1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh lí và sinh hoá của 3 giống lạc l14, l18 và sen lai 7523 tại nghi kim nghi lộc nghệ an

39 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 248 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Trờng đại học vinh Khoa sinh học ------------ luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: di truyền - vi sinh Đề tài: nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh sinh hoá của 3 giống lạc L14, l18 Sen lai 75/23 tại nghi kim nghi lộc nghệ an Giáo viên hớng dẫn: GVC. Nguyễn Đình Châu Sinh viên thực hiện : Đào Thị Kim Thiên Lớp : 43B - Sinh Vinh - 2006 Sinh viên: Đào Thị Kim Thiên Lớp: 43B Sinh 1 Khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Đề tài đợc tiến hành hoàn thành nhờ sự cố gắng nỗ lực của bản thân trong công tác nghiên cứu khoa học, cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo khoa sinh học, phòng thí nghiệm Di Truyền - Vi Sinh, cùng tất cả các bạn sinh viên lớp 43B Sinh. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, ThS. Nguyễn Đình Châu, ngời đã tạo điều kiện thuận lợi hớng dẫn tận tình tôi hoàn thành luận văn này. Qua đây, tôi xin cảm ơn chú Xờng (Bí th xóm 2 - Xã Nghi Kim - Nghi Lộc - Nghệ An). Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Đào Thị Kim Thiên Lớp: 43B Sinh 2 Khóa luận tốt nghiệp đặt vấn đề Nớc ta là một nớc nông nghiệp, sống chủ yếu bằng nghề nông, trong đó cây Lạc là cây mang lại lợi ích kinh tế cho nông dân. Đặc biệt vùng đất Nghi Kim, Nghi Lộc là địa hình phù hợp với trồng lạc. ở Nghi Kim, Nghi Lộc ngoài cây lúa thì cây lạc đứng vị trí thứ hai cung cấp thực phẩm, đa lại kinh tế cho bà con nông dân ở đây. Cây Lạc ArachishypogeaeL. thuộc họ đậu Fabacea có giá trị lớn. Trong hạt lạc chứa: 50% hàm lợng dầu (lipít), 22% 25% Protein. Ngoài ra còn chứa một số vitamin chất khoáng. Đối với ngành công nghiệp: Lạc đợc dùng làm nguyên liệu để sản xuất dầu ăn, công nghiệp sản xuất xà phòng. Dầu ăn lạcmột loại dầu ăn dễ tiêu, có lợi cho con ngời, hơn hẳn dầu động vật, giá thành lại phù hợp với ngời tiêu dùng. Đối với nông nghiệp: Cây Lạc có vai trò quan trọng: có thể trồng để cải tạo đất, trồng xen kẽ với một số cây trồng khác nh: ngô, mía, đậu . Cây lạcmột loại cây dễ trồng, dễ chăm bón, cho năng suất cao, phổ biến đối với nớc ta. Ngoài ra cây lạcmột trong những cây xuất khẩu thu nhập ngoại tệ của nớc ta. Sinh viên: Đào Thị Kim Thiên Lớp: 43B Sinh 3 Khóa luận tốt nghiệp Do ứng dụng thâm canh tùy tiện, do kỹ thuật chăm bón ch a phù hợp. Mà cha phát huy hết tiềm năng của cây lạc tạo nên sự chênh lệch năng suất giữa các vùng. Xuất phát từ những do trên mà tôi chọn đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh sinh hóa của 3 giống Lạc L18, L14 Sen lai 75/23 tại Nghi Kim, Nghi Lộc, Nghệ An. Sinh viên: Đào Thị Kim Thiên Lớp: 43B Sinh 4 Khóa luận tốt nghiệp phần I: tổng quan tài liệu 1. Nguồn gốc cây Lạc (Arachis hypogeaeL.) Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốc cây lạc. Từ đầu thế kỷ XVI ngời Bồ Đào Nha đã nhập cây lạc vào bờ biển Tây Phi do các thuyền buôn bán nô lệ. Có lẽ cũng trong thời gian đó ngời Tây Ban Nha đã đa cây lạc vào bờ biển Tây Mêhicô đến Philippin, từ Philippin lạc lan sang Trung Quốc, Nhật Bản, Đông Nam á (có lẽ từ Malaixia hoặc Srilanca), lạc đợc đa tới Mađagaxca Đông Phi. ở cuối thế kỷ XIX một số tác giả vẫn nhầm lẫn cây lạc là từ Châu Phi, căn cứ vào sự miêu tả của Theophoste Phine họ đã dùng từ Hy Lạp Arakos Latin arachidua để gọi cây thuộc bộ đậu có bộ phận dới đất ăn đợc đợc trồng ở Ai Cập Địa Trung Hải. Nguồn gốc [4] Từ đầu thế kỷ XX ngời ta mới khẳng định là Arakos Archiđua trớc đây không phải là cây lạc mà là cây Ltyrestubsosa[4]. Ngày nay, căn cứ trên các tài liệu khảo cổ học, về thực vật, dân tộc học, về ngôn ngữ học, về sự phân bố các kiểu giống lạc. Mặc dù ngày nay ngời ta không tìm thấy loại lạc A.hypogeae (lạc trồng) ở trạng thái hoang dại, nhng ngời ta đã khẳng định, lạc có nguồn gốc từ Nam Mỹ. Sinh viên: Đào Thị Kim Thiên Lớp: 43B Sinh 5 Khóa luận tốt nghiệp Trong đó, theo B.B.Hizgrings trung tâm của vùng trồng lạc nguyên thủy là vùng Granchaco nằm trong thung lũng Praguay Parafia. Đầu thế kỷ XVIII Nisole đã trồng lạc trong vờn thực vật Montpellier vào năm 1783 đã thông báo cho Viện Hàn Lâm Pháp. Năm 1753 C.Line đã mô tả cụ thể phân loại nó. Đồng thời đặt tên khoa học là Arachishypogeae.L. [4,6] Những bằng chứng đều chứng minh cây lạc có nguồn gốc ở Mỹ. Sau đó phổ biến ở Châu Âu tới vùng bờ biển Châu Phi (Trung Quốc, Indonesia, ấn Độ) tới quần đảo Thái Bình cuối cùng tới vùng Đông Nam Hoa Kỳ. Tuy nhiên giới xuất rộng rãi của cây lạc ở khoảng 40 0 Bắc đến 40 0 Nam [4]. Còn đối với Việt Nam thì nguồn gốc của cây Lạc đến nay vẫn ch- a đợc xác định từ đâu? Đến từ khi nào? 1961 Nguyễn Hữu Quán đã đa ra một số nhận định không có dẫn chứng chứng minh Lạc vào nớc ta từ Trung Quốc vào đầu thế kỷ XIX. Sách Vân đài loại ngữ của Lê Qúy Đôn cũng cha đề cập đến những căn cứ vào tên gọi mà xét đoán thì danh từ Lạc có thể do từ Hán Lạc hoa sinh là từ của ngời Trung Quốc thờng gọi Lạc. Vì vậy có thể cây lạc đến từ Trung Quốc vào khoảng thế kỷ XVII XVIII. Nh - ng xét về mặt địa có lẽ Lạc vào nớc ta theo các nhà buôn bán các nhà truyền giáo Châu Âu (theo tìm hiểu Phạm Thị Thanh Thái). 2. Giá trị về cây Lạc. * Giá trị dinh dỡng Sinh viên: Đào Thị Kim Thiên Lớp: 43B Sinh 6 Khóa luận tốt nghiệp Lạc là cây công nghiệp ngắn ngày, mang lại lợi ích kinh tế cho nông dân. Quả lạc gồm: vỏ quả, vỏ lụa, mầm lá mầm. Tỷ lệ phần trăm cấu tạo thay đổi tùy theo từng giống điều kiện môi trờng. Hạt lạc đ- ợc sử dụng rộng rãi để làm thực phẩm nguyên liệu cho cây công nghiệp theo Nguyễn Danh Đông. Giá trị của cây lạc đợc biểu thị cụ thể nh sau: + Vỏ quả chứa: 80 90% Gluxít 4 7% Protein 2 3% Lipít + Vỏ lụa chứa: 13% Protein 1% Lipít 7% sắc tố Vitamin 2% khoáng 18% Xenlulo +Mầm lạc chứa: 27% Prôtêin 42% Lipít 2% Khoáng + Lá mầm: Sinh viên: Đào Thị Kim Thiên Lớp: 43B Sinh 7 Khóa luận tốt nghiệp Là bộ phận chính của hạt Lạc chứa: 50% Lipít 30% Protein. Theo tác giả Lê Doãn Diên 1990 chất lợng dầu trong hạt của một số giống lạc báo cáo tại hội thảo quốc gia Chơng trình hợp tác Việt Nam - ICRISAT (Theo Lê Doãn Diên 1993 thì kết quả nh sau): + Vỏ quả: 10,6 21,2% Gluxit 4,8 7,2% Protein 1,9 4,6% Chất khoáng 65,7 79,3% Xơ thô 0,7% tinh bột 1,2 2,8% lipit + Vỏ hạt chứa: 48,3 52,2% Gluxit 21,4 34,9% xơ thô 0,5 4,9% Lipit 11 13,4% Prtein 21% khoáng + Lá mầm chứa: 16,6% lipit Sinh viên: Đào Thị Kim Thiên Lớp: 43B Sinh 8 Khóa luận tốt nghiệp 43,2% protein 6,8% chất kgoáng 31,2% gluxit Tóm lại: Trong thành phần hạt lạc chứa 1 lợng khá lớn protein lipít là nguồn bổ sung đạm, chất béo quan trọng cho con ngời. Ngoài ra còn một số chất khoáng vitamin. Trên thế giới có tới 80% lạc dùng để chế biến dầu ăn, trên 12% để dùng chế biến bánh, mứt, kẹo, bơ, dùng cho chăn nuôi khoảng 6%. Trong đời sống hằng ngày lạc dùng để chế biến các món ăn. Ngoài ra còn là nguyên liệu cho các ngành công nghiệp nh: sản xuất xà phòng, bánh kẹo. Thân, lá lạc dùng làm thức ăn cho trâu bò hoặc làm phân bón hữu cơ. 3. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới Việt Nam. 3.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới Hiện nay nhu cầu sử dụng tiêu thụ lạc trên thế giới ngày càng tăng do trong những năm gần đây công nghiệp ép dầu phát triển, mặt khác các thành tựu về khoa học kỹ thuật trên đồng ruộng ngày càng đợc ứng dụng rộng rãi. Đây là nguyên nhân khiến cho việc sản xuất lạc trên thế giới đạt đợc những thành tựu to lớn, nhiều nớc sản xuất lạc với quy mô lớn, năng suất sản lợng ngày càng tăng cao. Bảng 1: Diện tích sản lợng năng suất lạc trên thế giới Diện tích Sản lợng Năng suất Sinh viên: Đào Thị Kim Thiên Lớp: 43B Sinh 9 Khóa luận tốt nghiệp Năm (triệu ha) (triệu tấn) (tấn/ha) 1948 1949 đến 1952 1953 19,30 14,00 0,85 1963 1964 16,70 15,00 0,88 1969 1970 18,35 17,39 0,94 1977 19,19 19,15 0,99 1982 1984 18,47 19,32 1,04 1998 1999 21,23 29,82 1,40 1999 2000 21,63 29,64 1,35 2000 2001 21,53 32,58 1,43 Hiện nay ở các nớc đang phát triển, lạc giữ vai trò khá quan trọng. ở Xênigan lạc cung cấp thu nhập cho nông dân, ở Nigieria lạc chiếm 80% giá trị xuất khẩu các sản phẩm chế biến từ lạc chiếm trên 60% giá trị xuất khẩu. [4], [10] Nớc có diện tích sản lợng lạc lớn trên thế giới là ấn Độ diện tích khoảng 8,6 triệu ha. Sản lợng 6,2 triệu tấn tiếp đến là Trung Quốc diện tích 2,65 triệu ha, sản lợng 5,58 triệu tấn. Năng suất lạc cao nhất trên thế giới là Israel, thứ hai là Irac, Mỹ. Đến năm 2000 diện tích trồng lạc trên thế giới là 21,35 triệu ha. Năng suất bình quân đạt 1,43 tấn/ha. [9], [10] Hiện nay lạc đợc trồng rộng rãi ở các nớc nh: ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Mỹ . Trong đó ấn Độ luôn là nớc đứng đầu, tiếp theo là Trung Quốc, Nigieria. [6], [10] 3.2. Tình hình sản xuất lạc ở Việt nam Sinh viên: Đào Thị Kim Thiên Lớp: 43B Sinh 10

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Lê Doãn Diên, 1990. Chất lợng dầu trong hạt của một số giống lạc, báo cáo tại hội thảo quốc gia “chơng trình hợp tác Việt Nam - Icrisat” Sách, tạp chí
Tiêu đề: chơng trình hợp tác Việt Nam - Icrisat
1. Nguyễn Đình Châu, 2000. Giáo trình chọn giống Khác
2. Nguyễn Minh Công, Đặng Hữu Lanh, Lê Đình Trung, 1994. Thực hành di truyền học và cơ sở chọn giống. NXB GD Khác
4. Nguyễn Danh Đông, 1984. Cây lạc. NXB NN, HN Khác
5. GrodzixkiA.M, Grodzinxki D.M, 1981. Sách tra cứu tóm tắt về sinh lý thực vật. NXB Matxcơva và KHKT Hà Nội Khác
6. Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân, Trần Thị Dung, 1995. Cây lạc (đậu phông). NXB NN – TPHCM Khác
7. Trần ích, 1983. Thực hành sinh lý thực vật. NXB GD Khác
8. Trần Đăng Kế, 2000. Thực hành sinh lý thực vật. NXB GD Khác
9. Trần Văn Lài và cộng sự, 1993. Kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu, vừng. NXB NN – HN Khác
10. Nguyễn Tiến Mạnh, 1995. Kinh tế cây cọ dầu. NXB NN, HN Khác
11. Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1998. Giáo trình cây công nghiệp. NXB GD Khác
14. Báo cáo kết quả khảo nghiệm giống lạc và giải pháp về sử dụng gièng míi Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Diện tích, năng suất, sản lợng trong 10 năm qua  (1991   2000)‐ - Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh lí và sinh hoá của 3 giống lạc l14, l18 và sen lai 7523 tại nghi kim   nghi lộc   nghệ an
Bảng 2 Diện tích, năng suất, sản lợng trong 10 năm qua (1991 2000)‐ (Trang 11)
Bảng 1: Tỷ lệ nảy mầm của 3 giống lạc          Thêi gian - Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh lí và sinh hoá của 3 giống lạc l14, l18 và sen lai 7523 tại nghi kim   nghi lộc   nghệ an
Bảng 1 Tỷ lệ nảy mầm của 3 giống lạc Thêi gian (Trang 28)
Bảng 2: Tỷ lệ cậy mọc - Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh lí và sinh hoá của 3 giống lạc l14, l18 và sen lai 7523 tại nghi kim   nghi lộc   nghệ an
Bảng 2 Tỷ lệ cậy mọc (Trang 30)
Bảng 3: Hàm lợng diệp lục a+b - Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh lí và sinh hoá của 3 giống lạc l14, l18 và sen lai 7523 tại nghi kim   nghi lộc   nghệ an
Bảng 3 Hàm lợng diệp lục a+b (Trang 32)
Bảng 4: Hàm lợng dầu trong hạt của 3 giống lạc  Sen lai 75/23, L18 và L14 - Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh lí và sinh hoá của 3 giống lạc l14, l18 và sen lai 7523 tại nghi kim   nghi lộc   nghệ an
Bảng 4 Hàm lợng dầu trong hạt của 3 giống lạc Sen lai 75/23, L18 và L14 (Trang 34)
Bảng 5: Các yếu tố làm thành năng suất của 3 giống lạc  Sen lai 75/23, L18 và L14 - Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh lí và sinh hoá của 3 giống lạc l14, l18 và sen lai 7523 tại nghi kim   nghi lộc   nghệ an
Bảng 5 Các yếu tố làm thành năng suất của 3 giống lạc Sen lai 75/23, L18 và L14 (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w