1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty cổ phần xuất nhập khẩu kim việt luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp

75 14 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH PHẠM THỊ HOA CQ54/31.03 LUẬN VĂN TÔT NGHIỆP DE TAL

“GIAI PHAP NHAM NANG CAO NANG LUC CANH TRANH CUA CONG TY CO PHAN XUAT NHAP KHAU KIM VET”

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Trang 3

MỤC LỤC

LOI CAM DOAN i

\/1ÐI Đỗ P ĐI ÔN :ŨỖỲŨDỤỪỤỌỖỐỒỐÕÕõõẢ il

M.9I28./00/904i50 000 ắắ Ỏ V

M950) 00098:7.)) c1 vi IM.9is80) 1000901) 00 vii

98)/9097 1000 5 1

1.Tính cấp thiết của đỀ tài - c1 91T TT TT HT HT TH TT HH 1 2.Mục tiêu nghiÊn CỨU - + + + + << 0001301011011 111111101110 1 111111111 11v v3 x4 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU «+ + 1x31 E SE 1g ng ng ng rke 2 4.Phương pháp nghiÊn CỨU <5 - c3 13101%010101311311 101110 1111111110 10 2 11111 v2 x4 2

5.Kết cấu luận văn St 1211115111151 151151151151 111 151151 11 11111 TT nrnnrệp 2

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VÉ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH I):Ÿ9)090/.0997.9):0)06)20100) 00005 4

LL Cam liva)gaaiiiiadâầiẢäÝäẢ4ẢÝ 4 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh - - - - - - << c1 E210 2610112111 1113 1113 115 111 ky cres 4 1.1.2 Val trò của cạnh tranh - - - - c2 < + 231111 11 1v cv cv ven 5 1.1.3 Các công cụ cạnh tranh + + + + + + 99911101112 11111111111 ng kg 7 1.1.4 Phân loại cạnh tranh - - - - + << c1 E312 61011 111 1111 111 111 ky ng rẻ 8 1.2 Năng lực cạnh tranh: - - << 0011011011010 111111110 101 1111111 v1 cv vờ 10

Trang 4

2.1 Tổng quan về Công ty cỗ phần Xuất nhập khâu Kim Việt + 5<: 25

2.1.1 Giới thiệu chung về công ty ket x SE 11121 1E 1111111151511 ce 25

2.1.2 Cơ cầu tỔ HỨC 2E E233 3 5151111111111 111111 151111111 1011111111101 T1 T1 gx 27

2.1.3 Đặc điểm sản phẩm của Công ty cỗ phần Xuất nhập khẩu Kim Việt 31 2.1.4 Tinh hinh hoat d6ng kinh doanh cua cOng ty ec ce cece ce cceeeeeeteteeeeenees 33

2.1.5 Tình hình nguồn nhân lỰc 2 - + + E2 E+E+EEEE+E+E+EEE+EEEEEEEEsEekrkreree 36

05.78 38

2.1.7 Cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móÓc ¿2 2 + + k+k+#EE+E+E+E+erersrred 39

2.2 So sánh năng lực cạnh tranh của công ty Xuất nhập khẩu Kim Việt với công ty CUNG NGAND 2.0 .Ãỗ 1á 40 2.3.1 Năng lực tài chính: - c0 00101010101 11111110 100 1111111111 1n xế 42 ;Ö8` 0 11 43 2.3.3 Thị phân - 2+ x St S1 5151531515 1111111151111 1315011111111 1111111811 111k 46 J «ii aaaaaaaiẳđẳiá 47 2.3 Đánh giá chung năng lực cạnh tranh của công ty cỗ phân Xuất nhập khâu Kim 5 Ã 49 2.3.1 Một số điểm mạnh ¿- + 5t }tExtExtEEEEktEktrktrrtrrrrkrrrrrrrrrrrrrrre 49 2.3.2 Một số tôn tại và hạn chẾ tt 22 2 t2 112 ri 50 2.3.3 Nguyên nhân của tồn tại và hạn chế - + se +k+k£#EsEeEzkrererersrred 51 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CÓ PHẦN XUÂTNHẬP KHẨU KIM VIỆT TRONG THỜI GIAN TỚI 53

3.1 Phương hướng phát triển của Công ty cô phần Xuất nhập khẩu Kim Việt đến

2X ai 53

3.1.1 Phương hướng hoạt động chung của công fy . - <2 53 3.1.2 Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty - 53 3.2 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cỗ phần Xuất nhập

lì 08.0 0ð 00088 55

3.2.1 Tăng hiệu quả quản trị nguồn vỐn - ¿+ 2+ s+sE+E+Ek+k£eEEeErkrererersrred 55

3.2.2 Tang chat lượng nhân sự nói chung và số lượng nhân sự có trình độ chuyên

Trang 5

3.2.3 Nâng cao dịch vụ chăm sóc khách hàng - << {+ +++s+ssssssrsssss 58

3.2.5 Tăng tốc luân chuyền hàng tồn kho . - 2-2 2 S2 k+E+#EEeE+E+EzEreesrred 62

Trang 6

DTT LNST VCSH VP CD DH

DANH MUC VIET TAT

Trang 7

DANH MUC BANG

Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cô phần Xuất nhập khẩu Kim

Viet tir maim 2017 dén nim 2019 15 34

B ang 2.2: bang co cau lao dong của công ty xuất nhập khẩu kim việt tính đến thời

điểm tháng 12/2010 G xxx 1112315 5 11115511 511111815111 11 1151 1111111151111 T11 36

Bảng 2.3: bảng tiền lương bình quân theo năm và theo tháng của nhân viên công ty cổ

phân xuất nhập khẩu kim việt . ¿+ - + E2 k+E+EEEE#E*ESE SE E1 111511111 re 38

Bảng 2.4 Báo giá dầu nhờn động cơ xe máy tháng 5 năm 2019 se cscss¿ 39 Bang 2.5 So sánh năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Kim Việt

và Công ty cô phần Việt Mỹ, công ty dâu khí Hà Anh - ¿2-2 + +s+s+e£scszzed 42

Bảng 2.6 Bảng so sánh giá dầu bình quân công ty cô phần Xuất nhập khâu Kim Việt

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Mơ hình tô chức của công ty xuất nhập khâu Kim Việt 28

Hình 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Xuất nhập khẩu

Kim Việt từ năm 2017 đến năm 2010 - 6 G SekSt E91 E51 58151 51 51 115151 512 zx2 35

Hình 2.3 So sánh năng lực tài chính của công ty cỗ phần Xuất nhập khẩu Kim

Việt và Công ty cô phần Việt Mỹ , công ty dầu khí Hà Anh - 42

Hình 2.4 Thị phần của công ty cỗ phần Xuất nhập khâu Kim Việt và Công ty cô phần Việt Mỹ, công ty dầu khí Hà Anh trên địa bàn quận Nam Từ Niêm NAM 2019 ee .a 47

SV: Pham Thi Hoa ' Lớp: CQ54/31.03

Trang 9

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh đóng một vai trò vô cùng quan trọng và được coi là động lực cho sự phát triển của mỗi doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung, nó làm cho ban quản trị doanh nghiệp phải tìm mọi cách để sản xuất, kinh doanh có hiệu quả Cạnh tranh là động lực thúc đây sự phát triển của mọi thành phần kinh tế, góp phần xóa bỏ những độc quyền, bất binh đăng trong kinh doanh, như ngành giao thông phát triển sẽ thúc đây ngành buôn bán nhiên liệu và phụ tùng máy móc phát triển theo Kết quả của quá trình cạnh tranh sẽ quyết định doanh nghiệp nào tiếp tục tốn tại và phát triển, doanh nghiệp nào sẽ phải ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh lại Do đó, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trở thành một vấn để quan trọng mà bất cứ doanh nghiệp nảo cũng phải quan tâm Trước đây, tùy từng thời kỳ kinh tế nhà nước sẽ có những chính sách bảo hộ riêng đối với từng ngành Nhưng khi kinh tế hội nhập, việc bảo hộ đó sẽ không còn nữa nên các doanh nghiệp cạnh tranh một cách công bằng trong một thị trường chung Các doanh nghiệp phải có sự tương đồng với đổi thủ cạnh tranh và từ đó tim ra điểm khác biệt của riêng minh Vì vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là việc làm hết sức quan trọng tạo nên sự sống còn của mỗi doanh nghiệp Để có được năng lực cạnh tranh vững mạnh doanh nghiệp cần có chiến lược cạnh tranh đúng đắn thông qua các chính sách giá hợp lý, sản phẩm đạt chất lượng, phân phối sản phẩm thuận tiện, Luôn không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của mình và cô gắng tạo dụng uy tín, hình ảnh, thương hiệu của công ty minh trong tâm trí khách hàng Nhận thấy vấn đềnâng cao năng lực cạnh tranh tại doanh nghiệp là một vấn để hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp

Trang 10

bán buôn dầu nhớt trên thị trường.Giữa lúc nhu cầu tiêu dùng đang tăng cao, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh dầu nhớt là không thể tránh khỏi Vì vậy, trải qua quá trình học tập lý thuyết tại trường, sự trải nghiệm thực tập tại Công ty cô phần Xuất nhập khẩu Kim Việt em đã quyết định lựa chọn để tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Kim Việt làm đề tài tốt nghiệp của mình nhằm đưa ra một bức tranh tổng thể về năng lực cạnh tranh cũng như để xuất một số giải pháp khả thi giúp ban lãnh đạo có được những quyết định đúng đắn trong chiến lược kinh doanh nhăm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài này được thực hiện nhằm mục tiêu:

- Đề ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty cỗ phần Xuất

nhập khâu Kim Việt

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

- Đôi tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của Công ty cô phần Xuất nhập

khẩu Kim Việt

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Không gian: Công ty Cô phần Xuất nhập khẩu Kim Việt và các đối thủ cạnh tranh chính của công ty như Công ty

+ Thời gian: Giai đoạn 2017-2019 4 Phương pháp nghiên cứu

Thu thập số liệu, thông tin từ nguồn thông tin thứ cấp, phân tích tông hợp các báo cáo của Tổng công ty kết hợp với tham khảo thông tin từ sách, báo, internet và phương pháp xử lý dữ liệu thu được thông qua việc đánh giá các chỉ tiêu, phương pháp thông kê, phương pháp so sánh, dự báo

5 kKêt câu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, Luận văn bao gồm 03 chương:

Trang 11

Chương I: Lý luận chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cỗ phần Xuất nhập

khẩu Kim Việt

Trang 12

CHUONG 1

LY LUAN CHUNG VE CANH TRANH VA NANG LUC CANH TRANH CUA DOANH NGHIEP

1.1 Cạnh tranh

1.1.1 Khát niệm cạnh tranh

Cạnh tranh theo hàm nghĩa kinh tế học chỉ quá trình tranh đấu tiến hành

không ngừng giữa các chủ thê kinh tế trong thị trường nhằm thực hiện lợi ích

kinh tế và mục tiêu đã định của bản thân Động lực nội tại của cạnh tranh là lợi ích kinh tế của tự thân chủ kinh tế, biểu hiện cụ thể trong quá trình cạnh tranh là giữ hoặc mở rộng mức chiếm hữu thị trường, gia tăng mức tiêu thụ, nâng cao lợi nhuận Áp lực bên ngoài của cạnh tranh là đọ sức kịch liệt giữa các đối thủ cạnh tranh, kẻ bại tất sẽ bị đào thải

Theo từ điển kinh doanh của Anh (xuất bản năm 1992): Cạnh tranh được xem là sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình

Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: Cạnh tranh là hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, bị chi phối bởi quan hệ cung - cầu, nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất

Cạnh tranh buộc những người sản xuất và buôn bán phải cải tiễn kĩ thuật, tổ chức quản lí để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng hàng hoá, thay đổi mẫu mã, bao bì phù hợp với thị hiểu của khách hàng; giữ tín nhiệm; cải tiến nghiệp vụ thương mại và dịch vụ, giảm giá thành, giữ ôn định hay giảm giá bán và tăng doanh lợi

Khi nghiên cứu sự hình thành lợi nhuận bình quân và sự chuyền hoá giá trị hàng hoá thành giá trị thị trường và giá cả sản xuất, Karl Marx đã đề cập cạnh

Trang 13

tranh gắn với quan hệ cung cầu của hàng hố Ơng đã chia cạnh tranh thành cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành với nhau; cạnh tranh giữa các người bán với nhau khi mà cung lớn hơn cầu và cạnh tranh giữa những người mua với nhau khi mà cầu lớn hơn cung

Như vậy qua các khái niệm đã nêu ở trên ta có thể hiểu một cách day du: Cạnh tranh là quá trình kinh tế mà trong đó các chủ thê kinh tế ganh đua nhau để chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng và các điều kiện thuận lợi trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Thực chất của cạnh tranh là sự tranh

giành về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể khi tham gia thị trường

1.1.2 Vai tro cia canh tranh

Như chúng ta đã biết, cạnh tranh là một biểu hiện đặc trưng của nên kinh tế hàng hoá, đảm bảo tự do trong sản xuất kinh doanh và đa dạng hoá hình thức sở hữu, trong cạnh tranh nói chung và cạnh tranh trên thị trường quốc tế nói riêng, các doanh nghiệp luôn đưa ra các biện pháp tích cực và sáng tạo nhăm đứng vững trên thị trường và sau đó tăng khả năng cạnh tranh của mình Đề đạt được mục tiêu đó, các doanh nghiệp phải cố găng tạo ra nhiều ưu thế cho sản phẩm của mình và từ đó có thể đạt được mục đích cuối cùng là lợi nhuận

Chỉ khi nền kinh tế có sự cạnh tranh thực sự thì các doanh nghiệp mới có

sự đầu tư nhằm nâng cao sự cạnh tranh và nhờ đó sản phẩm hàng hoá ngày càng được đa dạng, phong phú và chất lượng được tốt hơn Đó chính là tầm quan trọng của cạnh tranh đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

Trang 14

người tiêu dùng có được từ cạnh tranh

Bên cạnh đó, cạnh tranh còn đem lại những lợi ích không nhỏ cho nền kinh tế đất nước Đề tôn tại và phát triển trong cạnh tranh các doanh nghiệp đã không ngừng nghiên cứu, tìm hiểu và áp dụng những thành tựu khoa học vào sản xuất kinh doanh nhờ đó mà tình hình sản xuất của đất nước được phát triển, năng suất lao động được nâng cao Đứng ở góc độ lợi ích xã hội, cạnh tranh là một hình thức mà Nhà nước sử dụng để chống độc quyên, tạo cơ hội để người tiêu dùng có thê lựa chọn được những sản phẩm có chất lượng tốt, giá rẻ

Cạnh tranh bao giờ cũng mang tính sống còn, gay gắt và nó còn gay gắt hơn khi cạnh tranh trên thị trường quốc tế Hiện nay thị trường quốc tế có nhiều doanh nghiệp của nhiều quốc gia khác nhau với những đặc điểm và lợi thế riêng đã tạo ra một sức ép cạnh tranh mạnh mẽ, không cho phép các doanh nghiệp hành động theo ý muốn của mình mà buộc doanh nghiệp phải quan tâm đến việc thúc đây khả năng cạnh tranh của mình theo hai xu hướng: Tăng chất lượng của sản phẩm và hạ chi phí sản xuất Để đạt được điều này các doanh nghiệp phải biết khai thác triệt để lợi thế so sánh của đất nước mình để tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải chú trọng đầu tư các trang thiết bị hiện đại, không ngừng đưa các tiễn bộ khoa học công nghệ kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm Những điều này sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cho quốc gia, các nguôn lực sẽ được tận dụng triệt để cho sản xuất, trình độ khoa học kỹ thuật của đất nước sẽ không ngừng được cải thiện

Như vậy, có thể nói cạnh tranh là động lực phát triển cơ bản nhằm kết hợp một cách hợp lý giữa lợi ích doanh nghiệp và lợi ích xã hội Cạnh tranh tạo ra môi trường tốt cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả Tuy nhiên, trong cuộc

cạnh tranh khối liệt này không phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có lợi, có

doanh nghiệp bị huỷ diệt do không có khả năng cạnh tranh, có doanh nghiệp sẽ thực sự phát triển nếu họ biết phát huy tốt những tiềm lực của mình Nhưng cạnh

Trang 15

tranh không phải là sự huỷ diệt mà là sự thay thế, thay thế các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sử dụng lãng phí nguồn lực xã hội bằng doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, nhăm đáp ứng nhu cầu của xã hội, thúc đây nền kinh tế đất nước phát triển

Tóm lại: Cạnh tranh chính là động lực thúc đây sự phát triển của mỗi quốc gia cũng như của từng doanh nghiệp

1.1.3 Các công cụ cạnh tranh

Đối với các doanh nghiệp, yếu tố quyết định trong chiến lược kinh doanh hiện đại là tốc độ chứ không phải là yếu tố cô truyền như nguyên liệu, lao động Các công cụ cạnh tranh bao gồm: chất lượng sản phẩm, giá cả, dịch vụ sau bán hàng

e _ Chất lượng và đặc tính sản phẩm:

Chất lượng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những thuộc tính của sản phẩm thể hiện mức độ thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định phù hợp với công dụng của sản phẩm Với mỗi loại sản phẩm khác nhau, vấn đề đặt ra là doanh nghiệp phải luôn giữ vững và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Đó là điều kiện không thể thiếu nếu doanh nghiệp muốn dành thăng lợi trong cạnh tranh, nói một cách khác, chất lượng sản phẩm 1a van dé sống còn đối với doanh nghiệp Khi chất lượng không còn được đảm bảo, không thỏa mãn nhu cầu khách hàng thì ngay lập tức, khách hàng sẽ rời bỏ doanh nghiệp

Nói tóm lại muốn sản phẩm của công ty có khả năng cạnh tranh được trên thị trường thì công ty phải có chiến lược sản phẩm đúng đắn, tạo ra được những

sản phẩm phù hợp, đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường với chất lượng tốt e Gidca

Trang 16

giá sản phầm mà người bán có thê dự tính được từ người mua thông qua sự trao đổi giữa các sản phẩm đó trên thị trường Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, khách hàng có quyền lựa chọn những gì họ cho là tốt nhất, khi có cùng hàng hóa, dịch vụ có cùng chất lượng thì giá cả sẽ là yếu tô quyết định đến việc mua cả khách hàng Do vậy từ lâu giá cả đã trở thành một biến số chiến thuật phục vụ mục đích kinh doanh Nhiều doanh nghiệp thành công trong việc cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường do sự khéo léo, tỉnh tế trong chiến thuật giá cả

e Dich vu sau ban hang

Hoạt động tiêu thụ của công ty không dừng lại sau lúc bán hàng thu tiền của khách hàng mà để nâng cao uy tín và trách nhiệm đến cùng đối với người tiêu dùng về sản phẩm của công ty thì công ty cần phải làm tốt các dịch vụ sau bán hàng

Nội dung của hoạt động dịch vụ sau bán hàng:

- Cam kết thu lại sản phâm và hoàn trả tiền cho khách hoặc đổi lại hàng nếu như sản phẩm không theo đúng yêu cầu ban đầu của khách hàng

-_ Cam kết bảo hành trong thời gian nhất định

Qua các dịch vụ sau bán hàng, doanh nghiệp sẽ năm bắt được sản phẩm của mình có đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng hay không

1.1.4 Phân loại cạnh tranh

Dựa vào các tiêu thức khác nhau, cạnh tranh được phân ra thành nhiều loại * Căn cứ vào chủ thê tham gia thị trường cạnh tranh được chia thành 3 loại:

- Cạnh tranh giữa người mua và người bán: Người bán muôn bán hàng hoá của mình với giá cao nhất, còn người mua muốn mức với giá thấp nhất Giá cả cuỗi cùng được hình thành sau quá trình thương lượng giữ hai bên

- Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: Mức độ cạnh tranh phụ thuộc

Trang 17

vào quan hệ cùng cầu trên thị trường Khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh trở nên gay gắt, giá cả hàng hoá và dịch vụ sẽ tăng lên, người mua phải chấp nhận giá cao để mua được hàng hoá hoá mà họ cần

- Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: Lầ cuộc cạnh tranh nhằm

giànhgiật khách hàng và thị trường, kết quả là giá cả giảm xuống và có lợi cho

người mua Trong cuộc cạnh tranh này, doanh nghiệp nào tỏ ra đuối sức, không chịu được sức ép sẽ phải rút lui khỏi thị trường, nhường thị phần của mình cho

các đối thủ mạnh hơn

* Căn cứ theo phạm vi nghành kinh tế cạnh tranh được phân thành hai loại:

- Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá hoặc dịch vụ Kết quả của cuộc cạnh tranh này là làm cho kỹ thuật phát triển

- Cạnh tranh giữa các nghành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các nghành kinh tế với nhau nhăm thu được lợi nhuận cao nhất Trong quá trình này có sự phận bổ vốn đầu tư một cách tự nhiên giữa các nghành, kết quả là

hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân

* Căn cứ vào tính chất cạnh tranh cạnh tranh được phân thành 3 loại:

- Cạnh tranh hoàn hảo (Perƒfect Comefiion): Là hình thức cạnh tranh giữa nhiều người bán trên thị trờng trong đó không người nào có đủ ưu thế khống chế giá cả trên thị trường Các sản phẩm bán ra đều được người mua xem là đồng thức, tức là không khác nhua về quy cách, pham chat mau mã Để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh các doanh nghiệp buộc phải tìm cách giảm chị phí, hạ giá thành hoặc làm khác biệt hoá sản phẩm của mình so với các đối thủ cạnh tranh

- Cạnh tranh khơng hồn hao (Imperfect Competition): La hình thức cạnh tranh giữa những người bán có các sản phẩm không đồng nhất với nhau

Mỗi sản phần đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau cho nên để giành đựơc

Trang 18

tranh phô biến trong giai đoạn hiện nay

- Cạnh tranh độc quyên (Monopolistic Competition): Trên thị trường chỉ có nột hoặc một số ít người bán một sản phẩm hoặc dịch vụ vào đó, giá cả của sản phẩm hoặc dịch vụ đó trên thị trường sẽ do họ quyết định không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu

* Căn cứ vào thủ đoạn sử dụng trong cạnh tranh chia cạnh tranh thành:

- Cạnh tranh lành mạnh: Là cạnh tranh đúng luật pháp, phù hợp với chuẩn mực xã hội và đợc xã hội thừa nhận, nó thướng diễn ra sòng phắng, công bằng va công khai

- Cạnh tranh không lành mạnh: Là cạnh tranh dựa bào kẽ hỗ của luật pháp, tráivới chuẩn mực xã hội và bị xã hội lên án ( như trốn thuế, buôn lậu, móc ngoặc, khủng bố vv )

1.2 Năng lực cạnh tranh 1.2.1 Khát niệm

Theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế(OECD) thì năng lực cạnh tranh là khả năng của doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện kinh tế quốc tế

Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: Năng lực cạnh tranh là khả năng của một mặt hàng, một đơn vị kinh doanh, hoặc một nước giành thăng lợi (kế cả giành lại một phần hay toàn bộ thị phần) trong cuộc cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ

Một doanh nghiệp được coi là có năng lực cạnh tranh khi doanh nghiệp đó có thê đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thực lực và lợi thế mà doanh nghiệp có thê huy động để duy trì và cải thiện vị trí của nó đối với các doanh nghiệp khác trên thị trường một cách lâu dài và có ý chí nhằm thu được lợi ích ngày càng cao

