Đề tài: "Thực trạng sản xuất một số mặt hàng nông thuỷ sản tại nước ta" docx

42 291 0
Đề tài: "Thực trạng sản xuất một số mặt hàng nông thuỷ sản tại nước ta" docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Đề tài: "Thực trạng sản xuất số mặt hàng nông thuỷ sản nước ta" Mục lục CHƯ NG I THỰ TRẠ SẢ XUẤ MỘ SỐMẶ HÀNG NÔNG Ơ C NG N T T T THỦ SẢ CHỦĐ O CỦ NƯ C TA TRONG NHỮ NĂ QUA Y N Ạ A Ớ NG M I-Khả để sản xuất số mặt hàng nông thủy sản xuất khẩu: 1-Điều kiện tự nhiên: 2-Tiềm lao động: 3-Chính sách phát triển nơng ngư nghiệp, nơng thơn Nhà nước: II-Tình hình sản xuất số mặt hàng nông thủy sản xuất năm gần đây: .9 1-Tình hình sản xuất lúa gạo: 2-Tình hình sản xuất cà phê: 12 3-Tình hình sản xuất cao su: 13 4- Tình hình sản xuất thủy sản: Thủy sản ngành có lợi Việt Nam có đường bờ biển dài, dọc theo chiều dài đất nước, nguồn thủy sản lại phong phú đa dạng nên thuận lợi cho việc khai thác, nuôi trồng vận chuyển .14 CHƯ NG II THỰ TRẠ XUẤ KHẨ MỘ SỐMẶ HÀNG NÔNG Ơ C NG T U T T THỦ SẢ XUẤ KHẨ .16 Y N T U I-Các thị trường tiềm năng: .16 1-Các thị trường chính: 16 2-Thị trường tiềm năng: 19 II-Những thành tựu khó khăn q trình xuất khẩu: 20 1-Thành tựu: .20 2-Khó khăn-thách thức: 25 Bảng 9: So sánh số nhiên liệu cho sản xuất lúa 26 CHƯ NG III TRIỂ VỌ VÀ GIẢ PHÁP NHẰ NÂNG CAO SỨ Ơ N NG I M C CẠ TRANH HÀNG NÔNG THỦ SẢ XUẤ KHẨ CỦ NƯ C NH Y N T U A Ớ TA .33 I-Triển vọng: .33 1-Triển vọng gạo cà phê: .33 2-Triển vọng cao su thủy sản: .34 II-Giải pháp: .35 1-Giải pháp vĩ mô: 35 2-Giải pháp vi mô: 39 KẾ LUẬ 42 T N CHƯ NG I THỰ TRẠ SẢ XUẤ MỘ SỐ Ơ C NG N T T MẶ HÀ NÔNG THỦ SẢ CHỦĐ O CỦ T NG Y N Ạ A NƯ C TA TRONG NHỮ Ớ NG NĂ QUA M I-Khả để sản xuất số mặt hàng nông thủy sản xuất khẩu: 1-Điều kiện tự nhiên: a-Tiềm đất đai: Lãnh thổ Việt Nam có diện tích 331.688 km2 (1), xấp xỉ 33 triệu ha, vùng miềm núi trung du chiếm gần 3/4 diện tích Quỹ đất canh tác 8,2 triệu mở rộng diện tích canh tác lên 10 triệu cao hơn; có phần đất bằng, đa số đất dốc 15 độ Diện tích đất canh tác chiếm 25,1% tổng diện tích, diện tích canh tác lúa đạt 4,2 triệu ha, diện tích gieo trồng 6,8 triệu chiếm tỉ lệ 51,2%; diện tích trồng cà phê 310.000 (năm 1998) chiếm tỉ lệ 3,77%; diện tích trồng cao su 363.400 (năm 1998) chiếm tỉ lệ 4,42% (2); diện tích ni trồng thủy sản 372.000 Diện tích nước ta vào loại trung bình giới (đứng thứ 56 / 200 quốc gia), dân số đơng nên bình quân đất đai tính theo đầu người đạt 0,5 ha/ người (năm 1992) bình quân đất canh tác 0,1 / người Đất đai nước ta phức tạp đa dạng loại hình, chủ yếu phân thành hai nhóm: nhóm đất núi nhóm đất hình thành sản phẩm bồi tụ Nhóm thứ chiếm khoảng 1/2 diện tích tự nhiên với 16,5 triệu chủ yếu loại đất feralit Loại đất hình thành trình phong hố nhiệt đới, có tầng đất sâu, dày, mùn, chua thường có mầu vàng đỏ Đất feralit đặc biệt đất đỏ bazan (có triệu Tây Ngun Đơng Nam Bộ) thích hợp cho việc trồng loại công nghiệp dài ngày có cà phê, cao su Nhóm đất thứ hai tập trung châu thổ dọc theo thung lũng rộng lớn Đây loại đất trẻ mầu mỡ Trong nhóm đất phì nhiêu (1): Địa lý kinh tế Việt Nam PGS -PTS Lờ Thụng - 1997 (2): Bỏo cỏo nghiờn cứu: Tổng quan ngành nụng nghiệp Việt Nam Tỏc động Hiệp định WTO nụng nghiệp - Bộ Thương mại (12/1999) Dự ỏn VIE 95/024/A/01/99 trang đất phù sa với diện tích 3,12 triệu ha, phân bố chủ yếu đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Loại đất có độ PH trung tính, hàm lượng dinh dưỡng thích hợp cho việc trồng lúa nhiều loại khác Hiện nay, quỹ đất mà đưa vào sử dụng (cho mục đích nơng nghiệp, lâm nghiệp, chun dùng cư trú) 18.881.240 (1), chiếm khoảng 57% tổng quỹ đất; đất chưa sử dụng 14.217.845 (2), chiếm 43% Quỹ đất thuận lợi cho trồng lúa khai thác hết Để nâng cao sản lượng lúa, nông dân cách tăng vụ để nâng cao hệ số sử dụng đất đầu tư thâm canh Quỹ đất thuận lợi cho trồng công nghiệp dài ngày có triệu ha, song khai thác chủ yếu cao su (363.400 năm 1998), cà phê (310.000 năm 1998)(3) Tóm lại, quỹ đất không nhiều song đất đai lại thuận lợi cho việc trồng lúa công nghiệp dài ngày Nếu biết quản lý sử dụng tốt quỹ đất có sản lượng không ngừng tăng lên b-Tiềm nước khí hậu: Nước đất vấn đề sống cịn quốc gia nói chung nơng nghiệp nói riêng Tài ngun nước Việt Nam phong phú bao gồm nước mặt nước đất Hàng năm, lượng nước mưa cung cấp cho lãnh thổ nước ta 900 tỷ m3 nước(4) Lượng mưa lớn tạo cho nước ta mạng lưới sơng ngịi dày đặc với 2345 sơng(5) dài 10 km, mật độ sơng ngịi 0,5-2,0 km/km2, trung bình 20 km bờ biển lại có cửa sơng Tổng lượng dịng chảy hàng năm phát sinh đất nước ta 317 tỷ m3 (1) Xét mặt hố tính, nước sơng ngịi Việt Nam có chất lượng tốt, độ khống hố thấp, biến đổi, độ PH trung tính hàm lượng chất hữu thấp 1), (2), (4), (5): Địa lý kinh tế Việt Nam - Lê Thông -1997 (3): Báo cáo nghiên cứu: Tổng quan ngành nông nghiệp Việt Nam Tác động Hiệp định WTO nông nghiệp –Bộ Thương mại (12/1999) Dự án VIE 95/024/A/01/99 trang ( (1): Địa lý kinh tế Việt Nam Lê Thông 1997 Nguồn nước mặt nước ta dồi nên cần khai thác 1015% trữ lượng nói đảm bảo nhu cầu cho sản xuất đời sống Hiện nay, nông nghiệp ngành tiêu thụ nhiều nước Mức tiêu thụ năm 1990 47 tỷ m3, năm 2000 60,5 tỷ m3 Tuy nhiên, tổng lượng dịng chảy sơng ngịi lớn lại phân bố khơng đều, mùa mưa lượng dịng chảy chiếm tới 70-80%, mùa khơ chiếm 20-30% tổng lượng dịng chảy năm nên lũ lụt, hạn hán mối đe doạ thường xuyên sản xuất nông nghiệp Nguồn nước ngầm nước ta có trữ lượng lớn, cho sản lượng 130 triệu m3/ ngày Có thể nói, tiềm nước cịn dồi dào, đủ cung cấp cho hoạt động có nơng nghiệp Tuy nhiên, nay, nguồn nước bị nạn ô nhiễm đe doạ nghiêm trọng, ảnh hưởng đến khả sinh trưởng độ an tồn vệ sinh thực phẩm Khí hậu gió mùa mang tính chất chí tuyến phía Bắc tính chất xích đới phía Nam khả lớn để phát triển nơng nghiệp đa dạng, tồn diện Tác động khí hậu nơng nghiệp nước ta trước hết việc cung cấp lượng xạ lớn, nguồn ánh sáng dồi dào, nguồn nhiệt phong phú cho trồng phát triển, đảm bảo cho có suất cao Tiếp lượng ẩm khơng khí lượng mưa dồi tạo điều kiện cho trồng tái sinh, tăng trưởng mạnh mẽ Điều kiện sinh thái nóng ẩm giúp cho ngắn ngày tăng thêm đến hai vụ năm, dài ngày khai thác nhiều đợt, nhiều lứa Khí hậu nước ta phân hố mạnh theo chiều Bắc-Nam theo độ cao Khí hậu miền Bắc có tính nhiệt đới, miền Nam có tính xích đạo, miền Trung có tính chất trung gian, chuyển tiếp khí hậu miền Bắc miền Nam Sự phân hoá theo vĩ độ độ cao cho phép nước ta trồng nhiều loại cây, nhiệt đới, ôn đới, nhiệt Ngoài ra, sản xuất nông nghiệp cần nhiều loại phân bón mà hộ nơng dân nước ta sản xuất loại phân chuồng, phân xanh phân chế biến từ dầu thô mà dầu nước ta lại có trữ lượng lớn chưa khai thác hết cơng suất hay chế biến từ quặng (quặng Apatít Lào Cai) Nước ta có 3260 km đường bờ biển, hàng nghìn km2 diện tích mặt hồ, ao, đầm, sơng ngịi để đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản Thủy hải sản nước ta có nhiều loại phong phú có giá trị xuất cao.như: cá ngừ, cá thu, cá mực, tơm hùm, tơm sú Cá nước có cá basa, cá tra, ngọc trai Tóm lại, điều kiện tự nhiên nước ta sở thuận lợi để tăng cường phát triển sản xuất nông sản phục vụ nhu cầu sống xuất 2-Tiềm lao động: Theo số liệu thống kê tổng điều tra dân số 1-4-1999 dân số nước ta 76,37 triệu người Lực lượng lao động 46 triệu người chiếm xấp xỉ 60% dân số Có tới gần 80% dân số sống nơng thơn, lực lượng lao động nơng thơn khoảng 33 triệu người chiếm 72% lao động toàn xã hội Do tỉ lệ tăng dân số giảm xuống cịn 1,7%/năm nên hàng năm có khoảng 1,3 triệu người(1) tham gia lực lượng lao động lao động nông thôn chiếm khoảng triệu người Lao động nông nghiệp Việt Nam dồi dào, có truyền thống cần cù, chịu khó, thơng minh, ham học hỏi Người nông dân Việt Nam chủ yếu làm nơng nghiệp, gắn bó với mảnh đất nên tích lũy nhiều kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp Song phần lớn số có trình độ tương đối thấp nên khả tiếp nhận, ứng dụng thành tựu khoa học nơng nghiệp cịn chậm Tuy nhiên, từ sau đất nước đổi đến nay, đời sống kinh tế lên, phận lớn nông dân lao động trẻ học qua phổ thơng, có đủ trình độ tiếp nhận tham gia chương trình khuyến nơng hiệu quả; nghiên cứu giống mới, môi trường sinh thái để nuôi trồng áp dụng số vùng cách thành công (1): Nguồn nhân lực Việt Nam - Thực trạng giải pháp - Hà Quý Tình Tạp chí Cộng sản số (4/1999) trang 21 3-Chính sách phát triển nơng ngư nghiệp, nơng thơn Nhà nước: Một thời kì dài, nơng nghiệp nước ta phát triển chậm, cấu không phù hợp, sản lượng thấp, cung không đáp ứng cầu Từ sau thời kì đổi mới, nơng nghiệp có bước phát triển vượt bậc Khốn 10 thí dụ sinh động ảnh hưởng chủ chương, sách Nhà nước đến phát triển nơng nghiệp Khốn 10 cho phép hộ nơng dân tự canh tác mảnh đất mình, đầu tư thâm canh, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm đạt sản lượng cao, chất lượng tốt Các hộ nơng dân phải đóng thuế theo định mức cho Nhà nước trả tiền dịch vụ mà họ sử dụng Thực tế, hình thức khốn khuyến khích nơng dân tăng cường đầu tư, tăng suất lao động, làm lợi cho làm lợi cho xã hội Sau khốn 10, năm1994 Nhà nước lại ban hành Luật đất đai, quy định thời gian sử dụng ruộng đất kéo tới 30 năm Nơng dân có quyền bán, nhượng lại, thừa kế Điều làm cho họ gắn bó với mảnh ruộng hơn, yên tâm với sản xuất Đại hội Đảng khoá VIII đề chủ trương đưa đất nước ta vào thời kỳ CNH-HĐH; có vấn đề quan trọng CNH-HĐH nơng nghiệp phát triển nông thôn Để thực chiến lược này, Nhà nước đề loạt sách sách xố đói giảm nghèo, sách khuyến nơng, phát triển khoa học cơng nghệ, sách ưu đãi tín dụng, sách hỗ trợ giá nơng sản, quy định giá trần, giá sàn Ngoài ra, Nhà nước cịn có chương trình mơ : chương trình giải việc làm, chương trình dân số kế hoạch hố gia đình, chương trình tăng cường y tế giáo dục sở, mơ hình điện, đường, trường, trạm Tất chương trình có ý nghĩa hiệu tích cực phát triển nông nghiệp nông thôn Năm 1999, tổng vốn đầu tư cho nông nghiệp nông thôn Nhà nước tăng gấp rưỡi đất với năm 1998 (1), chủ yếu tập trung vào cơng trình thuỷ lợi, giao thơng, điện cơng trình phúc lợi 1): Khoa học công nghệ phục vụ CNH-HĐH nông nghiệp phát triển nơng thơn-Đặng Hữu-Tạp Chí Cộng sản số 17 (9/2000) trang 34 ( khác Công tác nghiên cứu, tìm tịi giống cây, đẩy