Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
122,5 KB
Nội dung
Đề án ktct LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay nước ta đang hội nhập theo nền kinh tế Thế giới với chính sách mở cửa hợp tác với các nước. Ngay từ đầu, Đảng ta đã đưa ra quan điểm rõ ràng "Một nền kinh tế phát triển theo mô hình nền kinh tế nhiều thành phần, theo định hướng xã hội chủ nghĩa và dưới sự quản lý của nhà nước". Trong quá trình phát triển nền kinh tế nước ta chiụ tác động của nhiều nhân tố khách quan, một trong những nhân tố khách quan chủ yếu là quyluậtgiá trị. Đó là một quyluật kinh tế căn bản nó tác động vào nền kinh tế như một tất yếu khách quan, ở đâu có hàng hoá và sản xuất hàng hoá thì quyluậtgiátrị còn tồn tại và phát sinh tác dụng, thông qua đó ta thấy vai trò to lớn của quyluậtgiátrị nó duy trìvà mở rộng sản xuất của xí nghiệp và của xã hội. Việc phân phối thu nhập quốc dân và theo đó đạt những cân đối cần thiết của nền kinh tế theo hình thứcgiá trị, mặt khác nó còn kích thích sản xuất dựa vào hao phí lao động xã hội cần thiết, đồng thời tính toán kinh tế để bố trí lực lượng sản xuất trong cả nước nhằm thực hiện tốt yêu cầu của quyluật phát triển kinh tế có kế hoạch. Với những vai trò đó quyluậtgiátrị tác động mạnh trong phân phối xã hội chủ nghĩa: Phân phối theo lao động thông qua giá cả, tiền tệ . nó có tác động đẩy nhanh hoặc kìm hãm tốc độ thực hiện kế hoạch lưu thông, hoàn thiện hoặc phá vỡ kế hoạch đó. Nhưng trong đó nhân tố giá cả là yếu tố biểu hiện cơ bản của quyluậtgía trị. Trong thựctrạng nước ta hiện nay nó đang biểu hiện nhiều mặt tích cực, kích thích lưu thông nâng cao hiệu quả sản xuất, nhưng bên cạnh nó những biểu hiện nhiều mặt tiêu cực . Hạn chế rất lớn đối với sự phát triển của nước ta hiện nay vì vậy cần phải nghiên cứu kỹ quyluậtgiátrịđể có những hiểu biết thêm vềnhững biểu hiện mới của nó từ đó có những chính sách và hướng đi rõ ràng cụ thể để nước ta ngày càng phát triển đi lên. BỐ CỤC ĐỀ ÁN GỒM CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II. 1 Đề án ktct CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤNĐỀ CƠ BẢN VỀQUYLUẬTGIÁ TRỊ. CHƯƠNG II: THỰCTRẠNGVỀVẬNDỤNGQUYLUẬTGIÁTRỊVÀNHỮNGGIẢIPHÁPĐỂVẬNDỤNG TỐT. NỘI DUNG: CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤNĐỀ CƠ BẢN VỀQUYLUẬTGIÁTRỊVÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 1.1. Tính tất yếu khách quan. 1.1.1. Lý thuyết giátrị khách quan. Quan điểm khách quan vềgiátrị là lý thuyết cho rằng giátrị tức là cái cơ sở, cái quyết định trong quan hệ trao đổi, không phải gì khác là gíatrị sử dụng của vật được hiểu như chất tự nhiên tồn tại trong vật, thực chất của quan điểm này là đồng nhất giátrịvàgiátrị sử dụng. Đó chính là gíatrịvề kinh tế của vật. Đó là cơ sở để xem xét quá trình sản xuất như quá trình tạo ra giátrị sử dụngvà đó là cơ sở để phân tích sự gia tăng của của cải xã hội. 1.1.2. Lý thuyết giátrị chủ quan. Lý thuyết giátrị chủ quan đồng nhất giátrị với giátrị sử dụng của vật với tính hữu ích của vật, nhưng cách hiểu "tính hữu ích" đối lập nhau và quan điểm giátrị chủ quan đã cường điệu một trong những nhân tố ảnh hưởng lên giátrị trao đổi của hàng hoá là ý thức, tâm lý chủ quan của cá nhân. 1.1.3. Lý luận giátrị lợi ích biên. Nội dung cơ bản của học thuyết này là: Đối với những hàng hóa cùng loại thì giá trị, giá cả của chúng không nhất thiết phải bằng nhau. Sự khác biệt nhau vềgiátrị do chúng được hướng tới để thoả mãn các nhu cầu khác nhau. Nhu cầu càng cấp thiết thì giá trị, giá cả của hàng hoá càng cao. Một hàng hoá có thể thoả mãn nhiều nhu cầu nhưng nhu cầu thực tế nó sẽ thoả mãn mới quyết định đến giá cả. Nói cách khác "giá trị của vật được đo bằng lợi ích cận biên của vật đó". 2 Đề án ktct 1.2. Quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại phương tây. 1.2.1. Quan điểm của Smit và Ricardo . Các nhà kinh tế học hiện đại phương tây đề cao quyluật cung cầu coi quyluật đó là quyluật tạo thế cân bằng sản xuất chi phối quyết định giá (ngược với Mác) và lảng tránh quyluậtgiá trị. Theo Smit người đầu tiên đề cập đến lao động xã hội với tư cách thước đo giátrị hàng, ông đề cao tính tự do, trật tự, tự nhiên "sản phẩm được chế tạo ra thông thường trong hai ngày hoặc hai giờ sẽ có giátrị gấp đôi sản phẩm được chế tạo ra thông thường trong một ngày hay một giờ". Ông không thấy được quyluậtgiátrị là trung tâm, của cánh tay vô hình. Theo quan điểm của Ricardo ông cho rằng giátrị của hàng hoá được xác định bởi lượng lao động cần thiết để chế tạo ra hàng hoá trong những điều kiện xấu nhất. Giátrị của hàng hoá bị điều tiết bởi lao động thủ công, ông chưa thấy rõ vai trò to lớn của quyluậtgiá trị. 1.2.2. Quan điểm của Mác. 1.2.2.1. Yêu cầu, nội dung của quyluậtgiá trị. Ông cho rằng lao động với tư cách là thước đo giá trị, đó là lao động của xã hội như một chỉnh thể, trong đó các lao động tư nhân chỉ là "khí quan" của một sức lao động thống nhất, là những "khâu" của lao động tổng thể. Do đó lao động tư nhân chỉ là hình thức biểu hiện của lao động tổng thể này. Trong nền sản xuất hàng hoá thì mối quan hệ giữa lao động tư nhân và lao động xã hội bị che dấu đi và mang tính tự phát. Vì vậy Mác cho rằng không bao giờ gíatrị (chính xác là gíatrị kinh tế) cũng do điều kiện trung bình quyết định. Khi số lượng không đủ thì hàng hoá sản xuất ra trong điều kiện bất lợi nhất điều tiết giátrị thị trường, khi sản phẩm nhiều quá thì giátrị thị trường được điều tiết bởi hàng hoá sản xuất ra trong điều kiện thuận lợi nhất. Tức là giátrị hàng hoá đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất ra hàng hoá tương tự, hoặc cùng loại và nó được quyết định với điều kiện tái sản xuất có thể tốt hơn hay xấu hơn. 3 Đề án ktct Về tính cần thiết đối với lao động xã hội làm thước đo giátrị thì chỉ được hiểu về khả năng sản xuất: cần bao nhiêu thời gian để hoàn thành ra sản phẩm, đối với giátrị kinh tế thì tính cần thiết được hiểu theo nhu cầu xã hội, xã hội cần hay không cần. Do "tính cần thiết" được hiểu cả về khả năng sản xuất và nhu cầu Xã hội như vậy nên khi khả năng sản xuất của xã hội biến đổi tương ứng thì giátrị sản phẩm sẽ biến đổi theo. Với cách hiểu của Mác thì chúng ta có thể hoàn toàn giải thích được bằng nguyên tắc nhất quán vềquyluậtgiátrị (giá trị kinh tế). 1.2.2.2. Tác dụng của quyluậtgiá trị. 1.2.2.2.1. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá. Trong sản xuất, quyluậtgiátrị điều tiết việc phân phối tư liệu sản xuất và sức lao động giữa các ngành sản xuất thông qua sự biến động của hàng hoá như đã nói trên. Do ảnh hưởng của quan hệ cung cầu , giá cả hàng hoá trên thị trường lên xuống xoay quanh giátrị của nó. Nếu có ngành nào đó cung không đáp ứng cầu, giá cả hàng hoá nên cao thì người sản xuất sẽ đổ xô vào ngành đó và ngược lại. Nếu cung vượt quá cầu, giá cả sản xuất xuống thấp thì người sản xuất phải chuyển bớt tư liệu sản xuất sang ngành khác.Vì vậy, sự biến động vềgiá cả xung quanh giátrị không những chỉ rõ sự biến động về kinh tế, mà còn có tác dụng hầu hết nền kinh tế. Trong lĩnh vực lưu thông, quyluậtgiátrị có tác dụng điều tiết nguồn hàng từ nơi giá thấp đến nơi giá cao. 1.2.2.2.2. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. Trong nền kinh tế hàng hoá, người nào có hao phí lao động cá biệt ít hơn hoặc hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá thì người đó có lợi còn người nào có hao phí lao động cá biệt nhiều hơn thì sẽ bị thiệt vì đã không thu được toàn bộ lao động đã hao phí. Muốn đứng vững và thắng trong cạnh tranh, mỗi người sản xuất đều luôn tìm cách rút xuống tới mức tối thiểu, hao phí lao động cá biệt. Vì vậy, họ phải cải thiện kỹ thuật, tăng năng xuất lên trong nền kinh tế hàng hoá, lực lượng sản xuất được kích 4 Đề án ktct thích và phát triển nhanh hơn nhiều so với nền kinh tế tự cung tự cấp, tuy nhiên quyluậtgiátrị một mặt, yêu cầu phải chú ý hạ thấp mức hao phí lao động cá biệt, mặt khác do chạy theo sản xuất những hàng hoá có giá cả cao, cho nên xẩy ra tình trạng có một loại hàng hoá được sản xuất ra quá nhiều, dẫn đến hiện tượng dư thừa, lãng phí lao động xã hội. 1.2.2.2.3. Thực hiện sự bình tuyển tự nhiên và phân hoá người sản xuất thành kẻ giàu người nghèo. Trong cuộc cạnh tranh chạy theo giátrị lao động cá biệt của người sản xuất có thể không nhất trí với lao động cần thiết. Những người làm tốt làm giỏi có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần thiết. Nhờ đó phát tài, làm giàu, mở rộng quy mô sản xuất, bên cạnh đó có những người làm ăn thua kém có hao phí lao động cá biệt cao hơn hao phí lao động xã hội cần thiết nên bị lỗ vốn có thể dẫn đến phá sản. Vì vậy nó mang lại phần thưởng cho những người làm ăn tốtvà hình phạt cho những người làm ăn thua kém. 1.3. Yêu cầu, nội dung của quyluậtgiá trị. 1.3.1. Yêu cầu, nội dung của quyluậtgiátrị trong nền kinh tế hàng hoá Tư bản chủ nghĩa. Trong Chủ Nghĩa Tư Bản tự do cạnh tranh quyluậtgiátrị biểu hiện thông qua quyluậtgiá cả sản xuất . giá cả của hàng hoá xoay quanh giátrịvà nó chính bằng giátrị cộng với phần giátrị thặng dư, đó là lấy sự bù đắp ngang giá làm chuẩn mức trong trao đổi vì cho rằng sự trao đổi những lượng lao động bằng nhau là lợi ích cơ bản của những người sản xuất hàng hoá. Còn trong Chủ Nghĩa Tư Bản độc quyền quyluậtgiátrị biểu hiện thông qua quyluậtgiá cả độc quyền trong đó giá cả độc quyền bằng chi phí sản xuất tư Bản Chủ Nghĩa cộng với lợi nhuận độc quyền, giá cả độc quyền xoay quanh giá cả thị trường. Vì vậy trong Chủ nghĩa tư bản những tỉ lệ cơ bản của nền sản xuất được quy định bởi quyluậtgiátrị thặng dư còn cái điều tiết thực hiện tỷ lệ cơ bản ấy là quyluậtgiá trị. Vì vậy trong nền sản xuất hàng hoá 5 Đề án ktct dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, những người sản xuất tách với nhau mặc dầu được liên kết với nhau do sự phân công lao động xã hội - có sự đối kháng về lợi ích giữa họ với nhau, cũng như giữa họ với toàn xã hội. Trong điều kiện đó, trao đổi những lượng lao động bằng nhau là phương thức duy nhất đểthực hiện lợi ích kinh tế của người sản xuất. 1.3.2. Yêu cầu, nội dung của quyluậtgiátrị trong nền kinh tế hàng hoá xã hội chủ nghĩa. Giátrị hàng hoá xét về mặt lượng là do lực lượng sản xuất quyết định, xét về mặt chất là do quan hệ sản xuất của những người sản xuất hàng hoá quyết định. Quyluậtgiátrị là quyluậtvận động của quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hoá. Từ những cơ sở trên, nội dung của quyluậtgiátrị trong chủ nghĩa xã hội có những phát triển nhất định, chứa đựng thêm nội dung mới tạo thành một quyluật riêng của nền sản xuất hàng hoá xã hội chủ nghĩa trong đó nội dung của quyluật cũng giống như trong các nền sản xuất hàng hoá trước đó có sự giống nhau đó là: Lấy thời gian lao động xã hội cần thiết làm tiêu chuẩn của sự hao phí lao động(cả lao động vật hoá và lao động sống) trong sản xuất, không chỉ cho một hàng hoá cá biệt mà cho cả nhóm sản phẩm của những ngành sản xuất riêng biệt. Dưới chủ nghĩa xã hội, với chế độ công hữu về tư liệu sản xuất và tính chất lao động xã hội trực tiếp, người lao động là người trực tiếp sản xuất ra hàng hoá nhưng là người lao động bộ phận, họ không sở hữu về sản phẩm mà họ trực tiếp sản xuất ra. Lợi ích của người lao động không đơn thuần gắn liền trực tiếp với sản phẩm mà họ trực tiếp sản xuất ra, mà còn do nhiều yếu tố xuất phát từ xã hội tạo thành, giữa những người lao động sản xuất không có sự trao đổi sản phẩm mà họ sản xuất ra, lợi ích cá nhân được thực hiện bằng con đường phân phối thu nhập, còn lợi ích xí nghiệp cũng không hoàn toàn tuỳ thuộc vào sản phẩm mà xí nghiệp sản xuất ra. Do đó không chỉ phụ thuộc vào sự trao đổi của những sản phẩm xí nghiệp làm ra, xí nghiệp phải 6 Đề án ktct bảo đảm lợi nhuận và tích luỹ cho xã hội. Vì vậy dưới xã hội chủ nghĩa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội thống nhất hữu cơ và kết hợp hài hoà. Sự thống nhất giữa các lợi ích này đã đem lại cho quyluậtgiátrị một nội dung mới khác với quyluật trước nó: Đó là sự kết hợp giữa các lợi ích trong lượng giá trị. Quyluậtgiátrị dưới chủ nghĩa xã hội yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hoá phải tiến hành trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, nhằm bảo đảm thống nhất giữa các lợi ích: lơị ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội. Chủ nghĩa xã hội có thể kế hoạch hoá việc hình thành thời gian lao động xã hội cần thiết, đó là thời gian lao động cần thiết được tính trên điều kiện kỹ thuật trung bình, và giữa các lợi ích phải phù hợp với điều kiện kinh tế của xã hội trong từng thời kì, trong thực tiễn có những xí nghiệp có giátrị cá biệt cao hơn giátrị xã hội đó là những xí nghiệp cần thiết đáp ứng nhu cầu xã hội nên được bảo hộ bằng cách bù lỗ, sự bù lỗ đó là sự khẳng định giátrị hàng hoá do lao động xã hội cần thiết chứ không phải thời gian lao động cá biệt. Vì vậy quyluậtgiátrị dưới chủ nghĩa xã hội đòi hỏi việc trao đổi hàng hoá phải tiến hành trên cơ sở giátrị tức là lấy giátrị xã hội làm cơ sở cho giá cả hàng hoá, còn phần giátrị do lao động thặng dư sáng tạo được phân phối trong giá cả dưới hình thức lợi nhuận không chỉ đảm bảo lợi ích riêng cho xí nghiệp, người lao động mà phải đảm bảo sự thống nhất giữa ba lợi ích: Lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội. Như vậy giá cả của hàng hoá không nhất định phải nhất trí với giátrị cá biệt hoặc giátrị xã hội của hàng hoá đó, giá cả có khả năng tách rời giátrị hàng hoá nhưng xét trên toàn bộ tổng giá cả vẫn bằng tổng giá trị. 1.4. Vị trí, tác dụng của quyluậtgiátrị trong nền kinh tế hàng hoá Xã hội chủ nghĩa. Quyluậtgiátrị là một quyluật kinh tế căn bản trong toàn hệ thống các quyluật kinh tế. Nó không điều tiết tự phát nên kinh tế quốc dân xã hội chủ nghĩa, nhưng nó thực hiện những chức năng điều tiết nhất định trong 7 Đề án ktct phạm vi toàn bộ hệ thống điều tiết nên kinh tế quốc dân một cách có kế hoạch. Quyluậtgiátrị kích thích sản xuất dựa vào hao phí lao động xã hội cần thiết nó thúc đẩy giảm những hao phí đó và phát triển sản xuất trê cơ sở kỹ thuật ngày càng tiến bộ, việc lựa chọn và áp dụngnhững thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất đều được tính toán- Hiệu quả kinh tế về mặt giá trị. Những tác dụng của quyluậtgiátrị đối với sản xuất xã hội được thể hiện, tính toán kinh tế để bố trí lực lượng sản xuất trong cả nước nhằm thực hiện tốt nhất yêu cầu của quyluật phát triển kinh tế có kế hoạch, quy định cân đối không cơ bản, tác động đến việc hoàn thiện các cân đối cơ bản đến sự hình thành cân đối khác trong nền kinh tế. Quy định các phương án kinh tế tối ưu trong thực hiện yêu cầu các quyluật kinh tế khác, quy định các phương tiện kinh tế kích thích nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm. Quyluậtgiátrị điều tiết tiêu dùng xã hội một cách rõ rệt dưới hình thái giá bán lẻ, nó trở thành công cụ để nhà nhà nước xã hội chủ nghĩa thực hiện chính sách tiêu dùng phù hợp với điều kiện sản xuất từng thời kì. Từ những nhận xét trên ta thấy tác dụng của quyluậtgiátrị cũng như các quyluật kinh tế khác của chủ nghĩa xã hội đều tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mức độ hoàn thiện của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, khả năng nhận thức, vậndụngvà khả năng tổ chức các hoạt động kinh tế thực tiễn của nhà nước, những điều kiện tự nhiên, xã hội và cả những yếu tố phi kinh tế. Do được xã hội chủ nghĩa nhận thứcvàvậndụng một cách tự giác nên tác động của quyluậtgiátrị với sự phát triển của xã hội chủ nghĩa không gắn liền hữu cơ với sự phân hoá giầu nghèo của những người sản xuất hàng hoá. 8 Đề án ktct 1.4.1. Quyluậtgiátrị với kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế kế hoạch hoá, trong chủ nghĩa xã hội kinh tế hàng hoá còn tồn tại, do vậy kế hoạch hoá xã hội chủ nghĩa nền kinh tế quốc dân tất yếu bao gồm kế hoạch hoá các quan hệ hàng hoá tiền tệ. Kế hoạch hoá cả sản xuất và thị trường. Và trong mọi hình thức kế hoạch hoá dù gián tiếp hay trực tiếp, các quan hệ hàng hoá vàquyluậtgiátrị đều phải được tính đến và sử dụng một cách đúng đắn. Vấnđề quan trọng trong kế hoạch hoá trực tiếp về mặt giátrị là cân đối được nhu cầu xã hội về sản phẩm với thời gian lao động xã hội để sản xuất toàn bộ khối lượng sản phẩm ấy. Đó là cơ sở phân công lao động giữa các ngành, phân bố lao động giữa các vùng, nhằm khai thác có hiệu quả nhất các nguồn tài nguyên đất nước và đưa ra các kế hoạch hoá giátrị ngành của từng loại hàng hoá, từng loại sản phẩm trong thực tiễn đó chính là kế hoạch hoá giá thành. Không thể lấy giátrị cá biệt vủa xí nghiệp là cơ sở xây dựnggiá cả được mà phải có giá thành của sản phẩm và đó là bộ phận cơ bản biểu hiện giátrị xã hội. Khi kế hoạch hoá giátrị phải tính đến giátrị quốc tế, mối tương quan giữa giátrị dân tộc vàgiátrị quốc tế có kế hoạch giải quyết mâu thuẫn này và sự giao hưởng hàng hoá giữa các nước là điều kiện cho sự phát triển kinh tế của mỗi nước. Ngoài ra vấnđề có ý nghĩa quyết định trên cơ sở giátrị xã hội đã được kế hoạch hoá, phải kế hoạch hoá lưu thông hàng hoá tiền tệ trong xã hội, phải đảm bảo khối lượng tiền tệ cần thiết đểthực hiện hàng hoá trong từng thời kỳ và ở đây là quan hệ hàng hoá - tiền tệ; giátrị không chỉ là hình thái biểu hiện mà còn là công cụ đo lường, phương tiện thực hiện và là đòn bẩy kích thích lợi ích kinh tế. 1.4.2. Quyluậtgiátrịvàgiá cả. Giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị, giátrị là quyluật của giá cả, giá cả là phương thứcvận động của giátrị có nghĩa là quyluậtgiátrị thông qua sự 9 Đề án ktct biến động của giá cả để tác động đến nền kinh tế. Do vậy giá cả là cơ chế chủ yếu đểvậndụngquyluậtgiá trị. Khi xác lập giá cả kế hoạch phải tính đến quan hệ cung cầu để không phạm phải chủ nghĩa chủ quan, nhưngđể cho quan hệ cung cầu thị trường chi phối giá cả chạy theo cơ chế thị trường là sa vào "chủ nghĩa xã hội - thị trường". Sự hình thành giá cả kế hoạch như trên quy định một cơ chế cho phép vậndụngquyluậtgiátrị một cách sắc bén, đó là cơ chế hai giá: Giá ổn định vàgiá linh hoạt. Giá ổn định phản ánh đúng sự biến động của chi phí sản xuất theo sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Giá linh hoạt phản ánh đúng sự biến động của cung - cầu thị trường. Từ đó đưa ra các mức giá thích hợp kích thích sự phát triển đem lại hiệu quả sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế. 1.5. Bài học kinh nghiệm rút ra từ một số nước khu vực Đông Nam Á về sự vậndụngquylụậtgiátrị trong nền kinh tế. Ở một số nước Đông Nam Á sự vậndụngquyluậtgiátrị trong nền kinh tế thị trường đã đạt được những thành công nhất định. Chính phủ Thái Lan đã nhận định rằng điều tiết giá cả để đẩy mạnh xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. Do giá cả có ảnh hưởng mạnh đến cán cân mậu dịch của một nước và Thái Lan là một trường hợp điển hình đã sử dụng chính sách giá cả để khắc phục tình trạng thâm hụt cán cân mậu dịch. Điều này thể hiện qua những lần phá giá đồng loạt của chính phủ Thái Lan: Phá giá đồng loạt lần 1 vào năm 1979 đến 1980 với mức 8,7% so với USD nhưng do đồng loạt nhiều năm gắn liền với đồng USD với tỉ lệ cứng nhắc và mức giá chưa đủ mạnh nên mục đích không đạt được - thâm hụt mậu dịch vẫn tiếp tục tăng nhưng chính phủ đã rút ra được kinh nghiệmvà thực hiện phá giá lần 2 vào năm 1984 và phá giá đồng loạt theo tỉ lệ 14,8% so với USD và song song với phá giá là chính phủ thực hiện thả nổi tỷ giávà bốn giảipháp kèm theo chống lạm phát và kết quả năm 1985 cán cân thương mại được cải thiện, làm mức đầu tư của nước ngoài gia tăng. Nhưng bên cạnh đó xuất hiện nhiều biến cố xấu. Lao động lành nghề có xu hướng đòi tăng lương, hệ thống cở sở hạ tầng quá tải, thiếu phương tiện vận tải. 10 . VÀ CHƯƠNG II. 1 Đề án ktct CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ. mình. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN KINH TẾ HÀNG HOÁ Ở NƯỚC TA THỜI GIAN QUA VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ VẬN DỤNG TỐT NÓ TRONG THỜI