Theo nhà quản trị chiến lược Micheal Poter: Năng lực cạnh tranh của công

Trang 19

ty có thê hiểu là khả năng chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ các sản phẩm cùng loại (hay sản phẩm thay thế) của công ty đó Năng lực giành giật và chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ cao thì doanh nghiệp đó có năng lực cạnh tranh cao Micheal Porter không bó hẹp ở các đối thủ cạnh tranh trực tiếp mà ông mở rộng ra cả các đối thủ cạnh tranh tiềm ân và các sản phẩm thay thế

Theo Humbert Lesca Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể tự duy trì lâu dài một cách có ý chí trên thị trường cạnh tranh và tiến triển bằng cách thực hiện một mức lợi nhuận ít nhất cũng đủ để trang trải cho việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp

Hoặc năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn được hiểu là khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm đáp ứng và chống lại các đối thủ cạnh tranh trong việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ một cách lâu dài nhắt

Những khái niệm trên cho thấy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trước hết phải được tạo ra từ khả năng, thực lực của doanh nghiệp Một doanh nghiệp được coi là có năng lực cạnh tranh khi doanh nghiệp đó dám chấp nhận việc giành những điều kiện thuận tiện có lợi cho chính doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải có tiềm lực đủ mạnh để đảm bảo đứng vững trong cạnh tranh

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dựa trên nhiều yếu tô như: giá trị sử dụng và chất lượng sản phẩm cao, điều kiện sản xuất ôn định do sản xuất dựa chủ yếu trên cơ sở kĩ thuật hiện đại, công nghệ tiên tiễn, quy mô sản xuất lớn và nhờ đó giá thành và giá cả sản phẩm hạ Các yếu tố xã hội như giữ được tín nhiệm (chữ tín) trên thị trường, việc tuyên truyền, hướng dẫn tiêu dùng, quảng cáo cũng có ảnh hưởng quan trọng hiện nay các nhà sản xuất còn sử dụng một số hình thức như bán hàng trả tiền dần (trả góp) để kích thích tiêu dùng, trên cơ sở đó tăng năng lực cạnh tranh

Trang 20

vực, cùng một thị trường Trên cơ sở các so sánh đó, muốn tạo nên năng lực

cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập được lợi thế so sánh với đối tác

của mình Nhờ lợi thế này, doanh nghiệp có thê thoả mãn tốt hơn các đòi hỏi của khách hàng mục tiêu cũng như lôi kéo được khách hàng của đối thủ cạnh tranh 1.2.2 Các yếu tô ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh

1.2.2.1 Các yếu tổ bên ngồi doanh nghiệp ® Môi trường chính tr, luật pháp

Đây là cơ sở nền tang cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Chính trị ôn định, luật pháp đồng bộ rõ ràng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khi tham gia thị trường để cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả

Các quy định bắt buộc của pháp luật đôi khi là hàng rào ngăn cản sự xâm nhập của công ty nước ngoài, đó có thể là các tiêu chuẩn về vốn, sản phẩm điều đó gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp nước ngoài Để có thể cạnh tranh được với họ, các công ty trong nước cần tìm hiểu rõ luật, bộ luật, thông tư để từ đó tìm ra được những lợi thế nhằm cạnh tranh với các cơng ty ngồi nước

e Môi trường kinh tế

Các nhân tố thuộc môi trường kinh tế có ảnh hưởng quan trọng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp:

- Tốc độ tăng trưởng:

Kinh tế tăng trưởng càng cao dẫn đến sự bùng nỗ chi tiêu của khách hàng, vì thể đem lại khuynh hướng thoải mái hơn về sức ép cạnh tranh trong một ngành Điều này có thể cho các công ty cơ hội để bành trướng giành được thị phân lớn hơn và thu được lợi nhuận cao hơn Ngược lại, suy giảm kinh tế sẽ dẫn đến sự giảm chi tiêu của người tiêu dùng, làm tăng sức ép cạnh tranh và thường gây ra các cuộc chiến tranh giá trong các ngành bão hoà

- Ty lệ lạm phát:

Lạm phát có thể làm giảm tính ôn định của nền kinh tế, làm cho nên kinh tế

Trang 21

tăng trưởng chậm hơn, lãi suất cao hơn, dịch chun hối đối khơng ôn định Ty lệ lạm phát tăng là mối đe doạ lớn đối với công ty: việc lập kế hoạch đầu tư trở nên mạo hiểm, gây khó khăn cho các dự kiến về tương lai Sự không chắc chăn làm cho công ty không dám đầu tư, làm giảm các hoạt động kinh tế đây nên kinh

tế tới chỗ đình trệ

- Lãi suất:

Các doanh nghiệp thường xuyên phải để ý tới lãi suất của các ngân hàng để vừa đảm bảo lợi ích của khách hàng, mặt khác nhằm xác định được kênh đầu tư hợp lý để mang lại lợi nhuận cho hoạt động đầu tư của công ty Do vậy lãi suất ngân hàng ảnh hưởng mạnh đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Đồng thời, công ty khó xác định được lĩnh vực đầu tư sinh lời tốt để có kế hoạch kinh doanh phù hợp, do đó làm ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ của mình, đặc biệt các đối thủ có tiềm lực về vốn

® Mơi trường văn hố xã hội

Mơi trường tồn cầu đã làm cho các nền văn hoá trở nên tương đồng, các quốc gia có sự giao lưu học hỏi lẫn nhau Tuy nhiên cho dù có hoà nhập tới đâu thì mỗi quốc gia đều giữ lại bản sắc dân tộc, những giá trị văn hoá truyền thống Chính sự khác biệt về các yếu tố thuộc mơi trường văn hố đã tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua khách hàng và cơ cấu nhu cầu thị trường, ảnh hưởng trực tiếp tới dịch vụ, loại sản phẩm mà khách hàng sẽ mua và hình thức khuyếch trương có thê chấp nhận

Ngôn ngữ, tập quán tiêu dùng, tôn giáo khác khác nhau dễ dẫn tới hiểu lầm trong cách quảng bá sản phẩm hay dùng biểu tượng, đóng gói cũng như màu sắc cho sản phẩm Không chú ý tới sự khác biệt này doanh nghiệp tất yếu sẽ thất bại

Trang 22

eNguy cơ đe doạ của những sản phẩm, dịch vụ thay thế

Đây là nhân tố đe doạ sự mất mát về thị trường của doanh nghiệp Các đối thủ cạnh tranh luôn cô gắng đưa ra thị trường những sản phẩm thay thế có tính năng, chất lượng và khả năng bảo vệ tốt hơn hoặc giống so với sản phẩm của doanh nghiệp, hoặc tạo ra các điều kiện ưu đãi về dịch vụ khách hàng hay các điều kiện vẻ tài chính

Nếu sản phẩm thay thế càng giống sản phẩm của doanh nghiệp, thì mối đe doạ đối với doanh nghiệp càng lớn Điều này sẽ làm hạn chế số lượng hợp đồng bán được và ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Nếu có ít sản phẩm tương ứng sản phẩm của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ có cơ hội tăng lượng hợp đồng và tăng thêm lợi nhuận

e Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành

Cạnh tranh giữa các Công ty trong một ngành công nghiệp được xem là vấn đề cốt lõi nhất của phân tích cạnh tranh Các công ty trong ngành cạnh tranh khốc liệt với nhau về phí dịch vụ, sự khác biệt về sản phẩm, hoặc sự đối mới sản phẩm giữa các hãng hiện đang cùng tôn tại trong thị trường Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt khi đối thủ đông đảo và gần như cân băng nhau, khi tăng trưởng của ngành là thấp, khi các loại chỉ phí ngày càng tăng, khi các đối thủ cạnh tranh có chiến lược đa dạng

