1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư nước ngoài tại Hải Dương. Thực trạng và giải pháp

78 686 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 432,5 KB

Nội dung

Đầu tư nước ngoài tại Hải Dương. Thực trạng và giải pháp

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm 90 của thế kỷ XX, đầu tư nước ngoài trở thành mộtxu hướng mạnh đối với các nước phát triển trên thế giới đối với các nướcchậm phát triển và đang phát triển thì vốn và công nghệ là chìa khoá là điềukiện hàng đầu để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước nên nhiều quốc gia đã sớm nắm bắt và tận dụng cơ hội này đểphát triển.

Đối với Việt Nam trong điều kiện chuyển dịch từ cơ chế kế hoạch hoátập trung sang kinh tế thị trường lại có điểm xuất phát thấp, tốc độ tăngtrưởng kinh tế chưa cao và để đưa dất nước phát triển nhanh, Đảng ta khẳngđịnh “phát huy cao nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài”

Hải Dương là một thành phố đang trên đà phát triển mạnh của miềnBắc tỉnh đã xác định rõ lợi thế so sánh, xu hướng phát triển kinh tế quốc tế vàkhẳng định thu hút vốn đầu tư nước ngoài là những giải pháp quan trọng đểphát triển kinh tế xã hội của tỉnh nói riêng và đóng góp vào sự phát triển củacả nước nói chung Có thể nói sau hơn 10 năm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài, tỉnh Hải Dương đã thu được những kết quả quan trọng.Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài ở tỉnh Hải Dương vẫn chưa tương xứng với tiềm năng lợi thế củatỉnh, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển và hiệu quả sử dụng chưa cao.Chính vì vậy, để nhìn lại những thành quả đã đạt được và tiếp tục đẩy mạnh

thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại hải Phòng, em đã lựa chọn đề tài “Đầu

tư nước ngoài tại Hải Dương Thực trạng và giải pháp.”.

Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quảhuy động và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài tại tỉnh Hải Dương, vai trò củađầu tư nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế- xã hội và trên cơ sở đó đưa ra

Trang 2

các giải pháp đồng bộ nhằm từng bước đẩy mạnh thu hút và nâng cao hiệuquả của hoạt động đầu tư nước ngoài đối với tỉnh Hải Dương.

Với mục tiêu trên, đề tài được trình bày làm 2 phần:

Chương I: Thực trạng đầu tư nước ngoài tại tỉnh Hải Dương giai đoạntừ năm 2001 đến nay

Chương II: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tưnước ngoài tại tỉnh Hải Dương

Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài là một vấn đề tuy đã được đềcập nhiều nhưng cũng khá phức tạp đối với Việt Nam nói chung và tỉnh HảiDương nói riêng Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, thời gian nghiêncứu có hạn nên chắc chắn đề tài không tránh khỏi những sai sót Rất mong đượcsự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các cô chú để đề tài được hoàn thiện.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Nguyễn Thu Hà và các cô

chú, anh chị trong phòng Kinh tế đối ngoại, Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh HảiDương đã đóng góp ý kiến, chỉ bảo tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất đểđề tài của em được hoàn thành.

Trang 3

1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên

Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ giảm được các chi phí vậnchuyển, đa dạng hoá các lĩnh vực đầu tư, cung cấp đước nguồn nguyên liệuđầu vào phong phú với giá rẻ và tiềm năng tiêu thụ lớn Những yếu tố nàykhông những làm giảm được giá thành sản phẩm mà còn thu hút được các nhàđầu tư tìm kiếm nguyên liệu tự nhiên và thị trường tiêu thụ.

1.2 Tình hình chính trị

Tình hình chính trị ổn định của nơi tiếp nhận đầu tư là cơ sở quan trọnghàng đầu để thực hiện các cam kết bảo đảm an toàn sở hữu tài sản và cáckhuyến khích đầu tư cho các nhà đầu tư nước ngoài Mặt khác sự ổn địnhchính trị còn là tiền đề cần thiết để ổn định tình hình kinh tế xã hội, nhờ đógiảm được rủi ro cho các nhà đầu tư Một nước, một vùng không thể thu hútđược nhiều đầu tư nước ngoài nếu tình hình chính trị luôn luôn mất ổn định.

1.3 Chính sách, pháp luật

Các nhà đầu tư nước ngoài rất cần một môi trường pháp lí hợp lí và ổnđịnh của nước chủ nhà Môi trường này gồm những chính sách, quy định đốivới đầu tư nước ngoài và tính hiệu lực của chúng trong thực hiện Một môi

Trang 4

trường pháp lí hấp dẫn đầu tư nước ngoài nếu có các chính sách, quy định hợplí và tính hiệu lực cao trong thực hiện Đây là những căn cứ pháp lí quantrọng không chỉ đảm bảo quyền lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài mà còn chochính các nhà đầu tư trong nước khi tính toán đến làm ăn lâu dài.

1.4 Trình độ phát triển kinh tế

Trình độ phát triển của nển kinh tế là các mức độ phát triển về quản líkinh tế vĩ mô, cơ sở hạ tầng, chất lượng cung cấp dịch vụ cho các hoạt độngkinh doanh của các nhà đầu tư nước ngoài mức độ cạnh tranh của thị trườngnước chủ nhà Những nước có trình độ quản lí vĩ mô kém thường dẫn đến tìnhtrạng lạm phát cao, nợ nước ngoài lớn tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, các thủtục hành chính rườm rà, nạn tham nhũng … Cơ sở hạ tầng cứng bao gồm cácyếu tố như sân bay, cảng biển, giao thông, điện lực, viễn thông, còn cơ sở hạtầng mềm bao gồm chất lượng lao động, dịch vụ công nghệ, hệ thống tàichính Sự phát triển của cơ sở hạ tầng và dịch vụ sẽ tạo ra những điều kiệnthuận lợi và giảm chi phí phát sinh cho các hoạt động đầu tư.

1.5 Đặc điểm văn hoá xã hội

Đặc điểm văn hoá xã hội của nước chủ nhà được coi là hấp dẫn đầu tưnước ngoài nếu có trình độ giáo dục cao và nhiều sự tương đồng về ngôn ngữ,tôn giáo, các phong tục tập quán với các nhà đầu tư nước ngoài Các đặc điểmnày không chỉ giảm được chi phí đào tạo nguồn nhân lực cho các nhà đầu tưnước ngoài mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho họ hoà nhập vào cộng đồngnước sở tại.

2 Các nhân tố của tỉnh Hải Dương

Tỉnh Hải Dương là một tỉnh có tốc độ phát triển cao và nhanh chóngcủa miền Băc và của cả nước, đóng vị trí quan trọng trong sự tăng trưởngvùng kinh tế Bắc Bộ Hoà nhịp với công cuộc đổi mới và mở cửa trong cảnước, Hải Dương đã có những lỗ lực không ngừng để cải thiện môi trường

Trang 5

đầu tư, khắc huy những lợi thế so sánh vốn có của mình nhằm kích thích nhucầu đầu tư của các nhà đầu tư trong và ngoài nước cho sự tăng trưởng và pháttriển kinh tế của thành phố.

Trong việc thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài, Hải Dương đãđạt được những thành tựu đáng kể nhờ vào những lợi thế so sánh và các chínhsách, biện pháp thu hút đầu tư của mình Tuy nhiên, bên cạnh những thànhtựu đạt được, hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài tại Hải Dương trong thờigian qua còn có nhiều khó khăn Phát huy những thành tựu đã đạt được vàkhắc phục những khó khăn, hạn chế là chủ trương của tỉnh nhằm tăng cườngthu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư nươc ngoài mà đặc biệt làvốn FDI cho sự phát triển nhanh chóng và bền vững của tỉnh, xứng đáng vớivị trí là một tỉnh có tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế nhanh của vùngkinh tế Bắc Bộ và của cả nước.

Thành phố Hải Dương trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá khoa học kỹthuật của tỉnh nằm trên trục đường quốc lộ 5 cách Hải Phòng 45 km về phía

Trang 6

đông, cách Hà Nội 57 km về phía tây và cách Thành phố Hạ Long 80 km.Phía bắc tỉnh có hơn 20 km quốc lộ 18 chạy qua nối sân bay quốc tế Nội Bàira cảng Cái Lân tỉnh Quảng Ninh Đường sắt Hà Nội - Hải Phòng qua HảiDương là cầu nối giữa thủ đô và các tỉnh phía bắc ra các cảng biển Là tỉnhnằm giữa vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Hải Dương sẽ có cơ hội tham giavào phân công lao động trên phạm vi toàn vùng và xuất khẩu.

Với vị trí địa lý như trên, tỉnh Hải Dương có điều kiện khá thuận lợi mởmang giao lưu, quan hệ thị trường trong nước và nước ngoài với hướng giaolưu chủ yếu là Đông -Tây và hướng Bắc Nằm trong trục kinh tế trọng điểmHà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh là điều kiện tốt để tiếp thu các tiến bộ khoahọc công nghệ, đồng thời các đô thị lớn cũng là thị trường tiêu thụ sản phẩmhàng hoá lớn và đây là nơi thu hút nguồn lao động của tỉnh Như vậy có thểthấy, Hải Dương có những lợi thế rất lớn trong hoạt động sản xuất nôngnghiệp nói riêng và phát triển nền kinh tế chung của toàn tỉnh

b Địa hình

Phần lớn địa hình Hải Dương có địa hình bằng phẳng trừ 2 huyện ChíLinh và Kinh Môn có đồi núi Hướng địa hình nghiêng và thấp dần từ Tây bắcxuống Đông nam Hải Dương có vị trí địa lý giáp với khu vực miền núi vàđồng bằng đã phân địa hình thành 2 vùng rõ rệt:

- Vùng phía Đông Bắc là đồi núi, đây là rìa của cánh cung Đông Triều,chiếm 10% diện tích lãnh thổ, gồm 3 vùng nhỏ: vùng đồi núi thấp, vùng đồibát úp lượn sóng và vùng núi đá vôi

- Vùng đồng bằng nằm trong hạ lưu của hệ thống sông Thái Bình,chiếm 90% diện tích lãnh thổ Do tạo thành các nếp lượn sóng nên có thể chialàm 3 tiểu vùng:

+ Tiểu vùng có địa hình tương đối cao từ phía bắc huyện Bình Giang,Cẩm Giàng, nam Chí Linh, Nam Sách, Gia Lộc và phần Tây Bắc Tứ Kỳ

Trang 7

+ Tiểu vùng có địa hình trung bình: Gồm phần nam huyện Ninh Giang,huyện Thanh Miện.

+ Tiểu vùng thấp gồm các huyện Tứ Kỳ, phần nam Kinh Môn, đôngNam Sách, và Thanh Hà, có địa hình dạng vàn thấp và trũng

c Khí hậu

Tỉnh Hải Dương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 4mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông) Lượng mưa trung bình hàng năm 1.300 -1.700 mm Nhiệt độ trung bình 23,30C; số giờ nắng trong năm 1.524 giờ; độẩm tương đối trung bình 85 - 87% Khí hậu thời tiết đặc biệt thuận lợi cho sảnxuất nông nghiệp, bao gồm cây lương thực, thực phẩm và cây ăn quả đặc biệtlà sản xuất cây rau mầu vụ đông và các ngành khác Dựa vào nhiệt độ bìnhquân dưới 16oC và lượng mưa bình quân nhỏ hơn 1500 mm, khí hậu HảiDương có thể chia làm 2 vùng:

+ Vùng khí hậu bán sơn địa: Gồm huyện Chí Linh và các xã vùng đồihuyện Kinh Môn, có nhiệt độ thấp hơn các huyện khác, năm rét đậm thườngcó sương muối, tính chất hạn rõ ràng hơn các huyện khác

+ Vùng khí hậu đồng bằng: Gồm các huyện còn lại của tỉnh, có nềnnhiệt lượng cao, mưa phùn đông xuân nhiều hơn

Khí hậu của tỉnh Hải Dương không khắc nghiệt, ổn định, ít xảy ra thiêntai như hạn hán, bão lụt, … rất thuận lợi cho đời sống và cho sản xuất Đây làmột trong những điều kiện rất quan trọng tạo được tâm lí yên tâm cho các nhàđầu tư nước ngoài khi đầu tư vào Hải Dương vì nó cho thấy mức độ rủi ro docác yếu tố thiên nhiên khi đầu tư vào Hải Dương gần như không có Có thểnói, điều kiện về khí hậu chính là một lợi thế của tỉnh Hải Dương trong thuhút đầu tư nước ngoài.

d Thuỷ văn và nguồn nước

Trang 8

Hải Dương là tỉnh có hệ thống sông ngòi dày đặc với hơn 500 km sônglớn và trên 2.000 km sông nhỏ cùng với hàng ngàn ao hồ lớn nhỏ Mạng lướisông chính gồm: Sông Thái Bình có 3 nhánh là sông Kinh Thầy, sông Gùa vàsông Mía Các sông này có đặc điểm là lòng sông rộng, độ dốc nhỏ và uốnlượn, đáy sông thấp hơn nhiều so với mực nước biển; Sông Luộc (là mộtnhánh của sông Hồng) có chiều rộng trung bình từ 150-250m, sâu từ 4-6mchạy dọc danh giới phía nam của tỉnh

