Nhận xét:
Qua bảng và biểu đồ ta thấy hàm lợng dầu của 3 giống lạc tơng đối cao. Trong đó cao nhất là giống lạc L18 sau đó đến Sen lai 75/23, thấp nhất là giống lạc L14.
Nh vậy, giống lạc L18 tuy đợc nghiên cứu và khảo nghiệm ở nớc ta muộn hơn 2 giống L14 và Sen lai 75/23 nhng lại có hàm lợng dầu cao hơn hẳn 2 giống này. Do vậy L18 có giá trị cao trong công nghiệp chế biến dầu lạc cung cấp cho con ngời. Do vậy giống lạc L18 có thể phát triển ở vùng để làm nguyên liệu cho công nghiệp dầu ăn.
3.6. Các yếu tố làm thành năng suất của 3 giống lạc Sen lai 75/23, L18 và L14. L18 và L14.
Bảng 5: Các yếu tố làm thành năng suất của 3 giống lạc Sen lai 75/23, L18 và L14 Các chỉ tiêu Giống Số quả/cây Số quả chắc/cây Tỷ lệ nhân % Trọng lợng TB 100 quả (X g) Hệ số biến thiên (CV) Trọng lợng TB 100 hạt (X g) Hệ số biến thiên L18 8.6 7.08 78 143.05 ± 2.90 0.0230 55.003 ± 2.92 0.0610 L14 7.50 6.21 76.00 142.20 ± 2.82 0.0402 54.20 ± 2.41 0.0451 Sen lai 75/23 7.55 6.30 76.58 134.00 ± 2.76 0.0220 50.18 ± 2.176 0.046 Nhận xét:
Qua bảng số liệu cho ta thấy:
Giống lạc L18 có số quả chắc trên cây cao nhất, sau đó đến L14 và thấp nhất là Sen lai 75/23.
Khối lợng 100 quả, 100 hạt cao nhất là L18, thiếp đến là L14, thấp nhất là Sen lai 75/23.
Năng suất của mỗi giống lạc khác nhau thì khác nhau, năng suất của chúng biến thiên tuỳ theo các yếu tố môi trờng, kỹ thuật chăm sóc, tuỳ theo từng giống thích hợp, kỹ thuật chăm sóc tốt sẽ cho năng suất cao và ngợc lại.
Một giống có năng cao phải có số quả chắc trên cây nhiều hơn, số tia quả nhiều và tỷ lệ đậu quả cao hơn.
Bảng 6: Năng suất quả
Giống L18 L14 Sen lai 75/23
Năng suất (kg/ha) 3100 3200 3300 3400 3500 3600 3700 3800 L18 l14 Sen lai 75/23 Giống Năng suất
Biểu đồ 5: Năng suất quả của 3 giống lạc L18, L14 và Sen lai 75/23
Nhận xét:
Qua bảng 6 và biểu đồ 5 chúng ta thấy năng suất thu đợc của giống lạc L18 cao nhất sau đó đến L14 và thấp nhất là Sen lai 75/23.
Phần IV:
Kết luận và kiến nghị
I. Kết luận
Từ những kết quả thu đợc chúng tôi rút ra kết luận.
1. Tỷ lệ nảy mầm: cao nhất thuộc về giống Sen lai 75/23, đến giống L14, thấp nhất là giống L18.
2. Về cờng độ hô hấp của 2 giống lạc L14 và Sen lai 75/23 cao hơn giống L18. Chứng tỏ sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của L14 và Sen lai 75/23 tốt hơn giống L18.
3. Về hàm lợng diệp lục của 3 giống lạc tăng dần theo các giai đoạn sinh trởng và phát triển của cây từ giai đoạn 3 – 4 lá đến giai đoạn tạo quả.
4. Hàm lợng dầu của 3 giống lạc: cao nhất là giống L18, sau đó đến Sen lai 75/23, thấp nhất là giống lạc L14.
II. Kiến nghị
Để góp phần tăng năng suất, sản lợng của các giống lạc, bên cạnh việc theo dõi sinh trởng, phát triển cần phải áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất, các biện pháp phòng trừ sâu bệnh.
Do thời gian nghiên cứu không nhiều, để có đợc kết luận chính xác hơn về các giống lạc đề tài cần nghiên cứu thêm một số chỉ tiêu khác trên các giống khác nhau.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Đình Châu, 2000. Giáo trình chọn giống.
2. Nguyễn Minh Công, Đặng Hữu Lanh, Lê Đình Trung, 1994. Thực hành di truyền học và cơ sở chọn giống. NXB GD.
3. Lê Doãn Diên, 1990. Chất lợng dầu trong hạt của một số giống lạc, báo cáo tại hội thảo quốc gia “chơng trình hợp tác Việt Nam - Icrisat”. 4. Nguyễn Danh Đông, 1984. Cây lạc. NXB NN, HN.
5. GrodzixkiA.M, Grodzinxki D.M, 1981. Sách tra cứu tóm tắt về sinh lý thực vật. NXB Matxcơva và KHKT Hà Nội.
6. Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân, Trần Thị Dung, 1995. Cây lạc (đậu phụng). NXB NN – TPHCM.
7. Trần ích, 1983. Thực hành sinh lý thực vật. NXB GD. 8. Trần Đăng Kế, 2000. Thực hành sinh lý thực vật. NXB GD.
9. Trần Văn Lài và cộng sự, 1993. Kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu, vừng. NXB NN – HN.
10. Nguyễn Tiến Mạnh, 1995. Kinh tế cây cọ dầu. NXB NN, HN.
11. Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1998. Giáo trình cây công nghiệp. NXB GD.
12. Nguyễn Đình San, 2002. Thực hành sinh lý thực vật. Đại học Vinh 13. Nguyễn Thanh Thuỷ, 2005. Nghiên cứu đặc điểm di truyền của 3 giống lạc Sen lai 75/23, L14, L18 tại Xuân Giang – Nghi Xuân – Hà Tĩnh.
14. Báo cáo kết quả khảo nghiệm giống lạc và giải pháp về sử dụng giống mới.