Có một điều thuận lợi và cũng là bất lợi cho các đối thủ trong cùng ngành là khả năng năm bắt kịp thời những thay đỗi trong quản trị kinh doanh, hoặc các thông tin về thị trường Các doanh nghiệp sẽ có khả năng cạnh tranh cao nếu có sự nhạy bén, kịp thời và ngược lại có thể mất lợi thế cạnh tranh bất cứ lúc nào họ tỏ ra thiếu thận trọng và nhạy bén

Sức ép cạnh tranh đối với các doanh nghiệp tang cao khi số lượng đối thủ cạnh tranh trong ngành tăng Tình hình này đòi hỏi doanh nghiệp phải linh hoạt điều chỉnh các hoạt động của mình nhằm giảm thách thức, tăng thời cơ giành thắng lợi trong cạnh tranh Muốn vậy doanh nghiệp cần nhanh chóng chiếm lĩnh

Trang 23

thị trường, đưa ra thị trường những gói sản phẩm mới chất lượng cao mà mức phí vẫn phù hợp

1.2.2.2 Các yếu tô bên trong doanh nghiệp e Tài chính

Vốn là nguồn lực mà doanh nghiệp cần có trước tiên vì không có vốn không thê thành lập được doanh nghiệp và không thẻ tiễn hành hoạt động được Một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh là doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào luôn đảm bảo huy động được vốn trong những trường hợp cần thiết, doanh nghiệp đó phải sử dụng đồng vốn có hiệu quả và hạch toán chi phí một cách rõ ràng Như vậy doanh nghiệp cần đa dạng nguồn cung vốn bởi nếu thiếu vốn thì hạn chế rất lớn đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp như hạn chế đào tạo sản phẩm

Năng lực tài chính là yếu tố rất quan trọng để xem xét tiềm lực của doanh nghiệp mạnh, yêu như thế nào

eNhan luc

Trong kinh doanh, con người là yếu tố quan trọng hàng đầu để bảo đảm thành công Kenichi Ohmae đã đặt con người lên vị trí số một trên cả vốn và tài sản khi đánh giá sức mạnh của một doanh nghiệp Nguồn lực con người là yếu tố quyết định ưu thế cạnh tranh đặc biệt là đối với các doanh nghiệp thương mại để cung ứng các dịch vụ cho khách hàng hiệu quả nhất

Nguồn lực về con người được thê hiện qua số lượng và chất lượng lao động của doanh nghiệp như trình độ học vấn, trình độ tay nghề, sức khỏe, văn hóa lao động Doanh nghiệp có được tiềm lực về con người như có được đội ngũ lao động trung thành, trình độ chuyên môn cao từ đó năng suất công việc cao, cắt giảm chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường

e Thương hiệu, nhãn hiệu

Trang 24

Nhãn hiệu có khả năng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Thương hiệu của doanh nghiệp có thê trải qua các thứ bậc đó là: thương hiệu bị loại bỏ, thương hiệu không được chấp nhận, chấp nhận thương hiệu, thương hiệu ưa thích và thương hiệu nổi tiếng Thương hiệu ở thứ bậc càng cao thì sản phẩm của doanh nghiệp càng có chỗ đứng vững chắc trong suy nghĩ của khách hàng nhờ vậy, doanh nghiệp càng có lợi thế cạnh tranh cao hơn đối thủ

Một doanh nghiệp khi bắt đầu kinh doanh đã có nhãn hiệu sản phẩm của mình nhưng để có được thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp là việc làm lâu dài và liên tục không thể một sớm một chiều Một thương hiệu được người tiêu dùng chấp nhận và yêu mếm là cả một thành công rực rỡ của doanh nghiệp Đây là một lợi thế cạnh tranh lớn mà các đối thủ khác khó lòng có được Một khách hàng đã quen dùng một loại thương hiệu nào đó thì rất khó làm cho họ rời bỏ nó Ngoài ra, khi các doanh nghiệp trong nước ngày càng chịu sức ép từ các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư, liên kết để cạnh tranh trên thị trường trong nước thì thương hiệu lâu năm chính là một lợi thế vô cùng lớn để hấp dẫn khách hàng và khăng định vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước trước các đối thủ tới từ nước ngoài

Thương hiệu doanh nghiệp được tạo nên bởi nhiều yếu tố như uy tín doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, hình ảnh nhà lãnh đạo, văn hóa doanh nghiệp Vì vậy mà có rất ít doanh nghiệp trên thương trường có được lợi thế cạnh tranh từ thương hiệu sản phẩm hay thương hiệu doanh nghiệp Doanh nghiệp nào có được lợi thế này đã giành được năng lực cạnh tranh cao vượt trội hơn các đối thủ khác

e Trình độ tô chức quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trình độ tô chức quản lý là một trong các yếu tố quan trọng hàng đầu tạo nên tính cạnh tranh trong một thị trường Muốn tô chức và quản lý tốt thì trước hết doanh nghiệp phải có ban lãnh đạo giỏi vừa có tâm, có tầm và có tài Ban lãnh đạo của một tô chức có vai trò rât quan trọng, là bộ phận điêu hành, năm

Trang 25

toàn bộ nguồn lực của tổ chức, vạch ra đường lỗi chiến lược, chính sách, kế hoạch hoạt động, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá mọi hoạt động của các phòng, ban đề đưa hoạt động của tổ chức do mình quản lý đạt hiệu quả cao nhất Ban lãnh đạo có vai trò rất quan trọng như vậy, nên phải chọn lựa người lãnh đạo, người đứng đầu ban lãnh đạo đảm bảo đủ các tiêu chuẩn để có thể điều hành quản lý doanh nghiệp hoạt động đạt hiệu quả cao Nhìn chung người lãnh đạo giỏi là người có kỹ năng chuyên môn, kỹ năng về quan hệ với con người, hiểu con người và biết thu phục lòng người, có kỹ năng nhận thức chiến lược, tức là nhạy cảm với sự thay đổi của môi trường kinh doanh để dự báo và xây

dựng chiến lược thích ứng

Để tổ chức quản lý tốt thì vấn đề thứ hai mà doanh nghiệp cần phải có là một phương pháp quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh tốt Đó là phương pháp quản lý hiện đại mà các phương pháp đó đã được nhiều doanh nghiệp trên thế giới áp dụng thành công như phương pháp quản lý theo tình huống, quản lý theo chất lượng dịch vụ

Ngồi ra để tơ chức quản lý tốt hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải có hệ thống tổ chức gọn nhẹ Hệ thống tô chức øọn nhẹ là hệ thống tổ chức ít cấp, linh hoạt, đễ thay đổi khi môi trường kinh doanh thay đối, quyền lực được phan chia dé mệnh lệnh truyền đạt được nhanh chóng, góp phân tạo ra năng suất cao

Mặt khác, doanh nghiệp cần có văn hóa doanh nghiệp tốt, vững mạnh và có bản sắc, cố kết được các thành viên trong tổ chức nhìn về một hướng, tạo ra một tập thể mạnh Nghĩa là có cam kết chất lượng minh bạch giữa doanh nghiệp và xã hội, mọi hoạt động kinh doanh phải theo pháp luật, có lương tâm và đạo đức trong kinh doanh, làm kinh tế giỏi và tích cực tham gia các hoạt động xã hội, môi trường bên trong và bên ngoài phải xanh, sạch, đẹp

e Hoạt động nghiên cứu thị trường và Marketing

Trang 26

thành công, doanh nghiệp phải thực hiện nghiên cứu thị trường để lựa chọn thị trường mục tiêu Nếu thực hiện việc nghiên cứu thị trường một cách có bài bản giúp doanh nghiệp giảm thiểu được các rủi ro trong hoạt động kinh doanh, giảm được các chi phí không cần thiết, đưa ra được các quyết định về sản phẩm, tập trung vào ai, khuyến mại và quyết định phí sản phẩm như thế nào, sử dụng những kênh phân phối nào, sẽ gặp khó khăn gì về pháp luật thủ tục hành chính và làm thế nào để xác định những cơ hội mới hoặc những lỗ hồng trên thị trường Ngược lại, nễu công tác nghiên cứu thị trường thu thập về những thông tin không chính xác, không phản ảnh đúng tình hình thực tế thị trường, và do không dựa trên cơ sở thông tin vững chắc nên quyết định được đưa ra sẽ không sát với thực tế, dẫn đến hoạt động của doanh nghiệp sẽ không hiệu quả, lãng phí

Trong bối cảnh hội nhập hiện nay hoạt động Marketing trở nên vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp Marketing tốt là thoả mãn các nhu cầu và mong muốn của khách hàng, đảm bảo được cung cấp sản phẩm, dịch vu 6n định với chất lượng theo yêu câu, phí, giá phù hợp giúp doanh nghiệp dành thăng lợi trong cạnh tranh và đạt được lợi nhuận cao trong dài hạn Marketing giúp cho doanh nghiệp lựa chọn được khách hàng, xác định được đối thủ cạnh tranh của mình là ai, khuyếch trương được hình ảnh uy tín của doanh nghiệp mình trên thị trường Hoạt động Marketing của doanh nghiệp càng có chất lượng và ở phạm vi rộng bao nhiêu doanh nghiệp càng có thể tạo ra các lợi thế chiến thang đối thủ cạnh tranh bấy nhiêu

1.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.3.1 Năng lực tài chính

Năng lực tài chính: năng lực tài chính của một doanh nghiệp là nguồn lực tai chính của bản thân doanh nghiệp, là khả năng tạo tiền, tổ chức lưu chuyển hợp lý, đảm bảo khả năng thanh toán thể hiện ở quy mô vốn, chất lượng tài sản và

Trang 27

khả năng sinh lợi đủ để đảm bảo và duy trì hoạt động kinh doanh được tiến

hành bình thường

Năng lực tài chính thể hiện qua các chỉ tiêu: Cơ cấu tài sản; cơ cấu nguồn vốn; khả năng thanh toán, các tỷ suất sinh lời, Để đánh giá năng lực tài chính của một doanh nghiệp cần xem xét kết cấu vốn cố định và vốn lưu động của doanh nghiệp Nếu kết cấu vốn hợp lý sẽ có tác dụng đòn bây góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Có những doanh nghiệp có quy mô vốn lớn nhưng vẫn không vững mạnh, đó là do kết cấu tài sản và nguồn vốn không phù hợp với quy mô và đặc điểm sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp đó chưa biết cách khai thác và sử dụng có hiệu quả nguôn lực tài chính của mình Ngược lại, có những doanh nghiệp có quy mô vốn không lớn nhưng vẫn được coi là mạnh vì doanh nghiệp đó đã duy trì được tình trạng tài chính tốt, biết cách huy động được những nguồn tài chính thích hợp để sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng đáp ứng nhu cầu của thị trường mục tiêu

Phát huy hiệu quả hoạt động tài chính để doanh nghiệp phát huy được năng lực nội tại của mình Doanh nghiệp nào có tiềm lực tài chính tốt, phát huy tốt tiềm lực đó tất yếu sẽ thu được nguồn lợi nhuận cao, làm tăng thêm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.3.2 Nguôn nhân lực

Trang 28

con đường dẫn tới thành công của các doanh nghiệp bởi quản lý nguồn nhân lực giúp doanh nghiệp khai thác được mọi tiềm năng của người lao động đóng góp vào sự tôn tại và phát triên của doanh nghiệp đó

1.3.3 Sản phẩm

Hệ thống sản phẩm dịch vụ là một tập hợp tất cả những loại sản phẩm và mặt hàng mà một người bán cụ thể đưa ra để bán cho những người mua Hệ thống sản phẩm của một doanh nghiệp thường bao gôm:

- _ Chiều rộng hệ thống sản phẩm thể hiện doanh nghiệp có bao nhiêu loại sản phẩm khác nhau -_ Chiều dài hệ thống sản phẩm dịch vụ là tổng số mặt hàng trong hệ thông sản phẩm - Chiều sâu hệ thống sản phẩm thể hiện có bao nhiêu phương án của mỗi sản phẩm dịch vụ trong loại

Sản phẩm là nên tảng, là xương sống của chiến lược doanh nghiệp Chiến lược sản phẩm là một vũ khí sắc bén nhất trong cạnh tranh trên thị trường, giúp các doanh nghiệp xác định phương hướng đàu tư, thiết kế sản phẩm phù hợp thị hiếu, hạn chế rủi ro, thất bại Tất cả những điều trên chỉ thực hiện được khi doanh nghiệp có một chiến lược sản phẩm đúng đắn, tạo ra sản phẩm mới với chất lượng tốt

Yếu tố quyết định sự thành công của một doanh nghiệp chính là bản thân sản phẩm của họ Việc xác định đúng đắn chiến lược sản phẩm có ý nghĩa sống còn đôi với sự tôn tại của doanh nghiệp

1.3.4 Giá

Giá cả là biểu hiện băng tiền của giá trị hàng hóa, nghĩa là số lượng tiền phải trả cho hàng hóa đó Giá cả phải chăng phù hợp với chất lượng sản phẩm dịch vụ sẽ dễ dàng được người mua chấp nhận

Trang 29

Giá cả của hàng hóa sẽ cao hơn giá trị của nó nếu số lượng cung thấp hơn cầu Ngược lại nếu cung vượt cầu thì giá cả sẽ thấp hơn giá trị của hàng hóa đó Cạnh tranh về giá trong kinh doanh vừa gay gắt vừa tồn tại hai mặt trái ngược nhau: nếu doanh nghiệp hạ giá thấp có nghĩa là doanh nghiệp có thê thu hút khách bởi

giá rẻ, vừa có thể đây khách vì chất lượng dịch vụ đã bị giảm tương ứng và khi

các doanh nghiệp cùng ngành thi nhau giảm giá thì lợi nhuận của họ bị giảm rất nhiều và doanh nghiệp khó có thể đứng vững trước nguy cơ phá sản nêu không có những biện pháp kinh doanh phù hợp Vì vậy, cạnh tranh về giá đồng nghĩa với cạnh tranh về chất lượng sản phẩm dịch vụ Giá cả sản phẩm dịch vụ là một chỉ tiêu để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.3.5 Thi phan

Thị phần là yếu tố cơ bản để đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Thông qua việc đánh giá thị phần ta có thể biết được năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đến đâu

Khi nhắc đến yếu tô thị phần người ta thường xét đến thị phần tương đối và

thị phần tuyệt đối

e Thị phần tuyệt đối:

Chỉ tiêu này phản ánh quy mô thị trường của doanh nghiệp, nó có thê được tính toán dựa trên doanh thu của doanh nghiệp so với tổng doanh thu của toàn thị trường Thị phần càng lớn càng chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp được khách hàng, người tiêu dùng ưu chuộng, năng lực cạnh tranh cao nên doanh nghiệp hoàn toàn có thể chiếm lĩnh thị trường

Công thức tính thị phần được minh hoạ như sau:

` Doanh thu

Thị phân =

Tổng doanh thu toàn thị trường

Trang 30

kỳ chứong tỏ doanh nghiệp đã duy trì được vị trí của mình trên thị trường và ngược lại nếu chỉ tiêu này giảm điều đó chứng tỏ doanh nghiệp đã không theo kịp tốc độ tăng trưởng của thị trường

Tuy nhiên chỉ tiêu thị phần tuyệt đối lại không thé hiện được mối tương

quan về qui mô thị trường giữa các doanh nghiệp, do vậy ta cần phải sử dụng đến chỉ tiêu /hj phần tương đối của doanh nghiệp

e Thị phần tương đối:

Thị phần tương đối của một doanh nghiệp là thị phần của doanh nghiệp đó so với thị phần của đối thủ cạnh tranh

Thị phần tương đối của doanh nghiệp được tính theo công thức sau: oy ¬ Thị phần của doanh nghiệp

Thị phân tương đôi =

Thị phân của đôi thủ

Phương pháp này có ưu điểm là dễ tính và đơn giản, nhưng khó đảm bảo tính chính xác do gặp phải khó khăn trong việc thu thập số liệu

1.3.6 Yếu tổ khác

- Văn hóa doanh nghiệp

Yếu tố văn hố ln hình thành song song với quá trình phát triển của doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp là văn hoá của một tổ chức vì vậy nó không đơn thuần là văn hoá giao tiếp hay văn hoá kinh doanh, nó cũng không phải là những khâu hiệu của ban lãnh đạo được treo trước công hay trong phòng họp Mà nó bao gồm sự tông hợp của các yếu tô trên Nó là giá trị, niềm tin, chuẩn mực được thể hiện trong thực tế và trong các hành vi mỗi thành viên doanh nghiỆp

Có thé thay van hoá doanh nghiệp được xây dựng trong suốt quá trình tôn tại và phát triển của doanh nghiệp, chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp; tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truyền thống riêng của mỗi doanh nghiệp

Trang 31

- Mức độ tiếp cận và ứng đụng công nghệ hiện đại trong sản xuất

Trong điều kiện kinh doanh toàn cầu hóa, việc ứng dụng công nghệ sản xuất hiện đại là phương tiện hỗ trợ đắc lực cho cạnh tranh của các doanh nghiệp Là ngành có tốc độ phát triển nhanh, việc kịp thời nắm bắt thông tin, đầu tư, ứng dụng công nghệ mới, hiện đại vào sản xuất sẽ giúp doanh nghiệp tăng năng suất sản xuất, nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm, đáp ứng yêu câu đòi hỏi ngày càng cao nhu câu thời trang thị trường nội địa và xuất khẩu

Năng lực tiếp cận và ứng dụng công nghệ hiện đại được đánh giá thông qua các tiêu chí: khả năng trang bị công nghệ mới, mức độ đáp ứng và hiệu quả của công nghệ trong sản xuất

- Hình ảnh thương hiệu

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, để trở thành một doanh nghiệp có

sức cạnh tranh trên thương trường, công việc đầu tiên bao giờ cũng cần có thương hiệu mạnh Tuy nhiên, để xây dựng một thương hiệu mạnh thì điều này không dễ dàng Cần có sản phẩm tốt không đơn thuần là có chất lượng cao mà đòi hỏi các sản phẩm phải da dạng về mẫu mã, màu sắc, luôn cải tiễn để gây ấn tượng tốt cho khách hàng, sản phẩm còn phải mang nét đặc trưng văn hóa và đáp ứng tốt nhu cầu thị trường, tạo sự khác biệt so với các doanh nghiệp khác Đạt đến điều này sẽ tạo cho doanh nghiệp một lợi thế cạnh tranh rất mạnh của doanh nghiệp mà các doanh nghiệp khác không thể bắt chước được

- Công tác nghiên cứu và phát triên

Phản ánh quá trình đầu tư, nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, cũng như phát triển đa dạng hóa chủng loại, mẫu mã sản phẩm, tạo ra sự khác biệt so với đối thủ qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp

Trang 32

1.4 Sự cần thiết của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Trong điều kiện hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới để tôn tại và đứng vũng trên thị trường các doanh nghiệp cần phải cạnh tranh gay gắt với không chỉ các doanh nghiệp trong nước mà còn phải cạnh tranh với các cơng ty, tập đồn xun quốc gia

Đối với các doanh nghiệp, cạnh tranh luôn là con dao hai lưỡi Quá trình cạnh tranh sẽ đào thải các doanh nghiệp không đủ năng lực cạnh tranh để đứng vững trên thị trường Mặt khác cạnh tranh buộc các doanh nghiệp không ngừng cô găng trong hoạt động tổ chức sản xuất kinh daonh của mình để tồn tại và phát triển Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ đang phát triển nhanh, nhiều công trình khoa học công nghệ tiên tiễn ra đời tạo ra các sản phẩm tốt hơn, đáp ứng nhu cầu mọi mặt của con người Cùng với đó, người tiêu dùng đòi hỏi ngày càng cao về sản phẩm mà nhu cầu của con người thì vô tận, luôn có “ngách thị trường” đang chờ các doanh nghiệp tìm ra và làm khách hàng thỏa mãn Do vậy, các doanh nghiệp phải đi sâu nghiên cứu thị trường, phát hiện ra các nhu cầu mới của khách hàng dé qua đó có thể lựa chọn các phương án phù hợp với năng lực của doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nói cách khác là doanh nghiệp cỗ găng để nâng cao khả năng cạnh tranh của bản thân Trong cuộc cạnh tranh này, doanh nghiệp nào nhạy bén hơn thì doanh nghiệp đó sẽ thành công

Tóm lại, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay là cần thiết và mang tính quyết định đến sự tổn tại và phát triển của doanh nghiệp

Trang 33

CHƯƠNG 2

THUC TRANG NANG LUC CANH TRANH CUA CONG TY CO PHAN XUAT NHAP KHAU KIM VIET

2.1 Tong quan về Công ty cỗ phần Xuất nhập khẩu Kim Việt 2.1.1 Giới thiệu chung về công íy

e_ Tên công ty: “Công Ty Cô Phần Xuất Nhập Khẩu Kim Việt”

e Tén giao dịch: KVI TE.JSC

e Vốn điều lệ: 8.560.000.000 đồng (tám tỷ năm trăm sáu mươi triệu đồng)

e Dia chi: S6 240, To 15, P Cầu Diễn, Q Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam

e Dién thoai:(04) 62730601 e Fax:(04) 62730602

e Email: kimviet @fpt.vn e Website: http://kimviet.net

e©_ Loại hình: Công ty thương mại, Nhà phân phối e Thi trường: Tồn quốc

e©_ Ngành nghẻ đăng ký kinh doanh: Bán buôn nhiên liệu khí, lỏng, rắn và các nguyên liệu khác

-Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơ khác

-Đại lý, môi giới, đấu giá

-Bán buôn đồ uống

-Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác -Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng -Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu

-Bán lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, thuốc lào chiếm tỷ tlệ rộng lớn trong các cửa hàng kinh doanh tông hợp

Trang 34

-Cho thuê xe có động cơ

-Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu -Chưng, tỉnh cất và pha chế các loại rượu mạnh

-Sản xuất rượu vang

-Sản xuất bia và mạch nha ủ men bia

-Sản xuât đô uông không côn, nước khoáng

Lịch sử hình thành và phát triển công ty Cô phần Xuất nhập khẩu Kim Viét

CÔNG TY CÔ PHẢN XUẤT NHẬP KHẨU KIM VIỆT được Sở kế

hoạch và đầu tư cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 02/07/2008 Co quan thuế đang quản lý là Chi cục Thuế Quận Nam Từ Liêm Hiện tại công ty do ông/bà Nguyễn Đức Hào làm đại diện pháp luật

Kế từ ngày thành lập cho đến nay, công ty đã vượt qua không ít những khó khăn, trở ngại để từ đó công ty không ngừng đôi mới, nâng cao năng suất hoạt động nhằm tiến tới sự phát triền chung cho tồn cơng ty Bên cạnh việc nỗ lực phát triển công ty không ngừng khuyến khích nâng cao tay nghề của của cán bộ công nhân biên nhằm đảo tạo cho công ty một bộ phận công nhân viên lành nghề vaaf giàu kinh nghiệm, giúp công ty nắm bắt tình hình và cả sự biến động của thị trường để đưa ra những chiến lược và kế hoạch quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của công ty

Do đó mà trong những năm qua công ty đã tạo ra được nhiều uy tín của mình trên thị trường, thu hút được khá nhiều sự hợp tác của khách hàng, mở rộng quy mô hoạt động, đồng thời nhận được sự tin tưởng của khách hàng thông qua những bản hợp đồng lớn Để có được thành quả này, ngoài việc tô chức tốt công tác quản lý và sự điều hành của các phòng ban giám đốc thì công ty cần quan tâm đặc biệt đến sự biến động

