Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh -------------------------- Nghiêncứucácyếutốảnh hởng lêntínhchấtphổtíchphâncủalasermàuhữucơbăngrộng Chuyên ngành : quang học Mã số: 62 44 11 01 luận văn thạc sĩ vật lý Vinh - 2007 1 bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh ------------------------- Nghiêncứucácyếutốảnh hởng lêntínhchấtphổtíchphâncủalasermàuhữucơbăngrộng Chuyên ngành : quang học Mã số: 62 44 11 01 luận văn thạc sĩ vật lý Ngời hớng dẫn khoa học: Ts. Hoàng Hữu Hà Vinh - 2007 2 Lời cảm ơn Tôi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo TS Hoàng Hữu Hòa, thầy đã giúp tôi định hớng đề tài, chỉ dẫn tận tình, chu đáo và dành nhiều công sức cũng nh cả những sự u ái cho tôi trong quá trình làm luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy giáo: PGS.TS Đinh Xuân Khoa, PGS.TS Hồ Quang Quý, TS Vũ Ngọc Sáu, PGS.TS Nguyễn Huy Công đã góp ý chỉ dẫn cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Vật lí, Ban chủ nhiệm khoa đào tạo Sau Đại Học đã tạo cho tôi môi trờng học tập và nghiêncứu thuận lợi nhất. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Vinh, tháng 10 năm 2007 Tác giả Trần Cao Cờng 3 Mục lục Trang Lời cảm ơn 1 Mục lục 2 Mở đầu 3 Chơng I: Tổng quan về chấtmàu và lasermàu 5 1.1 Chấtmàu 5 1.1.1 Cấu trúc củachấtmàu 5 1.1.2 Quang phổcủachấtmàu 6 1.1.3 Cấu trúc mức năng lợng và các dịch chuyển quang học 7 1.2 Lasermàu 10 1.2.1 Điều kiện để phát laser 10 1.2.2 Bơm quang học cho lasermàu 14 Chơng II : Nghiêncứu lý thuyết về phổtíchphâncủalasermàubăngrộng 17 2.1 Hệ phơng trình tốc độ củalasermàu 17 2.2 Một số tínhchất chung củaphổlasertíchphân 21 2.3 Nghiêncứucácyếutốảnh hởng lênphổtíchphâncủalasermàubăngrộng 26 2.3.1 ảnh hởng của nồng độ lênphổlasertíchphân 27 2.3.2 ảnh hởng của mức bơm lênphổlasertíchphân 29 2.3.3 ảnh hởng của chiều dài buồng cộng hởng lênphổlasertíchphân 30 2.3.4 ảnh hởng của hệ số phản xạ gơng lênphổlasertíchphân 32 Chơng III : một vài kết quả rút ra từ thch nghiệm 34 3.1 Sơ đồ thí nghiệm 34 3.2 Phổtíchphâncủacáclasermàu C47, C30, Rh6G theo nồng độ khác nhau 35 Kết luận 41 Tài liệu tham khảo 42 Phụ lục 43 4 Mở đầu ự ra đời củalaser là một trong những thành tựu khoa học quan trọng của thế kỷ 20. Hơn bốn mơi năm qua, vật lý và công nghệ laser đã phát triển rất nhanh chóng, không ngừng cóảnh hởng to lớn và trực tiếp đến các lĩnh vực khác nhau của khoa học và công nghệ. Lịch sử phát triển lasermàu (có môi trờng hoạt chất là cácchấtmàuhữu cơ) đã trải qua những sự kiện quan trọng. Năm 1966, lần đầu tiên ngời ta đã phát hiện hiệu ứng lasermàu bơm bằnglaser ruby và đèn xung. Năm 1970, nhờ sự phát triển của vật lý công nghệ laser đã cho phép thu đợc những bức xạ lasermàu đơn sắc cao, có thể điều chỉnh liên tục bớc sóng trên miền phổ từ tử ngoại gần đến hồng ngoại gần. Giữa những năm 80, bằng kỹ thuật mode - locking ng- ời ta thu đợc các xung lasermàu cực ngắn, kỷ lục xung ngắn hiện nay là 5 femto - giây. Ngày nay, các loại laser nói chung và lasermàu nói riêng là những thiết bị không thể thiếu đợc để phát triển các phơng pháp nghiêncứu quang phổlaser hiện đại trong lĩnh vực vật lý, hóa học, khoa học vật liệu và y sinh - học . Do vậy, việc nghiêncứu và phát triển vật lý - công nghệ laser luôn luôn là nhu cầu thực tiễn có ý nghĩa khoa học và ứng dụng cao. Nghiêncứucác đặc trng phổcủalaser là vấn đề luôn đợc quan tâm. Ngay từ thập kỷ 60, sau khi xuất hiện laser ngời ta đã chú ý vào lĩnh vực này. Cáclasermàu xung băngrộng là kiểu hình laser ra đời sớm, hiện nay đang đợc sử dụng rộng rãi trong các phòng thí nghiệm cho rất nhiều ứng dụng khác nhau. Tuy nhiên, phần lớn cácnghiêncứu tập trung vào lasertíchphân theo thời gian, các buồng cộng hởng (BCH) lasercó độ phẩm chất cao (high Q), cáclaserbăng hẹp có chứa yếutố tán sắc (cách tử, lăng kính .) hay phin lọc giao thoa trong BCH. Những nghiêncứu lý thuyết chủ yếu dựa trên hệ hai phơng trình tốc độ để miêu tả quá trình động học laser tại một tần số, . do vậy, vai trò ảnh hởng củacác thông số phân tử, thông số bơm, thông số BCH lênphổlasertíchphân vẫn cha đợc nghiêncứucó hệ thống. Điều này dẫn đến việc cha tận dụng và phát hiện hết một số hiệu ứng và đặc tính lý thú củacáclasermàu xung nhằm góp phần phát triển và hoàn thiện công nghệ laser . S 5 ở Việt Nam, nghiêncứu vật lý lasermàu đã bắt đầu vào cuối những năm 1970. Hiện nay cácnghiêncứu trong lĩnh vực này không chỉ dừng lại ở nghiêncứucơ bản mà thực sự gắn liền với yêu cầu cấp thiết để phát triển công nghệ laser và phơng pháp quang phổlaser hiện đại, phù hợp với điều kiện Việt Nam. Trong những năm gần đây, các hệ lasermàubăng rộng, lasermàubăng hẹp điều chỉnh bớc sóng và những hệ lasermàu phát xung ngắn pico-giây . đợc bơm bằnglaser nitơ, laser ruby, laser Nd: YAG, đã đợc chế tạo thành công và đa vào sử dụng có hiệu quả ở các phòng thí nghiệm quang học, quang phổcủacác Viện nghiêncứu chuyên ngành. Nội dung của luận văn này, chúng tôi sẽ tập trung nghiêncứu lý thuyết và thực nghiệm về cácảnh hởng lênphổlasermàutíchphânbăngrộng hoạt động ở những điều kiện vật lý khác nhau. Xuất phát từ hệ phơng trình tốc độ đợc mở rộng cho tất cả các bớc sóng laser, chúng tôi đã nghiêncứu và tờng minh đợc vai trò, mức độ và cơ chế ảnh hởng củacác mức bơm, thông số BCH laser (độ dài BCH, hệ số phản xạ gơng trong BCH) và nồng độ củaphân tử màulênphổlasertíchphâncủalasermàu Rhogamine 6G (Rh6G), Coumarin 30 (C30). Nhờ những kết quả nghiêncứu trên, có thể sử dụng cho việc phát triển và hoàn thiện công nghệ lasermàu và khả năng tối u năng lợng cũng nh mở rộng miền phổlasercủacáclasermàu xung. Luận văn bao gồm 3 chơng: Ch ơng 1 : Tổng quan về chấtmàu và laser màu. Chơng này trình bày những đặc trng hóa - lý cơ bản củachấtmàulaser và vật lý lasermàucó liên quan trực tiếp đến cácnghiêncứu trong những chơng sau. Ch ơng 2 : Trình bày hệ phơng trình tốc độ đợc mở rộng cho lasermàu và nghiêncứucáctínhchấtphổtíchphâncủalasermàu xung băng rộng. Nghiêncứu lý thuyết về cácảnh hởng của nồng độ phân tử, các thông số bơm và các thông số BCH laser (độ dài BCH, hệ số phản xạ gơng) lênphổlasermàutích phân. Ch ơng 3: Trình bày một vài kết quả rút ra từ thực nghiệm. 6 Chơng I Tổng quan về chấtmàu và lasermàu 1.1. Chấtmàu 1.1.1. Cấu trúc củachấtmàu Hoạt chấtcủalasermàu là cácphân tử màuhữucơ đa nguyên tử (điển hình có khoảng 50 nguyên tử) chứa các mối đôi liên hợp (2 liên kết đôi cách nhau bởi một liên kết đơn), hấp thụ mạnh ánh sáng trong vùng nhìn thấy, giới hạn bớc sóng hấp thụ dài nhất và ngắn nhất của hợp chất này là hồng ngoại gần và tử ngoại gần. Cácphân tử này bao gồm các nhóm hóa chất khác nhau: Hydrocarbon, Oxazole, Coumarin, Xanthene và Cyamine. Cấu trúc hóa học cácchất này là sự tổ hợp các vòng benzen (C 6 H 6 ), vòng Piridin (C 5 H 5 N), vòng Azin (C 4 H 4 N 2 ) hoặc vòng Piron (C 4 H 5 N). Những vòng này có thể nối trực tiếp với nhau hoặc qua 1 nguyên tử trung hòa C, N, hoặc một nhánh thẳng gồm một số nguyên tử thuộc nhóm CH=CH (Polien). Chấtmàu đợc chia thành các hợp chất ion và trung hòa, nó cótínhchất vật lý và hóa học khác nhau. Chấtmàu dạng trung hòa điển hình nh Butadien CH 2 = CH-CH = CH 2 và các hợp chất thơm nh Pyrene, Perylene . điểm nóng chảy của nhóm này là thấp, độ hòa tan lớn trong các dung môi không phân cực nh Benzen, Octan, Xyclohexane, Chloroform . Ngợc lại, cácchấtmàu ion có điểm nóng chảy cao, hòa tan mạnh trong các dung môi có cực nh cồn. Trong dung dịch, đa số cácchấtmàu bị phân ly thành ion. Tùy theo độ pH của dung dịch, nghĩa là độ axit hay độ kiềm mà các ion củachấtmàu là anion hay cation. Ngày nay, tồn tại trên 200 chấtmàu đợc sử dụng để nghiêncứu phát xạ laser. Chấtmàu thờng đợc sử dụng phổ biến nhất trong lasermàu đó là Rhodamine6G(Rh6G) thuộc nhóm Xanthene. Hình 1.1 công thức cấu tạo của Rhodamine6G (Rh6G) và Coumarin30 (C30) 7 Hình 1.1 ảnh hởng chủ yếulêntínhchấtcủacủachấtmàu là các gốc CH 3 hay C 2 H 5 mà chúng về cơ bản xác định sự hấp thụ của vật chất. Ngoài ra trong chấtmàu còn có những nhóm mang màu hay nhóm trợ màu nh : nhóm Azô-N=N-, nhóm Nitơ-NO 2 , nhóm-OH, nhờ đó cácchấtmàucó khả năng hấp thụ ánh sáng một cách chọn lọc. 1.1.2. Quang phổcủachấtmàu Sự hấp thụ ánh sáng củacácphân tử chấtmàucó thể mô tả bán định lợng bằngmẫu điện tử tự do. Theo mẫu này, tất cả các nguyên tử cùng nằm trên một mặt phẳng, liên kết với nhau bằngcác điện tử . Các điện tử (có vai trò trong hấp thụ ánh sáng vùng khả kiến và tử ngoại) tạo ra đám mây điện tích nằm trên mặt phẳng đó. Theo nguyên tắc Pauly, mỗi trạng thái chỉ có 2 điện tử. Giả sử phân tử có N điện tử (N chẵn) thì ở trạng thái cơ bản củaphân tử sẽ có nhiều nhất N/2 trạng thái đợc lấp đầy. Hai điện tử cùng một mức sẽ có spin đối song, nên spin tổng cộng S = 0, tơng ứng là trạng thái đơn (singlet). Khi một trong hai điện tử này nhảy lên mức trống cao hơn, sự sắp xếp spin song song sẽ dẫn đến spin tổng cộng S = 1, tơng ứng là trạng thái bội 3 (triplet). Thế năng trung bình củacác điện tử ở trạng thái bội ba thờng thấp hơn thế năng trung bình củacác điện tử ở trạng thái đơn. Chấtmàuhữucơ là một phân tử đa nguyên tử nên mỗi mức năng lợng tồn tại nhiều mức con dao động và mức quay. Mặt khác, mỗi mức dao động còn có 8 (NHC 2 H 5 )Cl - C 2 H 5 HN H 3 C CH 3 COOC 2 H 5 Rh6G C30 các mức quay. Do đó, cácphổ hấp thụ ứng với các dịch chuyển từ trạng thái cơ bản S o lêncác mức dao động của trạng thái đơn kích thích S 1 , S 2 , . sẽ là băngrộng (sự hấp thụ ứng với các dịch chuyển từ trạng thái cơ bản S o lêncác trạng thái bội 3 là bị cấm theo spin). Cácphân tử chấtmàu hấp thụ bức xạ quang học nằm trong vùng phổ từ tử ngoại gần đến vùng hồng ngoại gần. Phổ hấp thụ và phổ huỳnh quang củachấtmàu là cácbăngrộngcỡ 30 - 100nm. Sự dịch chuyển huỳnh quang tuân theo định luật Stock-Lomen "toàn bộ phổ huỳnh quang và cực đại của nó dịch chuyển về phía sóng dài so với toàn bộ phổ hấp thụ và cực đại của nó, phổ huỳnh quang đối xứng gơng với phổ hấp thụ". Phổ hấp thụ và huỳnh quang củachấtmàu Rhodamine 6G đợc trình bày trên hình1.2. Đờng cong củaphổ hấp thụ (a) giảm nhanh về phía sóng dài, giảm chậm về phía sóng ngắn, ngợc lại, đờng cong củaphổ huỳnh quang (b) giảm nhanh ở phía sóng ngắn, giảm chậm ở phía sóng dài. Hình 1.2 : Phổ hấp thụ và huỳnh quang của Rh6G 1.1.3. Cấu trúc mức năng lợng và các dịch chuyển quang học Ký hiệu S n và T n (n = 0, 1, 2 .), biểu diễn các trạng thái điện tử đơn và bội ba, tơng ứng số lợng tử spin toàn phần S = 0 và S = 1. ở nhiệt độ phòng, hầu hết 9 0.45 0.50 0.55 0.60 (àm) (a) (b) I các điện tử ở trạng thái cơ bản S 00 , khi nhiệt độ tăng lên sẽ cócác điện tử ở các mức dao động cao hơn của trạng thái S 0 . Hình 1.3 : Trình bày sơ đồ mức năng lợng và các dịch chuyển quang học củaphân tử chấtmàu Sau khi hấp thụ ánh sáng, cácphân tử chấtmàu chuyển từ trạng thái cơ bản S 0 lêncác trạng thái đơn kích thích S 1 , S 2 , . Do xác suất dịch chuyển S 0 -> S 1 lớn nên sau khi kích thích quang học, cácphân tử chủ yếu dịch chuyển lên trạng thái S 1 , cụ thể là dịch chuyển lêncác trạng thái kích thích dao động S 1i . Quá trình này tơng ứng với sự tạo thành phổ hấp thụ băngrộngcủaphân tử màu. ở các trạng thái này, sự khử kích họat củacácphân tử chấtmàu diễn ra theo nhiều cách: Sự hồi phục dao động không bức xạ củacácphân tử S 1i về trạng thái đơn S 10 trong thời gian rất nhanh cỡ 10 -12 s. Trạng thái S 10 có thời gian sống tơng đối dài (thời gian sống từ 10 -9 s đến 10 -8 s), và đây chính là trạng thái 10 S 00 S 10 S 20 T 1 T 2 Lân quang Huỳnh quangHấp thụ nr =1ps ph =1às F =1ns S 1i S 2i S 0i