Tiểu luận Vai trò của doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam hiện nay

16 78 1
Tiểu luận Vai trò của doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong 35 năm lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, trung thành, kế thừa và vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam thường xuyên đổi mới tư duy gắn với tổng kết thực tiễn và đưa ra chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó có kinh tế tư nhân. Đại hội XIII của Đảng tiếp tục khẳng định: “Kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng” của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; “Xóa bỏ mọi rào cản, định kiến, tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân.”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Đề tài: Vai trị doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Họ tên: Lê Anh Thư MSV: 2014815038 Lớp: Anh 13 – K59 Chuyên ngành: Kế toán kiểm toán Giảng viên hướng dẫn: ThS Hoàng Văn Vinh QUẢNG NINH – THÁNG NĂM 2021 MỤC LỤ LỜI NÓI ĐẦU Chương I: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN LÀ GÌ? Khái niệm doanh nghiệp tư nhân Đặc điểm doanh nghiệp tư nhân .4 Ưu nhược điểm doanh nghiệp tư nhân Chương II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM Thực trạng phát triển doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Giải pháp phát triển doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Chương III: VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân – “lực kéo quan trọng“ kinh tế Việt Nam 10 Những khó khăn thách thức 11 Phát huy tiềm khu vực kinh tế tư nhân 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 LỜI NÓI ĐẦU Trong 35 năm lãnh đạo nghiệp đổi mới, trung thành, kế thừa vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam thường xuyên đổi tư gắn với tổng kết thực tiễn đưa chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, có kinh tế tư nhân Đại hội XIII Đảng tiếp tục khẳng định: “Kinh tế tư nhân động lực quan trọng” kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; “Xóa bỏ rào cản, định kiến, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân.” CHƯƠNG I – DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN LÀ GÌ? Khái niệm doanh nghiệp tư nhân Căn vào điều 183 luật doanh nghiệp 2014, doanh nghiệp tư nhân hiểu sau: Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân khơng phát hành loại chứng khốn Mỗi cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân không đồng thời chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân không quyền góp vốn thành lập mua cổ phần, phần vốn góp cơng ty hợp danh, cơng ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần Đặc điểm doanh nghiệp tư nhân a) Doanh nghiệp tư nhân cá nhân bỏ vốn làm chủ Doanh nghiệp tư nhân đơn vị kinh doanh cá nhân bỏ vốn thành lập làm chủ ( vừa có quyền quản lí tài sản, có quyền quản lí hoạt động kinh doanh tự chịu trách nhiệm) Tuy nhiên, trách nhiệm khơng có phân chia rủi ro cho ai, cho dù trực tiếp quản lí doanh nghiệp hay gián tiếp quản lí doanh nghiệp (thuê người khác quản lí) Doanh nghiệp tư nhân khơng xuất góp vốn giống công ty nhiều chủ sở hữu, nguồn vốn DN chủ yếu xuất phát từ tài sản cá nhân b) Về quan hệ sở hữu vốn doanh nghiệp tư nhân Nguồn vốn ban đầu doanh nghiệp tư nhân xuất phát chủ yếu từ tài sản chủ doanh nghiệp Trong q trình hoạt động, chủ doanh nghiệp có quyền tăng giảm vốn đầu tư, phải khai báo với Cơ quan đăng ký kinh doanh trường hợp giảm vốn xuống mức đăng kí Vì vậy, khơng có giới hạn phần vốn tài sản đưa vào kinh doanh doanh nghiệp tư nhân phần lại thuộc sở hữu chủ doanh nghiệp Điều có nghĩa khơng thể tách bạch tài sản doanh nghiệp tư nhân tài sản doanh nghiệp tư nhân c) Quan hệ sở hữu định quan hệ quản lí Doanh nghiệp tư nhân có chủ đầu tư nhất, cá nhân có quyền định vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động Doanh nghiệp tư nhân Chủ Doanh nghiệp tư nhân người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân người Việt Nam người nước chịu điều chỉnh Luật doanh nghiệp Việt Nam d) Về phân phối lợi nhuận Vấn đề phân chia lợi nhuận không đặt doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân có chủ sở hữu toàn lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thuộc chủ doanh nghiệp Tuy nhiên điều có nghĩa cá nhân có nghĩa vụ chịu rủi ro kinh doanh e) Doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân Một pháp nhân phải có tài sản riêng, tức phải có tách bạch tài sản pháp nhân với người tạo pháp nhân doanh nghiệp tư nhân độc lập tài sản tài sản doanh nghiệp tư nhân không độc lập quan hệ với tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân f) Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn trước khoản nợ phát sinh trình hoạt động Do tính chất độc lập tài sản khơng có nên chủ doanh nghiệp tư nhân – người chịu trách nhiệm trước rủi ro doanh nghiệp phải chịu chế độ trách nhiệm vô hạn Chủ doanh nghiệp tư nhân không chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phạm vi phần vốn đầu tư đăng kí mà phải chịu trách nhiệm toàn tài sản trường hợp phần vốn đầu tư đăng kí khơng đủ 3 Ưu điểm nhược điểm doanh nghiệp tư nhân Ưu điểm: • Chủ doanh nghiệp tư nhân có tồn quyền định vấn đề liên quan đến doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp có chủ sở hữu • Do chế độ trách nhiệm vô hạn đảm bảo cho đối tác kinh doanh tổ chức tín dụng hợp tác với doanh nghiệp nên doanh nghiệp tư nhân bị ràng buộc quy định pháp luật • Chế độ trách nhiệm vơ hạn doanh nghiệp tư nhân tạo tin tưởng cho đối tác khách hàng doanh nghiệp • Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp đơn giản, gọn nhẹ Nhược điểm: • Chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu rủi ro cao có trách nhiệm vơ hạn tài sản trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp • Chủ doanh nghiệp đầu tư phải chịu toàn trách nhiệm trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cho dù có thuê giám đốc quản lý doanh nghiệp Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp tư nhân 4.1 Quyền doanh nghiệp tư nhân + Quyền tự chủ động hoạt động kinh doanh: Chủ doanh nghiệp tư nhân th người quản lí, điểu hành doanh nghiệp tư nhân, sáp nhập doanh nghiệp tư nhân có quyền tự nguyện giải thể, xây dựng trình sản xuất kinh doanh, có quyền định nguồn vốn (tăng giảm), trả lương lao động theo quy định pháp luật, cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm, kí kết hợp đồng kinh tế, liên doanh liên kết kinh doanh với chủ thể doanh nghiệp khác theo quy định luật doanh nghiệp + Quyền dối với tài sản quyền lợi ích hợp pháp khác: Chủ doanh nghiệp tư nhân bán doanh nghiệp mình, cho thuê doanh nghiệp (phải làm đơn), việc thừa kế doanh nghiệp tư nhân phải đảm bảo không tặng cho doanh nghiệp tư nhân, hưởng lợi nhuận 4.1 Nghĩa vụ doanh nghiệp tư nhân + Khai báo ngành nghề đầu tư, vốn đầu tư + Kinh doanh ngành nghề đăng kí + Trả lương quy định, ưu tiên người lao động nước + Đảm bảo tiêu chuẩn sản phẩm đăng kí + Thực chế độ kế toán, thống kê theo quy định pháp luật + Phải nộp thuế số nghĩa vụ tài khác cho ngân hàng nhà nước Một số ý: Doanh nghiệp tư nhân có quyền đặt chi nhánh kể nước phải có ý kiến phủ Do doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn hoạt động kinh doanh nên cho dù doanh nghiệp tư nhân khơng cịn tồn người chủ doanh nghiệp tư nhân cịn chủ nợ địi lại nợ CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM Thực trạng phát triển doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Nếu doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trị trụ cột, xương sống kinh tế Việt Nam phận doanh nghiệp tư nhân lại có ý nghĩa việc ni dưỡng mở rộng kinh tế, đóng góp quan trọng chủ yếu vào nguồn thu ngân sách nhà nước Cụ thể là, nhóm 30 cổ phiếu có vốn hóa vượt mức tỉ USD có đến 13 mã cổ phiếu thuộc doanh nghiệp tư nhân (chiếm đến 41,98% tổng vốn hóa nhóm 30 mã) Bên cạnh đó, thực tế cho thấy doanh nghiệp tư nhân tham gia đầu tư xây dựng vào cơng trình lớn, góp phần thay đổi đáng kể diện mạo đất nước, tiêu biểu Sungroup, Vingroup, Thaco, … Hay xuất Vietjet Air, Bamboo Airway phá vỡ độc quyền Vietnam Airline nâng cao tính cạnh tranh cho thị trường hàng không, đồng thời giúp người dân được tiếp cận đến nhiều lợi ích Đặc biệt, có doanh nghiệp tư nhân thực đầu tư nước ngồi với quy mơ vốn ngày tăng Điển Cơng ty cổ phần Tập đồn Hồng Anh Gia Lai với Cơng ty cổ phần ôtô Trường Hải (THACO) Công ty cổ phần Golf Long Thành, thực đầu tư nước với vốn đăng ký vượt tỉ USD Tuy nhiên, thực tế là, dù số lượng doanh nghiệp tư nhân Việt Nam lớn (chiếm 97%) giá trị đóng góp chủ yếu đến từ số doanh nghiệp tư nhân lớn chưa phải đến từ phát triển đống nhóm doanh nghiệp tư nhân Điều số 97% nói có số doanh nghiệp tư nhân đủ lớn, đa phần doanh nghiệp nhỏ, chưa có đủ nguồn vốn lực để mở rộng Thậm chí, cản trở để nhóm doanh nghiệp tư nhân Việt Nam phát triển cịn đến từ tư kinh tế thân doanh nghiệp Theo số liệu thống kê cho thấy, 50% doanh nghiệp tư nhân vay vốn ngân hàng chủ yếu để phục vụ cho mục đích trang trải hoạt động, chưa trọng vào đầu tư cho đổi sáng tạo, thiết bị máy móc hay công nghệ Đồng thời, doanh nghiệp tư nhân chưa trọng vào chất lượng nguồn nhân lực Theo kết điều tra cho thấy chí số chủ doanh nghiệp tư nhân có gần 50% có trình độ học vấn từ trung cấp trở xuống, cịn lực lượng lao động có tới 75% chưa qua đào tạo chun mơn kỹ thuật Do đó, mà quy mơ doanh nghiệp tư nhân Việt Nam cầm chừng, kết số lượng doanh nghiệp tư nhân từ nhỏ vươn lên quy mô vừa từ quy mô vừa lên quy mơ lớn thấp Ngồi ra, môi trường kinh doanh thiếu thuận lợi yếu tố ảnh hưởng nhiều đến phát triển doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Giải pháp phát triển doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Để đưa giải pháp giúp doanh nghiệp tư nhân Việt Nam phát triển phải xuất phát từ nguyên nhân cản trở phát triển Vì mà giải pháp nhà nước cần đưa môi trường kinh doanh thuận lợi Cụ thể phải quản lý tốt khâu hành q trình làm việc với doạnh nghiệp tư nhân, tránh tình trạng làm phát sinh nhiều chi phí khơng thức, làm doanh nghiệp e ngại phải thực thủ tục để mở rộng quy mô Đồng thời, nhà nước cần phân phối hài hòa nguồn tài nguyên phát triển sở hạ tầng để tạo điều kiện phát triển tốt cho nhóm doanh nghiệp tư nhân Bên cạnh nhà nước cần đẩy mạnh công đổi tư nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp tư nhân để có đường lối phát triển đắn.Cụ thể định hướng phát triển nguồn nhân lực cho đổi sáng tạo khởi nghiệp, đổi hệ thống giáo dục đào tạo theo hướng gắn với hoạt động thực tiễn, … Giảm thiểu "lấn sân" chi phối doanh nghiệp nhà nước khu vực tư nhân Đồng thời có sách tăng cường liên kết doanh nghiệp tư nhân loại hình doanh nghiệp khác để đảm bảo phát triển hài hòa chung kinh tế CHƯƠNG – VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế quốc dân Sau năm thực Nghị số 10-NQ/TW năm 2017 đến nay, khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam có phát triển mạnh chất, lượng quy mô, tiếp tục động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam Theo tính tốn, đầu tư tư nhân (chưa tính đến hộ kinh doanh cá thể) tăng 1%, giúp GDP Việt Nam năm 2020 tăng trưởng thêm khoảng 0,15 điểm % Trong số đó, nhiều doanh nghiệp tư nhân trở thành "những sếu đầu đàn", dẫn dắt đổi sáng tạo, ứng dụng khoa học - công nghệ phát triển kinh tế đất nước Khảo sát năm trở lại đây, kinh tế Việt Nam giới biết đến qua tên tuổi tập đoàn tư nhân như: Vingroup, Sun Group, T&T Group, Thaco, Vietjet, TH True Milk, Masan Nhiều doanh nghiệp tư nhân đạt kim ngạch xuất hàng triệu USD, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng, thu ngân sách giải việc làm, đảm bảo an sinh, xã hội Thống kê cho thấy, 29 doanh nghiệp Việt Nam có giá trị vốn hóa thị trường chứng khốn vượt số tỷ USD Có thể khẳng định, khu vực kinh tế tư nhân “tấm đệm giảm sốc” cho kinh tế, bối cảnh kinh tế bị tác động yếu tố bất định dịch Covid-19; biến đổi khí hậu, thiên tai, hạn hán, xâm nhập mặn, mưa đá Trong giai đoạn đại dịch Covid-19 vừa qua, nhiều doanh nghiệp tư nhân chung tay bộ, ngành Chính phủ góp phần chống dịch hiệu quả, động thái thể đồng hành hiệu bên, Chính phủ - Doanh nghiệp Người dân Nhằm hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân vượt qua khó khăn, thách thức, phục hồi phát triển sản xuất kinh doanh, Chính phủ kịp thời ban hành sách hỗ trợ trọng tâm như: (1) Hỗ trợ kinh tế, chia sẻ gánh nặng khó khăn với người dân, doanh nghiệp thông qua giải pháp tài khóa, tiền tệ, tín dụng, hướng tới đối tượng doanh nghiệp, người lao động bị việc làm, góp phần tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội; (2) Giảm chi phí áp lực tài ngắn hạn cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh; (3) Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công; đẩy nhanh tiến độ dự án đầu tư quan trọng quốc gia; (4) Cải cách thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường kinh doanh, huy động hiệu nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển… 2.Kinh tế tư nhân - “lực kéo” quan trọng kinh tế Việt Nam Thời gian qua, đồng hành khu vực kinh tế khác, khu vực kinh tế tư nhân tiếp tục phát huy sức mạnh nội trở thành “lực kéo” quan trọng kinh tế nước ta, cụ thể như: Thứ nhất, khu vực kinh tế tư nhân trì đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách nhà nước Cụ thể, lũy kế tháng đầu năm 2020, khu vực kinh tế quốc doanh (bao gồm kinh tế tập thể kinh tế tư nhân) thể khả chống chịu lớn ba khu vực, mức thu ngân sách giảm 9,5% so với thực năm 2019, khu vực doanh nghiệp nhà nước khu vực có vốn FDI tiếp tục khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng, giảm 15,7% 11,3% Điều cho thấy, doanh nghiệp nhà nước chưa thể vai trò công cụ điều tiết Nhà nước kinh tế gặp khó khăn khu vực kinh tế tư nhân tiếp tục thể vai trò động lực quan trọng khẳng định Nghị số 10-NQ/TW Thứ hai, bối cảnh đại dịch Covid-19, khu vực kinh tế tư nhân tiếp tục nguồn vốn đầu tư quan trọng tổng vốn đầu tư kinh tế, vốn đầu tư khu vực kinh tế tư nhân quý III/2020 tăng gấp đôi quý II/2020 đạt 7,4% so với kỳ năm 2019 Tính tháng năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 4,8% 1/2 tốc độ tăng thấp giai đoạn 2016-2019 Sự gia tăng vốn đầu tư toàn xã hội so với kỳ năm trước chủ yếu nhờ lực kéo vốn đầu tư từ ngân sách, trái phiếu phủ (tăng 48,9% 8,1%) phần không nhỏ đầu tư tư nhân (tăng 2,8%), nguồn vốn quan trọng đầu tư nước suy giảm (-2,5%) Thứ ba, bất chấp tác động tiêu cực Covid-19 gây ra, tháng đầu năm 2020, có gần 99 nghìn doanh nghiệp thành lập mới, giảm 3,2% so với kỳ năm 2019; số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động lại đạt tới 34,6 nghìn doanh nghiệp, tăng 25,5% so với kỳ; số doanh nghiệp tăng vốn 29,5 nghìn doanh nghiệp Nhờ vậy, tháng đầu năm 2020, tổng số vốn đăng ký bổ sung vào kinh tế đạt 3.601,9 nghìn tỷ đồng, tăng 19,2% so với kỳ năm 2019 Có thể thấy, doanh nghiệp nỗ lực vươn lên khó khăn với trọng tâm là: (i) Cắt giảm chi phí, trì quan hệ tìm kiếm đối tác thị trường mới; (ii) Chuyển đổi mơ hình kinh doanh thơng qua ứng dụng cơng nghệ thông tin; (iii) Chuyển đổi sản phẩm sở nghiên cứu nhu cầu thị trường mặt hàng thiết yếu gắn với xu tiêu dùng phù hợp với bối cảnh đại dịch; (iv) Cập nhật thơng tin diễn biến dịch bệnh để tìm kiếm hội kinh doanh, tiếp cận thị trường dịch bệnh đẩy lùi; (v) Tận dụng sách ưu đãi Nhà nước để trì hoạt động, đầu tư phát triển hạ tầng sản xuất kinh doanh… Những khó khăn, thách thức Bên cạnh kết đạt được, khu vực kinh tế tư nhân phải đối mặt với khó khăn, thách thức vấn đề hạn chế, bất cập nội kinh tế nói chung khu vực kinh tế tư nhân nói riêng, cụ thể như: Một là, khả chống chịu doanh nghiệp trước khó khăn Covid-19 gây ngày suy giảm Trong tháng 9/2020, tâm lý người dân cộng đồng doanh nghiệp dần ổn định trở lại sau dịch Covid19 tái xuất hiện, số lượng doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh để giải thể lớn, lên tới 9.101 doanh nghiệp quý III/2020 Tác động đại dịch Covid-19 đến ngành, doanh nghiệp ngày hữu Báo cáo khảo sát doanh nghiệp Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (9/2020) cho thấy, ảnh hưởng dịch Covid-19, có 20% doanh nghiệp khảo sát phải tạm dừng hoạt động; 76% doanh nghiệp không cân đối thu, chi; 2% doanh nghiệp giải thể; có 2% doanh nghiệp tạm thời chưa bị ảnh hưởng đại dịch Các khó khăn lớn doanh nghiệp thời gian là: (i) Không có khách hàng/đơn hàng/hợp đồng tiêu thụ sản phẩm; (ii) Khó khăn đảm bảo trả lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn; (iii) Khó khăn trả tiền vay ngân hàng (gốc lãi); (iv) Khó khăn trả tiền điện, nước nguyên liệu đầu vào; khó khăn trả tiền thuê kho bãi, nhà xưởng, văn phòng, thiết bị Trong lĩnh vực du lịch, phần lớn doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ (làm dịch vụ đại lý tour, bán vé) sa thải 100% lao động, doanh nghiệp lữ hành quốc tế sa thải khoảng 80% lao động Đồng thời, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thị trường chứng khoán cho thấy tranh khó khăn doanh nghiệp Theo thống kê, tháng đầu năm 2020, có 4/18 ngành khơng bị ảnh hưởng dịch Covid-19 có khả tiếp tục phát triển, bao gồm: Ngành Dịch vụ tài có lợi nhuận sau thuế tăng 156,2% so với kỳ năm 2019; ngành Bảo hiểm (Lợi nhuận sau thuế tăng 61,1%); ngành Tài nguyên (Lợi nhuận sau thuế tăng 11,1%); ngành Thực phẩm Đồ uống (Lợi nhuận sau thuế tăng 8,9%) 10/18 ngành có lợi nhuận suy giảm, du lịch giải trí bị ảnh hưởng nặng nề nhất, với doanh thu lợi nhuận sau thuế giảm 67,2% 376,8% so với kỳ năm 2019 Tiếp đến dầu khí với lợi nhuận sau thuế giảm 130,1% Theo khảo sát Fiingroup, trừ ngành Viễn Thông, ngành khác cho thấy số lượng doanh nghiệp thua lỗ phổ biến từ 15%-50% Nhiều doanh nghiệp thời điểm tháng 5/2020 dịch Covid-19 tạm thời kiểm sốt đặt mục tiêu có lợi nhuận, tỷ lệ số doanh nghiệp thua lỗ tin tưởng có lãi năm 2020 cao tất ngành Tuy nhiên, bùng phát dịch đợt vào cuối tháng 7/2020 làm thay đổi đáng kể triển vọng doanh nghiệp Hai là, sách hỗ trợ chưa thực có hiệu Trên thực tế, giải pháp hỗ trợ Chính phủ thực phần nhỏ, chưa tạo động lực giúp doanh nghiệp người dân vượt qua khó khăn Theo Ngân hàng Thế giới, kết triển khai sách hỗ trợ (gói 62 nghìn tỷ đồng) đạt thấp nhiều so với dự kiến, khoảng 12,75%, tiêu chí điều kiện nhận hỗ trợ phức tạp Kết thực sách miễn, giảm, giãn thuế, phí lệ phí tiền thuê đất đạt 35% giá trị gói hỗ trợ Như vậy, nguồn lực dành cho gói hỗ trợ lần chưa khai thác triệt để Gói hỗ trợ chậm triển khai, hiệu kỳ vọng đặt ban đầu giảm, doanh nghiệp, người lao động người dân chịu tác động nặng nề sau đợt dịch Covid-19 bùng phát Vì thế, bộ, ban, ngành, địa phương cần nhanh chóng tháo gỡ vướng mắc, nút thắt để khơi thơng dịng vốn, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp người dân bị tác động hiệu dịch Covid-19 sớm tiếp cận gói hỗ trợ Ba là, mục tiêu phát triển triệu doanh nghiệp năm 2020 khó đạt được, số lượng doanh nghiệp hoạt động thời điểm 30/9/2020 đạt 794.858 doanh nghiệp Ngoài tác động dịch Covid-19, nguyên nhân sau: Nỗ lực đổi thể chế chậm triển khai (Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật Doanh nghiệp đến năm 2019 sửa đổi có hiệu lực vào năm 2020); chưa tạo đột phá cải thiện môi trường kinh doanh Đổi hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập cịn chậm, tính tự chủ tổ chức cán bộ, tài hoạt động chưa cao; chưa thực lộ trình tính đầy đủ chi phí đề ra; đại dịch Covid-19 làm cho nguồn thu nghiệp đơn vị khó khăn Việc thực tinh giản biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước, tăng mức tự chủ đơn vị nghiệp công lập gặp nhiều thách thức Bốn là, khu vực doanh nghiệp nước gia tăng mạnh kim ngạch xuất số mặt hàng khơng có lợi cạnh tranh, điều cần đánh giá xác để tránh nhận định sai lầm Nếu lực xuất thực doanh nghiệp nước tín hiệu đáng mừng phát triển doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, hàng nhập từ nước thứ ba, sau núp bóng doanh nghiệp Việt Nam để xuất sang nước khác, xuất hàng hóa Việt Nam bị áp thuế lẩn tránh, điều ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh trung dài hạn Năm là, giải ngân vốn đầu tư cơng cịn chậm so với kế hoạch, Chính phủ, Bộ Tài vào mạnh mẽ, liệt từ đầu năm 2020 Điều làm giảm hiệu sử dụng vốn, tăng chi phí quản lý vốn vay, gây lãng phí bối cảnh đại dịch Covid-19, không mang lại hiệu ứng lan tỏa, thúc đẩy tăng trưởng nguồn vốn khác, có vốn đầu tư tư nhân Nguyên nhân chậm trễ thực quy định quan trung ương địa phương Ngồi ra, hiệp định vay vốn ODA có thời gian xây dựng, đàm phán dài, tình hình tiến độ thay đổi, song việc điều chỉnh hiệp định phải trải qua nhiều thủ tục nhiều thời gian 4 Phát huy tiềm khu vực kinh tế tư nhân Trong dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2021-2030, chuyên gia tư vấn đặt vấn đề cần giải để kinh tế tư nhân thực trở thành động lực quan trọng kinh tế Việt Nam Trong đó, xóa bỏ rào cản, định kiến, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân; hỗ trợ kinh tế tư nhân đổi mới, sáng tạo, đại hóa cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực, nâng cao suất lao động Khuyến khích hình thành, phát triển tập đồn kinh tế tư nhân lớn, tiềm lực mạnh, có khả cạnh tranh khu vực quốc tế; đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, có triệu DN với tỷ trọng đóng góp khu vực kinh tế tư nhân vào GDP đạt 60%-70% Tuy nhiên, bối cảnh nguồn lực hỗ trợ dần tiến đến giới hạn Nếu kinh tế giới tiếp tục diễn biến xấu, trước mắt Chính phủ cần xây dựng kịch ứng phó mang tính dài hạn, có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên hạn chế đổ vỡ nước khơng đẩy giới hạn an tồn vĩ mơ xa Đồng thời, đẩy nhanh tiến độ giải ngân đầu tư công hỗ trợ trực tiếp (nhất nguồn tài thiết thực) cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp gặp khó khăn, doanh nghiệp tạm ngừng sản xuất kinh doanh để khôi phục lại sản xuất kinh doanh; xây dựng kịch hỗ trợ doanh nghiệp lớn có nguy khả toán; tiếp tục thúc đẩy hoạt động xuất để tận dụng đà xuất phục hồi Triển khai liệt, đồng giải pháp như: cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy tiêu dùng nước, cấu lại doanh nghiệp nhà nước, khắc phục điểm nghẽn hạ tầng, chủ động thu hút dự án đầu tư nước xu hướng điều chỉnh chuỗi cung ứng toàn cầu Các doanh nghiệp cần đẩy mạnh kích cầu thị trường nước, nỗ lực xây dựng thương hiệu; chủ động đẩy mạnh, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, nâng cao lực cạnh tranh ngành sản phẩm xuất sở đầu tư công nghệ, nguồn nhân lực… Các hiệp hội cần tích cực đẩy mạnh biện pháp nhằm nâng cao vị doanh nghiệp, kết nối doanh nghiệp nước… Đặc biệt, để khu vực kinh tế tư nhân thực làm tốt vai trò lực đẩy, giai đoạn 2021-2030, Nhà nước tiếp tục tạo không gian phát triển, tạo hội cho kinh tế tư nhân, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân khai thác, sử dụng nguồn lực quốc gia phân bổ lại từ khu vực kinh tế tư nhân cho phát triển Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, thối vốn nhà nước doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ vốn, giảm tối đa mức nắm giữ cổ phần nhà nước Theo đó, tập trung vào vấn đề cốt lõi: Phát triển nhanh bền vững dựa chủ yếu vào khoa học công nghệ, đổi sáng tạo chuyển đổi số; Đổi tư hành động, chủ động nắm bắt kịp thời, tận dụng hiệu hội Cách mạng công nghiệp 4.0 gắn với trình hội nhập quốc tế để cấu lại kinh tế, phát triển kinh tế số, xã hội số; nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh; Cải cách, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đầy đủ, đồng bộ, đại, hội nhập thực thi pháp luật hiệu lực, hiệu điều kiện tiên để thúc đẩy phát triển đất nước Tình hình dịch bệnh cịn nhiều bất định kinh tế giới diễn biến theo chiều hướng khác Do đó, điều hành, quan Nhà nước cần bám sát diễn biến dịch bệnh, tác động thiên tai, biến đổi khí hậu để kịp thời có kịch điều hành, ứng phó phù hợp với tình hình thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, Báo cáo tình hình thực ngân sách nhà nước tháng đầu năm 2020 Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 “Doanh nghiệp với vấn đề mơi trường”, báo điện tử vnexpress.net (3/3/2012) Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Kỷ yếu Diễn đàn doanh nghiệp “Lựa chọn thời hậu Covid?”, Tháng 7/2020“Điểm khác bối cảnh “Việt Nam chưa có tập đồn kinh tế nghĩa”, báo điện tử dantri.com.vn (27/9/2007) “Phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam – dò bước”, báo điện tử doisongphapluat.com ... TRIỂN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM Thực trạng phát triển doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Giải pháp phát triển doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Chương III: VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP... liên kết doanh nghiệp tư nhân loại hình doanh nghiệp khác để đảm bảo phát triển hài hòa chung kinh tế CHƯƠNG – VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế... thuận lợi yếu tố ảnh hưởng nhiều đến phát triển doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Giải pháp phát triển doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Để đưa giải pháp giúp doanh nghiệp tư nhân Việt Nam phát triển phải

Ngày đăng: 23/07/2021, 18:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan