Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
577,86 KB
Nội dung
MỤC LỤC 1- Lý chọn đề tài 2- Lịch sử vấn đề 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4- Phương pháp nghiên cứu 5- Bố cục luận văn Chương Đàm phán Việt Nam dân chủ cộng hòa với Mỹ (5/1968 - 11/1968) -1.1 Các tiếp xúc bí mật trước đàm phán 1.2 Cuộc tổng tiến công Mậu Thân 1968 1.3 Chủ trương tiếp xúc 1.3.1 Chủ trương tiếp xúc với Mỹ 1.3.2 Chủ trương tiếp xúc ta 1.3.3 Hai bên đàm phán Chương Thời kỳ giằng co liệt chiến trường bàn đàm phán (Từ đầu năm 1969 đến năm 1972) -2.1 Tình hình trị Mỹ 2.2 Trên chiến trường 2.3 Sự giằng co bàn đàm phán Chương Kết thúc đàm phán Hội nghị Pari (7/1972 - 01/1973) 3.1 Cuộc tổng tiến công Xuân Hè 1972 3.2 Chính sách “Việt Nam hóa chiến tranh” 3.3 Thời chuyển sang chiến đấu hịa bình 3.4 Hiệp đấu cuối “Điện Biên Phủ không” đến ký kết hiệp định Pari Kết luận Tài liệu tham khảo 1- lý chọn đề tài Xưa nay, truyền thống ngoại giao Việt Nam hòa hiểu “Đêm đại nghĩa để thắng tàn Lấy chí nhân để thay cường bạo” Mỗi lần buộc phải kháng chiến chống giặc ngoại xâm sau chiến tranh lại vượt qua đau thương, khoan dung, mềm mỏng khôi phục bang giao để “tắt muôn đời chiến tranh” Trong giao tiếp đối ngoại, người Việt Nam lúc lịch sự, hiếu khách, ân cần chu đáo Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, ngoại giao nhân dân phát triển quy mô rộng lớn chưa có, với tham gia phối hợp hoạt động ngoại giao Miền Bắc Miền Nam lãnh đạo thống Đảng lao động Việt Nam Cùng với mặt trận quân sự, trị, kinh tế, văn hóa… mặt trận ngoại giao góp phần xứng đáng vào thắng lợi vẻ vang dân tộc Mặt trận ngoại giao biết kết hợp lực, góp phần xoay chuyển tình từ yếu thành mạnh, gắn với lợi ích dân tộc lợi ích giai cấp, biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại tạo thành sức mạnh tổng hợp Vì qua chặng đường lịch sử ngoại giao Việt Nam bước xây dựng phát triển trưởng thành vững Có thể nói đấu tranh ngoại giao ln khí cụ sắc bén Đảng, góp phần quan trọng làm thất bại âm mưu kẻ thù góp phần xứng đáng vào thắng lợi kháng chiến dân tộc ta Nghiên cứu đè tài “Phương châm giành thắng lợi bước đàm phán Hiệp định Pari Việt Nam (1968 - 1973” giúp ta hiểu cách sâu sắc phương châm giành thắng lợi bước phương châm đấu tranh cách mạng có tính quy luật Ta nước yếu, nghèo, Mỹ nước mạnh Ta khơng thể đánh bại Mỹ hồn tồn, đuổi chúng Ta phải đấu tranh lâu dài, phối hợp đấu tranh mặt trận đánh đổi mặt lúc vừa đánh vừa đàm, kéo địch xuống thang giành thắng lợi bước, bước trước chuẩn bị cho bước sau Ngoại giao có vai trị quan trọng thiếu việc thực phương châm giành thắng lợi bước Trên thực tế đề tài “Phương châm giành thắng lợi bước đàm phán Hiệp định Pari Việt Nam” chưa nghiên cứu hệ thống, chuyên sâu Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp Đại học hạn chế khả nghiên cứu thân đề cập vấn đề “Phương châm giành thắng lợi bước đàm phán Pari Việt Nam” giai đoạn (1968 1973), thời kỳ lịch sử đầy biến động Từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài “Phương châm giành thắng lợi bước đàm phán Hiệp định Pari Việt Nam (1968 - 1973)” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp 2- Lịch sử vấn đề: Vấn đề ngoại giao thời kỳ kháng chiến chống Mỹ nhiều người nghiên cứu, với nhiều khía cạnh khác Cuốn sách mà em đề cập đến “Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ hai mươi năm xây dựng đất nước” Trong có bài: “Tiến công ngoại giao thời kỳ kháng chiến chống Mỹ” tác giả Trần Hữu Đính Bài cịn đề cập đến: Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, hoạt động ngoại giao không đơn phản ánh, so sánh lực lượng chiến trường, mà âm mưu công để giành thắng lợi kết thúc chiến tranh Cuốn sách thứ đề cập đến “Các thương lượng Lê Đức Thọ Kissinger Pari” tác giả Lưu Văn Lợi - Nguyễn Anh Vũ Nhà xuất Công an nhân dân - 2002 Trong sách đề cập đến tiếp xúc Việt Nam - Hoa Kỳ trước hội nghị Pari, phần thương lượng Lê Đức Thọ - Kissinger Pari xoay quanh việc kết thúc chiến tranh, rút quân Mỹ nước cuối ký kết hiệp định Cuốn “Khoâ học ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh” tác giả Văn Tạo thuộc trung tâm khoa học xã hội nhân văn Nội dung viết tác giả giúp ta hiểu rõ mặt trận ngoại giao từ 1945 đến Đây kết tinh truyền thống ngoại giao dân tộc tinh hoa thời đại Tiếp “ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000” Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội năm 2002 tác giả tập trung đề cập đến đặc điểm, tính chất ngoại giao Việt Nam thời đại Những thành tựu chủ yếu hoạt động đối ngoại Đảng, Nhà nước ngoại giao nhân dân, đồng thời rút học kinh nghiệm hoạt động ngoại giao, thành công mặt hạn chế, vừa mang tính lý luận lại mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Bên cạnh cịn có nhiều tài liệu khác, nguồn thông tin tư liệu khác tất dựng lại việc nghiên cứu khái quát mà chưa vào vấn đề cụ thể Với thân sinh viên, trình độ, nghiên cứu chưa quen, kiến thức hạn chế, việc tiếp cận với tài liệu chưa nhiều, sâu vào nghiên cứu “Phương châm giành thắng lợi bước đàm phán Hiệp định Pari Việt Nam (1968 -1973) "chỉ mong qua để độc giả có cách nhìn việc ký hiệp định Pari Từ rút kết luận xác thực từ vấn đề mà nghiên cứu 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu “Phương châm giành thắng lợi bước đàm phán Hiệp định Pari Việt Nam” * Phạm vi nghiên cứu: Về phạm vi không gian: Đề tài tập trung làm bật phương châm giành thắng lợi bước đàm phán Pari Việt Nam thời kỳ Việt Nam phải đương đầu với đế quốc hùng mạnh với nhiều chiến lược khác Về phạm vi thời gian: (5/1968 - 01/1973) 4- Phương pháp nghiên cứu: Cơ sở phương pháp luận luận văn: Là lý luận CN Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam công tác nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu đề tài ngồi phần luận sử học phương pháp lơgíc chủ yếu, tác giả sử dụng phương pháp hỗ trợ như: Mơ tả, giải thích… để rút nhận xét, kết luận khoa học khách quan 5- Bố cục luận văn: Luận văn gồm: … trang Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương sau: Chương 1: Đàm phán Việt Nam dân chủ cộng hòa với Mỹ (5/196811/1968) Chương 2: Thời kỳ giằng co liệt chiến trường bàn đàm phán (Từ đầu năm 1969 đến năm 1972) Chương 3: Kết thúc đàm phán