mạnh đạt nhiều thành tựu Công tác chăm sóc bảo vệ thực vật, động vật quan tâm ý; có Chương trình trồng triệu rừng với số vốn dự tính 30.000 tỷ đồng (thực tế năm 1999 chi 328 tỷ đồng), Chương trình 135 giao cho xã làm chủ dự án Sự đời dịch vụ nông nghiệp cung ứng giống, phân bón, thuốc trừ sâu, vận tải, vật liệu góp phần lớn vào thành công nông nghiệp Việt Nam năm gần Đối với ngành thủy sản năm năm qua thời kì phát triển ngành Với phương châm kết hợp khai thác với nuôi trồng chế biến xuất làm tăng chất lượng hiệu sản xuất gắn với bảo vệ tài ngun mơi trường Thực phương châm đó, mặt Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế, khai thác tiềm vốn kinh nghiệm; mặt khác tập trung vốn ngân sách, vốn tín dụng ưu đãi cho ngành thủy sản, tập trung nguồn vốn ngân sách cho việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất chế biến thủy sản; ứng dụng tiến sinh học chọn lai tạo giống đơi với cơng nghiệp hố sản xuất thức ăn, mở rộng ni loại thủy sản có giá trị tiêu dùng xuất khác nghêu (Trà Vinh, Bến Tre), sò huyết (Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, duyên hải miền Trung), ba ba, ếch Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản theo chiều sâu, gắn với xuất II-Tình hình sản xuất số mặt hàng nông thủy sản xuất năm gần đây: 1-Tình hình sản xuất lúa gạo: Việt nam nước nơng nghiệp, có tập qn canh tác lúa nước lâu đời Cây lúa sản phẩm nơng nghiệp Nó khơng góp phần bảo đảm đời sống cho nhân dân, mà thời kỳ cịn góp phần lớn vào giá trị tổng kim ngạch xuất thúc đẩy nghiệp CNH- HĐH đất nước Nhờ có sách đổi mà sản lượng lúa gạo tăng hàng năm Bảng 1: Tình hình sản xuất lúa gạo số năm Năm Sản lượng 1991 1992 1993 1994 19,6 21,6 22,8 23,5 1995 24,9 1996 26,4 1997 27,6 1998 29,1 1999 31,4 2000 32,8 (Triệu tấn) % so sánh 100 106 106 104,5 105,4 108 104,5 110 106 103 Nguồn: Báo cáo nghiên cứu: Tổng quan ngành nông nghiệp Việt Nam Tác động Hiệp định WTO nông nghiệp - Bộ Thương Mại (12/1999) Dự án VIE 95/024/A/01/99 trang Bảng cho thấy, tỉ lệ tăng tổng sản lượng lúa gạo qua năm không ổn định (một phần thiên tai , lũ lụt) tăng cao, trung bình 5,9% /năm Tỉ lệ cao tỉ lệ tăng dân số trung bình hàng năm (1,8%) nên đảm bảo đủ cung cấp cho nhu cầu nước dư thừa để xuất Trong 10 năm từ 1991 đến 2000, sản lượng lúa gạo tăng 13,2 triệu , mức tăng kỉ lục từ trước đến Sản lượng lúa gạo năm qua tăng lên chủ yếu hai yếu tố tăng diện tích canh tác / diện tích gieo trồng suất, quan trọng tăng suất Năm 1987, diện tích canh tác lúa 3,5 triệu ha, diện tích gieo trồng 5,6 triệu Năm 1997, số liệu tương ứng 4,2 6,8 (1), tăng 20% 21,4% Nhìn chung, từ năm 1997 đến diện tích canh tác diện tích gieo trồng ổn định khả mở rộng diện tích canh tác khó Năm 1987, suất lúa bình qn 27 tạ/ha, năm 1997 40 tạ/ha tăng 48% Trong đó, suất lúa vùng sản xuất lúa gạo chủ yếu đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long cao, đạt trung bình 60 tạ/ha Dự kiến, năm tới dân số nước ta ngày tăng diện tích canh tác lúa có hạn tăng suất việc quan trọng, đóng vai trị chủ đạo giữ vững an ninh lương thực góp phần xuất Kế hoạch đến năm 2020, suất lúa bình quân phải đạt 59,4 tạ/ha (1): Nông nghiệp bền vững sản xuất lương thực Việt Nam - Vũ Tuyên Hoàng – Tạp chí Cộng sản số 22 (11/1998 ) trang 16 10 Do sản lượng lúa gạo liên tục tăng cao tỉ lệ tăng dân số nên lương thực bình quân đầu người liên tục tăng Bảng 2: Bình quân lương thực đầu người Năm Lương thực / 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 325 372 349 359 361 372 387 398 408 411 420 người (kg) % so sánh 100 115 108 111 112 115 120 123 126 127 Nguồn: Xuất gạo Việt Nam - 10 năm nhìn lại - Nguyễn Sinh Cúc 130 Tạp chí Cộng sản số (4/1999) trang 45 Bảng cho ta thấy, bình quân lương thực đầu người nước ta tăng đặn, có năm 1991 đột biến Dự kiến đến năm 2020 dân số nước ta 105 triệu người, sản lượng lương thực quy thóc đạt 52,5 triệu bình quân lương thực đật 500 kg/ người(1) Ngoài sản lượng, sản xuất lúa gạo, đặc biệt quan tâm đến chất lượng; có đảm bảo đủ tiêu chuẩn xuất cạnh tranh với cường quốc xuất khác Để đáp ứng yêu cầu tăng sản lượng tăng chất lượng, năm qua nhà khoa học không ngừng nghiên cứu, cải tiến giống lúa, nhằm tạo giống có hiệu kinh tế cao Các giống đưa vào gieo trồng kể đến : IR64, OM1490, OM2031, VND95-20, MTL250, IR62032, P4, P6 Ngoài giống, biện pháp kĩ thuật khác không ngừng cải tiến kĩ thuật gieo trồng, quản lí dịch bệnh, bón phân theo bảng màu lúa, tưới tiêu theo khoa học, ứng dụng công nghệ sau thu hoạch như: sơ chế, bảo quản, dự trữ Cơng nghệ đánh bóng, xay xát gạo xuất đổi máy móc thiết bị Nhờ đó, chất lượng gạo Việt Nam cải thiện đáng kể, có uy tín thị trường xuất giới 1): Nơng nghiệp bền vững sản xuất lương thực Việt Nam - Vũ Tun Hồng - Tạp chí Cộng sản số 22 (11/1998) trang 18 ( 11 nhiên, việc mở rộng diện tích để tăng sản lượng đặc biệt tăng số lượng xuất cà phê phụ thuộc vào nhiều yếu tố Yếu tố phải kể đến giá cả: Hiện nay, cà phê mặt hàng tự thương mại, không hạn ngạch, không giấy phép nên giá xuất giá quốc tế, phụ thuộc vào quan hệ cung cầu thị trường giới Do mà giá cà phê lên xuống thất thường theo tình hình sản xuất (được mùa, mùa) theo tình hình tiêu thụ Có năm giá cao niên vụ 98-99, khuyến khích người trồng cà phê; có năm giá thấp năm 2000-2001 430 USD/tấn làm nản lòng người trồng cà phê Giá thấp khiến cho khơng thể xuất xuất lỗ nặng Yếu tố thứ hai là: Hiện nay, thị trường cà phê, Việt Nam có nhiều đối thủ cạnh tranh lớn như: Braxin, Cơlơmbia nhóm nước sản xuất cà phê khu vực Mĩ latinh (chiếm 60% sản lượng cà phê tồn cầu), Indơnexia, Ấn Độ, Bờ Biển Ngà Các nước thành viên Hiệp hội nước sản xuất cà phê (ACPC), song cạnh tranh liệt thị trường cà phê giới Thứ ba là: Tuy nước xuất cà phê lớn Việt Nam lại thị trường tiêu thụ nước làm hậu thuẫn (nhu cầu nước khoảng 20.000 tấn/năm) nên cà phê thị trường giới rớt giá, người trồng cà phê khơng biết xoay sở Khó khăn là: Sản phẩm cà phê ta nghèo nàn, chủ yếu xuất thô chưa qua chế biến Các doanh nghiệp ta chưa có đủ điều kiện cần thiết để đầu tư nhập công nghệ chế biến Chính chưa có cơng nghệ chế biến nên chất lượng cà phê ta thua so với số nước khác Ngoài gạo, cà phê chưa cấp ngành quan tâm hỗ trợ cách thoả đáng vào lúc mùa vụ thu hoạch nên nhiều lúc bị động, ảnh hưởng tiêu cực đến việc tranh thủ khách hàng, cạnh tranh với nước khác 29 Những khó khăn cà phê cần có giải pháp thích hợp nhằm tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh xuất c-Cao su: Mặc dù có tăng trưởng đáng kể ngành cao su phát triển chiều rộng chưa phải chiều sâu Sản lượng thấp so với sản lượng nước sản xuất cao su khác khu vực (chỉ đạt khoảng 468kg/ha) Về thị trường xuất thị trường xuất cao su Việt Nam không ổn định phụ thuộc q nhiều vào nhu cầu khơng dự đốn trước Trung Quốc Thị trường gặp khơng khó khăn xuất qua tiểu ngạch nên thường xuyên bị ép giá, nhu cầu mặt hàng không ổn định, tình trạng ứ đọng sản phẩm hay xảy Nhu cầu thị trường thay đổi gây nhiều khó khăn cho ngành cơng nghiệp chế biến cao su Việt Nam đặc biệt cấu sản xuất sản phẩm chế biến không phù hợp với xu chung nhu cầu thị trường tiêu thụ giới Cụ thể là, từ năm 70, hãng làm lốp giới nhận với loại cao su cấp thấp (loại mủ SVR10 SVR20) họ có khả sản xuất loại lốp tốt đạt yêu cầu người tiêu dùng, mà giá cao su loại lại thấp nhiều so với chủng loại cao su loại I loại thượng hạng thực tế tiêu thụ 70% toàn lượng cao su tự nhiên xuất hàng năm nước Malaixia, Inđônêxia, Thái Lan Trong đó, Tổng cơng ty cao su Việt Nam lại sản xuất phần lớn cao su loại I thượng hạng chiếm 91%, cao su loại II (SVR10 SVR20) chưa đầy 10% Hiện nay, trình độ khoa học công nghệ phát triển nên nhu cầu cao su thiên nhiên giảm, thay loại chất dẻo tổng hợp d-Thủy sản: Mặc dù năm gần đây, ngành thủy sản có bước phát triển đáng kể sản lượng nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản thu giá trị xuất lớn ngành thủy sản gặp khơng khó khăn 30 Thứ nhất: Đối tượng khai thác thủy sản tài nguyên thiên nhiên nước (tơm, cá, hải sản), loại tài ngun có giới hạn nước ta cạn kiệt vùng biển ven bờ, sơng ngịi, hồ chứa Phương thức khai thác vô tổ chức, nhiều lao động tàu, thuyền tạo nên cân đối nguồn tôm cá với số lượng phương tiện người đánh bắt, dẫn đến cạn kiệt thủy sản ven bờ Thứ hai: Nghề khơi đòi hỏi nhiều vốn, phương tiện kỹ thuật đánh bắt đại lao động có tay nghề cao Những yêu cầu xa vời với điều kiện nước ta Bài tốn chuyển đổi lao động thủ cơng tàu, thuyền nhỏ cho phù hợp với yêu cầu nghề khơi khó Đó chưa nói đến khơng phải vùng khơi nhiều cá nhiều cá chưa có hiệu chi phí cao, cá không hợp với nhu cầu thị trường Thứ ba: Nuôi trồng thủy sản Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn lớn mơi trường sinh thái bị phá vỡ, tài nguyên cạn kiệt (do chưa sản xuất nhân tạo cá giống nên việc săn lùng giống tơm hùm, cá song, cá cam có nguy làm lây lan dịch bệnh), sở khoa học kỹ thuật cho ni trồng thủy sản nước ta cịn thiếu Thứ tư: Tổ chức thu mua, chế biến, xuất thủy sản cịn chưa hợp lý, dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán, giành giật thị trường, đẩy giá nguyên liệu lên cao so với giá trị, nên hiệu kinh doanh, chế biến, xuất giảm Thứ năm: Hệ thống chế độ, sách ngành thủy sản chưa đồng bộ, thiếu cụ thể nên chậm vào sống Là ngành sản xuất thường gặp nhiều rủi ro thiên tai, thị trường giới biến động, đố sách, chế độ ngành thủy sản cịn mang tính chung chung Luật pháp có, thực chưa nghiêm, sản xuất kinh doanh, xuất thủy sản Thứ sáu: Thị trường tiêu thụ thủy sản chưa ổn định, gây khó khăn cho người sản xuất sở chế biến Thị trường loại cá, tơm thủy sản khác 31 tình trạng tương tự, thị trường khó tính EU, Nhật; chất lượng sức cạnh tranh hàng thủy sản nước ta chưa cao, công nghệ chế biến điều kiện vệ sinh thực phẩm trình độ thấp Đứng trước khó khăn địi hỏi ngành thủy sản phải có biện pháp để khắc phục chúng, đưa ngành thủy sản phát triển mạnh mẽ tương lai 32 CHƯ NG III TRIỂ VỌ VÀGIẢ PHÁ Ơ N NG I P NHẰ NÂ CAO SỨ CẠ TRANH HÀ M NG C NH NG NÔNG THỦ SẢ XUẤ KHẨ CỦ NƯ C TA Y N T U A Ớ I-Triển vọng: 1-Triển vọng gạo cà phê: Mặc dù, nay, xuất gạo xuất cà phê gặp nhiều khó khăn giá xuống thấp, song lâu dài xuất gạo cà phê có triển vọng phát triển lớn Bởi nước ta có nhiều lợi đất đai, khí hậu, lao động để phát triển sản xuất Thứ nhất: Năng suất sản xuất gạo cà phê ta cao hẳn nước khác Thứ hai: Chi phí để sản xuất gạo cà phê ta rẻ Đó điều kiện thuận lợi để cạnh tranh giá Thứ ba: Chất lượng gạo cà phê ta ngày cải thiện nhà nước quan tâm đầu tư mức nhằm đổi trang thiết bị, công nghệ phục vụ sản xuất xuất Thứ tư: Sản phẩm gạo cà phê ta nhiều có tiếng tăm thị trường giới Hiện nay, thị trường gạo mở rộng tới 50 nước, thị trường cà phê mở rộng tới 40 nước, có số nước thị trường cịn lại đa số nước có nhập với số lượng trị giá thấp Chính nước đối tượng tương lai Thứ năm: Hiện nay, gạo cà phê đóng góp nguồn ngoại tệ lớn (khoảng 1,5 tỉ USD, chiếm khoảng 12,5% tổng kim ngạch xuất khẩu) cho công CNH-HĐH đất nước, Đảng Nhà nước quan tâm đề nhiều sách nhằm thúc đẩy sản xuất xuất hai mặt hàng Xét riêng gạo năm qua năm tới, sản lượng gạo giới tăng ít, sản lượng gạo Việt Nam liên tục tăng (theo FAO, 10 năm 1990-1999 sản lượng gạo tăng 70 triệu Việt Nam đóng góp 10 triệu chiếm 14,29%) Năm 2000, sản lượng lúa gạo 33 giới đạt 581 triệu tấn, tăng so với năm 1999 triệu tấn, Việt Nam tăng 1,5 triệu tấn, chiếm 18,75%(1) Như vậy, dân số giới khơng ngừng tăng mà sản lượng lúa gạo giới tăng chậm, điều kiện thuận lợi để Việt Nam đẩy mạnh xuất gạo tương lai Năm 1999, đạt đến đỉnh cao xuất 4,55 triệu tấn, sản lượng đạt 31,4 triệu Hy vọng năm tiếp theo, xuất nước ta vượt số Xét cà phê nước ta nước trẻ giới xuất cà phê, có nhiều tiềm để phát triển Tiềm lớn tiềm đất đai Chúng ta cịn diện tích đất lớn chưa khai thác (1,7triệu ha), nước trồng cà phê già cỗi khác khai thác hết Thứ hai chi phí sản xuất cà phê ta thấp suất cao mức trung bình giới từ 1,7-2,5 lần Do đó, có lợi giá Thứ ba nước khác đặc biệt khu vực Mĩ latinh thường hay xảy thiên tai gây mùa nên cà phê nước ta lúc giá, khơng xuất hết mà nhiều phải nhập châu Phi để giao cho khách trót kí hợp đồng từ trước 2-Triển vọng cao su thủy sản: Đối với cao su điều kiện nay, nhu cầu tiêu thụ cao su mủ ly tâm (mủ kem) thị trường giới lớn Cụ thể là, năm 1991, giới tiêu thụ 596 ngàn mủ ly tâm (mủ kem) đến năm 1996 lên đến 781 ngàn tấn, nghĩa tăng 31,0% vịng năm Cũng thời gian đó, tồn cao su tự nhiên tiêu thụ thị trường giới tăng 21,1%(1) Điều triển vọng cho cao su Việt Nam khả chen chân vào thị trường cao su mủ ly tâm rộng mở Trước hết thị trường Malaysia, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Pháp nhập mặt hàng Việt Nam nhu (1): Xuất gạo Việt Nam-10 năm nhìn lại-Nguyễn Sinh Cúc Tạp chí Cộng sản số (4/1999) trang 45 1): Công nghiệp chế biến cao su đường hội nhập Nguyễn Đăng Kiều, Nguyễn Hữu Tiến Tạp chí Cộng sản số 18 (9/2000) trang 52 ( 34 cầu năm tăng, theo dự kiến năm tăng thêm vài vạn Đây điều thuận lợi cho việc tăng cường xuất cao su tương lai Đối với thủy sản khẳng định rằng, với đà tăng trưởng năm qua, với tiềm điều kiện tự nhiên lao động, với sách đắn cho phát triển; xu hướng ngày tăng nhu cầu thủy sản giới vươn lên thành nước mạnh thủy sản, lấy xuất làm mũi nhọn góp phần tăng tích lũy cho CNH-HĐH đất nước Xét tiềm lực ngành thủy sản, nước ta có đủ khả tăng trưởng mạnh thời gian tới dự báo, đến năm 2010 đạt tỉ USD xuất 2,4 triệu thủy sản nuôi trồng khai thác II-Giải pháp: 1-Giải pháp vĩ mô: a-Gạo: Trong năm tới, để tháo gỡ khó khăn tiếp tục thúc đẩy xuất gạo, Nhà nước cần phải giải vấn đề sau: Một sản xuất: Khẩn trương hoàn thiện quy hoạch vùng lúa xuất nước kế hoạch cụ thể ưu tiên đầu tư vốn khoa học kĩ thuật để phát triển sản xuất lúa thời kì phù hợp với quy hoạch kế hoạch xuất gạo nước Nội dung quy hoạch, kế hoạch đầu tư cho vùng lúa gạo xuất phải bám sát nhu cầu thị trường giới giai đoạn Hai chế biến, vận chuyển: Đây khâu yếu Những năm tới cần tập trung giải theo hướng: xây dựng sở chế biến lúa gạo xuất vùng sản xuất lúa hàng hoá phục vụ xuất gạo theo quy hoạch, đồng thời nâng cấp, đại hố sở có để tăng lực chế biến tăng chất lượng gạo xuất Hệ thống kho tàng, đường sá, bến bãi phục vụ xuất gạo cần đầu tư thoả đáng Cần mở rộng cảng Cần Thơ đạt công suất triệu để trở thành đầu mối xuất gạo 35 Theo tính tốn, xuất cảng Cần Thơ, gạo tiết kiệm USD so với xuất Sài Gòn(1) Ba tổ chức thu mua lúa hàng hoá: Để hạn chế tiến tới khắc phục tình trạng tư thương thao túng thị trường, ép cấp, ép giá nông dân, Nhà nước cần xây dựng hệ thống tổ chức thu mua lúa hàng hố phục vụ xuất gắn với quyền địa phưong vùng quy hoạch; tiến tới hình thành mạng lưới theo mơ hình hợp tác xã tổ chức thu mua lúa thống địa phương theo phương thức giá sàn quy định Nhà nước Giải thoả đáng quan hệ Nhà nước, nông dân doanh nghiệp xuất gạo phân phối lợi nhuận Nhà nước cần hỗ trợ vốn để mua tạm trữ theo phưng thức “mua thời điểm, bán thời giá” Bốn thị trường: Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nước xuất gạo năm tới, Việt Nam thiết phải có hệ thống biện pháp hữu hiệu thị trường Từ năm 1999, Chính phủ bỏ thuế xuất gạo, ngăn chặn nhập lậu gạo qua biên giới, cải cách thủ tục hải quan nhằm tạo mơi trường xuất thơng thống hơn, kí kết hiệp định thương mại song phương đa phương làm tiền đề cho việc cắt giảm thuế nhập mặt hàng gạo b-Cà phê: Một sản xuất: Hiện việc thành lập công ty cà phê mở rộng cơng ty cũ, Nhà nước cịn tiến hành giao đất cho hộ nông dân để họ trồng cà phê Nhà nước tích cực thơng qua cơng ty mở chương trình khuyến nơng tạo điều kiện cho nơng dân có kiến thức cần thiết việc trồng cà phê Các công ty cà phê có hỗ trợ cần thiết vốn, giống, kĩ thuật cho nơng dân địa bàn quản lí Hai chế biến vận chuyển: Cà phê nước ta chủ yếu xuất thô đạt giá trị thấp Hiện nay, nước ta có nhà máy chế biến cà phê hoà 1) : Xuất gạo năm 2000-thời cơ- thách thức-giải pháp-Nguyễn Cảnh Hưng Tạp chí Cộng sản số (4/2000) trang 41 ( 36 tan Biên Hồ với cơng suất 800 tấn/năm, nhỏ bé so với sản lượng cà phê ta Phần lớn, nhu cầu cà phê tinh chế ta nhập từ Singapore (70%) Thái Lan (30%)(1), năm tới, Nhà nước cần đầu tư vào lĩnh vực sản xuất cà phê tinh chế để đáp ứng nhu cầu nước xuất Mặt khác cần trọng đến việc nhập thiết bị máy móc để sơ chế, bảo quản cà phê hạt sau thu hoạch đảm bảo giữ nguyên chất lượng ban đầu cho cà phê Mặc dù 75% sản lượng cà phê tập trung Đắc Lắc, song đầu mối xuất chủ yếu tập trung Sài Gịn, số xuất qua cảng Quy Nhơn Nha Trang làm chi phí vận chuyển chi phí trung gian cao Do vậy, cần mở rộng cảng Quy Nhơn Nha Trang, biến chúng thành đầu mối xuất cà phê nhằm tiết kiệm chi phí, giảm giá thành góp phần phát triển kinh tế tỉnh Nam Trung Bộ Ba thị trường: Mặc dù thị trường mở rộng tới 40 nước, song thị trường có số nước Mĩ, chiếm 22% số lượng xuất khẩu, EU chiếm 45%, Nhật chiếm 8%, Singapore chiếm 6% Do vậy, xuất cà phê nước ta phụ thuộc lớn vào thị trường Để giảm bớt lệ thuộc, Nhà nước cần có biện pháp nhằm tăng cường quan hệ hợp tác với nước khác để giúp cho việc xuất cà phê sang thị trường thuận lợi Bốn là: Các ngân hàng cần tham gia tích cực vào hoạt động xuất cà phê Do giá cà phê lên xuống thất thường nên nhiều công ty cà phê cần nhiều vốn để mua tạm trữ cần bán trả chậm cho khách hàng Do vậy, thiếu hỗ trợ ngân hàng khó thực c-Cao su: Về sản xuất: Cần có biện pháp thiết thực để tăng nhanh tỉ lệ mủ ly tâm Sớm đưa nhà máy chế biến cao su mủ kem Thuận Phú vào hoạt động để sản xuất 11.000-12.000 mủ kem Các năm sau có nhu cầu mủ kem 1) Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất nước ta - Nguyễn Đình Long Tạp chí Cộng sản số (2/1999) trang 54 ( 37 cao mở rộng nhà máy để nâng cơng suất gấp đơi Cần trì tỷ lệ cao su SVR-CV50 SVR-CV60 khoảng 30% tổng sản lượng cao su sơ chế số năm tới Điều quan trọng làm để tăng nhanh tỷ lệ cao su loại SVR10, SVR20 loại cao su có thị trường lớn giới Nếu tăng ca kíp sản xuất giải tốt nguyên liệu đầu vào khả đạt 30-35 ngàn khả thi Về chế biến, vận chuyển: Cần tạo điều kiện cho Nhà máy Phú Bình chuyên sơ chế mủ tạp vào hoạt động tốt hơn, nâng cấp dây chuyền sơ chế cao su loại II chuyển số nhà máy sơ chế cao su loại I sang sản xuất cao su loại II Tập trung bồi dưỡng cán kỹ thuật, công nhân lành nghề Cần trọng nhập thiết bị máy móc để nâng cao chất lượng sản phẩm Về thị trường: Vì cao su xuất phụ thuộc chủ yếu vào thị trường Trung Quốc nên thường xuyên bị ép giá, nhu cầu không ổn định nên năm tới cần tích cực mở rộng thị trường đặc biệt xâm nhập vào thị trường EU, Bắc Mỹ d-Thủy sản: Để đưa ngành thủy sản phát triển tăng trưởng ổn định, Chính phủ cần có sách giải pháp đồng đạo ngành, cấp nhằm tạo điều kiện cho ngành thủy sản phát huy tiềm năng, mạnh mình, thực tốt tiêu kinh tế ngành Cụ thể là: Thứ nhất: Phát huy nguồn lực dân cách có hiệu điều có lợi, phù hợp với Nghị Đại hội Đảng VIII tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương lần thú (khoá VIII) Thứ hai: Cần phải phát huy nội lực, đổi phương thức đạo quản lý để giải phóng mạnh mẽ tiềm lực có vốn, cơng nghệ sỏ vật chất kỹ thuật thành phần kinh tế, hướng tới mục tiêu: suất, chất lượng, hiệu toàn ngành lợi ích quốc gia 38 Thứ ba: Xác lập sách phù hợp, khuyến khích thành phần kinh tế kinh tế Nhà nước phải có bước đổi thực có lĩnh vực hoạt động phù hợp đóng vai trò chủ đạo thúc đẩy thành phần kinh tế khác phát triển Nhà nước cần có sách khuyến khích phù hợp, có hỗ trợ cần thiết nhằm nâng cấp hạ tầng sở đưa vào sử dụng có hiệu Thứ tư: Phải có phương án miễn, giảm chi phí khơng thoả đáng, khắc phục yếu quản lý gây phiền hà Thứ năm: Vấn đề cấp bách phải tổ chức cách có hiệu dồn sức làm đồng việc điều tra nguồn lợi, tốt có hiểu biết nguồn lợi thông qua thống kê sản lượng đánh bắt (cùng việc hình thành đội tàu cơng ích) hiệu chỉnh số liệu kết hợp với điều tra kế hoạch để có số liệu nhanh, có ích cho tổ chức khai thác, vùng trọng điểm Thứ sáu: Ưu tiên đầu tư cho nông nghiệp nông thôn ngành thủy sản Để kết đầu tư đến với người lao động (phần lớn sản xuất nhỏ), phải có đổi thực lĩnh vực cải cách hành chính, mà trước hết khâu kế hoạch hoá, quản lý đầu tư thủ tục cấp phát, cho vay Điều kiện để đảm bảo tính khả thi giải pháp vĩ mô gạo, cà phê, cao su thủy sản tăng cường lãnh đạo Đảng vai trị quản lí Nhà nước lĩnh vực sản xuất-chế biến-xuất từ trung ương, địa phương đến sở 2-Giải pháp vi mô: a-Gạo: Ở mức độ vi mô, gao đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh xuất gạo phải động, nhạy bén trước hết khâu thu mua, chế biến, đóng gói bao bì, cần thu mua gạo đồng chủng loại, giống, điều kiện chăm sóc, chế biến, đồng phẩm cấp bao bì đóng gói phải bền chắc, đẹp, chống hư hỏng trình vận chuyển Thứ hai phải động tìm kiếm 39 khách hàng Thứ ba kí kết hợp đồng cần cố gắng thoả thuận với khách giá cho có lợi cho ta Các doanh nghiệp cần có biện pháp thu mua kịp thời, trực tiếp không nên mua qua trung gian b-Cà phê : Hiện nay, việc xuất cà phê hoàn toàn nằm tay công ty cà phê (các công ty nhà sản xuất) Các công ty đến mùa vụ thu mua nơng dân trồng khốn cho công ty trang trại vùng để sơ chế Do vậy, thực chất công tác xuất công ty làm từ A đến Z Do giá cà phê tăng giảm thất thường nên điều cốt lõi công ty cần quan tâm làm để điều hồ cơng tác sản xuất xuất cho có lợi Muốn vậy, công ty phải thu thập thông tin sản lượng cà phê giới, mùa, mùa sao, xu hướng tăng giảm giá để có kế hoạch sản xuất, thu mua, kí kết hợp đồng với khách hàng cho hợp lý Các công ty cần quan tâm đến việc đầu tư máy móc thiết bị để sơ chế cà phê, nâng cao chất lượng cho cà phê nhân xuất Các công ty cần tích cực tìm kiếm thị trường mới, khách hàng đặc biệt từ Nhật, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đông Âu, Nga Để làm điều này, công ty cần tăng cường công tác nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại Các biện pháp thường sử dụng bán hàng cá nhân hội chợ triển lãm c-Cao su: Trước hết phải mở rộng, phát triển sang chiều sâu để nâng cao sản lượng Tìm kiếm thị trường mới, nâng cao khả cạnh tranh so với nước khu vực, học tập kinh nghiệm nước xuất cao su lớn khu vực như: Thái Lan, Malaysia, Inđônêxia, không nên phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc Thứ hai cần tăng nhanh tỉ lệ mủ cao su loại SVR10, SVR20 loại cao su có thị trường tiêu thụ lớn giới d-Thủy sản: Về khai thác: Vấn đề quan trọng đặt thời gian tới với chủ trương vươn khai thác xa bờ cần có biện pháp tích cực phát triển ni 40 trồng thủy sản để nâng cao sản lượng giá trị xuất Tuy nhiên, xuất phát từ tiềm nguồn lợi vùng biển nước ta mà đến biết mức khai thác cao đạt 500 ngàn thủy sản vùng biển xa bờ cộng 700 ngàn gần bờ mức bền vững Ngoài việc phát triển nghề cá biển xa, việc ni địi hỏi tổ chức sản xuất mới, kinh tế hộ không đáp ứng nổi, phát triển phải liền với liên kết dạng tổ chức hợp tác, hợp tác xã hay đòi hỏi có vai trị rõ ràng doanh nghiệp Nhà nước Về phát triển nuôi trồng: Thứ nhất: Cần tiếp tục đẩy mạnh việc nuôi thủy sản ven bờ Thực tế cho thấy: năm 1994, Thái Lan khai thác hải sản cho sản lượng 2,8 triệu tấn, giá trị 1440 triệu USD; nuôi thủy sản (tôm cá biển) có 345.000 đạt giá trị 1638 triệu USD tức 13% sản lượng lại chiếm 59% giá trị tổng cộng(1) Thú hai: Nước ta có khoảng 500.000 ruộng trũng, việc có kế hoạch sử dụng vụ cho nuôi thủy sản vừa giải khó khăn tốn cho cơng tác thủy lợi, vừa có sản phẩm thu nhập cao hơn, góp phần thực cho cải tiến cấu kinh tế nông thôn Thực tế thời gian qua, nhiều địa phương làm thử, kết đạt tốt nhân rộng bước Thứ ba: Phát triển nuôi thâm canh bán thâm canh bước đắn việc sử dụng có hiệu mặt nước ven biển Phát triển phải đồng với quản lý, quản lý để có tính bền vững sử dụng nguồn lợi không hủy hoại môi trường 1): Thế mạnh nghề cá nhân đân, phát triển có hiệu bền vững ngành thuỷ sản Tạ Quang Ngọc Tạp chí Cộng sản số 23 (12/1998) trang 16 ( 41 KẾ LUẬ T N Đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng nông thủy sản xuất nước ta “ đề tài khó, địi hỏi người viết phải có tri thức tổng hợp nguồn tài liệu tham khảo đầy đủ vấn đề nêu Do vậy, có nhiều cố gắng, song viết chắn khơng tránh khỏi có chỗ thiếu sót Tuy nhiên, viết giải vấn đề nêu phần mục lục, đặc biệt tập trung vào phân tích thực trạng xuất số mặt hàng nơng thủy sản, nêu thành tựu, khó khăn, qua dự báo tương lai phát triển đề số biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng thị trường quốc tế Tuy nêu bật thành tựu khó khăn, đặc biệt hai mặt hàng gạo cà phê, song tài liệu thiếu thốn, kiến thức hạn hẹp nên hạn chế Cùng với dự báo triển vọng phát triển giải pháp đề chưa thuyết phục Những mặt cần thầy cô người quan tâm đến vấn đề bổ sung thêm Bản thân tác giả cố gắng học hỏi, tìm tịi tài liệu để phát triển đề tài cơng trình khoa học Tuy nhiên cần khẳng định lần nước ta nước thực có tiềm sản xuất hàng nơng thủy sản xuất Vì vậy, nhiệm vụ chung toàn đất nước biến tiềm thành sức mạnh xuất để làm giàu cho đất nước 42 43 ... môi trường sản xuất xuất gạo cao nhiều so với mặt hàng xuất nước ta b-Cà phê: Hiện nay, cà phê trở thành mặt hàng mũi nhọn chiến lược hàng nông sản xuất Việt Nam Cà phê đứng số mười mặt hàng (Top... thơn Nhà nước: II-Tình hình sản xuất số mặt hàng nông thủy sản xuất năm gần đây: .9 1-Tình hình sản xuất lúa gạo: 2-Tình hình sản xuất cà phê: 12 3-Tình hình sản xuất cao... biến thủy sản theo chiều sâu, gắn với xuất II-Tình hình sản xuất số mặt hàng nông thủy sản xuất năm gần đây: 1-Tình hình sản xuất lúa gạo: Việt nam nước nơng nghiệp, có tập qn canh tác lúa nước lâu

Ngày đăng: 05/07/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I THỰC TRẠNG SẢN XUẤT MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG THỦY SẢN CHỦ ĐẠO CỦA NƯỚC TA TRONG NHỮNG NĂM QUA

  • I-Khả năng để sản xuất một số mặt hàng nông thủy sản xuất khẩu:

  • 1-Điều kiện tự nhiên:

  • 2-Tiềm năng lao động:

  • 3-Chính sách phát triển nông ngư nghiệp, nông thôn của Nhà nước:

  • II-Tình hình sản xuất một số mặt hàng nông thủy sản xuất khẩu trong mấy năm gần đây:

  • 1-Tình hình sản xuất lúa gạo:

    • Bảng 1: Tình hình sản xuất lúa gạo một số năm

    • Bảng 2: Bình quân lương thực đầu người

    • 2-Tình hình sản xuất cà phê:

    • 3-Tình hình sản xuất cao su:

    • 4- Tình hình sản xuất thủy sản: Thủy sản là một ngành rất có lợi thế ở Việt Nam vì chúng ta có đường bờ biển dài, dọc theo chiều dài của đất nước, nguồn thủy sản lại rất phong phú và đa dạng nên rất thuận lợi cho việc khai thác, nuôi trồng và vận chuyển.

    • CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU

    • I-Các thị trường chính và tiềm năng:

    • 1-Các thị trường chính:

    • 2-Thị trường tiềm năng:

    • II-Những thành tựu và khó khăn trong quá trình xuất khẩu:

    • 1-Thành tựu:

    • 2-Khó khăn-thách thức:

      • Bảng 9: So sánh một số nhiên liệu chính cho sản xuất lúa

      • CHƯƠNG III TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC TA

      • I-Triển vọng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan