1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề con người trong công nghiệp hoá hiện đại hóa

26 266 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 91,5 KB

Nội dung

Tiểu luận triết học Lời nói đầu. Nh mọi ngời đều biết, bất kỳ quốc gia nào muốn thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, nâng cao mức sống ngời dân, phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật lên trình độ cao . đủ sức sánh vai với các cờng quốc năm châu thì điều tất yếu cần thiết phải trải qua là tiến hành Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc. Đất nớc ta đang trên đà đổi mới, mục tiêu chính là phấn đấu đến năm 2000 cơ bản hoàn thành chiến lợc Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa , đa nớc ta ngang tầm với trình độ của các nớc phát triển. Thật ra, sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa đã đợc Đảng ta đề xớng từ Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ III - tháng 9/1960, mặc dù đã đạt đợc những thành tích đáng kể, song nớc ta hiện nay mới chỉ thoát khỏi tình trạng khủng hoảng và bớc vào thời kỳ phát triển moứi, chứ vẫn cha rút ngắn đợc khoảng cách tụt hậu ngày càng xa về kinh tế. Hiện nay, Việt Nam vẫn còn là một nớc nghèo trên thế giới, với thu nhập bình quân đầu ngời cha vợt quá 250USD/năm, trong khi đó con số này ở Mỹ là 19.700USD/ngời/năm. Vậy do đâu mà việc tiến hành Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa ở nớc ta lại gặp nhiều khó khăn đến vậy?. Có phải chăng một trong những nguyên nhân của vấn đề này là do việc sử dụng nguồn lực con ngời trong quá trình phát triển cha hợp lý?. Bởi vậy con ngời là nhân tố trung tâm của mọi hoạt động phát triển. Mọi hoạt động đều nhằm mục đích phục vụ lợi ích của con ngời và cũng chỉ có con ng- ời mới có thể làm đợc những công việc cực kỳ khó khăn và gian khổ ấy. Vì vậy, việc tìm hiểu vấn đề con ngời trong sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa là hết sức quan trọng, đòi hỏi phải hiểu rõ bản chất, vai trò, vị trí của con ngời trên mọi phơng diện và đặc biệt quan tâm đến vấn đề phát triển con ngời trong giai đoạn Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa hiện nay, có nh vậy mới phát huy đợc đến mức tối đa vai trò quyết định của con ngời trong quá trình phát triển. Chúng ta hãy cùng nhau xem xét vấn đề trên! 1 Tiểu luận triết học mở đầu Nh đã nói, việc nghiên cứu vấn đề con ngời trong Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của mọi cấp, mọi thành viên trong xã hội. Sở dĩ vấn đề đó lại đợc quan tâm một cách đặc biệt nh vậy là vì nhiều lý do, song có thể nhắc đến một số lý do chủ yếu: Hiện nay, do yêu cầu của quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa đất nớc và việc phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững thì việc đi lên bằng nguồn lực con ngời đợc coi là động lực chủ yếu, quyết định sự phát triển. Sự phát triển không có mục đích tự thân, toàn bộ những chính sách phát triển kinh tế- xã hội ở nớc ta trong những năm trớc mắt và lâu dài là sự thể hiện nhất quán quan điểm phát triển kinh tế- xã hội của CNXH: Con ngời là trọng tâm của sự phát triển. Do đó, các chính sách phát triển đất nớc phải hớng cụ thể vào mục tiêu tổng quát là phát triển con ngời, xuất phát từ con ngời, do con ngời và vì con ngời, Đảng ta luôn nhấn mạnh rằng Chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội thực chất là chiến lợc phát triển con ngời, phát huy yếu tố con ngời và lấy việc phục vụ con ngời làm đích cao nhất của mọi hoạt động. Vì lẽ đó mà hàng ngày, hàng giờ trên hầu hết các phơng tiện thông tin đại chúng, sách báo, tạp chí.v.v đều có những bài viết sâu sắc đề cập đến vấn đề con ngời mà chúng ta đang quan tâm. Mục tiêu chính của Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa là tạo ra tiềm lực to lớn đủ khả năng tiến tới thủ tiêu nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, hay nói chung là tất cả đều nhằm phục vụ con ngời, coi con ngời là yếu tố trung tâm số một của mọi hoạt động. Vì thế nên mọi phơng tiện thông tin đại chúng đều chĩa mũi nhọn vào vấn đề con ngời, trong giai đoạn hiện nay. Có giải quyết tốt vấn đề đó với những chính sách về ngời lao động hợp lý thì mới có đợc những thành công của sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa. Có thể nói đó là vấn đề số một quyết định đến vận mệnh của nớc ta, trong những năm tới. Đặc biệt là trớc ngỡng cửa của thế kỷ 21, việc nhận thức rõ bản chất của vấn đề con ngời trong Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa có ý nghĩa cực kỳ 2 Tiểu luận triết học quan trọng. Ngoài ra, việc chọn vấn đề này làm đề tài nghiên cứu còn do bản thân tâm đắc, từ trớc đến nay đã quan tâm đợc ít nhiều. Trong nội dung tiểu luận này, trớc hết chúng ta nên hiểu thế nào về phạm trù con ngời, phạm trù Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa, sau đó mới nghiên cứu vấn đề con ngời trong Công nghiệp hoá- Hiện đại hóavận dụng ở Việt Nam ta. Cuối cùng là những định hớng, giải pháp phát triển nguồn lực con ngời đồng thời khắc phục những điểm yếu kém trong việc sử dụng ngời lao động trong Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa hiện nay. 3 Tiểu luận triết học nội dung a- cơ sở lý luận Bất cứ một quốc gia nào trên thế giới, muốn thành công trong sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa đều phải kết hợp lợi thế vốn có của mình với những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại của nhân loại. Chính trí tuệ, trình độ học vấn của con ngời là chìa khoá vạn năng để mở cửa kho trong vấn đề này, giúp các nớc tiếp cận với nền văn minh khoa học thế giới. Quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa ở một nớc nào đó diễn ra nhanh hay chậm, thành công hay thất bại đều phụ thuộc chặt chẽ vào dân nớc đó và trình độ của họ. Nhng con ngời là gì ? Đó là một câu hỏi mà từ xa đến nay đã có khá nhiều khái niệm về con ngời một cách thần bí. I/ phạm trù con ngời 1. khái niệm con ngời Trải qua các thời kỳ lịch sử con ngời đợc hiểu một cách rất khác nhau. Triết học cổ đại coi con ngời là tiểu vũ trụ, trong bản chất của con ngời là trong bản chất của vũ trụ, con ngời là tác phẩm diệu kỳ của tạo hoá, là vật cao quý nhất của đất trời, là chúa tể của muôn loài, chỉ phục tùng duy nhất một đấng thần linh, con ngời đợc chia làm hai phần: phần hồn và phần xác. Chủ nghĩa duy tâm cho rằng phần hồn là do thợng đế sinh ra, tồn tại vĩnh viễn, thể xác là nơi c ngụ của linh hồn. Khi con ngời chết thể xác mất đi còn linh hồn lại lìa khỏi thể xác đi tìm nơi c ngụ mới. Chủ nghĩa duy vật cho rằng không có linh hồn bất tử, phần xác chi phối và quyết định phần hồn, khi thể xác mất đi thì linh hồn cũng mất theo. Triết học thế kỷ 15- 18 phát triển quan niệm triết học về con ngời trên cơ sở KHTN đã phục hng và bắt đầu phát triển. Chủ nghĩa duy vật máy móc coi con ng- 4 Tiểu luận triết học ời là một bộ máy vận động theo quy luật cơ học, con ngời duy vật đề cao vai trò sáng tạo của lý tính con ngời, mặt khác coi con ngời là sản phẩm của tự nhiên, của hoàn cảnh. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan coi con ngời là hiện thân của cảm giác, con ngời sinh ra (Becơli). Chủ nghĩa duy tâm khách quan coi con ngời là hiện thân của ý niệm (Platon- Hêghen), nhng Hêghen đã có công lớn là đa ra những quy luật về sự hình thành và phát triển của t duy đối với mọi cá nhân trong xã hội. Nhìn chung, các quan niệm trên đều xem xét con ngời một cách trìu tợng, họ đã tuyệt đối hoá phần hồn hoặc phần xác, xem xét chúng một cách tách rời cô lập và trìu tợng chúng thành trong bản chất con ngời. Do đó họ đã đi đến những kết luận và những cách lý giải cực đoan phiến diện. Mặt khác, họ cũng cha chú ý đầy đủ đến bản chất xã hội của con ngời, mặc dù đã có những quan điểm đã đề cập tới (Hêghen, Phoiơbăc), nhng cha khái quát đợc mặt xã hội trong con ngời. Chủ nghĩa Mác đã thừa kế và khắc phục những hạn chế đồng thời phát triển những quan niệm về con ngời đã có trong lịch sử để đa tới quan niệm về con ngời hiện thực, con ngời hoạt động thực tiễn, con ngời vừa là sản phẩm của tự nhiên và xã hội, đồng thời vừa là chủ thể cải tạo tự nhiên- xã hội. Nh vậy, triết học Mác- Lênin xem xét con ngời nh là một thực thể sinh vật và xã hội, vì vậy, con ngời tồn tại và phát triển tuân theo tổng hợp các quy luật sinh học và quy luật xã hội. 2/ quan niệm hiện đại của mác về con ngời và trong bản chất của nó a/ Con ngời là một thực thể sinh học xã hội Con ngời là sản phẩm của tự nhiên, là kết quả của sự tiến hoá lâu dài của giới hữu sinh, con ngời tự nhiên là con ngời sinh học mang bản chất tính sinh vật, cái sinh vật trong con ngời quy định sự hình thành những hiện tợng và quá trình tâm lý trong con ngời, là điều kiện quyết định sự tồn tại của con ngời. Chẳng hạn, đã là con ngời thì ai cũng phải trải qua các giai đoạn sinh trởng, tử vong, ai cũng có nhu cầu ăn, ở, đi lại, sinh hoạt văn hoá, tình cảm hiểu biết. Song con ngời không phải là động vật thuần tuý vì họ biết tiến hành lao động sản xuất ra của cải 5 Tiểu luận triết học vật chất để thoả mãn nhu cầu sinh học của mình và cộng đồng. Chính lao động sản xuất là yếu tố quyết định hình thành và phát triển con ngời và ý thức của họ, tạo ra nền văn hoá vật chất và tinh thần. Có lao động con ngời mới đợc coi là sản phẩm của xã hội. Trong quá trình lao động sản xuất ra của cải vật chất, con ngời có mối quan hệ với tự nhiên (LLSX), đồng thời giữa con ngời cũng có mối quan hệ mật thiết với nhau (QHSX). Chính vì con ngời là sản phẩm của tự nhiên và xã hội nên con ngời chịu sự chi phối của môi trờng tự nhiên và xã hội cùng các quy luật biến đổi của chúng. Các quy luật tự nhiên tác động tạo nên phơng diện sinh học con ngời. Các quy luật tâm lý ý thức, hình thành nên các mặt xã hội trong con ngời. Hệ thống quy luật trên cùng tác động vào con ngời tạo nên thể thống nhất hoàn chỉnh giữa cái sinh học và cái xã hội trong con ngời. Song con ngời không phải chịu sự chi phối một chiều của tự nhiên và xã hội mà họ hoàn toàn có thể tác động trở lại, cải tạo chúng cho phù hợp với mục đích và nhu cầu của mình. Nếu nhu cầu sinh học đợc thoả mãn tốt hơn thì cũng sẽ làm cho xã hội văn minh hơn. Vì thế, việc cải tạo tự nhiên và cải tạo trật tự xã hội nhằm tạo ra môi trờng tự nhiên và môi trờng xã hội ngaỳ càng tốt hơn và trách nhiệm không của riêng ai mà là của toàn xã hội. Trong khi tiến hành sản xuất ra của cải vật chất con ngời tác động vào tự nhiên để cải tạo nó, ở đó con ngời đợc gọi là chủ thể cải tạo tự nhiên. Vậy con ng- ời vừa là sản phẩm của tự nhiên, phụ thuộc vào tự nhiên, vừa tác động vào tự nhiên và ngày càng tìm mọi cách thống trị tự nhiên. Trong quá trình cải biến tự nhiên con ngời cũng đã làm ra lịch sử của mình, do đó con ngời không những là sản phẩm của tự nhiên- xã hội mà còn là chủ thể cải tạo tự nhiên xã hội , với hoạt động lao động sản xuất, con ngời đã sáng tạo ra trong toàn bộ nền văn hoá vật chất và tinh thần, với hoạt động cách mạng, con ngời viết thêm những trang sử mới cho chính mình. Mặc dù tự nhiên và xã hội là những mặt vận động theo những quy luật khách quan song quá trình hành động của con ngời luôn luôn tìm cách hạn chế hoặc mở rộng phạm vi tác động cuả quy luật cho phù hợp vơí nhu cầu và mục đích 6 Tiểu luận triết học của mình, không thể có xã hội lịch sử và sự phát triển của xã hội, lịch sử nếu không có con ngời với t cách là chủ thể lịch sử. b/ Bản chất của con ngời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội Con ngời muốn tồn tại và phát triển thì phải tiêu dùng một lợng nhu yếu phẩm cần thiết đảm bảo nhu cầu sinh học. Song những thứ ấy không phải là quà tặng của tạo hoá ban cho mà nó là sản phẩm của quá trình lao động của con ngời. Vì thế, quá trình sản xuất ra của cải vật chất là hoạt động tất yếu của loài ngời. Chính lao động đã phân định danh giới giữa ngời với động vật khác, lao động là hoạt động xã hội, nên mọi sự khác biệt giữa con ngời và con vật đều là kết quả của cuộc sống con ngời trong xã hội. Phần xác là bộ phận sinh học trong con ngời cũng nhờ có lao động mà khác với con vật. Một cá thể sinh học muốn tồn tại và phát triển đợc thì nhất thiết phải sống trong xã hội và đợc xã hội đào luyện. Nh vậy, cá nhân là một thực thể xã hội và bản chất của con ngời có tính lịch sử cụ thể. Vì lẽ đó mà bản chất của con ngời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội, không chỉ tổng hoà các mối quan hệ trong hiện tại mà cả trong quá khứ. Qua tìm hiểu quan điểm của Mác về con ngời ta có thể rút ra rằng: Thứ nhất: Bản chất chung nhất và sâu sắc nhất của con ngời là tổng hoà các mối quan hệ giữa ngời và ngời trong xã hội diễn ra cả trong hiện tại và trong quá khứ. Thứ hai: Bản chất con ngời không phải là cố định, bất biến mà có tính lịch sử cụ thể. Thứ ba: Bản chất của con ngời nhất thiết phải xem xét trong mối quan hệ cá nhân và xã hội. Nói tóm lại, Mác cho rằng con ngời là một thực thể thống nhất biện chứng giữa cái sinh học và cái xã hội, cái xã hội không thể tách rời cái sinh học trong mỗi con ngời và ngợc lại. Con ngời vừa là sản phẩm của tự nhiên- xã hội vừa là chủ thể cải biến tự nhiên và xã hội theo mục đích nhu cầu của mình. Ii/ thế nào là Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa 7 Tiểu luận triết học 1. Khái niệm về Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa Từ trớc đến nay đã có nhiều cách quan niệm về phạm trù Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa, ta hãy xem xét số quan điểm đó. Công nghiệp hoá hiểu theo nghĩa chung nhất là tiến hành trang bị kỹ thuật hiện đại cho mọi ngành kinh tế quốc dân nhằm mục tiêu chính là tăng năng suất lao động xã hội, nâng cao mức sống ngời dân. Đó là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành nền kinh tế trong đó công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày càng lớn. Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa là một chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, khoa học - công nghệ trong một thời gian dài. Theo cách tiếp cận này, Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa đợc hiểu nh là một chiến lợc phát triển trong đó có ph- ơng hớng, mục tiêu của nền kinh tế mà không nêu đợc bản chất của Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa. Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa là quá trình cải biến lao động thủ công, lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để đạt đợc năng suất xã hội cao- cái quyết định nhất đối với sự tồn vong của một chế độ xã hội. Cách tiếp cận này phù hợp với định nghĩa về Công nghiệp hoá-Hiệnđại hóa của hội nghị lần thứ7 ban chấp hànhTW khoáVII: Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ phơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất xã hội cao. Đó là quan điểm mới nhất về Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa. Mặc dù có những khác nhau song nhìn chung mọi cách tiếp cận trên đây đều khẳng định rằng Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH, đều từng bớc hình thành QHSX mới tiến bộ, phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. 8 Tiểu luận triết học Cũng có thể nói thực chất của Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa là sự phát triển công nghiệp, là quá trình chuyển nền sản xuất xã hội (công nghiệp- nông nghiệp dịch vụ) từ trình độ thấp lên trình độ công nghệ hiện đại, lực lợng lao động sẽ chuyển dịch thích ứng về cơ cấu ngành nghề, về trình độ tay nghề và học vấn. Hiện đại hoá, về trình độ tay nghề và học vấn. Hiện đại hoá trong công nghiệp th- ờng đợc hiểu ra công nghiệp sử dụng những yếu tố của công nghệ thuộc đời chót hoặc không tách xa đời chót là bao nhiêu. Công nghiệp hoá phải gắn với Hiện đại hóa và ngợc lại, đó là hai mặt không thể tách rời của một cuộc Cách mạng và sâu sắc đó. Nói đến Hiện đại hoá là nói đến cả một quá trình lâu dài đầy gian khổ của việc cải biến một xã hội cổ truyền thành một xã hội hiện đại, có trình độ văn minh cao hơn, thể hiện đầy đủ hơn những giá trị chung mà nhân loại đang hớng tới. Đối với nớc ta, đó là một quá trình thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế xã hội cải biến một xã hội công nghiệp lạc hậu thành một xã hội công nghiệp gắn việc hình thành từng bớ c quan hệ sản xuất tiến bộ, ngày càng đầy đủ hơn bản chất u việt của chế độ mới. Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa phải tạo ra những điều kiện cần thiết về vật chất kỹ thuật, về con ngời và khoa học công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, không ngừng làm tăng năng suất lao động xã hội, làm nền kinh tế tăng trởng nhanh và bền vững, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá của nhân dân, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, bảo vệ cải thiện môi trờng sinh thái. Thật ra, phạm trù Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa đã đợc Đảng ta đề ra và lãnh đạo thực hiện trong nhiều năm nay, coi đó là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ lên CNXH, nhng điểm mới hiện nay là gắn Công nghiệp hoá với Hiện đại hóa với việc áp dụng rộng rãi các thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến của thời đại đúng nh C-Mác nói Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng ta sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những t liệu lao động nào. Trên ý nghĩa đó, có thể coi công nghiệp là ph- ơng tiện chuyển tải công nghệ mới vào cuộc sống. Để làm đợc việc này điều quyết 9 Tiểu luận triết học định là con ngời, với trí tuệ và năng lực ngày càng cao, tất cả là do con ngời và vì con ngời. 2. Vai trò, vị trí của con ngời trong Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa Con ngời- yếu tố quyết định nhất của lực lợng sản xuất đã trở thành một mệnh đề bất hủ, nó khẳng định vai trò to lớn của nguồn lực con ngời trong phát triển. Trong các yếu tố cấu thành của lực lợng sản xuất thì con ngời đợc khẳng định ở vị trí hàng đầu, thiếu nó sản xuất sẽ bị mất sinh khí và tất yếu dẫn đến vô hiệu quả. Đặc biệt hơn, trong giai đoạn Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa đất nớc thì hơn bao giờ hết, nhân tố con ngời càng phải đợc đặt ở vị trí trung tâm. Nếu không có đội ngũ tri thức và đội ngũ công nhân lành nghề- lựclợng chủ yếu trong nguồn lao động- thì làm sao có đợc những thành tựu to lớn, tạo ra khối lợng vật chất khổng lồ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân loại. Vì thế mọi hoạt động phát triển đều nhằm vào mục đích chính là vì con ngời, do con ngời. Nếu không xuất phát từ con ngời, đợc tiến hành bởi con ngời và vì con ngời thì không có lý do gì mà khoa học cũng nh một quá trình sản xuất nào đó có thể tồn tại đợc. Nh vậy, con ngời vừa là xuất phát điểm, là lực lợng chủ đạo là mục đích của quá trình sản xuất. Tuy nhiên sự phát triển của lực lợng sản xuất , của yếu tố con ngời phải gắn liền với sự phát triển quan hệ sản xuất. Lực lợng sản xuất chỉ có thể vận động và phát triển trong phơng thức sản xuất với một quan hệ sản xuất song trùng. ở đây chúng ta chỉ khẳng định vai trò to lớn của con ngời trong Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa chứ tuyệt nhiên không tuyệt đối hoá nó và tách rời khỏi quan hệ sản xuất hiện thời. Sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa có thành công nh ý muốn của chúng ta hay không điều đó phụ thuộc hầu hết vào con ngời và trình độ học vấn của họ. Vì thế chúng ta càng hiểu sâu sắc rằng nâng cao cả mặt bằng dân trí và đỉnh cao dân trí, bồi dỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con ngời là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa đất nớc. 10 . nguồn lực con ngời và vấn đề phát triển nguồn lực con ngời trong Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa ở Việt Nam Chúng ta tiến hành Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa đất. con ngời là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc Công nghiệp hoá- Hiện đại hóa đất nớc. 10 Tiểu luận triết học III/ vấn đề con ngời trong Công nghiệp

Ngày đăng: 21/12/2013, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w