1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sản xuất một số mặt hàng nông thuỷ sản tại nước ta

38 340 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 364 KB

Nội dung

Thực trạng sản xuất một số mặt hàng nông thuỷ sản tại nước ta

Trang 1

CHƯƠNG I

THỰC TRẠNG SẢN XUẤT MỘT SỐ MẶT HÀNGNễNG THỦY SẢN CHỦ ĐẠO CỦA NƯỚC TA

TRONG NHỮNG NĂM QUA

I-Khả năng để sản xuất một số mặt hàng nụng thủy sản xuất khẩu:1-Điều kiện tự nhiờn:

a-Tiềm năng đất đai:

Lónh thổ Việt Nam cú diện tớch là 331.688 km2(1), xấp xỉ 33 triệu ha, trongđú vựng miềm nỳi và trung du chiếm gần 3/4 diện tớch Quỹ đất canh tỏc hiện naylà 8,2 triệu ha và cú thể mở rộng diện tớch canh tỏc lờn 10 triệu ha hoặc cao hơn;trong đú cú một phần đất bằng, đa số là đất dốc dưới 15 độ Diện tớch đất canh tỏchiện nay chiếm 25,1% tổng diện tớch, trong đú diện tớch canh tỏc lỳa đạt 4,2 triệuha, diện tớch gieo trồng là 6,8 triệu ha chiếm tỉ lệ 51,2%; diện tớch trồng cà phờ là310.000 ha (năm 1998) chiếm tỉ lệ 3,77%; diện tớch trồng cao su là 363.400 ha(năm 1998) chiếm tỉ lệ 4,42%(2); diện tớch nuụi trồng thủy sản là 372.000 ha.

Diện tớch nước ta vào loại trung bỡnh trờn thế giới (đứng thứ 56 / hơn 200quốc gia), nhưng do dõn số đụng nờn bỡnh quõn đất đai tớnh theo đầu người chỉ đạt0,5 ha/ người (năm 1992) và bỡnh quõn đất canh tỏc là 0,1 ha / người.

Đất đai nước ta rất phức tạp và đa dạng về loại hỡnh, nhưng chủ yếu phõnthành hai nhúm: nhúm đất nỳi và nhúm đất hỡnh thành trờn sản phẩm bồi tụ.

Nhúm thứ nhất chiếm khoảng 1/2 diện tớch tự nhiờn với hơn 16,5 triệu ha

chủ yếu là cỏc loại đất feralit Loại đất này được hỡnh thành trong quỏ trỡnh phonghoỏ nhiệt đới, cú tầng đất sõu, dày, ớt mựn, chua và thường cú mầu vàng đỏ Đấtferalit đặc biệt là đất đỏ bazan (cú hơn 2 triệu ha ở Tõy Nguyờn và Đụng Nam Bộ)thớch hợp cho việc trồng cỏc loại cõy cụng nghiệp dài ngày trong đú cú cà phờ, caosu

Nhúm đất thứ hai tập trung ở cỏc chõu thổ và dọc theo cỏc thung lũng rộng

lớn Đõy là loại đất trẻ mầu mỡ Trong nhúm đất này thỡ phỡ nhiờu hơn cả là đất(1): Địa lý kinh tế Việt Nam PGS -PTS Lê Thông - 1997

(2): Báo cáo nghiên cứu: Tổng quan về ngành nông nghiệp Việt Nam Tác động của Hiệp định WTO về nông nghiệp - Bộ Thơng mại (12/1999) Dự án VIE 95/024/A/01/99 trang 9

Trang 2

phự sa với diện tớch 3,12 triệu ha, phõn bố chủ yếu ở đồng bằng sụng Hồng vàđồng bằng sụng Cửu Long Loại đất này cú độ PH trung tớnh, hàm lượng dinhdưỡng khỏ thớch hợp cho việc trồng lỳa và nhiều loại cõy khỏc

Hiện nay, quỹ đất mà chỳng ta đó đưa vào sử dụng (cho mục đớch nụngnghiệp, lõm nghiệp, chuyờn dựng và cư trỳ) là 18.881.240 ha(1), chiếm khoảng 57%tổng quỹ đất; đất chưa sử dụng là 14.217.845 ha(2), chiếm 43% Quỹ đất thuận lợicho trồng lỳa hầu như đó khai thỏc hết Để nõng cao sản lượng lỳa, nụng dõn chỉcũn cỏch tăng vụ để nõng cao hệ số sử dụng đất và đầu tư thõm canh Quỹ đấtthuận lợi cho trồng cõy cụng nghiệp dài ngày cú hơn 2 triệu ha, song mới chỉ khaithỏc được rất ớt chủ yếu là cao su (363.400 ha năm 1998), cà phờ (310.000 ha năm1998)(3) Túm lại, quỹ đất của chỳng ta khụng nhiều song đất đai lại thuận lợi choviệc trồng lỳa và cõy cụng nghiệp dài ngày Nếu chỳng ta biết quản lý và sử dụngtốt quỹ đất hiện cú thỡ sản lượng sẽ khụng ngừng được tăng lờn.

b-Tiềm năng nước và khớ hậu:

Nước cũng như đất là vấn đề sống cũn của mỗi quốc gia núi chung và củanền nụng nghiệp núi riờng Tài nguyờn nước của Việt Nam khỏ phong phỳ baogồm nước trờn mặt và nước dưới đất.

Hàng năm, lượng nước mưa cung cấp cho lónh thổ nước ta trờn 900 tỷ m3nước(4) Lượng mưa lớn đó tạo cho nước ta một mạng lưới sụng ngũi dày đặc với2345 con sụng(5) dài trờn 10 km, mật độ sụng ngũi là 0,5-2,0 km/km2, trung bỡnhcứ 20 km bờ biển lại cú một cửa sụng Tổng lượng dũng chảy hàng năm phỏt sinhtrờn đất nước ta là 317 tỷ m3(1) Xột về mặt hoỏ tớnh, nước sụng ngũi Việt Nam cúchất lượng tốt, độ khoỏng hoỏ thấp, ớt biến đổi, độ PH trung tớnh và hàm lượngchất hữu cơ thấp.

