1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện tượng phản tỉnh trong văn học nửa sau thế kỷ xix

135 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ THỊ NGỌC TÚ HIỆN TƯỢNG PHẢN TỈNH TRONG VĂN HỌC NỬA SAU THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số : 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học : TS BIỆN MINH ĐIỀN MỤC LỤC Mở đầu Trang Lý chọn đề tài h sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi, giới hạn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở xã hội - thẩm mỹ tượng phản tỉnh văn học nửa sau kỷ XIX 1.1 Bi kịch dân tộc trước xâm lăng chủ nghĩa thực dân phương Tây 1.2 Tấn bi-hài kịch phong kiến Việt Nam chặng đường cuối 1.3 Hiện tượng phản tỉnh văn học nửa sau kỷ XIX, số giới thuyết Chương 2: Những nội dung phản tỉnh đặc sắc văn học nửa sau kỷ XIX 2.1 “Lại cam thẹn với non sông, Cứu thời, hai chữ luống trông thuổ nào?” (HAY LÀ NHỮNG CÂU HỎI LỚN VỚI NỖI ĐAU VỊ XÉ TRONG THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU) 2.2 “Tướng môn riêng thẹn với anh hùng"… (HAY LÀ NIỀM DAY DỨT VÌ TRÁCH NHIỆM KHƠNG THÀNH CỦA CÁC NHÀ VĂN CẦN VƯƠNG): 2.3 “Nghĩ gớm cho ”, “Rằng khôn? dại? lại ngu? (HAY LÀ TIẾNG NÓI TỰ TRÀO ĐẪM NƯỚC MẮT TRONG THƠ VĂN NGUYỄN K HUYẾN, TRẦN TẾ XƯƠNG): Chương 3: Hiện tượng phản tỉnh đóng góp độc đáo văn học nửa sau kỷ XIX cho lịch sử văn học dân tộc 3.1 Một nhìn người thời đại với tinh thần phản tỉnh nghiêm khắc tỉnh táo 3.2 Những đặc sắc bút pháp, giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật thể Kết luận Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học nửa sau kỷ XIX - giai đoạn có vai trị vị trí quan trọng lịch sử văn học dân tộc Đây giai đoạn cuối thời kỳ văn học sáng tác chi phối ý thức hệ phong kiến, thuộc loại hình văn học trung đại, có nét đặc thù khác hẳn với giai đoạn trước Hiện nhiều vấn đề nội dung, tư tưởng; hình thức ngơn ngữ, thể loại, khuynh hướng tác gia, tác phẩm tiêu biểu.v.v… văn học giai đoạn đặt cho giới nghiên cứu phải tìm hiểu, giải 1.2 Trong nhiều vấn đề chưa nghiên cứu nghiên cứu chưa đầy đủ (như nêu trên), theo quan sát chúng tôi, tượng phản tỉnh văn học nửa sau kỷ XIX vấn đề đáng quan tâm Có thể nói tượng phản tỉnh văn học Việt Nam nửa sau kỷ XIX tượng mẻ, có ý nghĩa xã hội - thẩm mỹ sâu sắc chưa ý bao nhiêu, chưa nghiên cứu chu đáo 1.3 Nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa khoa học cấp thiết nhiều phương diện Thứ nhất, nhằm để bổ sung khiếm khuyết nghiên cứu văn học nửa sau kỷ XIX, lại vấn đề mang tính đặc thù độc đáo giai đoạn văn học Thứ hai, để xác định thêm đóng góp xuất sắc văn học nửa sau kỷ XIX cho lịch sử văn học dân tộc Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo, vận dụng vào giảng dạy văn học nhà trường trung học phổ thơng, trước hết cho tác giả luận văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Trước hết, văn học nửa sau kỷ XIX với tư cách trình (một giai đoạn) văn học, có số cơng trình quan tâm Có thể kể tên số cơng trình têu biểu: Lịch sử văn học Việt Nam nửa sau kỷ XIX Nguyễn Lộc (Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà nội, 1976) [19], Lịch sử văn học Việt Nam nửa sau kỷ XIX tập thể tác giả Đại học Sư phạm I (Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú, Phan Cơn…, Nxb Gáo dục, Hà Nội 1978), Lời giới thiệu Trần Văn Giàu Hợp tuyển thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX, Nxb Văn học, 1976 [11] Đây chủ yếu giáo trình lịch sử văn học dùng cho sinh viên trường Đại học, lại viết cách vài ba thập kỷ, nên không tránh khỏi hạn chế, hạn chế phương pháp nghiên cứu (các tác giả chủ yếu vận dụng phương pháp lịch sử, phương pháp xã hội học) Nhìn văn học nửa sau kỷ XIX tồn tiến trình văn học dân tộc với nhìn hơn, đáng kể tác giả: Trần Đình Hượu với Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại [14], số tác giả cơng trình