Hoàng Thị Yến, Đàm Thị Châm, Nguyễn Thùy Dung, Trần Thị Thùy Linh, Phạm Thị Hải Yến
Trường học Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Kế toán công
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 488,34 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - Bài tập nhóm: Kế tốn khoản phải trả Mơn: Kế tốn cơng Nhóm 7: Lê Thị Hằng Nga Hoàng Thị Yến Đàm Thị Châm Nguyễn Thùy Dung Trần Thị Thùy Linh Phạm Thị Hải Yến Lớp: QH 2017 – E – Kế Toán Hà Nội, tháng năm 2020 I Nhiệm vụ kế tốn nội dung trình bày Nội dung khoản phải trả - Loại Tài khoản phản ánh nghiệp vụ toán nợ phải trả đơn vị hành chính, nghiệp với đơn vị, tổ chức, cá nhân bên quan hệ mua, bán, cung cấp vật tư, hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ; quan hệ toán đơn vị với Nhà nước số thuế phải nộp; đơn vị với cấp cấp đơn vị cấp với khoản phải nộp, phải cấp khoản thu hộ, chi hộ; đơn vị với người lao động tiền lương, tiền công khoản phải trả khác; khoản tạm thu phí, lệ phí, thu viện trợ phát sinh đơn vị; khoản thu hộ, chi hộ; khoản tạm ứng, ứng trước từ NSNN; khoản nhận trước chưa ghi thu; quỹ đặc thù hình thành theo quy định pháp luật khoản đơn vị nhận đặt cọc, ký quỹ, ký cược đơn vị khác - Các khoản phải trả bao gồm :  Phải trả cho người bán  Các khoản phải nộp theo lương  Các khoản phải nộp Nhà Nước  Các khoản phải trả người lao động  Phải trả nội  Tạm thu  Phải trả khác  Nhận đặc cọc ký quỹ ký cược  Các quỹ đặc thù  Các khoản chưa ghi thu Nhiệm vụ kế toán khoản phải trả - Mọi khoản nợ phải trả đơn vị phải kế toán ghi chi tiết theo đối tượng, nghiệp vụ toán - Số nợ phải trả đơn vị tài khoản tổng hợp phải tổng số nợ phải trả tài khoản chi tiết chủ nợ - Thanh toán kịp thời, hạn cho cơng nợ cho chủ nợ, tránh gây tình trạng dây dưa kéo dài thời hạn trả nợ - Trường hợp đối tượng vừa có nợ phải thu, vừa có nợ phải trả, sau hai bên đối chiếu, xác nhận nợ lập chứng từ để bù trừ số nợ phải thu với số nợ phải trả I - Chứng từ sử dụng, quy trình lưu chuyển chứng từ Chứng từ sử dụng Hợp đồng mua bán Hóa đơn bán hàng Giấy báo nợ, báo có Biên giao nhận Phiếu thu, phiếu chi Giấy đề nghị toán Các chứng từ liên quan khác Sơ dồ luân chuyển chứng từ Khi phát sinh việc tốn cơng nợ cho bên thứ ba, kế toán vào hồ sơ chứng từ liên quan, lập phiếu chi chuyển cho thủ trưởng đơn vị kí duyệt - Kế tốn chuyển phiếu chi kí duyệt cho thủ quỹ - Thủ quỹ tiến hành xuất quỹ tiền mặt, kí nhận vào phiếu chi ghi nhận vào sổ quỹ tiền mặt - Kế tốn dựa vào phiếu chi kí nhận đầy đủ, tiến hành ghi nhận vào sổ kế toán khoản phải trả lưu chứng từ Thủ quỹ Kế toán Giám đốc Nhận giấy ĐNTT, HĐ viết phiếu chi Thủ quỹ chi tiền ghi vào sổ quỹ Ghi sổ kế toán khoản p.trả lưu chứng từ Phiếu chi duyệt Kí duyệt II Tài khoản sử dụng trình tự kế tốn Tài khoản sử dụng - Tài khoản 331 - Phải trả cho người bán; - Tài khoản 333 - Các khoản phải nộp nhà nước; - Tài khoản 336 - Phải trả nội bộ; - Tài khoản 337 - Tạm thu; - Tài khoản 338 - Phải trả khác; - Tài khoản 348 - Nhận đặt cọc, ký quỹ, ký cược; - Tài khoản 353 - Các quỹ đặc thù; - Tài khoản 366 - Các khoản nhận trước chưa ghi thu Trình tự kế tốn 