Đáp án Olympic 30/04 Sinh học 10_đề 05

3 213 1
Đáp án Olympic 30/04 Sinh học 10_đề 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đáp án Olympic 30/04 Sinh học 10_đề 05

Lớp 10 – đáp án 05: Câu 1: a. Các ngành chính thuộc giới thực vật: rêu, quyết, hạt trần, hạt kín Đặc điểm thích nghi: + Cơ thể cứng cáp, mọc cố định + Có lớp cutin chống mất nước + Có khí khổng trao đổi khí + Có hệ mạch dẫn + Thụ phấn nhờ gió, côn trùng + Thụ tinh kép, có nội nhũ nuôi phôi, có sự tạo quả và hạt b. Không xếp Nam vào giới thực vật vì: Nấm sống dị dưỡng hoại sinh, không có khả năng quang hợp, chất dự trữ không phải tinh bột, thành tế bào không chứa xenlulose, sinh sản chủ yếu bằng bào tử c. Vì giữa chúng có sự khác nhau Điểm phân biệt Vi khuẩn Vi sinh vật cổ Thành tế bào Peptidoglican Không phải Peptidoglican Hệ gen Không chứa intro Có chứa intro d. VSV không phải 1 nhóm phân loại. Chúng thuộc giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm. Chúng có đặc điểm là kích thước hiển vi, đơn bào, sinh trưởng nhanh, phân bố rộng, thích ứng cao với môi trường Câu 2: a. Môi trường có tỉ lệ C.N rất cao  VSV phải tổng hợp các chất dự trữ (tinh bột, lipit) MT có tỉ lệ C.N thấp  VSV sẽ phân giải các chất dự trữ nói trên để thu cacbon và năng lượng dùng cho sinh tổng hợp MT thiếu C.N trầm trọng  nhiều riboxom cũng bị phân giải để cung cấp C và N duy trì sự sống b. Vì nấm mốc là loại VSV ưa axit và hàm lượng đường cao. Trong dịch của hoa quả thường chứa hàm lượng đường và axit cao không thích hợp với vi khuẩn. Tuy nhiên, do hoạt động của nấm mốc, hàm lượng đường và sau đó là axit giảm. lúc đó vi khuẩn mới có khả năng gây hỏng rau, quả c. Giải thích hiện tượng: - Sự chuyển động của dịch lên men là do nấm men phân giải đường  rượu, giải phóng CO 2 , CO 2 thoát ra làm xáo trộn dung dịch trong bình và xuất hiện bọt khí - Phản ứng lên men xảy ra  hình thành rượu và CO 2  giảm hàm lượng đường và tăng hàm lượng rượu - Làm váng trên bề mặt dung dịch là xác nấm mèn và các chất xơ trong quả. Lớp cặn đáy bình là xác nấm men - Là phản ứng sinh nhiệt  bình ấm lên Cơ chế (C 6 H 10 O 5 ) n  C 6 H 12 O 6 C 6 H 12 O 6  2C 5 H 5 OH + 2CO 2 +Q Câu 3: a. Chất nguyên sinh dạng keo có các phân tử bám xung quanh và có độ nhớt + Khi ở dạng sol (1/2 lỏng, ngoài hạt keo có nước bám tự do bám xung quanh)  độ nhớt + Khi chất nguyên sinh gặp trường hợp mất nước thì sẽ chuyển từ trạng thái sol  gel (1/2 rắn vì các phân tử nước tự do bay mất còn lại nước liên kết)  có tính đàn hồi. Vai trò + Trạng thái sol: tế bào thực hiện mọi phản ứng + Trạng thái gel: bắt đầu giảm phản ứng hóa học, tăng tính chống chịu. b. Lớp ngoài rau muống thấm cutin nên không thấm nước, lớp trong không thấm cutin nên khi ngâm vào nước muối, sẽ mất nước nhanh  các cọng rau muống sẽ cong vào trong. c. Vì + Mỗi tế bài sẽ duy trì sự kiểm tra tập trung các chức năng một cách có hiệu quả. Nhân truyền lệnh đến tất cả các bộ phận của tế bào. Nếu mỗi tế bào có kích thước lớn thì phải mất nhiều thời gian các tín hiệu điều khiên