Bệnh viện thông minh Mục tiêu chiến lược của bệnh viện thông minh là: • Mở rộng sự chăm sóc bệnh nhân bao gồm cung cấp dịch vụ y khoa từ xa • Bảo đảm dòng dịch chuyển hiệu quả của bệnh
Trang 1Quản lý bệnh viện hướng đến bệnh viện thông minh
Trương Minh Chương, TS.
Khoa Quản Lý Công Nghiệp Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh
Trang 2Bối cảnh của dịch vụ chăm sóc sức khỏe
Bối cảnh xã hội:
Dân số chuyển dần sang già Nhu cầu khám/điều trị bệnh tăng lên
Số bệnh nhân bị bệnh mãn tính tăng Nhu cầu khám/điều trị/theo
dõi/kiểm tra sức khỏe tăng lên
Sự di dân cơ học về các thành phố lớn (do sự phát triển kinh tế xã hội):
Dân số các thành phố lớn tăng nhanh
Sự thay đổi phong cách sống/làm việc (công nghiệp hóa) Nhu cầu cá
nhân hóa, trực tuyến hóa mọi dịch vụ, dữ liệu, thông tin…
Nhu cầu khám chữa bệnh tăng lên
Mô hình tổ chức khám chữa bệnh sẽ thay đổi theo hướng: Cá nhân hóa
nhiều hơn, trực tuyến hóa các dịch vụ khám chữa bệnh dựa trên nền công nghệ ICT
Trang 3Bối cảnh của dịch vụ chăm sóc sức khỏe
Công nghệ 4.0:
Các đô thị/thành phố trở nên thông minh (smart cities)
Hạ tầng ICT của các thành phố phát triển mạnh có khả năng tích hợp, phân tích dữ liệu từ các nguồn khác nhau để quản lý nhà nước có thể
ra quyết định quản lý
Sự tương tác trực tuyến giữa người dân và các đơn vị cung cấp dịch
vụ, giữa các đơn vị cung cấp dịch vụ với nhau trở nên rất thuận tiện
Sự phối hợp trực tuyến giữa các đơn vị cung cấp dịch vụ để phục vụ khách hàng (vị trí trung tâm) hoàn toàn khả thi
Smart health sẽ được hình thành
Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sẽ trở nên đa dạng (boundaryless
health service )
Trang 4Bối cảnh của dịch vụ chăm sóc sức khỏe
Các yêu cầu đối với quản lý bệnh viện:
Yêu cầu của bệnh nhân ngày càng cao:
Chất lượng khám/điều trị/tư vấn chăm sóc sức khỏe được bệnh nhân quan tâm
Tính an toàn của bệnh nhân được quan tâm nhiều hơn
Sự thỏa mãn của bệnh nhân (bệnh nhân là trung tâm) là tiêu chí hàng đầu
Theo dõi, chăm sóc sức khỏe trực tuyến đang được bệnh nhân quan tâm
Sự tương tác giữa bệnh nhân/khách hàng với các đơn vị cung cấp
dịch vụ chăm sóc sức khỏe
Trang 5Bối cảnh của dịch vụ chăm sóc sức khỏe
Bệnh viện thông minh
Trang 6Bệnh viện thông minh
Định nghĩa hệ thống thông minh:
“A system capable of learning, dynamic adaptation, and decision making
• based upon data received, transmitted, and/or processed
• to improve its response to a future situation
The system does so through:
• Self-detection, self diagnosing, correcting, monitoring,
self-organizing, self-replicating, or self-controlled functions
• These capabilities are the result of the incorporation of technologies for
sensing, actuation, coordination, communication, control, etc.”
Trang 7Bệnh viện thông minh
Định nghĩa bệnh viện thông minh:
“ Smart Hospital is a health organization that provides health care and is based
on optimized and automated processes built using the actual IT in accordance with the Health 4.0 concept to improve the existing procedure for patient care and to implement the advanced medical technologies
Nguồn: European Union Agency for Network and Information Security
(ENISA) 2018) https://www.enisa.europa.eu/
“Smart Hospital concept is based on optimized and automated processes
supported by the actual IT focused on improving the existing procedures and
implementing new opportunities for patient treatment and care”
Nguồn: Ilin, Iliyaschenko, Konrad (2018), Business model for smart hospital
organization, SHS Web Conference
Trang 8Bệnh viện thông minh
Mục tiêu chiến lược của bệnh viện thông minh là:
• Mở rộng sự chăm sóc bệnh nhân bao gồm cung cấp dịch vụ y khoa từ xa
• Bảo đảm dòng dịch chuyển hiệu quả của bệnh nhân và thông tin liên quan
từ khi vào đến khi ra khỏi bệnh viện
• Nâng cao năng lực chẩn đoán, khám, điều trị cho bệnh nhân trong khi vẫn đảm bảo bảo vệ thông tin bệnh nhân
Nguồn: European Union Agency for Network and Information Security (ENISA) 2018) https://www.enisa.europa.eu/
Mục tiêu của bệnh viện thông minh là để đảm bảo cân bằng giữa:
• Sự tuyệt hảo trong đầu ra (outcome) của bệnh viện (chăm sóc sức khỏe bệnh
nhân)
• Hiệu suất cao của chuỗi cung ứng cho bệnh viện
• Sự nâng cao các trải nghiệm cho bệnh nhân
Nguồn: Arthur D Little (2017), Building a smart hospital agenda.
Trang 9Bệnh viện thông minh
Các công nghệ 4.0 được ứng dụng trong bệnh viện thông minh:
IoT (cung cấp và kết nối mọi dữ liệu thông tin)
Big data (phân tích dữ liệu lớn về bệnh nhân, loại bệnh, các phác đồ điều trị hiệu quả)
Trí tuệ nhân tạo (các hỗ trợ phân tích nhận diện loại bệnh, các phác đồ điều trị)
Công nghệ block chain (xác thực dữ liệu, thông tin)
Điện toán đám mây (các giải pháp phần mềm quản lý và cơ sở dữ
liệu)
Các công nghệ mới trong chẩn đoán, điều trị y khoa (công nghệ chẩn đoán hình ảnh, truyền và tích hợp hình ảnh…)
Trang 10Bệnh viện thông minh
Các phần mềm của bệnh viện thông minh sẽ cung cấp:
Bệnh án điện tử (Electronic Medical Record – EMR): Thu thập và lưu trữ
dữ liệu của bệnh nhân trong suốt quá trình khám/chẩn đoán/điều trị.
Tạo thuận lợi trong việc phân tích dữ liệu lớn: Dữ liệu lớn từ ERM giúp phân tích sâu về các bệnh nhân riêng lẻ hay tổng thể các bệnh nhân, các loại bệnh, kết quả khám/điều trị
Tối ưu hóa dòng công việc: IoT và các công nghệ di động và dữ liệu ERM cho phép đo lường/phân tích dòng chảy công việc, nhận diện các điểm thắt
cổ chai, hay các điểm chất lượng dịch vụ không đạt để cải thiện.
Sự tham gia của bệnh nhân: Thông qua các phương cách giao tiếp (màn
hình chạm, app…) bệnh nhân giao tiếp/truyền thông tốt hơn với bác sĩ, cơ
sở khám/điều trị (24/7) tạo quan hệ chặt giữa bệnh nhân và bác sĩ
Quản lý tài sản và các nguồn tài nguyên vật lý: IoT sẽ giúp quản lý các
nguồn tài nguyên vật lý còn trong kho hay các tài sản đang được sử dụng ở các nơi trong bệnh viện
Trang 11Bệnh viện thông minh
Khung mức độ chuyển đổi số
Capgemini Consulting – MIT Center (2012), The Digital Advantage: How digital leaders outperform their peers in every
industry
Trang 12Nguồn: World Economic Forum (2016), Digital transformation of Industries – Health care Industry
Bệnh Viện thông minh
Trang 13Bệnh viện thông minh
Các vấn đề hiện tại
• Quá tải
• Quy trình đăng ký, quản lý bệnh nhân khám chữa bệnh/kiểm
tra sức khỏe quá phức tạp
• Thời gian chờ của bệnh nhân quá dài
• Bố trí mặt bằng không hợp lý (tăng thời gian di chuyển, thời
gian chờ của bệnh nhân)
• Sự giao tiếp giữa bệnh nhân và y, bác sĩ không đầy đủ
(không đồng tạo sinh giá trị/chất lượng điều trị, giá trị cho
bệnh nhân)
• Sự thỏa mãn của bệnh nhân chưa cao
• Y bác sĩ bị quá tải
Đào tạo phát triển nguồn nhân lực y khoa còn giới hạn
• Quản lý bệnh viện tập trung vào chất lượng y khoa, an
toàn bệnh nhân
• Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động của bệnh viện còn
giới hạn
Quản lý năng suất, hiệu suất, hiệu quả hoạt động còn giới hạn
Định hướng và quản lý phát triển còn giới hạn
Bệnh viện thông minh
• Quản lý dòng chảy bệnh nhân và dữ liệu thông tin từ các dòng chảy này một cách tích hợp
Thời gian chờ giảm
Nâng cao năng lực, chất lượng khám/chẩn đoán/điều trị
• Quản lý mọi dữ liệu, thông tin của bệnh nhân trực tuyến
Ngăn ngừa, can thiệp kịp thời, giảm rủi ro cho bệnh nhân
Tập trung vào bệnh nhân, tạo giá trị cao cho bệnh nhân
• Tạo sự phối hợp tốt giữa các y bác sĩ của các chuyên khoa khác nhau, các bệnh viện, các đơn vị chẩn đoán, các đơn vị cung cấp dược phẩm khác nhau
• Tạo thuận lợi cho y bác sĩ trong khám/chẩn đoán/điều trị cho bệnh nhân
Giảm tải cho y bác sĩ, tăng sự chủ động thời gian cho y
bác sĩ
• Mở rộng phạm vi dịch vụ của bệnh viện: Khám/chẩn đoán/ điều trị mọi lúc, mọi nơi
Sự thỏa mãn của bệnh nhân tăng lên
• Phân tích dữ liệu thông tin trực tuyến với sự hỗ trợ của IT
Nâng cao năng lực, hiệu suất, hiệu quả quản lý, định
hướng phát triển
Trang 14Quản lý bệnh viện thông minh
Nguyên lý quản lý bệnh viện thông minh:
Nâng cao giá trị cho bệnh nhân (Giá trị = Kết quả điều trị/chi phí)
Chuyển từ phương thức quản lý “Push” sang “Pull”
Chuyển từ quản lý kết quả đầu ra sang quản lý năng lực thực hiện
Mô hình hoạt động:
• Theo mô hình thương mại điện tử
• Bệnh viện không có đường bao (Boundaryless hospital)
• Các hệ sinh thái: Đơn vị chẩn đoán – Đơn vị khám/điều trị Đơn vị cung cấp dược phẩm
Bệnh nhân là trung tâm
Sự trải nghiệm của bệnh nhân/khách hàng
Dịch vụ sức khỏe sẽ tập trung vào tiên lượng – ngăn ngừa
Trang 15Quản lý bệnh viện thông minh
Nâng cao giá trị tạo ra cho khách hàng:
Giá trị = Kết quả tạo ra cho bệnh nhân/chi phí khám-điều trị
Mục tiêu:
• Đảm bảo Bệnh nhân là trung tâm (thỏa mãn bệnh nhân, giảm chi phí
khám/điều trị)
• Nâng cao tính an toàn cho bệnh nhân
Các thực hành quản lý cần được thực hiện:
• Quản lý chất lượng khám/chẩn đoán/điều trị: Đảm bảo kết quả tốt nhất chobệnh nhân/khách hàng
• Kiểm soát và tiết giảm chi phí: Chi phí thấp nhất có thể được cho bệnh nhân
Phân bổ nguồn nhân lực y khoa và khai thác tài nguyên hợp lý theo dự báo vàtần suất bệnh nhân đến các khoa/đơn vị
Quản lý hiệu suất (efficiency) của bệnh viện
Trang 16Quản lý bệnh viện thông minh
Chuyển đổi nguyên lý quản lý từ “Push” sang “Pull”
Mục tiêu:
• Đảm bảo đáp ứng nhu cầu của cộng đồng/người dân
• Đảm bảo sự phối hợp và chăm sóc sức khỏe liên tục cho người dân
Các thực hành quản lý cần được thực hiện:
• Dự báo số lượng bệnh nhân đến khám/điều trị theo thời gian trong năm
• Phân bổ tần suất của bệnh nhân đến khám/điều trị theo các khoa/đơn vị
• Phân bổ nguồn nhân lực y khoa và tài nguyên (máy thiết bị y khoa, số giườngbệnh…) hợp lý cho từng khoa khám/điều trị dưa theo dự báo nhu cầu
khám/điều trị và phác đồ điều trị
Nâng cao hiệu suất (clinical efficiency) của bệnh viện
Trang 17Quản lý bệnh viện thông minh
Chuyển từ quản lý kết quả đầu ra sang quản lý năng lực đáp ứng
nhu cầu bệnh nhân
Mục tiêu:
• Đáp ứng nhu cầu khám/điều trị bệnh ngày càng tăng của bệnh nhân
• Đáp ứng sự đa dạng hóa của dịch vụ chăm sóc sức khỏe
Các thực hành quản lý cần được triển khai
• Phân tích dữ liệu của bệnh nhân và dòng bệnh nhân đến các khoa/đơn vị
• Nhận diện các thay đổi trong nhu cầu khám/điều trị của người dân
• Xây dựng chương trình phát triển năng lực của bệnh viện:
Năng lực của nguồn nhân lực
Năng lực của máy thiết bị y khoa, cơ sở hạ tầng
Trang 18Quản lý bệnh viện thông minh
Mô hình hoạt động
Theo mô hình thương mại điện tử:
• Bệnh viện tiếp xúc với bệnh nhân/khách hàng thông qua web site kết nối mạng
• Sự tư vấn y khoa của bệnh viên cho khách hàng thông qua web site và mạnginterent
• Web site của bệnh viện kết nối với web site của các đơn vị khác (các bệnh
viện, các đơn vị chẩn đoán, dược phẩm, dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác…) tạo hệ sinh thái
Trang 19Quản lý bệnh viện thông minh
Mô hình hoạt động
Các giá trị tạo ra cho khách hàng:
• Sự quan trắc liên tục sức khỏe cho bệnh nhân/người dân
• Sự phát hiện sớm bệnh cho bệnh nhân/người dân, đặc biệt là các bệnh nguy cơcao
• Sự lựa chọn phương pháp trị liệu phù hợp với mỗi bệnh nhân/người dân và
môi trường sống
• Sự phục hồi chức năng
• Sự hăm sóc điều dưỡng bệnh nhân mọi lúc, mọi nơi
• Sự chăm sóc/điều trị y khoa
Trang 20Quản lý bệnh viện thông minh
Mô hình hoạt động
Các nguồn tài nguyên:
• Nguồn nhân lực y khoa
• Máy thiết bị y khoa, cơ sở hạ tầng
• Tài nguyên tri thức: Tri thức y sinh học, khám/điều trị, dược học, tri thức quảnlý
• Tài nguyên IT: Công nghệ 4.0 trong chăm sóc sức khỏe, quản lý bệnh viện
Trang 21Quản lý bệnh viện thông minh
Dịch vụ khám chữa bệnh với bệnh nhân làm trung tâm
Sự tương tác chặt chẽ giữa bệnh nhân và y bác sĩ khám điều trị
Đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh “mọi lúc, mọi nơi”
• Nơi khám/điều trị: Dịch chuyển về phía bệnh nhân
• Khám/điều trị/can thiệp kịp thời cho bệnh nhân
Phải theo dõi liên tục sức khỏe của khách hàng/bệnh nhân Tiên lượng/ngănngừa
Khám/chẩn đoán/điều trị nhanh online
Các hệ sinh thái: Y bác sĩ khám điều trị Đơn vị chẩn đoán cận lâm sàng –Đơn vị cung cấp dược phẩm
Cần sự kết nối mạng trực tuyến trong nội bộ hệ sinh thái với khách hàng/bệnh nhân là trung tâm
Trang 22Quản lý bệnh viện thông minh
Trang 23Quản lý bệnh viện thông minh
Dịch vụ chăm sóc sức khỏe sẽ tập trung vào tiên lượng – ngăn
ngừa
Mục tiêu:
• Nâng cao sự an toàn cho bệnh nhân
• Giảm chi phí điều trị
Các thực hành quản lý:
• Quan trắc liên tục dữ liệu về sức khỏe của khách hàng/bệnh nhân
• Cung cấp các tư vấn sức khỏe cho khách hàng/bệnh nhân
Trang 24Quản lý bệnh viện thông minh
Sự trải nghiệm của bệnh nhân
• Quản lý chất lượng phục vụ khách hàng/bệnh nhân
• Quản lý máy thiết bị y khoa và cơ sở hạ tầng để phục vụ bệnh nhân
• Quản lý truyền thông giữa bệnh nhân/khách hàng và y bác sĩ, điều dưỡng, quản lý hành chính
• Xây dựng văn hóa định hướng bệnh nhân/khách hàng
Trang 25Quản lý bệnh viện thông minh
Mô hình kết quả hoạt
Trang 26Sự thỏa mãn của BN Trải nghiệm của BN Chi phí khám/điều trị
Phân bố dòng bệnh nhân đến BV và các khoa
Chi phí hành chính quản lý
Dữ liệu phân bổ, sử dụng nguồn nhân lực hành chính quản lý
Phân tích giá trị tạo ra cho BN
Dữ liệu bệnh nhân + quá trình điều trị
Dữ liệu phân bổ, sử dụng nguồn nhân lực y
khoa
Dữ liệu phân bổ/khai thác máy thiết bị y khoa
Dữ liệu hạ tầng và khai thác sử dụng hạ tầng
Dữ liệu phân bổ, sử dụng máy văn phòng
Dữ liệu phân bổ/
khai thác hạ tầng IT
Phân bổ nguồn nhân lực y khoa
Phân bổ máy thiết bị y khoa
Phân bổ máy thiết
bị văn phòng
Phân bổ nguồn nhân lực hành chính, quản lý
Phân tích hiệu quả điều trị
Bệnh nhân là trung tâm
Phát triển nguồn nhân lực
Phân tích tính
an toàn cho BN
Phân tích hiệu suất và chi phí
Điều chỉnh phân bổ
Phát triển năng suất bệnh viện
Dữ liệu bệnh nhân từ các đơn vị khám/chẩn đoán/điều trị khác
(từ xa)
Trang 27Quản lý bệnh viện thông minh
Quản lý hoạt động chuyên môn
Quản lý tích hợp dữ liệu khám/chẩn đoán và chia sẻ kết quả giữa các đơn vị nội bộ
Quản lý dữ liệu, thông tin từ các kết nối từ xa thông qua mobile,
remote để phục vụ khám/chẩn đoán/điều trị
Quản lý năng lực,chất lượng khám/chẩn đoán/điều trị y khoa hiện
tại/tương lai
Quản lý thuốc và đảm bảo bệnh nhân nhận đúng sự kết hợp thuốc
cho việc điều trị.
Quản lý cơ sở hạ tầng, máy thiết bị y khoa
Trang 28Quản lý bệnh viện thông minh
Quản lý kết quả hoạt động của bệnh viện
Quản lý và phân tích dữ liệu số để có thông tin phục vụ quản lý
Quản lý và tạo giá trị cho bệnh nhân
Quản lý năng suất của bệnh viện
Quản lý hiệu quả y khoa
Quản lý hiệu suất hoạt động của các khoa/đơn vị nội bộ
Quản lý và phát triển nguồn nhân lực
Khai thác IT và các công nghệ 4.0 trong quản lý bệnh viện
Phát triển nhận thức/chấp nhận sử dụng/kỹ năng IT cho nguồn nhân lực
Quản lý và phát triển mạng lưới khám/chẩn đoán/điều trị/dược phẩm/dịch vụ theo dõi chăm sóc sức khỏe