Trang 35

Với nên tảng lịch sử lâu đời, hoạt động trên nhiều lĩnh vực và đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, nhiệt tình, năng động, Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Kim Việt mong luôn là người bạn đồng hành tin cậy, là sự lựa chọn sáng suốt của Quý khách hàng trong nước và quốc tế

2.1.2 Cơ cầu tổ chức

Công ty có bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng Giám đốc là người đại diện theo Pháp Luật của công ty; tham mưu và giúp việc cho Giám đốc là các Phó giám đốc, Trưởng phòng và Kế toán trưởng

Trang 36

Hình 2.1 Mô hình tổ chức của công ty xuất nhập khẩu Kim Việt GIÁM ĐÓC PHO GD PHO PHO KY GD GD THUAT KINH THIET DOANH BI \ —— PHÒNG PHONG PHÒNG

TÀI HÚ INE PHONG `

CHING CHUC DOANH Ki PHONG | | PHONG

Ki HANH XUAT DAU TU | | VAT TU

Trang 37

Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:

Chủ tịch hội đông quản trì- kiêm Giám đốc: là người có có quyền quyết định tất cả các vẫn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty Tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT Ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, hợp đồng lao động theo quy định hiện hành và điều lệ của Công ty Chuyên sâu lĩnh vực: Tổ chức, phát triển nguồn nhân lực; chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính, đầu tư, hợp tác, nghiên cứu và đối ngoại xuất nhậpkhẩu

e Xây dựng kế hoạch hàng năm

e Quyết định lương thưởng và các chế độ phúc lợi đối với người lao động trong Công ty, kế cả các cán bộ quản lý thuộc thắm quyền

e Quyết định các biện pháp tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị các biện

pháp khuyến khích sản xuất

e Chịu trách nhiệm về những sai phạm gây tôn thất cho Công ty

Phó giám đốc

Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những công việc và bộ phận được phân công quản lý Trực tiếp điều hành quản lý các công việc được phân công Thay mặt Giám đốc điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh khi được Ủy quyên

Phòng Tài chính — Kế toán

Trang 38

Thực hiên cơng tác hạch tốn kế tốn thực hiện cơng tác kiểm tra, kiểm soát và kiểm toán nội bộ đối với mọi hoạt động kinh tế của công ty theo đúng quy định vè tài chính- kế toán của Nhà nước

Phòng kùnh doanh - xuất nhập khẩu

Phòng Kinh doanh — Xuất nhập khẩu là phòng chuyên môn có chức năng

làm đầu mối tham mưu, giúp việc cho Giám đốc và các phó phòng ban công ty trong các lĩnh vực tìm kiếm, khai thác và phát triển thị trường trong nước và quốc tế các sản phâm của côngty

Chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp các hoạt động của phòng ban chuyên môn mình mình phụ trách

Thực hiện chủ yếu các công tác tìm kiếm nguồn hàng cung ứng vật tư, nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế đảm bảo cho công tác sản xuất được liên tục

Phòng Kỹ thuật

Phòng Kỹ thuật là phòng chuyên môn có chức năng làm đầu mối tham mưu, giúp việc cho Giám đốc và các phó phòng ban trong công tác đảm bảo số lượng và chất lượng hàng hóa khi xuất nhập khẩu theo chất lượng của nhà nước và ngành đề ra

Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch, chương trình và điều phối thanh tra kiểm tra, đôn đốc thực hiện chương trình bảo dưỡng thiết bị máy móc Báo cáo trực tiếp các hoạt động của phòng ban chuyên môn mình phụ trách

Phong Vat tw

Phòng vật tư là phòng chuyên môn có chức năng làm đầu mối tham mưu, giúp việc cho Giám đốc và các phó phòng ban trong công tác quản lý vật tư, thành phẩm Chịu trách nhiệm lập kế hoạch vật tư, chủ trì đề xuất phương án mua sắm vật tư, nguyên liệu phụ tùng đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất Báo cáo trực tiếp các hoạt động của phòng ban chuyên môn mình phụ trách

Phòng Đầu tw

Trang 39

Phòng Đầu tư là phòng chuyên môn có chức năng làm đầu mỗi tham mưu ,øiúp việc cho Giám đốc và các phó phòng ban trong công tác lập kế hoạch đầu tư ,quản lý các dự án đầu tư, hoàn tất thủ tục quyết toán đối với các dự án đầu tư hoàn thành

2.1.3 Đặc điểm sản phẩm của Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Kim Việt

Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Kim Việt- Nhà phân phối chính thức sản

phẩm dâu nhờn Caltex, một nhãn hiệu của Tập đoàn dầu khí Chevron-Hoa Kỳ

Công ty cô phần Xuất nhập khẩu Kim Việt là nhà phân phối chính thức

sản phẩm dầu nhờn Caltex Các sản phẩm bao gồm: dầu động cơ, Dâu bánh răng, Dầu thủy lực, Dầu truyền nhiệt, Dầu tuần hoàn, Dầu cắt got, Dau chéng ri, Mỡ bôi trơn, Dầu phanh, Nước làm mát, Dầu hộp số/ Trợ lực lái , Dầu cho máy đùn nhôm , Dau hang hai

Sau đây là một số sản phẩm bán chạy: Delo Gold Ultra 15W-40 (CI-4)

Delo® Gold Ultra là nhớt động cơ diesel tải trọng nặng, đa cấp, chất lượng

cao, được thiết kế đặc biệt để bôi trơn nhiều loại động cơ yêu cầu loại nhớt đạt cấp

hiệu năng API CI-4 hoặc ACEA E7, bao gồm cả những động cơ có lắp đặt hệ thơng hồn lưu khí xả EGR và/hoặc hệ thống khử xúc tác chọn lọc SCR

Delo® Gold Ultra được pha chế với công nghệ ISOSYN® đem đến sự bảo vệ chống mài mòn, kiểm soát cặn bùn và phân tán muội carbon tuyệt hảo

Ui ng Dung:

e Đội xe hỗn hợp với nhiều loại động cơ diesel (cao tốc, 4 thì, có tuốc-bô tăng áp hoặc nạp khí tự nhiên)

e Động cơ xăng 4 thì trong đội xe hỗn hợp se Xe vận tải đường bộ

Trang 40

Havoline® SF Engine Oil 14 dau động cơ chất lượng được thiết kế đáp ứng các yêu cầu của động cơ xăng của xe con và xe tải hạng nhẹ khi đòi hỏi cấp hiệu năng API SE

Ui ng Dung:

e Động cơ xăng của xe con và xe tải hạng nhẹ khi đòi hỏi dầu có cấp độ

nhớt là SAE 20W-40 và cấp hiệu năng lên đến API SE

e Ứng dụng trong công nghiệp và hàng hải của động cơ xăng của xe con khi

đòi hỏi dầu có cấp độ nhớt là SAE 20W-40 và cấp hiệu năng lên đến API SE

Delo Silver SAE 40 (CF)

Delo® Silver là nhớt động cơ diesel tải trọng nặng, đơn cấp, được thiết kế để bôi trơn nhiều loại động cơ yêu cầu loại nhớt đạt cấp hiệu năng API CF/SF

Delo® Silver, nhờ vào đặc tính chỉ số kiềm, sản phẩm phù hợp cho những động cơ sử dụng nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh cao với định kỳ thay nhớt thích hợp

Ứng dụng:

e Đội xe hỗn hợp với nhiều loại động cơ diesel (cao tốc, 4 thì, có tuốc-bô tăng áp hoặc nạp khí tự nhiên)

e Động cơ xăng 4 thì trong đội xe hỗn hop Xe vận tải đường bộ

Xe thi công và xe trong nhà máy Máy kéo và máy nông nghiệp

Ngày đăng: 22/07/2021, 22:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w