1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUÁ TRÌNH VIỆT NAM hội NHẬP tổ CHỨC KHU vực và QUỐC tế từ 1986 đến NAY

32 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 239,29 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HÀ YẾN NHI QUÁ TRÌNH VIỆT NAM HỘI NHẬP TỔ CHỨC KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ TỪ 1986 ĐẾN NAY LỚP: 95-QTKD43B MSSV: 1853401010110 TIỂU LUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU A PHẦN MỞ ĐẦU .5 B PHẦN NỘI DUNG I Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi 1.1 Hồn cảnh lịch sử q trình hình thành đường lối 1.1.1 Những chuyển biến kinh tế quốc tế .7 1.1.2 Tình hình trị quốc tế .8 1.1.3 Tình hình nước 1.2 Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối .9 1.2.1 Giai đoạn 1986 – 1996 1.2.1.1 Giai đoạn 1986 - 1991 10 1.2.1.2 Giai đoạn 1991 - 1996 10 1.2.2 Giai đoạn 1996 – đến 11 II Quá trình Việt Nam hội nhập tổ chức khu vực tổ chức quốc tế từ năm1986 đến 13 2.1 Chính sách đối ngoại Đảng Nhà nước từ (1986-1995) .13 2.1.1 Đổi sách đối ngoại (1986 -1991) 13 2.2.2 Chính sách đối ngoại Đảng Nhà nước từ (1991-1995) .15 2.2 Chính sách đối ngoại Đảng Nhà nước từ (1996-đến nay) 17 2.2.1 Chính sách đối ngoại Đảng Nhà nước từ (1996-2004) .17 2.2.2 Chính sách đối ngoại Đảng, Nhà nước từ (2004 – đến nay) 20 III Đánh giá chung 22 3.1 Thành tựu .22 3.2 Hạn chế 25 IV Thời cơ, thách thức hoạt động đối ngoại Việt Nam 25 4.1 Thời cơ, thuận lợi 26 4.2 Thách thức, khó khăn 27 V Kết luận 30 C TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh đưa mơn học Đường lối Cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn - thầy Trần Ngọc Anh giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Đường lối Đảng cộng sản Việt Nam, em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Bộ mơn trị mơn học thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong thầy xem xét góp ý để tiểu luận em hoàn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc Em xin chân thành cảm ơn! LỜI MỞ ĐẦU Vào thập kỷ cuối kỷ XX, hệ thống Xã Hội Chủ Nghĩa lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng dần bị sụp đổ Bên cạnh đó, khoa học cơng nghệ đại tác động đến tất quốc gia dân tộc với mức độ khác Các quốc gia cộng đồng giới điều chỉnh sách đối ngoại để phù hợp với tình hình Trong bối cảnh quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối ngoại, hai cực bị phá hoại, từ làm nảy sinh xu hướng đa dạng hóa, đa phương hóa q trình tồn cầu hóa, phát triển phụ thuộc lẫn Việt Nam nằm khu vực châu Á – Thái Bình Dương ASEAN khu vực phát triển kinh tế động với tốc độ cao, trị tương đối ổn định Là phận hợp thành đường lối đổi Đảng, đường lối sách đối ngoại đắn Đảng Nhà nước Việt Nam cho phép khai thác có hiệu nhân tố quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chống chiến lược “diễn biến hịa bình” lực thù địch hòng phá hoại thành cách mạng Việt Nam tiến lên Bằng nhạy cảm trị, kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng, Đảng đề giải pháp ngang tầm với biến đổi to lớn nước giới, tiến hành tự đổi để hội nhập với cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập dân tộc, hợp tác phát triển Trên sở đổi sách đối nội hình thành phát triển sách đối ngoại mới, giàu sức hấp dẫn tranh thủ ủng hộ dân tộc cộng đồng giới hợp tác với Việt Nam Chính sau 30 năm đổi lực nước ta tăng lên đáng kể, Việt Nam hội tụ đủ điều kiện để đến 2020 trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại, vai trị vị Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế Đây nhiệm vụ trọng tâm, có đường lối đối ngoại, hội nhập khu vực quốc tế đưa nước ta trở nên giàu mạnh, đồng thời xây dựng xã hội công dân chủ, văn minh, bước tiến lên chủ nghĩa xã hội., từ rút ngắn khoảng cách lạc hậu với nước phát triển, hòa vào dòng thác chung nhân loại A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình giới tiếp tục chứng kiến nhiều biến đổi phức tạp khó lường ngoại giao nước khu vực giới Tồn cầu hố tiếp tục phát triển sâu rộng tác động tới tất nước Các quốc gia lớn nhỏ tham gia ngày tích cực vào q trình hội nhập quốc tế Hồ bình, hợp tác phát triển xu hàng đầu quốc gia, phản ánh đòi hỏi xúc quốc gia, dân tộc trình phát triển Đối ngoại lĩnh vực quốc gia, cầu nối dân tộc nhân loại, đất nước giới Hoạt động đối ngoại tài năng, vị quốc gia trường quốc tế, mà hàm chứa yếu tố văn hóa truyền thống dân tộc Ngày nay, trước xu khách quan toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ nhanh chóng, hoạt động đối ngoại ngày mở rộng, vai trò vị trí trở nên quan trọng chiến lược quan hệ quốc tế quốc gia Khơng có quốc gia khơng quan tâm đến chiến lược đối ngoại Đối với nước ta, thời chiến thời bình, Đảng ta coi trọng cơng tác đối ngoại, xem sách đối ngoại phận thiếu đường lối cách mạng Việt Nam Đặc biệt, từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (tháng 12/1986), Đảng ta đề đường lối đổi tồn diện, có đổi đường lối đối ngoại Đảng, công tác đối ngoại Việt Nam mở bước ngoặt mới, hoạt động đối ngoại tăng cường mở rộng Với đường lối đối ngoại đổi Đảng, hoạt động đối ngoại Việt Nam có hiệu hơn, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với nhiều nước giới, bạn bè giới hiểu rõ đất nước người Việt Nam Vị Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế Sau tiến hành công đổi đất nước, lực nước ta lớn mạnh, có lợi lớn tình hình trị – xã hội ổn định, mơi trường hồ bình Nhằm phát huy thành tựu to lớn đạt tiến hành công Đổi với mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đảng Nhà nước Việt Nam tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm: “Việt Nam sẵn sàng bạn đối tác tin cậy tất nước cộng đồng giới phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Việt Nam hợp tác chặt chẽ với nước, tổ chức quốc tế khu vực để giải thách thức chung dịch bệnh truyền nhiễm, đói nghèo, tội phạm xuyên quốc gia, ô nhiễm môi trường, buôn lậu ma túy,… Những nỗ lực Việt Nam thể rõ tinh thần trách nhiệm bạn bè khu vực quốc tế Chính thế, Việt Nam cần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hợp tác quốc tế, độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, phát huy sắc văn hóa dân tộc… Và nhìn lại trình mà hội nhập tổ chức khu vực quốc tế từ năm 1986 đến nay, từ góp phần đưa kinh tế nước ta có bước phát triển mới, tạo lực Việt Nam vững bước lên thương trường trường quốc tế kỷ XXI, tạo lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa B PHẦN NỘI DUNG I Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi 1.1 Hồn cảnh lịch sử q trình hình thành đường lối 1.1.1 Những chuyển biến kinh tế quốc tế Từ năm 1980, cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến mặt đời sống quốc gia, dân tộc Xu chạy đua phát triển kinh tế khiến nước, nước phát triển đổi tư đối ngoại, thực sách đa phương hố, đa dạng hoá quan hệ quốc tế; mở rộng tăng cương liên kết, hợp tác với nước phát triển để tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ, mở rộng thị trường, học tập kinh nghiệm tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh Các nước đổi tư quan niệm sức mạnh, vị quốc gia Thay cách đánh giá cũ, chủ yếu dựa vào mạnh quân tiêu chí tổng hợp, sức mạnh kinh tế đặt vị trí quan trọng hàng đầu Xu tồn cầu hố tác động nó: Dưới góc độ kinh tế, tồn cầu hố q trình lực lượng sản xuất quan hệ kinh tế quốc tế phát triển vượt qua rào cản biên giới quốc gia khu vực, lan toả phạm vi tồn cầu, hàng hố, vốn, tiền tệ, thơng tin, lao động vận động thơng thống; phân cồng lao động mang tính quốc tế; quan hệ kinh tế quốc gia, khu vực đan xen nhau, hình thành mạng lưới quan hệ đa chiều - Những tác động tích cực tồn cầu hố: sở thị trường mở rộng, trao đổi hàng hoá tăng mạnh thúc đẩy phát triển sản xuất nước; nguồn vốn, khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý hình thức đầu tư, hợp tác mang lại lợi ích cho bên tham gia hợp tác Mặt khác toàn cầu hố làm tăng tính tuỳ thuộc lẫn nhau, nâng cao hiểu biết quốc gia, thuận lợi cho việc xây dựng mơi trường hồ bình, hữu nghị hợp tác nước - Những tác động tiêu cực tồn cầu hóa: xuất phát từ việc nước công nghiệp phát triển thao túng, chi phối q trình tồn cầu hố tạo nên bất bình đẳng quan hệ quốc tế làm gia tăng phân cực nước giàu nghèo Đại hội lần thứ IX Đảng (4/2001) rõ: “Toàn cầu hoá kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia; xu bị số nước phát triển tập đoàn tư xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh” - Thực tế cho thấy rằng, nước muốn thoát khỏi nguy bị biệt lập, tụt hậu, phát triển phải tích cực, chủ động tham gia vào qúa trình tồn cầu hố, đồng thời phải có lĩnh cân nhắc cách cẩn trọng yếu tố bất lợi để vượt qua Tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương, từ năm 1990, có nhiều chuyển biến mới: Trước hết khu vực tồn bất ổn, vấn đề hạt nhân, vấn đề tranh chấp lãnh hải thuộc vùng biển Đông việc số nước khu vực tăng cường vũ trang, châu Á - Thái Bình Dương đánh giá khu vực ổn định; hai là, châu Á - Thái Bình Dương có tiềm lực lớn động phát triển kinh tế Xu hồ bình hợp tác khu vực phát triển mạnh 1.1.2 Tình hình trị quốc tế Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng khoảng sâu sắc Đến đầu năm 1990, chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô sụp đổ, dẫn đến biến đổi to lớn quan hệ quốc tế Trật tự giới hình thành từ sau chiến tranh thê giới thứ hai sở hai khối đối lập Liên Xô Hoa Kỳ đứng đầu (trật tự giới hai cực) tan rã, mở thời kỳ hình thành trật tự giới mới.Trên phạm vi giới, chiến tranh cục bộ, xung đột, tranh chấp còn, xu chung giới hồ bình hợp tác phát triển Các quốc gia, tổ chức lực lượng trị quốc tế thực điều chỉnh chiến lược đối nội, đối ngoại phương thức hành động cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ bên đặc điểm thê giới 1.1.3 Tình hình nước + Thứ nhất, đất nước ta tình trạng bị bao vây lập trị, cấm vận kinh tế, đất nước ta đứng trước bờ khủng hoảng kinh tế xã hội + Thứ hai, nước ta vừa phải khắc phục hậu chiến tranh, vừa phải đối phó với chiến tranh biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc + Thứ ba,các lực thù địch sử dụng thủ đoạn nham hiểm chống phá cách mạng Việt Nam Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần V nhận định:“Nước ta tình vừa có hịa bình, vừa phải đương đầu với kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt” Yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Việt Nam: Sự bao vây, chống phá lực thù địch Việt Nam từ cuối thập kỷ 1970 thể kỷ XX tạo nên tình trạng căng thẳng, ổn định khu vực gây khó khăn, cản trở cho phát triển cách mạng Việt Nam, nguyên nhân dẫn đến khủng khoảng kinh tế – xã hội nghiêm trọng nước ta Mặt khác, hậu nặng nề chiến tranh khuyết điểm chủ quan, kinh tế Việt Nam lâm vào khủng khoảng nghiêm trọng Nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới thách thức lớn cách mạng Việt Nam Vì vậy, nhu cầu chống tụt hậu kinh tế đặt gay gắt Để thu hẹp khoảng cách phát triển nước ta với quốc gia khác, việc phát huy tối đa nguồn lực nước, cần phải tranh thủ nguồn lực bên ngồi, việc mở rộng tăng cường hợp tác kinh tế với nước tham gia vào chế hợp tác đa phương có ý nghĩa đặc biêt quan trọng Những đặc điểm, xu quốc tế yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam nêu sở để Đảng Cộng sản Việt Nam xác định quan điểm hoạch định chủ trương, sách đối ngọai thời kỳ đổi 1.2 Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối 1.2.1 Giai đoạn 1986 – 1996 Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế: - Thứ nhất, đổi đánh giá tình hình quốc tế: Hịa bình xu đối thoại tất yếu, mặt quan hệ quốc tế (Đại hội VI) Đại hội VI Đảng (12/1986) sở nhận thức đặc điểm bật giới cách mạng khoa - học kỹ thuật diễn mạnh mẽ, đẩy nhanh trình quốc tế hoá lực lượng sản xuất, Đảng ta nhận định: “Xu mở rộng phân công, hợp tác nước, kể nước có chế độ kinh tế - xã hội khác nhau,cũng điều kiện quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta” Từ Đảng chủ trương phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện đề yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước hệ thống xã hội chủ nghĩa, với nước công nghiệp phát triển, tổ chức tư nhân nước ngồi ngun tắc bình đẳng, có lợi Phát triển kinh tế xu chung thời đại lựa chọn quốc gia - Thứ hai, đổi xác định lợi ích quốc gia quan hệ quốc tế: “Lợi ích cao Đảng nhân dân sau giải phóng Miền Nam, nước thống lên XHCN phải củng cố giữ vững hịa bình để tập trung xây dựng phát triển kinh tế”1 “Với KT mạnh, quốc phòng vừa đủ mạnh với mở rộng quan hệ hợp tác QT, có khả giữ vững độc lập xây dựng thành công CNXH hơn”2 1.2.1.1 Giai đoạn 1986 - 1991 Chuyển từ đối đầu sang đối thoại, thêm bạn bớt thù + Đại hội VII Đảng (6/1991) đề chủ trương “Hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị - xã khác nhau, sở ngun tắc tồn hồ bình”, với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” - Rộng mở đa phương hóa, đa dạng hóa - Sẵn sằng làm bạn với tất nước - Giải vấn đề khu vực quốc tế - Nâng cao hiệu hợp tác kinh tế quốc tế + Triển khai chủ trương Đảng, tháng 12 - 1987, luật đầu tư nước Việt Nam ban hành Đây lần Nhà nước ta tạo sở pháp lý cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - mở cửa để thu hút nguồn vốn, thiếtbị kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh phục vụ công xây dựng, phát triển đất nước + Tháng - 1988, Bộ trị nghị số 13 nhiệm vụ sách đối ngoại tình tình mới, khẳng định mục tiêu chiến lược lợi ích cao Đảng nhân dân ta phải củng cố giữ vững hồ bình để tập trung sức xây dựng phát triển kinh tế Bộ trị đề chủ trương kiên chủ động chuyển đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang đấu tranh hợp tác tồn hồ bình; lợi dụng phát triển cách mạng khoa học - kỹ thuật xu toàn cầu hoá kinh tế giới để tranh thủ vị trí có lợi phân cơng lao động quốc tế; kiên mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, sức đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.Trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại, từ năm 1989, Đảng chủ trương xố bỏ tình trạng độc quyền sản xuất kinh doanh xuất nhập So với chủ trương Đại hội V “Nhà nước độc quyền ngoại thương Trung Nghị TW 13 BCT/5-1988 Nghị TW 13 BCT/5-1988 + Quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với tổ chức phi phủ + Lần đầu tiên, lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Đảng đưa chủ trương: “Thử nghiệm để tiến tới thực đầu tư nước ngoài” Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương, khóa VIII (121997), đề chủ trương tiến hành khẩn trương, vững việc đàm phán Hiệp định Thương mại Mỹ, Gia nhập APEC WTO Có kế hoạch cụ thể để chủ động thực cam kết khuôn khổ AFTA Đại hội lần thứ IX (4-2001), Đảng nhấn mạnh chủ trương chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực Đảng nêu rõ quan điểm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ: “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, trước hế độc lập tự chủ đường lối, sách, đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ phài đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp phát triển đất nước” Sau 15 năm đổi mới, tình hình trị - xã hội nước ta dần vào ổn định; “thế” “lực” ta nâng cao hơn; quan hệ quốc tế mở rộng; vị Việt Nam trường quốc tế cải thiện Tuy nhiên, cịn phải đối phó với nhiều khó khăn, thử thách “Nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực thách thức to lớn gay gắt điểm xuất phát ta thấp, lại phải lên môi trường cạnh tranh liệt” Đại hội VIII (tháng 6-1996) Đại hội IX (tháng 4-2001) Đảng tiếp tục hoàn thiện đường lối đối ngoại thông qua việc khẳng định: “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Ngồi ra, Đại hội cịn nhấn mạnh, Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế Tháng 11-2001, Bộ Chính trị Nghị riêng hội nhập kinh tế quốc tế Nghị đề nhiệm vụ cụ thể biện pháp tổ chức thực trình hội nhệp kinh tế.Hội nghị Trung ương 8, khóa IX (tháng 72003) Nghị chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình nhằm đánh giá tồn diện, sâu sắc cục diện giới, khu vực từ 1991 đến nay; cách có hệ thống thành tựu, học kinh nghiệm đối ngoại Đây mốc quan trọng nhận thức, định hướng cho sách đối ngoại hoạt động quốc tế Đảng Nhà nước ta thời gian tới Những thành tựu công tác đối ngoại thời kỳ đổi sách hoạt động đối ngoại hòa nhịp với đổi lĩnh vực đất nước, đem lại thành tựu to lớn, thể mặt: “Từ chỗ bị bao vây cấm vận, đến Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 169 nước; đặc biệt, lần lịch sử, nước ta có quan hệ với tất nước, trung tâm trị – kinh tế lớn giới” Chúng ta tạo khuôn khổ quan hệ hợp tác hữu nghị, ổn định lâu dài đan xen lợi ích với tất nước láng giềng, khu vực: Quan hệ đặc biệt hợp tác toàn diện với Lào không ngừng củng cố mở rộng, hợp tác kinh tế ngày chặt chẽ, hiệu Quan hệ với Cam-pu-chia đổi theo hướng mở rộng, nâng cao hiệu hợp tác kinh tế, phối hợp giải vấn đề an ninh, biên giới, lãnh thổ khuôn khổ tổ chức khu vực quốc tế Quan hệ với Trung Quốc bình thường hóa hồn tồn nâng lên tầm cao theo phương châm 16 chữ “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” Lần lịch sử, hai nước ký Hiệp ước biên giới đất liền, Hiệp định Phân định vịnh Bắc Bộ, Hiệp định giải vấn đề lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ Sau gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông – Nam Á (ASEAN) năm 1995, Việt Nam có nhiều đóng góp tích cực, góp phần vào việc củng cố đồn kết, trì ngun tắc bản, tăng cường hợp tác nội khối, góp phần nâng cao vai trị, vị trí của hiệp hội khu vực trường quốc tế Nước ta chủ động trì thúc đẩy quan hệ hữu nghị với nước bạn bè truyền thống Nga, Cu Ba, Ấn Độ, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Mông Cổ; nước thuộc Cộng đồng quốc gia độc lập, Trung – Đông Âu nhiều lĩnh vực, thể tình nghĩa thủy chung, đồn kết sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta Đồng thời, chủ động khôi phục củng cố quan hệ hợp tác với nước châu Phi, Trung Đông Mỹ La-tinh, nêu cao tinh thần đoàn kết ủng hộ nước bạn đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền tự dân tộc Không thế, nước ta bình thường hóa mở rộng quan hệ hợp tác có lợi với nước lớn trung tâm kinh tế – trị lớn giới Từ chỗ hai nước thù địch trước đây, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao hợp tác với Mỹ tinh thần gác lại khứ, hướng tới tương lai Nước ta tiếp tục thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt với Nhật 17 Bản, Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, Niu Di-lân, Tây Bắc Âu, lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, viện trợ phát triển, văn hóa, du lịch, chuyển giao công nghệ Nước ta triển khai mạnh mẽ công hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế Đến nay, Việt Nam trở thành thành viên tích cực ASEAN, tham gia ngày sâu rộng vào định chế kinh tế, tài chính, thương mại ASEAN Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Khu vực Đầu tư ASEAN (AIA); thành viên Diễn đàn Hợp tác Á – Âu (ASEM), Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC); có quan hệ chặt chẽ với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)… Hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ương khóa IX ( 5-1-2004) nhấn mạnh yêu cầu chuẩn bị tốt cá điều kiện nước để sớm gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Hoạt động đối ngoại có đóng góp to lớn cơng phát triển đất nước thơng qua việc giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định Đặc biệt cơng tác nghiên cứu, tham mưu, thông tin, vận động viện trợ, thu hút đầu tư; tham gia giải vướng mắc quan hệ kinh tế Việt Nam với nước khác Hoạt động ngoại giao đa phương có bước trưởng thành vượt bậc kết hợp chặt chẽ với mối quan hệ song phương, góp phần nâng cao vai trị uy tín Việt Nam tổ chức quốc tế như: Liên hợp quốc, Phong trào Không liên kết, ASEAN, ASEM, Cộng đồng nước có sử dụng tiếng Pháp ; tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng quan hệ đối ngoại, phát triển kinh tế – xã hội; đồng thời đóng góp bảo vệ hịa bình nguyên tắc luật pháp quốc tế Công tác người Việt Nam nước ngày coi trọng Về nhận thức, Đảng khẳng định rõ cộng đồng người Việt Nam nước ngồi phận khơng thể tách rời dân tộc Việt Nam Gần đây, Nghị 36 Bộ Chính trị đổi cơng tác người Việt Nam nước ban hành, nhằm xóa bỏ ngăn cách người Việt nước người Việt nước; tạo điều kiện cho bà hướng cội nguồn tham gia đóng góp xây dựng đất nước; bảo vệ quyền lợi hợp pháp công dân Việt Nam nước ngoài, hỗ trợ kiều bào hội nhập với nước sở 2.2.2 Chính sách đối ngoại Đảng, Nhà nước từ (2004 – đến nay) Đại hội lần thứ X (6-2006), Đảng nêu quan điểm: thự quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình hợp tác phát triển; sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Đồng thời để chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hoàn toàn chủ động định đường lối,chính sách phát triển kinh tế – xã hội nói ... hoá quan hệ quốc tế II Quá trình Việt Nam hội nhập tổ chức khu vực tổ chức quốc tế từ năm1986 đến 2.1 Chính sách đối ngoại Đảng Nhà nước từ (1986- 1995) 2.1.1 Đổi sách đối ngoại (1986 -1991) Hoạt... quan hệ quốc tế Đồng thời đề chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế? ??.Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hoàn toàn chủ động định đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế, rơi vào bị... lực Việt Nam thể rõ tinh thần trách nhiệm bạn bè khu vực quốc tế Chính thế, Việt Nam cần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hợp tác quốc tế,

Ngày đăng: 27/07/2021, 11:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới, Tiểu luận https://tailieu.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới
5. Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới, Tiểu luận https://text.xemtailieu.com/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới
6. Nguyễn Thị Thuỳ Giang, Những thành tựu đường lối đối ngoại của Việt Nam sau 30 năm đổi mới đất nước, Trường chính trị tỉnh Bến Tre http://truongchinhtribentre.edu.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thành tựu đường lối đối ngoại của Việt Namsau 30 năm đổi mới đất nước, "Trường chính trị tỉnh Bến Tre
7. Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, Đường lối đối ngoại của Đảng theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII - Một tầm cao mới http://dangcongsan.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường lối đối ngoại của Đảng theo tinhthần Nghị quyết Đại hội XII - Một tầm cao mới
8. Đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn từ sau năm 1986 đến nay, Tiểu luận http://dulieu.tailieuhoctap.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn từ sau năm 1986đến nay, "Tiểu luận
10. Nguyễn Tấn Vinh, Nhìn lại quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tạp chí khoa học Đại học Mở TP.HCM-số 55(4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tấn Vinh
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện ĐH Đảng thời kỳ đổi mới và hội nhập (ĐH VI, VII, VIII, IX, X), NXB CTQG, Hà Nội. 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam", Văn kiện ĐH Đảng thời kỳ đổi mới và hội nhập (ĐHVI, VII, VIII, IX, X), NXB CTQG
Nhà XB: NXB CTQG
13. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện ĐH Đảng toàn quốc lần XI, NXB CTQG, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam", Văn kiện ĐH Đảng toàn quốc lần XI
Nhà XB: NXB CTQG
14. Tuổi trẻ Bình Định, Hội nhập quốc tế – những thời cơ, thách thức, yêu cầu đối với hoạt động đối ngoại của Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuổi trẻ Bình Định
9. Đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ 1986 – 2004 http://tailieulyluanchinhtri.blogspot.com/ Link
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Giáo trình Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Khác
3. Giảng viên. Trần Thị Rồi (2020), Bài giảng chương 8 môn đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam Khác
12. TS. Nguyễn Độ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam sau gần 30 năm đổi mới Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w