2.1 Tài khoản 331 a Kết cấu tài khoản - Bên Nợ: Các khoản trả cho người bán nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, TSCĐ; người cung cấp dịch vụ người nhận thầu xây dựng - Bên Có: Số tiền phải trả cho người bán tiền mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, TSCĐ, người cung cấp dịch vụ người nhận thầu xây dựng - Số dư bên Có: Các khoản phải trả cho người bán nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hóa, TSCĐ, người cung cấp dịch vụ, người nhận thầu xây dựng - Tài khoản 331 có số dư bên Nợ (trường hợp cá biệt): Phản ánh số tiền đơn vị trả lớn số phải trả b Phương pháp hạch toán kế toán số hoạt động kinh tế chủ yếu - Đơn vị mua nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hóa, tài sản cố định, nhận dịch vụ người bán, người cung cấp; nhận khối lượng xây dựng hoàn thành bên B chưa toán, chứng từ có liên quan, ghi: Nợ TK 152, 153, 156, 211, 213, 241, Có TK 331- Phải trả cho người bán - Đơn vị mua nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ chưa toán, dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, ghi: Nợ TK 152, 153, 156 (nếu nhập kho) Nợ TK 154- Chi phí SXKD, dịch vụ dở dang (nếu dùng cho hoạt động SXKD) Nợ TK 211, 213 (nếu mua TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD) Nợ TK 133- Thuế GTGT khấu trừ (số thuế GTGT đầu vào khấu trừ) (nếu có) Có TK 331- Phải trả cho người bán - Khi nhập nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế, ghi: Nợ TK 152, 153, 154, 156, 211, 213 Có TK 331- Phải trả cho người bán (số tiền phải trả người bán) Có TK 333- Các khoản phải nộp Nhà nước (3337) (nếu có) Đồng thời phản ánh thuế GTGT hàng nhập phải nộp NSNN khấu trừ, ghi: Nợ TK 133- Thuế GTGT khấu trừ (số thuế GTGT đầu vào khấu trừ) Có TK 333- Các khoản phải nộp Nhà nước (33312) - Khi nhập nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hóa, TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, ghi: Nợ TK 152, 153, 154, 156, 211, 241, Có TK 331 - Phải trả cho người bán (số tiền phải trả người bán) Có TK 3337- Thuế khác (chi tiết thuế nhập khẩu, thuế TTĐB) (nếu có) Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp (33312) (thuế GTGT hàng nhập phải nộp NSNN) - Thanh toán khoản phải trả cho người bán, người nhận thầu XDCB, vào chứng từ trả tiền, ghi: Nợ TK 331- Phải trả cho người bán Có TK 111, 112, 366, 511 Đồng thời, ghi: Có TK 008- Dự tốn chi hoạt động (nếu sử dụng dự tốn chi hoạt động), Có TK 012- Lệnh chi tiền thực chi (nếu sử dụng kinh phí Lệnh chi tiền thực chi), Có TK 014- Phí khấu trừ, để lại (nếu sử dụng nguồn phí khấu trừ, để lại), Có TK 018- Thu hoạt động khác để lại (nếu mua nguồn thu hoạt động khác để lại) - Cuối niên độ kế toán sau xác nhận nợ lý hợp đồng, đối tượng vừa có nợ phải thu, vừa có nợ phải trả tiến hành lập Bảng kê tốn bù trừ nợ phải trả với nợ phải thu đối tượng, ghi: Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán Có TK 131- Phải thu khách hàng 2.2 Tài khoản 333 a Kết cấu tài khoản - Bên Nợ: Các khoản thuế khoản khác nộp Nhà nước - Bên Có: Các khoản thuế khoản khác phải nộp Nhà nước - Số dư bên Có: Các khoản cịn phải nộp Nhà nước - Tài khoản 333 có số dư bên Nợ (trường hợp cá biệt): Phản ánh số thuế khoản nộp lớn số thuế khoản phải nộp cho Nhà nước - Tài khoản 333- Các khoản phải nộp Nhà nước, có tài khoản cấp 2: Tài khoản 3331- Thuế giá trị gia tăng phải nộp: Tài khoản sử dụng cho đơn vị hành chính, nghiệp có hoạt động sản xuất, kinh doanh để phản ánh số thuế GTGT phải nộp, số thuế GTGT nộp phải nộp vào NSNN hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT Tài khoản có tài khoản cấp 3: + Tài khoản 33311- Thuế GTGT đầu ra: Tài khoản dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT phải nộp, nộp, phải nộp hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ bán ra; + Tài khoản 33312- Thuế GTGT hàng nhập khẩu: Tài khoản dùng để phản ánh số thuế GTGT phải nộp, nộp, phải nộp hàng nhập Tài khoản 3332- Phí, lệ phí: Phản ánh khoản phí, lệ phí mà đơn vị phép có trách nhiệm thu, nộp cho Nhà nước theo chức hoạt động đơn vị tình hình nộp vào NSNN; Tài khoản 3334- Thuế thu nhập doanh nghiệp: Chỉ sử dụng đơn vị có hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ để phản ánh số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tình hình nộp thuế thu nhập doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải nộp thuế TNDN; Tài khoản 3335- Thuế thu nhập cá nhân: Phản ánh thuế thu nhập cá nhân khấu trừ nguồn tính thu nhập người chịu thuế tình hình nộp vào NSNN Tài khoản 3337- Thuế khác: Phản ánh khoản thuế khác đơn vị phải nộp, nộp, cịn phải nộp như: Thuế mơn bài, thuế đất, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, Tài khoản 3338- Các khoản phải nộp nhà nước khác: Phản ánh khoản khác phải nộp tình hình tốn khoản phải nộp khác cho Nhà nước, như: Khoản nộp tiền thu phạt; thu tiền bồi thường; tiền thu bán hồ sơ thầu XDCB sau trừ chi phí cho lễ mở thầu thừa phải nộp vào NSNN; chênh lệch thu lớn chi tiền lý, nhượng bán TSCĐ (đối với quan đơn vị theo quy định sau trừ chi phí lý, nhượng bán phần lại phải nộp NSNN) b Phương pháp hạch toán kế toán số hoạt động kinh tế chủ yếu - Khi bán hàng hóa, dịch vụ khấu trừ thuế GTGT, kế tốn lập Hóa đơn GTGT phải ghi rõ giá bán chưa có thuế GTGT, thuế GTGT phải nộp tổng giá toán, ghi: Nợ TK 111, 112, 131, (tổng giá tốn) Có TK 333- Các khoản phải nộp Nhà nước (33311) Có TK 531- Doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ - Khi phát sinh khoản thu lý, nhượng bán TSCĐ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, ghi: Nợ TK 111, 112, 131, (tổng giá toán) Có TK 333- Các khoản phải nộp Nhà nước (33311) Có TK 711- Thu nhập khác (7111) - Đối với trường hợp cho thuê TSCĐ (TSCĐ phép cho thuê) theo phương thức thuê hoạt động trả tiền thuê kỳ trả trước tiền thuê cho thời hạn thuê: + Nếu bên thuê trả tiền thuê kỳ, ghi: Nợ TK 111, 112, Có TK 333 - Các khoản phải nộp nhà nước (33311) (thuế GTGT tính số tiền nhận kỳ) Có TK 531- Doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ (số tiền cho thuê TSCĐ phải thu kỳ chưa có thuế GTGT) + Nếu bên thuê trả trước tiền thuê cho nhiều kỳ, nhận tiền, ghi: Nợ TK 111, 112, (tổng số tiền nhận trước) Có TK 333- Các khoản phải nộp Nhà nước (33311) (thuế GTGT đầu tính tổng số tiền nhận trước) Có TK 338- Phải trả khác (3383) + Định kỳ tính ghi nhận doanh thu cho thuê theo số tiền cho thuê TSCĐ phải thu kỳ, ghi: Nợ TK 338- Phải trả khác (3383) Có TK 531- Doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ - Khi nhập vật tư, thiết bị, hàng hóa, TSCĐ, kế tốn phản ánh số thuế nhập phải nộp, tổng số tiền phải tốn giá trị vật tư, thiết bị, hàng hóa, TSCĐ nhập (chưa có thuế GTGT), ghi: Nợ TK 152, 153, 156, 211, Có TK 333- Các khoản phải nộp Nhà nước (3337) Có TK 111, 112, 331, Đồng thời phản ánh số thuế GTGT phải nộp hàng nhập khẩu: + Trường hợp nhập vật tư, thiết bị, hàng hóa, TSCĐ để dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ theo phương pháp khấu trừ GTGT, ghi: Nợ TK 133- Thuế GTGT khấu trừ Có TK 333- Các khoản phải nộp nhà nước (33312) + Trường hợp nhập vật tư, thiết bị, hàng hóa, TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo phương pháp trực tiếp, ghi: Nợ TK 152, 153, 156, 211, Có TK 333- Các khoản phải nộp Nhà nước (33312) Có TK 366- Các khoản nhận trước chưa ghi thu (36631) Đồng thời, ghi: Có TK 014- Phí khấu trừ, để lại - Khi tính khấu hao TSCĐ, ghi: Nợ TK 614- Chi phí hoạt động thu phí Có TK 214- Khấu hao hao mịn lũy kế TSCĐ - Cuối năm, đơn vị Bảng phân bổ khấu hao, hao mịn TSCĐ hình thành nguồn phí khấu trừ, để lại trích năm để kết chuyển từ TK 366 sang TK 514, ghi: Nợ TK 366- Các khoản nhận trước chưa ghi thu (36631) Có TK 514- Thu phí khấu trừ, để lại + Trường hợp đầu tư XDCB hoàn thành: - Khi phát sinh chi phí đầu tư XDCB, ghi: Nợ TK 241- XDCB dở dang (2412) Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc Đồng thời, ghi: Có TK 014- Phí khấu trừ, để lại Đồng thời, ghi: Nợ TK 337- Tạm thu (3373) Có TK 366- Các khoản nhận trước chưa ghi thu (3664) - Khi cơng trình hồn thành bàn giao TSCĐ vào sử dụng, giá trị tốn cơng trình (hoặc giá tạm tính), ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Có TK 241- XDCB dở dang (2412) Đồng thời, ghi: Nợ TK 366- Các khoản nhận trước chưa ghi thu (3664) Có TK 366- Các khoản nhận trước chưa ghi thu (36631) - Khi tính khấu hao TSCĐ, ghi: Nợ TK 614- Chi phí hoạt động thu phí Có TK 214- Khấu hao hao mòn lũy kế TSCĐ - Cuối năm, đơn vị Bảng phân bổ khấu hao, hao mịn TSCĐ hình thành nguồn phí khấu trừ, để lại trích năm để kết chuyển từ TK 366 sang TK 514, ghi: Nợ TK 366- Các khoản nhận trước chưa ghi thu (36631) Có TK 514- Thu phí khấu trừ, để lại III So sánh với nội dung tương đương doanh nghiệp Giống - Đều sử dụng tài khoản:  Tài khoản 331 - Phải trả cho người bán;  Tài khoản 333 - Các khoản phải nộp nhà nước;  Tài khoản 336 - Phải trả nội bộ;  Tài khoản 338 - Phải trả khác; - Tài khoản loại dùng để phản ánh khoản nợ phát sinh trình hoạt động sản xuất, kinh doanh mà đơn vị hạch toán phải trả, phải toán cho chủ nợ, bao gồm khoản nợ tiền ký quỹ ký cược, khoản nợ phải trả cho người bán, cho Nhà nước, cho công nhân viên khoản phải trả khác - Mọi khoản nợ phải trả đơn vị hạch toán phải hạch toán chi tiết theo nội dung phải trả, cho đối tượng, lần trả chi tiết theo yếu tố khác theo yêu cầu quản lý đơn vị - Những chủ nợ mà đơn vị có quan hệ giao dịch, mua hàng thường xuyên có số dư nợ phải trả lớn, phận kế tốn phải kiểm tra, đối chiếu tình hình công nợ phát sinh với khách hàng định kỳ phải có xác nhận nợ văn với chủ nợ - Đối tượng vừa có nợ phải thu, vừa có nợ phải trả, sau hai bên đối chiếu, xác nhận nợ lập chứng từ để bù trừ số nợ phải thu với số nợ phải trả Khác Chỉ tiêu so sánh Kế tốn hành nghiệp Thơng tư 107/2017/TTBTC Tài khoản 331 Thanh toán khoản phải trả cho người bán, Kế tốn doanh nghiệp Thơng tư 200/2014/TTBTC Khơng có bút toán đồng người nhận thầu XDCB, thời vào chứng từ trả tiền hạch tốn phải có bút tốn đồng thời Tài khoản 333 Có tài khoản cấp Có tài khoản cấp (Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tài nguyên, thuế nhà đất, tiền thuê đất, thuế bảo vệ môi trường) Tài khoản 336 Mua sắm tập trung theo Khơng có thơng tin, cách thức ký hợp đồng hình thức mua sắm trực tiếp (trường hợp đơn tài sản Nhà nước vị mua sắm tập trung thực ký hợp đồng mua sắm TSCĐ đơn vị nhận tài sản từ đơn vị mua sắm tập trung đơn vị cấp đơn vị mua sắm tập trung hạch toán phụ thuộc), Khi rút dự toán chuyển trả nhà cung cấp, ghi: Nợ TK 331- Phải trả cho người bán Có TK 336- Phải trả nội Đồng thời, ghi: Có TK 008- Dự tốn chi hoạt động Tài khoản 337 Tạm thu Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Tài khoản 338 - Sử dụng có khoản thu hộ chi trả hộ cho tổ chức, cá nhân đơn vị khoản phải trả nợ vay; khoản doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ nhận trước cho nhiều kỳ kế toán khoản phải trả khác - Phạm vi sử dụng đa dạng - Hạch toán khoản phải trả nợ vay cho vào tài khoản 341 thay 338 Tài khoản 353 Các quỹ đặc thù; Quỹ khen thưởng phúc lợi Tài khoản 366 Các khoản nhận trước chưa ghi thu Không sử dụng Tài khoản 348 Nhận đặt cọc, ký quỹ, ký cược; Khơng sử dụng, thay vào 344 – Nhận ký quỹ, ký cược IV Nhận xét ưu nhược điểm quy trình hạch tốn Ưu điểm: - Ghi chép, theo dõi toàn khoản phải trả khác - Giúp hồn thiện cơng tác phải trả, phải nộp khác, ký quỹ, kí cược - Có nội dung rõ ràng, dễ hiểu Nhược điểm: - Hạch toán nhiều bút toán, rắc rối - Mỗi tài khoản lại có ngun tắc kế tốn khác Đánh giá mức độ hồn thành cơng việc Lê Thị Hằng Nga: 100% Hoàng Thị Yến: 100% Đàm Thị Châm: 100% Nguyễn Thùy Dung: 100% Trần Thị Thùy Linh: 100% Phạm Thị Hải Yến: 100% Các thành viên nhóm tham gia vào việc chuẩn bị nội dung phần, tìm tài liệu, vẽ sơ đồ, bàn luận góp ý bổ sung cho ... động  Phải trả nội  Tạm thu  Phải trả khác  Nhận đặc cọc ký quỹ ký cược  Các quỹ đặc thù  Các khoản chưa ghi thu Nhiệm vụ kế toán khoản phải trả - Mọi khoản nợ phải trả đơn vị phải kế toán. .. khoản đơn vị nhận đặt cọc, ký quỹ, ký cược đơn vị khác - Các khoản phải trả bao gồm :  Phải trả cho người bán  Các khoản phải nộp theo lương  Các khoản phải nộp Nhà Nước  Các khoản phải trả. ..u sử dụng tài khoản:  Tài khoản 331 - Phải trả cho người bán;  Tài khoản 333 - Các khoản phải nộp nhà nước;  Tài khoản 336 - Phải trả nội bộ;  Tài khoản 338 - Phải trả khác; - Tài khoản loạ

Ngày đăng: 31/07/2021, 19:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w