Hội nghị Pari (7/1972 - 01/1973) Chương ĐÀM PHÁN VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA VỚI MỸ (5/1968-11/1968) 1.1 Các tiếp xúc bí mật trước đàm phán: Tổng thống LB Johnson định tiến hành chiến tranh hạn chế miền Man chiến tranh không quân miền Bắc Việt Nam Đương nhiên ông phải chịu trách nhiệm định Nhưng chịu trách nhiệm đưa nước Mỹ vào chiến tranh Việt Nam đâu phải có riêng ơng Cịn phải kể đến vị tiền nhiệm ông, người bước tăng cường dính líu Mỹ Việt Nam Sau chiến tranh giới thứ nhất, dù có mặt PhiLippin từ 1898 nước Mỹ nói chung chấp nhận thống trị Pháp Đông Dương Sau chiến tranh giới thứ 2, chủ nghĩa quân phiệt Nhật sụp đỏ, chủ nghĩa thực dân Pháp thất bại, phong trào giải phóng dân tộc Đơng Dương giành thắng lợi Nước Mỹ, kẻ chiến thắng chủ yếu chiến tranh Thái Bình Dương, ngày ý đến tình hình Đông Dương Với chủ trương “Ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản”, bao vây Liên Xơ Nước cộng hịa nhân dân Trung Hoa Sự ý ngày tăng, đưa nước Mỹ đến chiến tranh Triều Tiên, sau đến Lào Việt Nam Tổng thống Mỹ FranKlin Roorevelt nhiều lần chê Pháp thực sách thực dân làm đời sống nhân dân nước Đông Dương tồi tệ Tại hội nghị Ianta 02-1945 thành lập ủy trị Đông Dương Sau hội nghị tháng Roorevelt chết Sau Truman lên thay, lúc phong trào cách mạng sơi sục Chính quyền Truman phải lùi bước, chịu thực dân Pháp trở lại Đơng Dương Giữa năm 1950 phái đồn cố vấn quân Mỹ (MAAG) đưa sang Việt Nam, nội trợ Mỹ cho Pháp Đông Dương Hiệp định đình chiến Triều Tiên ký 26-7-1954, Tổng thống EiSenhower lần thức trình bày thuết Diamirơ dự đồn Mianma, Ấn Độ, Inđơnêxia uy hiếp cộng sản thắng Đông Dương Đầu tháng 4-1954, tướng Navarre báo cáo Điện Biên Phủ khơng có oanh tạc khơng quân Mỹ, phủ Pháp yêu cầu Mỹ viện trợ, Washingtơn định không can thiệp Chiều ngày 07-5-1954 Pháp đại bại Điện Biên Phủ Ngày 21-7 Hội nghị Giơnevơ tuyên bố công nhận quyền dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia: Độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Về Việt Nam, tuyên bố khẳng định chia cắt tạm thời hai miền Bắc - Nam thống sau có phủ bầu tổng tuyển cử tự giám sát ủy ban Quốc tế Mỹ tuyên bố chấp nhận quyền dân tộc nhân dân Việt Nam, nhân dân Lào nhân dân Campuchia, chấp nhận nước Việt Nam thống tổng tuyển cử tự năm 1956 Chính lúc đại diện Mỹ tuyên bố Hội nghị Giơnevơ Hoa Kỳ không xâm phạm đến việc thi hành hiệp định Giơnevơ vừa ký kết, vũ lực hay đe doạ vũ lực Mặt khác ngày 08-9-1954 Mỹ nước ký hiệp ước Manila thành lập khối SEATO Ngày 01-10-1954 Tổng thống EiSenhower gửi cho Ngơ Đình Diệm cơng hàm cam kết ủng hộ hoàn toàn viện trợ Hoa Kỳ Nam Việt Nam Đây sở pháp lý trị dính líu Hoa Kỳ Nam Việt Nam ý nghĩa lớn khơng che dấu Mỹ ủng hộ hồn tồn phủ chống cộng miền Nam Việt Nam Ngơ Đình Diệm viết công khai đáp lại cam kết Mỹ lời tuyên bố tiếng “Biên giới Hoa Kỳ kéo dài đến vĩ tuyến 17” Ngơ Đình Diệm khơng chịu đáp ứng đề nghị Việt Nam dân chủ cộng hòa việc tổng tuyển cử theo qui định Hiệp định Giơnevơ 1954 thống nước Việt Nam, chí khước từ việc lập lại quan hệ bình thừng miền kinh tế, văn hóa, thật ủng hộ mạnh mẽ dành cho Ngơ Đình Diệm, EiSenhower đưa miền Nam Việt Nam vào khủng hoảng ngày trầm trọng Ngay sau Hiệp định Giơnevơ có hiệu lực chưa kiểm sốt hồn tồn miền Nam Việt Nam, quyền Ngơ Đình Diệm thẳng tay đàn áp biểu tình hoan nghênh đình chiến thống đất nước, bắt giam cầm người yêu nước, u hịa bình Sau củng cố quyền, sau khước từ tổng tuyển cử tự phạm vi nước biến miền Nam thành quốc gia riêng biệt, chống cộng họ thi hành riết sách trả thù người kháng chiến cũ, sách nâng lên làm quốc sách Ngày 20-12-1960, người yêu nước miền Nam thuộc xu hướng trị, tơn giáo khác thành lập mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam với cương lĩnh hịa bình, độc lập, dân chủ, trung lập Nhiều vùng nông thôn, nhân dân thành thị tỏ bất bình Thế quyền Ngơ Đình Diệm ngày lung lay Khi Eisenhower rời nhà trắng 1960, ông để lại cho tổng thống Kennơdy gánh nặng, toán nan giải miền Nam Việt Nam Nói gánh nặng: Vấn đề miền Nam Việt Nam vấn đề Lào Kennơdy không tán thành không tán thành việc làm Ngơ Đình Diệm nên ủng hộ đảo Dương Văn Minh, đưa đến chết anh 10 em Diệm - Nhu 02-11-1963 Việc làm không mang lại thay đổi tình hình miền Nam Việt Nam ơng mong muốn Ngược lại làm cho tình hình trầm trọng thêm, bế tắc Chưa tìm giải pháp cho khủng hoảng toàn diện miền Nam Việt Nam sau chết Diệm Nhu, Kennơdy biết tiếp tục cố gắng quân hai mươi ngày sau chết đó, ơng bị ám sát Dallas Thất bại sách ủng hộ Ngơ Đình Diệm “Chiến tranh đặc biệt”, Kennơdy để lại cho Phó tổng thống Johnxon, người thay ông nắm quyền tối cao nước Mỹ, miền Nam đen tối cuối năm 1961, với thất bại chiến trường, rắc rối tình hình trị Sài Gịn Nhà trắng, Bộ ngoại giao, lầu năm góc tranh cãi riết lựa chọn, kế hoạch tới miền Nam Việt Nam Việt Nam Lào Nhận xét tình hình Đảng UDI ngày 07-3-1964 viết “Vấn đề khơng cịn phải xem xét có phải ta thua chiến tranh hay không, mà xem xét Hoa Kỳ miền Nam Việt Nam thua chiến tranh với tốc độ liệu cịn có hy vọng mỏng manh để cứu vãn tình hình khơng [6, 22]” Đương nhiên, Tổng thống Mỹ với trách nhiệm cao dễ dàng đồng tình với nhận xét Trong lúc đó, phong trào giải phóng dân tộc Thế giới phát triển mạnh, đánh sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ công vào chủ nghĩa thực dân Lợi ích chiến lược Mỹ lúc hịa hỗn với Liên Xơ, tập trung sức đối phó với phong trào giải phóng dân tộc, thách thức lớn cam kết Mỹ đồng minh Chính quyền Mỹ cho Hoa Kỳ rút khỏi miền Nam Việt Nam, vị trí uy tín Hoa Kỳ Châu Á Thế giới suy yếu ... ? ?Phương châm giành thắng lợi bước đàm phán Hiệp định Pari Việt Nam? ?? * Phạm vi nghiên cứu: Về phạm vi không gian: Đề tài tập trung làm bật phương châm giành thắng lợi bước đàm phán Pari Việt Nam. .. ? ?Phương châm giành thắng lợi bước đàm phán Pari Việt Nam? ?? giai đoạn (1968 1973), thời kỳ lịch sử đầy biến động Từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài ? ?Phương châm giành thắng lợi bước đàm phán Hiệp định Pari. .. vào thắng lợi kháng chiến dân tộc ta Nghiên cứu đè tài ? ?Phương châm giành thắng lợi bước đàm phán Hiệp định Pari Việt Nam (1968 - 1973” giúp ta hiểu cách sâu sắc phương châm giành thắng lợi bước