Nguồn nước trờn mặt của nước ta khỏ dồi dào nờn chỉ cần khai thỏc 10-15%trữ lượng núi trờn là đảm bảo nhu cầu cho sản xuất và đời sống Hiện nay, nụngnghiệp là ngành tiờu thụ nhiều nước nhất Mức tiờu thụ năm 1990 là 47 tỷ m3, năm2000 là 60,5 tỷ m3 Tuy nhiờn, do tổng lượng dũng chảy sụng ngũi lớn lại phõn bố(1), (2), (4), (5): Địa lý kinh tế Việt Nam - Lê Thông -1997

(3): Báo cáo nghiên cứu: Tổng quan về ngành nông nghiệp Việt Nam Tác động của Hiệp định WTO về nông nghiệp –Bộ ThBộ Thơng mại (12/1999) Dự án VIE 95/024/A/01/99 trang 9

3

Trang 3

không đều, mùa mưa lượng dòng chảy chiếm tới 70-80%, mùa khô chỉ chiếm 30% tổng lượng dòng chảy cả năm nên lũ lụt, hạn hán là mối đe doạ thường xuyênđối với sản xuất nông nghiệp.

20-Nguồn nước ngầm ở nước ta có trữ lượng khá lớn, có thể cho sản lượng 130triệu m3/ ngày.

Có thể nói, tiềm năng nước của chúng ta còn khá dồi dào, đủ cung cấp chomọi hoạt động trong đó có nông nghiệp Tuy nhiên, hiện nay, nguồn nước đang bịnạn ô nhiễm đe doạ nghiêm trọng, ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của cây vàđộ an toàn vệ sinh thực phẩm

Khí hậu gió mùa mang tính chất chí tuyến ở phía Bắc và tính chất xích đớiở phía Nam là một khả năng lớn để phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, toàndiện.

Tác động của khí hậu đối với nông nghiệp nước ta trước hết là việc cungcấp một lượng bức xạ lớn, nguồn ánh sáng dồi dào, nguồn nhiệt phong phú chocây trồng phát triển, đảm bảo cho cây có năng suất cao Tiếp đó lượng ẩm khôngkhí và lượng mưa dồi dào tạo điều kiện cho cây trồng tái sinh, tăng trưởng mạnhmẽ Điều kiện sinh thái nóng ẩm giúp cho cây ngắn ngày có thể tăng thêm một đếnhai vụ một năm, cây dài ngày có thể khai thác được nhiều đợt, nhiều lứa.

Khí hậu nước ta phân hoá mạnh theo chiều Bắc-Nam và theo độ cao Khíhậu miền Bắc có tính á nhiệt đới, miền Nam có tính á xích đạo, miền Trung có tínhchất trung gian, chuyển tiếp giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam Sự phân hoátheo vĩ độ và độ cao cho phép nước ta trồng được nhiều loại cây, cả cây nhiệt đới,ôn đới, á nhiệt.

Ngoài ra, sản xuất nông nghiệp cần rất nhiều loại phân bón mà các hộ nôngdân ở nước ta đều có thể sản xuất các loại như phân chuồng, phân xanh hoặcphân chế biến từ dầu thô mà dầu ở nước ta lại có trữ lượng lớn chưa khai thác hếtcông suất hay chế biến từ quặng (quặng Apatít ở Lào Cai)

Nước ta có 3260 km đường bờ biển, hàng nghìn km2 diện tích mặt hồ, ao,đầm, sông ngòi để đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản Thủy hải sản nước ta cónhiều loại phong phú có giá trị xuất khẩu cao.như: cá ngừ, cá thu, cá mực, tômhùm, tôm sú Cá nước ngọt thì có cá basa, cá tra, ngọc trai

Trang 4

Tóm lại, điều kiện tự nhiên của nước ta là cơ sở khá thuận lợi để chúng tatăng cường phát triển sản xuất nông sản phục vụ nhu cầu cuộc sống và xuất khẩu.

2-Tiềm năng lao động:

Theo số liệu thống kê của cuộc tổng điều tra dân số 1-4-1999 dân số nước talà 76,37 triệu người Lực lượng lao động là 46 triệu người chiếm xấp xỉ 60% dânsố Có tới gần 80% dân số sống ở nông thôn, trong đó lực lượng lao động ở nôngthôn khoảng 33 triệu người chiếm 72% lao động toàn xã hội Do tỉ lệ tăng dân sốhiện nay giảm xuống còn 1,7%/năm nên hàng năm có khoảng 1,3 triệu người(1)tham gia lực lượng lao động trong đó lao động nông thôn chiếm khoảng 1 triệungười Lao động nông nghiệp Việt Nam như vậy là quá ư dồi dào, có truyền thốngcần cù, chịu khó, thông minh, ham học hỏi Người nông dân Việt Nam chủ yếu làlàm nông nghiệp, gắn bó với mảnh đất của mình nên tích lũy được nhiều kinhnghiệm sản xuất nông nghiệp Song do phần lớn trong số này có trình độ tương đốithấp nên khả năng tiếp nhận, ứng dụng các thành tựu khoa học nông nghiệp cònchậm Tuy nhiên, từ sau khi đất nước đổi mới đến nay, đời sống kinh tế khá lên,một bộ phận lớn nông dân nhất là lao động trẻ đã học qua phổ thông, có đủ trìnhđộ tiếp nhận và tham gia các chương trình khuyến nông khá hiệu quả; nghiên cứucác giống mới, môi trường sinh thái mới để nuôi trồng và áp dụng ở một số vùngmột cách rất thành công.

3-Chính sách phát triển nông ngư nghiệp, nông thôn của Nhà nước:

Một thời kì dài, nền nông nghiệp của nước ta phát triển rất chậm, cơ cấukhông phù hợp, sản lượng thấp, cung không đáp ứng được cầu Từ sau thời kì đổimới, nền nông nghiệp có bước phát triển vượt bậc Khoán 10 là một thí dụ sinhđộng về ảnh hưởng của chủ chương, chính sách của Nhà nước đến sự phát triểncủa nông nghiệp Khoán 10 cho phép các hộ nông dân được tự do canh tác trênmảnh đất của mình, được đầu tư thâm canh, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹthuật nhằm đạt sản lượng cao, chất lượng tốt Các hộ nông dân chỉ phải đóng thuếtheo định mức cho Nhà nước và trả tiền các dịch vụ mà họ sử dụng Thực tế, hình

1 (1): Nguån nh©n lùc ViÖt Nam - Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p - Hµ Quý T×nh T¹p chÝ Céng s¶n sè 7 (4/1999) trang 21

Trang 5

thức khoán này đã khuyến khích được nông dân tăng cường đầu tư, tăng năng suấtlao động, làm lợi cho mình và làm lợi cho xã hội.

Sau khoán 10, năm1994 Nhà nước lại ban hành Luật đất đai, trong đó quyđịnh thời gian sử dụng ruộng đất kéo tới 30 năm Nông dân có quyền bán, nhượnglại, thừa kế Điều này đã làm cho họ gắn bó với mảnh ruộng hơn, yên tâm với sảnxuất Đại hội Đảng khoá VIII đã đề ra chủ trương đưa đất nước ta vào thời kỳCNH-HĐH; trong đó có một vấn đề quan trọng là CNH-HĐH nông nghiệp và pháttriển nông thôn Để thực hiện chiến lược này, Nhà nước đã đề ra một loạt cácchính sách như chính sách xoá đói giảm nghèo, chính sách khuyến nông, pháttriển khoa học công nghệ, chính sách ưu đãi tín dụng, chính sách hỗ trợ giá nôngsản, quy định giá trần, giá sàn.

Ngoài ra, Nhà nước còn có các chương trình và mô hình như : chương trìnhgiải quyết việc làm, chương trình dân số kế hoạch hoá gia đình, chương trình tăngcường y tế và giáo dục cơ sở, mô hình điện, đường, trường, trạm Tất cả cácchương trình này có một ý nghĩa và hiệu quả tích cực đối với sự phát triển củanông nghiệp và nông thôn Năm 1999, tổng vốn đầu tư cho nông nghiệp nông thôncủa Nhà nước tăng gấp rưỡi đất với năm 1998 (1), chủ yếu tập trung vào các côngtrình thuỷ lợi, giao thông, điện và các công trình phúc lợi khác Công tác nghiêncứu, tìm tòi các giống cây, con mới cũng được đẩy mạnh và đạt nhiều thành tựu.Công tác chăm sóc bảo vệ thực vật, động vật cũng được quan tâm chú ý; đã cóChương trình trồng 5 triệu ha rừng với số vốn dự tính là hơn 30.000 tỷ đồng (thựctế năm 1999 chỉ chi 328 tỷ đồng), Chương trình 135 giao cho xã làm chủ dự án Sựra đời của các dịch vụ nông nghiệp như cung ứng giống, phân bón, thuốc trừ sâu,vận tải, vật liệu đã góp phần rất lớn vào sự thành công của nông nghiệp Việt Namtrong mấy năm gần đây.

Đối với ngành thủy sản thì năm năm qua là thời kì phát triển mới của ngành.Với phương châm kết hợp giữa khai thác với nuôi trồng và chế biến xuất khẩu đãlàm tăng chất lượng và hiệu quả sản xuất gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường.Thực hiện phương châm đó, một mặt Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh

(1): Khoa häc vµ c«ng nghÖ phôc vô CNH-H§H n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng §Æng H÷u-T¹p ChÝ Céng s¶n sè 17 (9/2000) trang 34

Trang 6

th«n-tế, khai thác mọi tiềm năng về vốn và kinh nghiệm; mặt khác tập trung vốn ngânsách, vốn tín dụng ưu đãi cho ngành thủy sản, tập trung nguồn vốn ngân sách choviệc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và chế biến thủy sản; ứng dụng tiếnbộ sinh học trong chọn và lai tạo giống đi đôi với công nghiệp hoá sản xuất thứcăn, mở rộng nuôi các loại thủy sản có giá trị tiêu dùng và xuất khẩu khác nhưnghêu (Trà Vinh, Bến Tre), sò huyết (Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, duyên hảimiền Trung), ba ba, ếch Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản theo chiều sâu,gắn với xuất khẩu.

II-Tình hình sản xuất một số mặt hàng nông thủy sản xuất khẩu trong mấynăm gần đây:

1-Tình hình sản xuất lúa gạo:

Việt nam là một nước nông nghiệp, có tập quán canh tác lúa nước lâu đời.Cây lúa là sản phẩm chính của nền nông nghiệp Nó không những góp phần bảođảm đời sống cho nhân dân, mà trong thời kỳ hiện nay nó còn góp một phần rấtlớn vào giá trị tổng kim ngạch xuất khẩu thúc đẩy sự nghiệp CNH- HĐH đất nước.Nhờ có các chính sách đổi mới mà sản lượng lúa gạo đã tăng hàng năm.

Bảng 1: Tình hình sản xuất lúa gạo một số năm

1995 1996 1997 1998 1999 2000Sản lượng

(Triệu tấn)

19,6 21,6 22,8 23,5 24,9 26,4 27,6 29,1 31,4 32,8% so sánh 100 110 106 103 106 106 104,5 105,4 108 104,5

Nguồn: Báo cáo nghiên cứu: Tổng quan về ngành nông nghiệp Việt Nam Tácđộng của Hiệp định WTO về nông nghiệp - Bộ Thương Mại (12/1999) Dự án VIE

95/024/A/01/99 trang 9

Bảng trên cho thấy, tỉ lệ tăng tổng sản lượng lúa gạo qua các năm tuy khôngổn định (một phần do thiên tai , lũ lụt) nhưng tăng khá cao, trung bình 5,9% /năm.Tỉ lệ này cao hơn tỉ lệ tăng dân số trung bình hàng năm (1,8%) nên đảm bảo đủcung cấp cho nhu cầu trong nước và dư thừa để xuất khẩu Trong 10 năm từ 1991

Trang 7

đến 2000, sản lượng lúa gạo đã tăng được 13,2 triệu tấn , một mức tăng kỉ lục từtrước đến nay.

Sản lượng lúa gạo trong những năm qua tăng lên chủ yếu do hai yếu tố là dotăng diện tích canh tác / diện tích gieo trồng và năng suất, trong đó quan trọng nhấtlà tăng năng suất Năm 1987, diện tích canh tác lúa là 3,5 triệu ha, diện tích gieotrồng là 5,6 triệu ha Năm 1997, số liệu tương ứng là 4,2 và 6,8(1), tăng 20% và21,4% Nhìn chung, từ năm 1997 đến nay diện tích canh tác và diện tích gieo trồngổn định vì khả năng mở rộng diện tích canh tác là rất khó Năm 1987, năng suấtlúa bình quân là 27 tạ/ha, năm 1997 là 40 tạ/ha tăng 48% Trong đó, năng suất lúaở các vùng sản xuất lúa gạo chủ yếu như đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sôngCửu Long rất cao, đạt trung bình trên 60 tạ/ha Dự kiến, trong những năm tới khidân số của nước ta ngày một tăng trong khi diện tích canh tác lúa có hạn thì tăngnăng suất là việc rất quan trọng, đóng vai trò chủ đạo giữ vững an ninh lương thựcvà góp phần xuất khẩu Kế hoạch đến năm 2020, năng suất lúa bình quân phải đạt59,4 tạ/ha.

Do sản lượng lúa gạo liên tục tăng cao hơn tỉ lệ tăng dân số nên lương thựcbình quân đầu người cũng liên tục tăng.

Bảng 2: Bình quân lương thực đầu người

thực / người(kg)

Trang 8

105 triệu người, sản lượng lương thực quy thóc đạt 52,5 triệu tấn thì bình quânlương thực sẽ đật 500 kg/ người(1)

Ngoài sản lượng, trong sản xuất lúa gạo, chúng ta cũng đặc biệt quan tâmđến chất lượng; có như vậy mới đảm bảo đủ tiêu chuẩn xuất khẩu và cạnh tranhđược với các cường quốc xuất khẩu khác Để đáp ứng yêu cầu tăng sản lượng vàtăng chất lượng, những năm qua các nhà khoa học đã không ngừng nghiên cứu, cảitiến các giống lúa, nhằm tạo ra những giống có hiệu quả kinh tế cao nhất Cácgiống đã được đưa vào gieo trồng có thể kể đến như : IR64, OM1490, OM2031,VND95-20, MTL250, IR62032, P4, P6 Ngoài giống, các biện pháp kĩ thuật kháccũng không ngừng được cải tiến như kĩ thuật gieo trồng, quản lí dịch bệnh, bónphân theo bảng màu lá lúa, tưới tiêu theo khoa học, ứng dụng các công nghệ sauthu hoạch như: sơ chế, bảo quản, dự trữ Công nghệ đánh bóng, xay xát gạo xuấtkhẩu cũng luôn được đổi mới về máy móc thiết bị Nhờ đó, chất lượng gạo ViệtNam đã được cải thiện đáng kể, có uy tín trên thị trường xuất khẩu thế giới.

2-Tình hình sản xuất cà phê:

Cà phê là cây lấy hạt để chế biến làm đồ uống Từ năm 1930, cà phê đãđược du nhập vào nước ta và tỏ ra thích hợp với sinh thái từ vĩ tuyến 20 độ Bắc trởvào, đặc biệt là thích hợp với vùng đất bazan ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ Càphê ở nước ta có 3 giống là cà phê vối (coffee Robusta), cà phê mít (coffeeExcelsa), cà phê chè (coffee Arabica) Trong 3 giống chỉ có cà phê vối là thích hợpnhất (chiếm 95%) với điều kiện sinh thái Tuy nhiên, do xuất xứ ở các vùng núicao, nên khi đưa xuống các thung lũng có biên độ nhiệt lớn cà phê vối hay có bệnhrỉ sắt.

Sau giải phóng Miền Nam 1975, chúng ta chỉ có 11.400 ha, sản lượng 6800tấn nhân Đến năm 1980, diện tích cà phê tăng lên 22.500 ha nhưng sản lượng chỉđạt 8400 tấn (do 1/2 diện tích mới trồng) Năm 1994, diện tích cà phê là 123.000ha, tăng so với năm 1980 là 5,5 lần; sản lượng là 166.400tấn, tăng 19,8 lần Năm

(1): N«ng nghiÖp bÒn v÷ng vµ s¶n xuÊt l¬ng thùc ë ViÖt Nam - Vò Tuyªn Hoµng - T¹p chÝ

Trang 9

1997, diện tớch cà phờ là 270.000 ha, tăng so với năm 1994 là 2,19 lần; sản lượnglà 400.300 tấn, tăng so với năm 1994 là 2,4 lần Năm 1998, diện tớch cà phờ là310.000 ha, tăng 1,14 lần so với năm 1997; sản lượng là 430.000 tấn, tăng 1,07 lầnso với năm 1997(Bảng 3).

Bảng 3: Diện tớch và sản lượng cà phờ một số năm

Ta thấy, tốc độ tăng diện tớch và tăng sản lượng của cà phờ là cực kỡ cao Vỡthị trường tiờu thụ trong nước khụng lớn (khoảng 5%/năm) nờn phần lớn cà phờsản xuất ra là để xuất khẩu Năng suất cà phờ của nước ta thuộc loại cao nhất nhỡthế giới Năm 1991 đạt 800 kg/ha trong khi năng suất trung bỡnh của thế giới chỉđạt 469 kg/ha Năm 1994 chỉ số tương ứng là 1353 kg/ha và 492 kg/ha Năm 1997chỉ số tương ứng là 1666 kg/ha và 560 kg/ha Như vậy, trong 7 năm năng suất càphờ tăng lờn gấp đụi.

Tuy năng suất cà phờ của ta rất cao nhưng do kĩ thuật canh tỏc và cụng nghệchế biến cũn lạc hậu nờn chất lượng cà phờ xuất khẩu cũn chưa cao mặc dự chỉ làxuất thụ tức là xuất khẩu cà phờ nhõn.

Cà phờ nước ta được trồng chủ yếu ở Tõy Nguyờn Cú tới 75% diện tớch càphờ tập trung ở Đắc Lắc Số cũn lại ở Sụng Bộ, Đồng Nai và Lõm Đồng (mỗi nơichiếm 6% diện tớch) và 7% diện tớch rải rỏc ở cỏc tỉnh khỏc(1) Hiện nay, chỳng tacũn nhiều khả năng mở rộng diện tớch canh tỏc và nõng cao năng suất cõy cà phờ.

3-Tỡnh hỡnh sản xuất cao su:

Cao su là một loại cõy được trồng lấy mủ để sản xuất ra cỏc loại sản phẩmcú chất cao su Ở nước ta, loại cõy này được trồng chủ yếu ở Tõy Nguyờn và Đụng

(1): Thời báo Kinh tế Việt Nam số 31 (3/2001)

(2): Báo cáo nghiên cứu: Tổng quan về ngành nông nhgiệp Việt Nam Tác động của Hiệp định WTO về nông nghiệp- Bộ Thơng mại (12/1999) Dự án VIE 95/024/A/01/99 trang 22

Trang 10

Nam Bộ Diện tớch trồng cao su năm 1975 mới chỉ cú 75.200 ha thỡ năm 1998 consố này đó là 363.400 ha, tăng 4,83 lần so với năm 1975(2)

Từ năm 1990 đến nay, cỏc cụng ty cao su đó mở rộng quy mụ sản xuất, ỏpdụng cụng nghệ hiện đại, cơ khớ hoỏ cao, tiết kiệm nhiờn liệu và năng lượng, giảmcường độ lao động, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh mụi trường Nếu trướcnăm 1989, cả nước mới chỉ cú 15 nhà mỏy tại 10 cụng ty,thỡ đến cuối năm 1999 đócú 30 nhà mỏy tại 19 cụng ty với tổng cụng suất thiết kế đạt tới 225.000 tấn/năm(3).

Diện tớch và sản lượng cao su từ năm 1990 tăng lờn nhanh chúng.

Bảng 4: Diện tớch và sản lượng cao su một số năm

Diện tớch (1000ha) 221,7 242,5 278,4 329,4 363,4Sản lượng

Qua bảng trờn, ta thấy diện tớch và sản lượng cao su tăng nhanh qua cỏcnăm Năm 1990, diện tớch trồng cao su là 221.700 ha với sản lượng đạt ở mứckhiờm tốn 57,9 ngàn tấn Năm 1993, diện tớch là 242,5 ngàn ha, tăng so năm 1990là 1,09 lần; sản lượng tăng lờn rừ rệt là 96,9 ngàn ha, tăng 1,67 lần so với năm1990 Đến năm 1995, diện tớch và sản lượng là 278,4 ngàn ha và 122,7 ngàn tấn,tăng so với năm 1993 tương ứng là 1,15 lần và 1,27 lần Năm 1997, diện tớch vàsản lượng tăng tương ứng lvới năm 1995 là 1,18 lần và 1,47 lần; năm 1998 là 1,10lần và 1,05 lần Ta thấy, năm 1997, sản lượng cao su tăng một cỏch đột biến so với2(3): Công nghiệp chế biến cao su trên đờng hội nhập- Nguyễn Đăng Kiều, Nguyễn Hữu Tiến Tạp chí Cộng sảnsố 18(9/2000) trang 50

Trang 11

các năm trước Sản lượng cao su tăng trung bình khoảng 6,27%/năm, năng suất đạttrung bình qua các năm là 435 kg/ha Từ năm 1990 đến năm 1999 sản lượng cao suđã tăng lên nhanh chóng đạt1050 ngàn tấn(1) Đây là thành tựu đáng tự hào trongthời gian qua đối với ngành công nghiệp chế biến cao su Việt Nam

4- Tình hình sản xuất thủy sản:

Thủy sản là một ngành rất có lợi thế ở Việt Nam vì chúng ta có đường bờbiển dài, dọc theo chiều dài của đất nước, nguồn thủy sản lại rất phong phú và đadạng nên rất thuận lợi cho việc khai thác, nuôi trồng và vận chuyển.

Trong 5 năm 1991-1995, tổng sản lượng thủy sản toàn ngành đạt 6,1 triệutấn, tăng 32,4% so với thời kì 1986-1990; riêng năm 1995 đạt 1,58 triệu tấn so với969 ngàn tấn năm 1991 Sản lượng thủy sản xuất khẩu trong 5 năm đó đạt 1,35triệu tấn, doanh thu 1944,3 triệu USD, tăng 43,7% so với 5 năm trước đó; riêngnăm 1995 xuất khẩu đạt 550 triệu USD(1).Năm 1995 so với năm 1991, sản lượngthủy sản đánh bắt tăng 47,0%; sản lượng nuôi trồng là 402.000 tấn, tăng gấp 2,39lần năm 1991(168.000 tấn)(2) Sản lượng thủy sản năm 1998 đạt 1,7 triệu tấn, tăngkhoảng 6% so với năm 1997 Sản lượng thủy sản nuôi trồng năm 1998 đạt 450ngàn tấn, so với 168 ngàn tấn năm 1991 và 417 ngàn tấn năm 1997(3).

Bảng 5: Sản lượng nuôi trồng thủy sản một số năm

Sản lượng(1000tấn)

% so sánh liênhoàn

Trang 12

Năm 1998, xuất khẩu thủy sản đạt 850 triệu USD, tăng 5% so với năm1997(4) Năm 2000, ngành thủy sản đã đóng góp 25% vào tổng kim ngạch, xuấtkhẩu đạt 1,4 tỉ USD, gấp 2,5 lần năm 1995(5) Đây là một thắng lợi to lớn củangành thủy sản do có sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất cũng như cơ cấu đầu tư; cơcấu mặt hàng và cơ sở chế biến thủy sản xuất khẩu cũng chuyển biến theo hướngđa dạng hoá gắn với yêu cầu của thị truường; nhiều cơ sở chế biến thủy sản xuấtkhẩu được xây dựng mới ở các vùng sản xuất nguyên liệu như Cà Mau, An Giangthu hút hàng chục nghìn lao động nông nghiệp, góp phần phân công lại lao động ởnông thôn Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế khai thác mọi tiềm năngvề vốn và kinh nghiệm, mặt khác tập trung vốn ngân sách, vốn tín dụng ưu đãi chongành thủy sản.

Trang 13

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MỘT SỐ MẶT HÀNGNÔNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU

I-Các thị trường chính và tiềm năng:1-Các thị trường chính:

Về thị trường xuất khẩu, hiện nay Việt Nam đang xuất khẩu gạo tới trên 50nước và lãnh thổ(1) ở tất cả các khu vực như châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ.Trong đó, thị trường châu Á, châu Phi chiếm 70-90%(2) lượng gạo xuất khẩu hàngnăm Số còn lại là thị trường châu Âu, châu Mĩ Các nước nhập khẩu gạo chínhcủa Việt Nam ở châu Á có thể kể đến là Indônêxia, Philippin, Singapore, các nướcvùng Trung Đông Ở châu Phi có Angiêri, Nigiêria, Tuynidi, Cônggô, Êtiôpia,Nam Phi, Libi Ở châu Âu thì chủ yếu là Nga và Đông Âu Ở châu Mỉ thì chủ yếulà khu vực Mỉ latinh Thị trường Châu Á, Châu Phi rất dễ tính, không đòi hỏi chấtlượng thật cao, chỉ cần giá rẻ nên rất phù hợp với gạo Việt Nam.

Hai năm gần đây và các năm tới, thị trường lúa gạo thế giới cũng như thịtrường của Việt Nam gặp nhiều biến động theo cả 2 chiều hướng tích cực và tiêucực Năm 1999 và năm 2000, lũ lụt, hạn hán xảy ra ở nhiều nơi khiến cho các nướcvốn xuất khẩu gạo bị giảm sản lượng mạnh, khả năng xuất khẩu hạn chế; còn cácnước vốn đã nhập khẩu gạo thì lại càng phải nhập nhiều hơn Điển hình là châuPhi, Trung Đông và Mĩ latinh vừa qua gặp hạn hán nặng và tình hình chính trị rấtbất ổn nên trong những năm tới họ sẽ phải nhập thêm nhiều Ngược lại, nhữngnước trước đây vẫn nhập khẩu lớn gạo của Việt Nam ở châu Á là Indônexia,Philippin, Bănglađét sẽ giảm nhu cầu trong những năm tới Theo cơ quan hậu cầnquốc gia Indônexia, một vài năm tới nước này chỉ nhập khoảng 1,8-2 triệu tấn gạothay vì 3-3,5 triệu tấn như trước Còn Philippin cũng chỉ nhập 0,5-0,8 triệu tấn,giảm 0,5-0,7 triệu tấn(1) Sở dĩ như vậy là vì có sự cạnh tranh giữa gạo của Thái

(1): XuÊt khÈu g¹o n¨m 2000, thêi c¬ -th¸ch thøc- gi¶i ph¸p NguyÔn C¶nh Hng T¹p chÝCéng s¶n sè 8(4/2000) trang 41

(2): N©ng cao søc c¹nh tranh hµng n«ng s¶n xuÊt khÈu ë níc ta -NguyÔn §×nh Long-T¹pchÝ Céng s¶n sè 4 (2/1999) trang 53

(1): XuÊt khÈu g¹o n¨m 2000, thêi c¬ -th¸ch thøc- gi¶i ph¸p NguyÔn C¶nh Hng T¹p chÝ Céng s¶n sè 8(4/2000) trang 41

1

Trang 14

Lan, Trung Quốc và gần đây là Campuchia với Việt Nam về chất lượng, giá cả vàthủ tục Đây là một nguy cơ rất lớn đối với xuất khẩu gạo của Việt Nam.

Nhìn chung, trên thị trường chính của chúng ta, khả năng phát triển là rất cóhạn bởi vì như trên đã nói một số nước nhập khẩu lớn đã dần đi vào ổn định kinhtế, chính trị, do vậy nhu cầu nhập khẩu gạo của họ giảm Ở châu Phi, Trung Đôngvà Mĩ latinh nhu cầu nhập khẩu có tăng, song thị trường ở đây còn nhỏ bé, hơn nữachúng ta lại có nhiều đối thủ cạnh tranh, do vậy tỉ trọng gạo xuất sang khu vực nàycủa chúng ta sẽ giảm đi và thay vào đó tỉ trọng xuất sang một số thị trường tiềmnăng mới mở sẽ ngày một tăng lên trong tổng kim ngạch xuất khẩu gạo Mục tiêucủa chúng ta là cố gắng giữ vững thị trường truyền thống, tăng cường, xâm nhậpvà mở rộng các thị trường mới.

Đối với mặt hàng cà phê, hiện nay, chúng ta đã xuất khẩu tới hơn 40 nướcvà lãnh thổ, trong đó chủ yếu xuất sang EU, Bắc Mĩ, Nhật, Singapore Chủng loạicà phê xuất khẩu của chúng ta rất nghèo nàn, chủ yếu là cà phê hạt; cho nên chúngta thường xuất sang các nước phát triển có nền công nghiệp chế biến, để họ sảnxuất ra cà phê tinh chế Thị trường cà phê là một thị trường cực kì bất ổn, luôn cónhững biến động rất lớn, gây khó khăn cho các nước sản xuất và xuất khẩu cà phênhân Có năm như niên vụ 1998-1999, giá cà phê lên rất cao khoảng 900-1200USD/tấn; nhưng năm 1999-2000 giá sụt đi hơn một nửa chỉ còn khoảng 400-550USD/tấn Điều đó có nghĩa là, có năm các nước nhập khẩu cà phê nhân nhiều, cónăm họ nhập ít.

Trong những năm tới, thị trường chính của chúng ta vẫn là EU, Bắc Mĩ,Nhật, và Singapore Cà phê của chúng ta chất lượng tương đối tốt mà giá lại rẻ nênvẫn có sức cạnh tranh trên các thị trường này

Đối với mặt hàng cao su, thị trường xuất khẩu chủ yếu của chúng ta trướcđây là Liên Xô, khoảng 80% sản lượng cao su của Việt Nam Song những năm gầnđây, thị trường này không những không được mở rộng mà còn bị thu hẹp Hiệnnay, ta chủ yếu xuất khẩu cao su sang Trung Quốc, chiếm 70% sản lượng Nhưngdo xuất qua tiểu ngạch nên thường xuyên bị ép giá, nhu cầu mặt hàng không ổn

Trang 15

định, tỡnh trạng ứ đọng sản phẩm thường xuyờn xảy ra; xuất khẩu sang chõu Âu vàMỹ chỉ đạt 10% sản lượng(1); cũn tiờu thụ trong nước thỡ thật ớt ỏi chỉ khoảng 20%.

Năm 2000, ta đó khai thỏc 213.000 tấn và xuất khẩu sang Nga 400 tấn vớigiỏ là 670 USD/tấn tăng 30-40 USD/tấn so với năm trước(2).

Chất lượng cao su của chỳng ta tốt, nhưng khụng phự hợp với nhu cầu củathế giới nờn chỉ xuất được sang Trung Quốc là chủ yếu.

Đối với mặt hàng thủy sản, thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam làEU chiếm khoảng 60% Đõy là bạn hàng xuất khẩu thủy sản thường xuyờn củaViệt Nam từ nhiều năm qua Khu vực này tuy dõn số khụng lớn nhưng số lượnghàng thủy sản tiờu thụ nhiều Tớnh đến năm 1998, cả nước đó cú 27 doanh nghiệpchế biến thủy sản được xếp vào danh sỏch cỏc đơn vị đủ tiờu chuẩn xuất khẩu sảnphẩm sang thị trường chõu Âu.

Ngoài ra, ta cũn xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản, chiếm khoảng 20% sảnlượng xuất khẩu của Việt Nam Đõy là một thị trường rất khú tớnh, đũi hỏi chấtlượng sản phẩm cao Nhưng là thị trường xuất khẩu chủ yếu của ta từ lõu NhậtBản cũng là một cường quốc về đỏnh bắt thủy hải sản, với cỏc phương tiện kỹthuật rất hiện đại nhưng giỏ thành lại cao hơn so với nhập khẩu thủy sản từ ViệtNam, hơn nữa chủng loại thủy hải sản của ta lại rất đa dạng, phong phỳ.

Ngoài EU và Nhật ra, Singapore cũng là thị trường xuất khẩu thủy sản chủyếu của ta.

2-Thị trường tiềm năng:

Ngoài thị trường chớnh ở chõu Á, chõu Phi, hiện nay gạo Việt Nam đó vàđang xuất sang cỏc thị trường mới như EU, Bắc Mĩ, Nhật, Hàn Quốc Đõy là cỏcthị trường rất khú tớnh nhưng cú tiềm năng lớn vỡ những nước này cú nền cụngnghiệp và dịch vụ ngày càng phỏt triển mạnh mẽ, nụng nghiệp ngày càng khụngđỏp ứng đủ nhu cầu tiờu dựng của nhõn dõn Sở dĩ như vậy vỡ phần lớn diện tớchđất nụng nghiệp ngày càng bị lấn chiếm để sử dụng vào việc xõy dựng cỏc khucụng nghiệp, trung tõm thương mại, khu vui chơi giải trớ và khu dõn cư Cựng với

1(1): Báo cáo nghiên cứu: Tổng quan về ngành nông nghiệp Việt Nam Tác động của Hiệpđịnh WTO về nông nghiệp Bộ Thơng mại(12/1999) Dự án VIE 95/024/A/01/1999 trang 24

(2): Thời báo kinh tế Việ Nam số 146 (6/12/2000)

Trang 16

quỏ trỡnh đú là việc một bộ phận dõn cư tỏch ra khỏi lao động nụng nghiệp để thamgia vào lực lượng lao động phi nụng nghiệp Do vậy, sản lượng tăng thờm do ỏpdụng khoa học kĩ thuật khụng bự được sản lượng mất đi do thiếu đất canh tỏc vàthiếu lao động nụng nghiệp.

Thờm vào đú, quan hệ hợp tỏc kinh tế giữa Việt Nam với EU, Nhật, HànQuốc đặc biệt là Mĩ ngày càng cú bước phỏt triển mới Riờng với EU và Nhật, ViệtNam đó được hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN), do vậy giỏ gạo nhập vào cỏcnước này sẽ giảm đi Mặt khỏc, chất lượng gạo của chỳng ta khụng ngừng được cảithiện do thành quả của việc ứng dụng khoa học vào nụng nghiệp, do đú ngày càngđược cỏc khỏch hàng tin cậy và trụ vững được trờn thị trường này

Đối với cà phờ, thị trường tiềm năng cú thể kể đến là Trung Quốc, HànQuốc, Thỏi Lan, Nga và Đụng Âu Những nước này hàng năm vẫn nhập cà phờcủa ta, song số lượng rất khiờm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng vốn cú của tavà bạn Do vậy, trong những năm tới, mục tiờu của chỳng ta là đẩy mạnh cạnhtranh nhằm nõng cao kim ngạch xuất khẩu sang cỏc thị trường này, khẳng định uytớn và chất lượng của cà phờ Việt Nam Tuy nhiờn , chỳng ta cũng cần đề phũngcỏc biến động cú thể xảy ra vỡ thị trường cà phờ thường khụng ổn định.

Đối với cao su, thị trường nội địa tiờu thụ 20%-30% sản lượng cao su Tuynhiờn, thị trường này cú tiềm năng lớn vỡ nước ta là nước đang phỏt triển nờn cúnhu cầu khối lượng cao su thiờn nhiờn lớn trong tương lai Những ngành tiờu thụcao su lớn nhất là ngành cụng nghiệp ụ tụ, xe mỏy và cỏc ngành cụng nghiệp hỗnhợp sản xuất cỏc đồ cao su gia dụng và cỏc sản phẩm cao su khỏc như tấm trải sàn,găng tay y tế, Sản lượng tiờu thụ nội địa dự kiến tăng khoảng 35%-40% trongnhững năm đầu thế kỷ 21(1). Ngoài ra, ta cũn xuất khẩu cao su sang chõu Âu vàMỹ, hai thị trường này chiếm khoảng 10% doanh số xuất khẩu Trong tương lai,Việt Nam cú thể sẽ thu được những lợi thế lớn vỡ Trung Quốc là nước tiờu thụ caosu thiờn nhiờn lớn nhất Mức tiờu thụ cao su của Trung Quốc tăng trờn 7,5%/năm.

1(1): Báo cáo nghiên cứu: Tổng quan về ngành nông nghiệp Việt Nam Tác động của Hiệpđịnh WTO về nông nghiệp Bộ Thơng mại(12/1999) Dự án VIE 95/024/A/01/1999 trang 23

(2): Kinh tế Thế Giới 1998-1999: Đặc điểm và triển vọng Nhà xuất bản chính trị quốc gia, trang 260.

Trang 17

Đối với thủy sản, thị trường tiềm năng của ta trong tương lai sẽ là Bắc Mỹ, ĐôngÂu và Trung Đông.

Từ sau khi kí Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ, trao đổi buôn bán giữa hainước tăng mạnh Dự báo đến năm 2005 thị trường này sẽ chiếm khoảng trên 20%sản lượng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam(2).

Đối với Đông Âu thì từ năm 1990 trở về trước là bạn hàng truyền thống củaViệt Nam Sau cuộc khủng hoảng về kinh tế, khu vực này trở nên kiệt quệ, nhưngnhững năm gần đây, nền kinh tế ở khu vực này đã được khôi phục và có bước pháttriển đáng kể, chất lượng cuộc sống được cải thiện, cùng với nó là nhu cầu về thủysản cũng tăng lên Trong tương lai đây sẽ là thị trường xuất khẩu lớn của ViệtNam.

Đối với Trung Đông, thì đây là một khu vực giầu có trên thế giới, nhưng lạihay có những biến động về chính trị, nền kinh tế bị ảnh hưởng mà nguồn thủy hảisản lại ít ỏi nên đây sẽ là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn của ta trong những nămtới.

II-Những thành tựu và khó khăn trong quá trình xuất khẩu: 1-Thành tựu:

Năm 1989, nước ta chính thức tham gia vào thị trường xuất khẩu lúa gạo thếgiới với số lượng xuất khẩu là 1,42 triệu tấn, thu về 290 triệu USD, giá bình quân204 USD/tấn Tuy sản lượng gạo xuất khẩu chưa nhiều, giá còn thấp, chất lượnggạo chưa phù hợp với thị hiếu của thị trường thế giới nhưng đối với nước ta, kếtquả đó đánh dấu sự sang trang của sản xuất lúa gạo từ tự cấp tự túc sang kinh tếhàng hoá gắn liền với xuất khẩu Từ năm 1989 đến nay, gạo nước ta luôn có mặttrên thị trường thế giới với số lượng và chất lượng ngày càng cao (duy có năm2000 do thị trường biến động nên xuất khẩu bị giảm).

Bảng 6 - Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam

Số lượng(triệu tấn)

1,42 1,63 1,1 2,0 1,72 2,0 2,1 3,1 3,7 3,8 4,6 3,5

Trang 18

Giá trị (tỷUSD)

0,29 0,31 0,24 0,42 0,37 0,43

0,53 0,87

0,9 1,1 1,03

0,7Giá bình quân

258 285

Nguồn; Xuất khẩu gạo ở Việt Nam - 10 năm nhìn lại - Nguyễn Sinh CúcTạp chí Cộng sản - số 7 (4/1999) trang 47

Qua bảng trên, ta thấy mặc dù số lượng gạo xuất khẩu một số năm có biếnđộng song xu hướng chính vẫn là tăng lên Trong 12 năm, nước ta đã cung cấp chothị trường thế giới hơn 30,3 triệu tấn gạo, bình quân 2,53 triệu tấn/năm; thu về 7 tỉ158 triệu USD, bình quân 596,5 triệu USD/năm, một con số rất đáng tự hào màtrước đổi mới chỉ là mơ ước Xuất khẩu gạo hàng năm chiếm tỉ trọng trung bìnhkhoảng 11% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, 3,3% GDP Từ năm 1997 đến nay,Việt Nam đã vượt Mĩ để đứng thứ 2 sau Thái Lan về xuất khẩu gạo Điểm nổi bậtcủa nước ta trong xuất khẩu gạo hơn 10 năm qua là tính ổn định cao so với các đốithủ cạnh tranh Theo đánh giá của FAO (Tổ chức lương thực và nông nghiệp thếgiới), ở châu Á ngoài Thái Lan còn có 3 nước khác có khả năng cạnh tranh vớiViệt Nam trong xuất khẩu gạo là Ấn Độ, Pakistan và Trung Quốc Song12 nămqua, sản lượng gạo xuất khẩu của 3 nước này đều không ổn định: Ấn Độ có nămxuất khẩu 5 triệu tấn gạo (1995) vượt lên đứng vị trí thứ 2 sau Thái Lan, nhưng cácnăm khác lại rất thấp, phổ biến dưới 1 triệu tấn (1993 là 767.000 tấn,1994 là890.000 tấn, năm 1997là dưới 2 triệu tấn) Pakistan năm cao nhất là 1,8 triệu tấn(1995), các năm khác dưới 1 triệu tấn Trung Quốc năm cao nhất là 1,6 triệu tấn,các năm khác cũng phổ biến ở mức 1 triệu tấn(1).

Bên cạnh sự tăng tiến về số lượng, sự tiến bộ về chủng loại và chất lượng làthực tế và rất đáng tự hào Trong những năm đầu xuất khẩu gạo, tỉ lệ gạo chấtlượng trung bình, tỉ lệ tấm cao trên 25% chiếm 80-90% nên sức cạnh tranh kém,giá cả thấp (Bảng 6) Từ năm 1995 trở lại đây, chất lượng và chủng loại được cảithiện nhiều Gạo có chất lượng cao (hạt dài, ít bạc bụng), tỉ lệ tấm thấp (từ 5-10%)chiếm khoảng 70% lượng gạo xuất khẩu và có xu hướng tăng lên; còn gạo có chất

(1),(2): XuÊt khÈu g¹o ë ViÖt Nam -10 n¨m nh×n l¹i - NguyÔn Sinh Cóc T¹p chÝ Céng s¶nsè 7 (4/1999) trang 44, 46

Trang 19

lượng trung bình (hạt tròn, bạc bụng), tỉ lệ tấm cao (trên 10%) chiếm tỉ trọng nhỏvà có xu hướng giảm dần Giá gạo Việt Nam cũng tăng dần cùng với xu hướngtăng của chất lượng gạo và quan hệ cung cầu của thị trường lúa gạo thế giới Giágạo xuất khẩu bình quân 4 năm (1995-1998) là 269USD/tấn, tăng 61 USD/tấn sovới giá bình quân 6 năm về trước đó (1989-1994) Điều đáng chú ý là khoảng cáchgiữa giá gạo Việt Nam và Thái Lan đã bị thu hẹp dần từ 40-55 USD/tấn nhữngnăm 1989-1994 xuống còn 20-25 USD/tấn những năm 1995-2000(2)

Việc Việt Nam từ một nước nhập khẩu lương thực trở thành một cường quốcxuất khẩu gạo có một ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế nước ta Xét về giá trịngoại tệ mạnh thu đựơc, xuất khẩu gạo đứng thứ hai sau dầu thô, song xét về tínhchất sản phẩm thì gạo có nhiều điểm trội hơn dầu thô.

Thứ nhất, gạo xuất khẩu là phần để dành ra được sau khi đáp ứng nhu cầu tiêu

dùng trong nước và an ninh lương thực; còn dầu thô phải xuất toàn bộ.

Thứ hai, gạo xuất khẩu là sản phẩm 100% Việt Nam, còn dầu thô là sản phẩm

liên doanh

Thứ ba, dầu là sản phẩm khai thác từ tài nguyên thiên nhiên, càng khai thác

càng cạn kiệt; trong khi gạo là sản phẩm của trồng trọt, càng xuất khẩu càng kíchthích thâm canh, tăng vụ nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng.

Thứ tư, hiệu quả kinh tế-xã hội-quốc phòng-an ninh và môi trường của sản

xuất và xuất khẩu gạo cao hơn nhiều so với bất kì mặt hàng xuất khẩu nào của nướcta

b-Cà phê:

Hiện nay, cà phê đã trở thành mặt hàng mũi nhọn trong chiến lược hàngnông sản xuất khẩu của Việt Nam Cà phê đứng trong số mười mặt hàng (Top ten)có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam (xấp xỉ 500-1000 triệu USD).

Bảng 7: Tình hình xuất khẩu cà phê một số năm

Ngày đăng: 14/11/2012, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w