tập thể: Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm [27], Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm [29]… 2.2 Riêng vấn đề mà đề tài (tức luận văn chúng tơi) quan tâm, có vài cơng trình nhiều có nói đến cịn sơ lược (chỉ dịng mà thơi) Có thể kể đến số tác giả với số công trình khơng chun vấn đề này: Trần Đình Hượu Lê Chí Dũng với Lịch sử văn học giai đoạn giao thời (1900 – 1930) [13] Ở đây, Trần Đình Hượu có nói đến cười tự trào thơ văn Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương Phan Ngọc "Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều" [23] nhằm để làm bật đặc điểm riêng văn học thời đại Nguyễn Du (giai đoạn nửa sau kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX), ông đối sánh với văn học giai đoạn sau đó, có nhận xét khái quát giai đoạn văn học nửa sau kỷ XIX giai đoạn tự trào [23]… Còn nghiên cứu tác gia tiêu biểu văn học giai đoạn có nhiều cơng trình, tiêu biểu Nguyễn Huệ Chi với “Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam” [4], Nguyễn Hữu Sơn, Biện Minh Điền Nguyễn Phạm Hùng “Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm” có sâu phân tích, luận giải tượng tự trào, tự xem xét Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương số biểu ý thức tác giả, đối tượng nhân vật chủ thể sáng tạo văn học… Có thể thấy tác giả Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm rằng: “trên hành trình tư tưởng thẩm mỹ văn học Việt Nam trung đại giai đoạn cuối cùng, Nguyễn Khuyến tượng tiêu biểu cho vận động quy luật cảm hứng sáng tạo từ yêu nước mang tính chất sử thi đến trào phúng, phản tỉnh thực tại" [8] Có thể nói tượng phản tỉnh đề cập vài nét (chủ yếu biểu tự trào) Nhìn chung vấn đề vấn đề mẻ, cần phải sâu nghiên cứu 2.3 Luận văn cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề với tư cách vấn đề chuyên biệt với nhìn hệ thống, tồn diện Đối tượng nghiên cứu phạm vi, giới hạn đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn tượng phản tỉnh văn học nửa sau kỷ XIX 3.2 Phạm vi giới hạn đề tài Đề tài giới hạn sâu nghiên cứu tìm hiểu tượng phản tỉnh văn học nửa sau kỷ XIX, chủ yếu qua trường hợp tác giả tiêu biểu mang tính quy luật văn học giai đoạn (Nguyễn Đình Chiểu - tác gia mở đầu tiêu biểu cho khuynh hướng văn học yêu nước chống Pháp; nhà văn Cần Vương, tiêu biểu Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Quang Bích, Phan Đình Phùng; tác gia xuất sắc khuynh hướng văn học thực- trào phúng: Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương) Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Xác định sở xã hội - thẩm mỹ tượng phản tỉnh văn học nửa sau kỷ XIX 4.2 Đi sâu phân tích, luận giải nội dung đặc sắc tượng phản tỉnh văn học nửa sau kỷ XIX 4.3 Xác định vai trị ý nghĩa đóng góp quan trọng văn học nửa sau kỷ XIX cho lịch sử văn học dân tộc qua tượng phản tỉnh Cuối rút số kết luận đặc sắc văn học nửa sau kỷ XIX qua vấn đề mà luận văn khảo sát, tìm hiểu Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu vấn đề luận văn vận dụng số phương pháp chính: phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích- tổng hợp, phương pháp cấu trúc- hệ thống, phương pháp so sánh- loại hình Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp luận văn Lần tượng phản tỉnh văn học nửa sau kỷ XIX sâu tìm hiểu cách có hệ thống, tồn diện Cũng từ hy vọng luận văn góp phần nhỏ vào việc khám phá, tìm hiểu đặc sắc cách cảm nhận thể hiện thực sống qua tượng phản tỉnh tác giả giai đoạn văn học đặc thù Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc dạy – học văn học nhà trường phổ thông 6.2 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn triển khai chương: Chương 1: Cơ sở xã hội - thẩm mỹ tượng phản tỉnh văn học nửa sau kỷ XIX Chương 2: Những nội dung phản tỉnh đặc sắc văn học nửa sau kỷ XIX Chương 3: Hiện tượng phản tỉnh đóng góp độc đáo văn học nửa sau kỷ XIX cho lịch sử văn học dân tộc Cuối Tài liệu tham khảo CHƯƠNG CƠ SỞ XÃ HỘI - THẨM MỸ CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN TỈNH TRONG VĂN HỌC NỬA SAU THẾ KỶ XIX 1.1 Bi kịch dân tộc trước xâm lăng chủ nghĩa thực dân phương Tây 1.1.1 Sự xâm lược thực dân Pháp kháng chiến chống xâm lược nhân dân ta (HAY LÀ CUỘC ĐỤNG ĐẦU LỊCH SỬ GIỮA “TÀU ĐỒNG”, “ĐẠI BÁC” VÀ “RƠM CON CÚI”, “GẬY TẦM VÔNG”) Tiếng súng bắn vào cửa biển Đà Nẵng ngày 31 tháng năm 1858 thực dân Pháp mở cho xâm lược chúng mà báo hiệu biến chuyển lớn lao (theo hướng tiêu cực) lịch sử Việt Nam Việc thực dân Pháp xâm lược nước ta kiện lịch sử mới, kẻ thù hoàn toàn khác kẻ thù trước đến xâm lược dân tộc Thực dân Pháp lúc có đủ tư cách đại diện cho cơng nghiệp tư sản cận đại (ngay từ năm 30 kỷ XIX, Pháp trước Anh đường đại cơng nghiệp…) Sự có mặt chủ nghĩa thực dân đất nước ta gây đảo lộn chưa có đời sống dân tộc, nhiều phương diện kinh tế, trị, văn hố, xã hội Điều đáng nói trước hết xâm lược thực dân Pháp tạo nên phân hoá lớn trạng thái tâm lý giai cấp, trước hết giai cấp phong kiến lãnh đạo mà đứng đầu triều đình nhà Nguyễn Một khơng khí hoảng loạn bao trùm lấy triều đình, vua Tự Đức lúng túng dự, bầy tơi phần lớn sợ sệt, tham sống sợ chết trượt dần đường thoả hiệp, đầu hàng thất bại chủ nghĩa Trong triều đình hình thành nhiều phái, có phái chủ hồ, có phái chủ chiến, có phái chờ hội đợi thời, tự an ủi triết lý tuỳ thời, tự lừa dối nghĩa qn thần lạc lõng Có thể nói giai cấp phong kiến lãnh đạo mà đứng đầu triều đình nhà Nguyễn từ năm 60 kỷ XIX bỏ rơi vai trị dân tộc, vị trí dân tộc Triều đình nhà Nguyễn "vén ống tay áo" ký hết hiệp ước đến hiệp ước khác (thực chất hàng ước nhục nhã) Cho đến hiệp ước Patenotre (1884), chúng dâng hoàn toàn nước ta cho giặc Từ chế độ thực dân nửa phong kiến hình thành Chế độ ngày đầy rẫy xấu xa, đồi bại, lai căng, phản dân tộc Đó thời tên bồi bếp đắc lực Pháp cất nhắc đến chức tổng đốc, gái đĩ me tây phong hàm quan tỉnh, tên đao phủ đầm đìa máu nhân dân trở thành cột trụ triều đình, cịn người u nước thương nịi bị chém giết tù đày, phải trốn tránh lẩn lút Trong tình vậy, tất nhiên đạo đức Khổng, Mạnh bị công đổ vỡ, "phá sản" Quang cảnh xã hội đảo điên đầy lố lăng bỉ ổi cuối kỷ XIX biểu cụ thể cho đổ vỡ Phải trải qua gần 40 năm thực dân Pháp đặt ách thống trị đất nước ta Chúng chiếm ba tỉnh miền Đông, ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ Nam Kỳ đất bị chiếm trước tiên, sách áp bóc lột sách văn hố nơ dịch, thực dân đem thi hành sớm Trung Bắc Kỳ, nói chung biến chuyển kinh tế, nước bắt đầu Chỉ từ năm 1897 trở thực dân Pháp bước vào thời kỳ tổ chức khai thác quy mô, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa hình thức thuộc địa hình thành, song song với biện pháp trị, sách văn hố nơ dịch thực dân đẩy mạnh nhằm mục đích củng cố thống trị chúng Trong giai cấp phong kiến vào đường thoả hiệp đầu hàng vai trị nhân dân lại sáng ngời vũ đài lịch sử Nhân dân Việt Nam vốn có truyền thống u nước, tơi luyện qua nhiều chiến đấu chống ngoại xâm suốt hàng nghìn năm lịch sử, nên nhạy bén cảm quan yêu nước, 10 ... mỹ tượng phản tỉnh văn học nửa sau kỷ XIX 4.2 Đi sâu phân tích, luận giải nội dung đặc sắc tượng phản tỉnh văn học nửa sau kỷ XIX 4.3 Xác định vai trò ý nghĩa đóng góp quan trọng văn học nửa sau. .. luận văn triển khai chương: Chương 1: Cơ sở xã hội - thẩm mỹ tượng phản tỉnh văn học nửa sau kỷ XIX Chương 2: Những nội dung phản tỉnh đặc sắc văn học nửa sau kỷ XIX Chương 3: Hiện tượng phản tỉnh. .. đóng góp độc đáo văn học nửa sau kỷ XIX cho lịch sử văn học dân tộc Cuối Tài liệu tham khảo CHƯƠNG CƠ SỞ XÃ HỘI - THẨM MỸ CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN TỈNH TRONG VĂN HỌC NỬA SAU THẾ KỶ XIX 1.1 Bi kịch

Ngày đăng: 27/07/2021, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w