rmowis tới được ngoại biên. Do đó, tế bào nhỏ được điều khiển có hiệu quả hơn. + Kích thước tế bào nhỏ  tỉ lệ diện tích bề mặt trên thể tích lớn có khả năng thông tin với môi trường tốt hơn. d. Quá trình đường phân Các giai đoạn Đặc điểm Hoạt hóa phân tử đường glucozo Gluco kết hợp với 2 ATP thành Frutozo 1,6 diphotphat Cắt mạch cacbon Frutozo 1,6 điphotphat bị cắt thành 2 phân tử 3 cacbon Tạo sản phâm 2NADH+4ATP+2C 3 H 4 O 3 Câu 4: a. Oxi sinh ra từ quá trình quang phân li nước của pha snasg quang hợp 4H 2 O (AS, DL)  4H + + 4e - + 4[OH - ] 4[OH - ]  2H 2 O 2  2H 2 O +O 2 Từ nơi tạo ra oxi phải đi qua màng tilacoit, màng trong, màng ngoài của lục lạp, màng sinh chất rồi ra khỏi tế bào b. Phân biệt VK G + và G - G + G - Không có màng ngoài Lớp peptidoglican dày Có axit teicoic Không có khoang chu chất Có màng ngoài Lớp peptidoglican mỏng Không có axit teicoic Có khoang chu chất - Cách làm tiêu bản: Nhuộm tế bào vi khuẩn gentian màu xanh tím, củng cố bằng dung dịch lugol (I 2 +K). Sau đó tẩy bằng axit loãng và nhuộm màu phụ Fushin. - Nhận biết qua tiêu bản: + Nếu là G + bắt màu xanh tím + Nếu là G - bắt màu hồng của Fushin c. Theo cơ chế Khuếch tán (thụ động) chất đi từ nồng độ cao  thấp không tốn năng lượng Hiện tượng thẩm tách (khuếch tán đối với chất tan) Hiện tượng thẩm thấu (đối với dung môi) Hoạt tải qua màng (chủ động) chất đi ngược dốc nồng độ  tiêu hao năng lượng Biến dạng của màng: thực bào và ẩm bào Câu 5: 1. a Bộ NST 2n Gọi x là số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài Gọi k là số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai (x, k nguyên dương, x: chẵn) Theo đề: (2 k -1).x+x.2 k =240 (1) x/2=2.2 k-1 (2) Từ (1) và (2)  x=16, k=3 Bộ NST 2n=16 b. Số cromatit và số NST cùng trạng thái - Kì giữa nguyên phân: 32 cromatit, 16 NST kép - Kì giữa giảm phân I: 32 cromatit, 16 NST kép - Kì giữa giảm phân II: 16 cromatit, 8 NST kép - Kì giữa nguyên phân: 0 cromtit, 8 NST đơn c. Số tế bào tham gia giảm phân 2 3 =8 Số hợp tử 128/16=8 Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế bào sinh dục cái  tạo 8 giao tử cái đều tham gia tạo hợp tử HSTT=8.100/8=100% Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế bào sinh dục cái  tạo 8.4=32 giao tử mà chỉ có 8 giao tử tham gia tạo hợp tử  HSTT=8.100/32=25% d. Số loại giao tử tối đa 2 n =2 8 =256 Điều kiện: Các NST có cấu trúc khác nhau 2. Tỉ lệ các loại ribonu trong mARN: U/X=7/3 Tỉ lệ U trong bộ ba mã hóa: 7/10 Tỉ lệ X trong bộ ba mã hóa: 3/10 Các loại bộ ba có thể hình thành từ U và X UUU=(7/3) 3 = 343/1000 2U+1X = (2/10) 2 .(3/10) = 147/1000 2X+1U = (3/10) 2 (7/10) = 63/1000 XXX = (3/10) 3 = 27/1000 . 7 /10 Tỉ lệ X trong bộ ba mã hóa: 3 /10 Các loại bộ ba có thể hình thành từ U và X UUU=(7/3) 3 = 343 /100 0 2U+1X = (2 /10) 2 .(3 /10) = 147 /100 0 2X+1U = (3 /10) . 128/16=8 Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế bào sinh dục cái  tạo 8 giao tử cái đều tham gia tạo hợp tử HSTT=8 .100 /8 =100 % Nếu tế bào sinh dục trong

Ngày đăng: 21/12/2013, 13:16