e Tài nguyên thiên nhiên

- Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản của tỉnh Hải Dương không đa dạng về chủngloại, nhưng có một số loại trữ lượng lớn, chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu pháttriển công nghiệp; đặc biệt là công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Đá vôiở huyện Kinh Môn, trữ lượng 200 triệu tấn, chất lượng tốt, CaCO3 đạt 90 –97% cung cấp đủ nguyên liệu cho sản xuất sứ Xi măng sản lượng 4 – 5 triệutấn Cao lanh ở Kinh Môn, Chí Linh trữ lượng 40 vạn tấn, tỷ lệ Fe2O3: 0,8 –1,7 %, Al2O3 17 – 19% cung cấp đủ nguyên liệu cho sản xuất sứ trong tỉnh vàmột số tỉnh khác Sét chịu lửa ở huyện Chí Linh, trữ lượng 8 triệu tấn, chấtlượng tốt, tỷ lệ Al2O3 từ 23,5 – 28%, Fe2O3 từ 1,2 – 1,9 % cung cấp nguyênliệu sản xuất gạch chịu lửa trong tỉnh và một số tỉnh khác Bôxít ở huyện KinhMôn, trữ lượng 200.000 tấn, hàm lượng Al2O3 từ 46,9 – 52,4%, Fe2O3 từ 21 –26,6%, SiO2 từ 6,4 – 8,9%.

Tài nguyên khoáng sản phong phú sẽ làm giảm chi phí đầu vào, chi phívận chuyển, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, tạo điều kiện thuận lợi thuhút đầu tư nước ngoài

Trang 9

- Tài nguyên đất

Tỉnh Hải Dương có diện tích tự nhiên 1.662 km2 , được chia làm 2vùng: vùng đồi núi và vùng đồng bằng Vùng đồi núi ở phía Bắc tỉnh, chiếm11% diện tích tự nhiên, gồm 13 xã thuộc huyện Chí Linh và 18 xã thuộchuyện Kinh Môn, là vùng đồi núi thấp phù hợp với việc trồng cây ăn quả, câylấy gỗ và cây công nghiệp ngắn ngày Vùng đồng bằng còn lại chiếm 89%diện tích tự nhiên do phù sa sông Thái Bình bồi đắp, đất màu mỡ thích hợpvới nhiều loại cây trồng, sản xuất được nhiều vụ trong năm.

Trên diện tích hành chính 166.222 ha, Hải Dương bố trí sử dụng 63,1%vào sản xuất Đất canh tác phần lớn là đất phù sa sông Thái Bình, tầng canhtác dày, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến thịt trung bình, độ PH từ 5 – 6,5; chủđộng tưới tiêu bằng động lực, thuận lợi cho thâm canh tăng vụ, ngoài sản xuấtlúa còn trồng rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày Một số diện tích đất canhtác ở phía bắc tỉnh tầng đất mỏng, chua, nghèo dinh dưỡng, tưới tiêu tự chảybằng hồ đập nước, thích hợp với cây lạc, đậu tương…

Nhìn chung, tài nguyên đất của tỉnh Hải Dương có độ phì khá lại có địahình đa dạng nên có thể bố trí được nhiều loại cây trồng: cây lương thực, câyăn quả, cây công nghiệp, rừng đa tác dụng với hệ thống canh tác khá đa dạng.Bên cạnh đó còn một số loại đất chiếm tỷ lệ không nhỏ (khoảng 21556 ha,tương đương gần 19%) còn trở ngại cho sản xuất nông nghiệp, cần phải đượcđầu tư nâng cấp cải tạo

- Tài nguyên rừng

Là một tỉnh thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng nhưng Hải Dương códiện tích rừng ở vùng đồi núi thuộc 2 huyện Chí Linh và Kinh Môn Theo sốliệu thống kê năm 2003, diện tích rừng tập trung có 13975 ha, trong đó đất córừng: 9867 ha (rừng tự nhiên: 3103 ha, rừng trồng: 6764 ha) Rừng tự nhiênnghèo cả về số lượng lẫn chất lượng, hệ động vật rừng hầu như đã giảm sút

Trang 10

nghiêm trọng; rừng trồng chủ yếu là cây bạch đàn, keo và một số ít thông, domới được trồng nên chưa khép tán và chất lượng không cao.

d Dân số - Lao động

Theo số liệu của Cục Thống kê Hải Dương, dân số của tỉnh năm 1995 là1608970 người và tính đến tháng 31/12 năm 2003 là 1695568 người, tốc độtăng bình quân thời kỳ này là 0, 99%/năm Là tỉnh có quy mô dân số không caotrong nước ta song mật độ dân số trung bình của tỉnh Hải Dương lại rất cao:1020.95 người/km2, gấp 27 lần bình quân của thế giới và gấp gần 5 lần bìnhquân cả nước Có 1441233 người sống ở khu vực nông thôn, chiếm 85% dânsố toàn tỉnh, còn lại 254335 người sống ở khu vực thành thị chỉ chiếm 15%.Lao động trong độ tuổi năm 2003 là 970366 người, trong đó hơn 75% là laođộng nông nghiệp, tốc độ tăng lao động hàng năm (giai đoạn 1998-2003)khoảng 2,2%/năm Lao động nông nghiệp có trình độ khá cao: 24% lao độngcó trình độ văn hoá cấp III, 61% có trình độ văn hoá cấp II và 15% có trình độcấp I

Như vậy, nguồn nhân lực Hải Dương khá dồi dào, có văn hoá, có khảnăng tiếp thu khoa học kĩ thuật, chịu khó học hỏi tiếp thu kinh nghiệm vàbước đầu có ý thức sản xuất hàng hoá…đó là thế mạnh rất lớn Tuy vậy, đấthẹp, người đông- do hệ quả của việc tăng dân số quá nhanh trong những nămtrước và theo đó là tốc độ tăng nhanh về lao động đang là sức ép rất lớn hiệnnay và trong nhiều năm tới Cũng chính vì vậy, mặc dù GDP của Hải Dươngđạt khá cao so vơí các tỉnh thành khác (năm 2004 đạt 7340.5 tỷ đồng,chiếm 1.767% cả nước) nhưng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người hàng nămđạt khoảng 4.33 triệu đồng/người chỉ bằng 69% mức bình quân cả nước (6.3triệu đồng)

Cùng với tình hình chung của cả nước, lao động ở nông thôn còn phổbiến là thuần nông và còn thiếu việc làm, một bộ phận lao động thành thị

Trang 11

chưa có việc làm ổn định, thị trường lao động đã hình thành nhưng còn sơkhai Với thực trạng nguồn lao động như trên, tỉnh cần có các biện pháp đẩymạnh việc chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọngnông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, góp phần chuyển dịch cơcấu lao động của tỉnh nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sốngcủa người dân

Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu của Hải Dương.

1.Dân số2.GDP

3.GDP/người4.Lương thựcquy thóc BQ

1000 ngườiTỷ đồngTriệu đồngKg/người

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương 2004; NXB TK 2004

2.1.2 Cơ sở hạ tầng

Hải Dương có hệ thống cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh, tạo điều kiệnthuận lợi cho kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển

+ Hệ thống giao thông: gồm đường bộ, đường thuỷ, đường sắt; Phân bố

hợp lý, giao lưu rất thuận lợi tới các tỉnh

- Đường bộ: có 4 tuyến đường quốc lộ qua tỉnh dài 99 km, đều làđường cấp I, cho 4 làn xe đi lại; các tuyến đường tỉnh lộ những năm qua đượcđầu tư nâng cấp tương đối đồng bộ cho nên rất thuận tiện cho việc đi lại củangươi dân và vận chuyển hàng hoá :

- Đường sắt: Tuyến Hà Nội - Hải Phòng chạy song song với quốc lộ 5,đáp ứng vận chuyển hàng hoá, hành khách qua 7 ga trong tỉnh.

Tuyến Hà Nội - Bãi Cháy chạy qua huyện Chí Linh, là tuyến đườngvận chuyển hàng lâm nông thổ sản ở các tỉnh miền núi phía Bắc ra nước ngoàiqua cảng Cái Lân, cũng như hàng nhập khẩu và than cho các tỉnh.

Trang 12

- Đường thuỷ: với 400 km đường sông cho tầu, thuyền 500 tấn qua lạidễ dàng Cảng Cống Câu công suất 300.000 tấn /năm và hệ thống bến bãi đápứng về vận tải hàng hoá bằng đường thuỷ một cách thuận lợi

Hệ thống giao thông trên bảo đảm cho việc giao lưu kinh tế từ HảiDương đi cả nước và nước ngoài rất thuận lợi.

+ Hệ thống điện: Trên địa bàn tỉnh có Nhà máy nhiệt điện Phả Lại công

suất 1040 Mw; hệ thống lưới điện khá hoàn chỉnh, đảm bảo cung cấp điện antoàn và chất lượng ổn định; trên địa bàn tỉnh có 5 trạm biến áp 110/35 kVtổng dung lượng 197 MVA và 11 trạm 35/10 kV, các trạm phân bố đều trênđịa bàn tỉnh Lưới điện 110, 35 kV đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, phục vụ tốtnhu cầu điện cho sản xuất và sinh hoạt

+ Bưu điện: Mạng lưới bưu chính viễn thông đã phủ sóng di động trên

phạm vi toàn tỉnh, 100% thôn, xã đều có điện thoại liên lạc trực tiếp nhanhchóng với cả nước và thế giới

+ Hệ thống tín dụng ngân hàng : Bao gồm các Chi nhánh Ngân hàng

Công thương, Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Ngân hàngĐầu tư phát triển, Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Chính sách xã hội, cóquan hệ thanh toán trong nước và quốc tế nhanh chóng, thuận lợi Ngân hàngCổ phần nông nghiệp và 79 Quỹ tín dụng nhân dân đáp ứng việc khai thác vàcung ứng vốn cho hoạt động sản xuất của nhân dân trong tỉnh.

+ Hệ thống thương mại khách sạn: Trên địa bàn tỉnh có 18 doanh nghiệp

nhà nước, 12 Hợp tác xã Thương mại, 54 doanh nghiệp ngoài quốc doanh và20.298 cửa hàng kinh doanh thương mại Có 1 Trung tâm thương mại tại thànhphố Hải Dương, là đầu nối giao dịch và xúc tiến thương mại, thông tin, tiếp thịdự báo thị trường tư vấn môi giới đàm phán ký kết hợp đồng

Hệ thống khách sạn, nhà hàng bao gồm quốc doanh, tư nhân và các tổchức khác, có đầy đủ tiện nghi sang trọng, lịch sự đáp ứng nhu cầu của khách

Trang 13

hàng trong nước và quốc tế.

+ Cơ sở y tế: mạng lưới cơ sở vật chất kỹ thuật y tế từ tỉnh đến huyện

được củng cố nâng cấp đáp ứng nhu cầu cơ bản trong khám và chữa bệnh chonhân dân Đến nay toàn tỉnh có 6 bệnh viện tuyến tỉnh, 1 khu điều dưỡng, 1khu điều trị bệnh phong và 13 trung tâm y tế huyện, 6 phòng khám đa khoakhu vực, 236 trạm y tế xã phường Bình quân 10000 dân có 4 bác sỹ, 21gường bệnh Ở tuyến tỉnh đã được đầu tư một số thiết bị hiện đại trong khámđiều trị bệnh như: Máy siêu âm, nội soi, chụp cắt lớp

Đây là những cơ sở hạ tầng hiện có và ngày một nâng cấp hoàn chỉnhđể thu hút khách du lịch, các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến Hải Dương

2.1.3 Cơ chế chính sách a Xúc tiến, vận động đầu tư

Trong những năm gần đây, tỉnh tạo mọi điều kiện thuận lợi có thể chonhà đầu tư đến Hải Dương hoạt động sản xuất, kinh doanh, không phân biệtnhà đầu tư trong nước hay nước ngoài Triển khai thực hiện tốt Luật Đầu tư,Luật Doanh nghiệp để khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi phát triểnmạnh các loại hình kinh tế dân doanh.

Các sở, ngành đẩy mạnh việc cung cấp thông tin thị trường, hỗ trợ xúctiến đầu tư, thương mại cho các DN Thực hiện tốt chính sách khuyến khíchđầu tư, tạo điều kiện và hỗ trợ thiết thực cho các DN đang có sản phẩm cạnhtranh được trên thị trường tiếp tục đầu tư mở rộng và phát triển nhanh hơn.

b Các chính sách ưu đãi đầu tư

Tháng 5 năm 2003 Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định thành lập BanQuản Lí các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương, tạo thêm một kênh quan trọngđể thu hút dầu tư nước ngoài Đến nay các khu công nghiệp và cụm côngnghiệp trên địa bàn tỉnh đã tiếp nhận hàng trăm dự án đầu tư

Trang 14

UBND tỉnh đã ban hành một số chính sách ưu đãi, áp dụng cho cácDoanh nghiệp đầu tư vào các khu công nghiệp( Quyết đinh số3149/2002/QĐ-UB ngày 17/7/2002 của UBND tỉnh Haỉ Dương về ưu đãikhuyến khích đầu tư vào các khu công nghiệp); các cum công nghiệp và làngnghề ( Quyết định số 920/2003/QĐ-UB của UBND tỉnh Haỉ Dương về ưư dãikhuyến khích đầu tư vào các c ụm công nghiệp và làng nghề) Nhiều doanhnghiệp đã được hưởng ưu đãi theo quyết đinh kể trên

Thông qua các biện pháp về tài chính, tín dụng, tỉnh đã thực hiện nhiềuchính sách khuyến khích đầu tư như: miễn giảm thuế, miễn giảm tiền thuêđất, cho vay vốn, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, áp dụng cơ chế một giá, miễn thuếnhập khẩu máy móc thiết bị, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, giải phóng mặtbằng, đào tạo lao động, thông tin quảng cao và vận động đầu tư theo đúngLuật khuyến khích đầu tư trong nước và các chính sách đầu tư của tỉnh.

Ưu tiên các dự án sử dụng nguồn nguyên liệu và lao động tại chỗ, cógiá trị gia tăng cao, các dự án có quy mô lớn, trình độ công nghệ hiện đại, cácdự án sản xuất hàng xuất khẩu

c Cải cách thủ tục hành chính

Tỉnh đã và đang tăng cường cải cách thủ tục hành chính theo Đề án cảicách thủ tục hành chính theo chế độ “1cửa” của tỉnh nhằm tạo cơ chế thôngthoáng, để tăng cường hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp.

Tỉnh đã thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa,một đầu mối” trong các khâu liên quan đến hoạt động đầu tư và sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp như: thẩm định dự án đầu tư; chấp thuận đầu tư chothuê đất; cấp giấy phép xây dựng; cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư; cấpgiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhanhchóng đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trang 15

d Hỗ trợ doanh nghiệp

Tỉnh đẩy mạnh nghiên cứu, tìm giải pháp tạo chuyển biến mới trongcông tác thu hút vốn đầu tư, song song với giải quyết kịp thời các vướng mắcphát sinh của các DN Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các DN đẩy nhanhtiến độ thực hiện các dự án, sớm đưa vào hoạt động Phát huy tối đa năng lựcsản xuất hiện có của các DN, nhất là DN sản xuất điện, xi măng, vật liệu xâydựng Bên cạnh việc tiếp tục hoàn thiện kết cấu hạ tầng và thu hút đầu tư vàocác KCN, tỉnh tiếp tục ưu tiên đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật các cụm côngnghiệp đã được phê duyệt

Xác định, tạo môi trường đầu tư thuận lợi có ý nghĩa quyết định đối vớiviệc thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước, nên trong thời gian qua, tỉnhHải Dương đã có các cơ chế chính sách thông thoáng, tạo điều kiện hỗ trợ,khuyến khích các nhà đầu tư và xin được thực hiện cơ chế ủy quyền của cácBộ ngành trong việc thực hiện cơ chế “một cửa tại chỗ” cho các nhà đầu tư,thông qua một loạt quyết định của UBND tỉnh và một số Bộ, ngành Sự ra đờicủa những chính sách và qui chế đó đã tạo điều kiện rất thuận lợi, cải thiệnmôi trường đầu tư của tỉnh, đáp ứng được nguyện vọng của các nhà đầu tưtrong và ngoài nước đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài

2.1.4 Trình độ, tiềm năng phát triển kinh tế của tỉnh Hải Dương

Trong 5 năm 2001 - 2005, kinh tế Hải Dương có bước phát triển khá,GDP tăng bình quân 10,8%/năm, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, ngànhnông, lâm thuỷ sản giảm 7,6%; công nghiệp, xây dựng tăng 6,1%; dịch vụtăng 1,5% Năm 2005, cơ cấu kinh tế nông, lâm thuỷ sản - công nghiệp, xâydựng - dịch vụ là 27,2%- 43,3%- 29,5% Thu ngân sách nhà nước tăng nhanh,năm 2003 đạt 1.135 tỷ đồng, năm 2004 đạt 1.855 tỷ đồng, năm 2005 đạt2,450 tỷ đồng Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọngcông nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp Các

Trang 16

ngành kinh tế đều tăng trưởng, các cân đối tài chính, vốn đầu tư phát triển,xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đạt khá Y tế, giáo dục - đào tạo, vănhoá, thể dục - thể thao và giải quyết các vấn đề xã hội có nhiều tiến bộ Đờisống nhân dân từng bước được cải thiện, an ninh chính trị giữ vững, trật tự antoàn xã hội được đảm bảo Đây chính là nhân tố quan trọng làm thay đổi diệnmạo của Hải Dương những năm gần đây và là nhân tố quan trọng để thu hútvốn đầu tư nước ngoài của tỉnh Hải Dương

2.1.5 Đặc điểm văn hoá xã hội của tỉnh

Hải Dương là một trong những cái nôi của nền văn hoá lâu đời của dântộc Việt Nam Lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc đã để lại cho vùng đất nàymột tài sản vô giá với hàng trăm di tích lịch sử văn hoá.

Hải Dương còn là mảnh đất in đậm dấu ấn lịch sử dựng nước và giữnước của dân tộc nơi sinh ra và nuôi dưỡng nhiều bậc hiền tài cho đất nước,gắn bó với tên tuổi các danh nhân nổi tiếng như Trần Hưng Đạo, Chu Văn

An, Tuệ Tĩnh (thời Trần), Nguyễn Trãi (thời Lê) ,Trần Nguyên Đán, Mạc

Đĩnh Chi, Phạm Sư Mạnh, nơi sinh ra và lớn lên của đại danh y Hải ThượngLãn Ông Lê Hữu Trác …với gần 500 Tiến sỹ nho học

Hiện nay, Hệ thống giáo dục của tỉnh rất phát triển Hằng năm, phongtrào giáo dục Hải Dương luôn được Bộ đánh giá cao, liên tục được khenthưởng 11/11 chỉ tiêu công tác, có năm được Bộ tặng cờ thi đua 'Đơn vị dẫnđầu' toàn quốc (2001).

Điều đó cho thấy Hải Dương có truyền thống văn hóa tốt đẹp, lâu đời,có phong tục tập tập quán đẹp và lối sống văn minh hiện đại, là tỉnh có trìnhđộ giáo dục cao Người dan Hải Dương thông minh, cần cù, và rất hoà đồng,hiếu khách Đây chính là một nhân tố quan trọng để thu hút các nhà đầu tưnước ngoài đến với Hải Dương để giúp họ giảm được chi phí đào tạo nguồnnhân lực và tạo điều kiện cho họ hoà nhập với môi trường mới tốt hơn.

Trang 17

* Các doanh nghiệp nước ngoài tiếp tục mong muốn đầu tư “bám”theo quốc lộ 5 để thuận lợi trong vận tải hàng hóa nên việc thu hút đầu tư vàovùng sâu, vùng xa vẫn khó khăn

* Cạnh tranh diễn ra gay gắt hơn , cùng với việc gia tăng sức ép cạnhtranh một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nứơc ngoài sé gặp khó khan, kinhdoanh thua lỗ dẫn đến ngừng triển khai dự án hoặc rơi vào tình trạng phá sản * Nhận thức của người lao động và người sử dụng lao động về Luật laođộng chưa tốt, tiềm ẩn tình trạng bất hợp pháp tại một số doanh nghiệp, ảnhhưởng tới sản xuất kinh doanh và môi trường đầu tư tại tỉnh Hải Dương.

* Chi phí sản xuất gia tăng do giá cả một số mặt hàng, nhất là giánguyên liệu (giá điện, than) tăng đáng kể, chi phí tiền lương tăng sau khi nângmức lương tối thiểu trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

* Hệ thống kết cấu hạ tầng của Tỉnh Hải Dương tuy đã được nâng cấp,nhưng nhìn chung vẫn còn yếu kém Đặc biệt tình trạng thiếu điện trong cảnước nói chung và tỉnh Hải Dương nói riêng nếu không được khắc phục sớmsẽ ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vàgây tâm lý lo ngại đối với nhà đầu tư mới

* Chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế làm giảm khả năng canhtranh của tỉnh về mặt lao động

* Cải cách thủ tục hành chính tuy đã được tiến hành tích cực nhưngcòn rất nhiều vấn đề cần được xử lí để đáp ứng yêu cầu đặt ra Cải cách thủ

Trang 18

tục hành chính còn chậm và kém hiệu quả, còn nhiều phiền hà, tiêu cực.Nguyên tắc “một cửa, tại chỗ” tuy đã được áp dụng nhưng trên thực tế, cácthủ tục hành chính rườm rà và tuỳ tiện vẫn chưa được sửa đổi như trong việcgiải phóng mặt bằng,

* Điều kiện làm việc ăn ở của người lao động trong các khu côngnghiệp và khu chế xuất chưa được cải thiện nhiều Hơn nữa sự quan tâm củachính quyền địa phương chưa bao quát, phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng, dịchvụ, thiết chế văn hoá phục vụ đời sống tinh thần cho người lao động.

II Thực trạng đầu tư nước ngoài tại tỉnh Hải Dương

1 Tổng quan chung về tình hình đầu tư nước ngoài tại tỉnh Hải Dương

Những năm qua, Hải Dương nổi lên là một tỉnh có nhiều biến chuyểnrõ nét trong tất cả các mặt đời sống kinh tế - xã hội Tốc độ tăng trưởng GDPkhá cao, bình quân 10,8%/năm, cơ cấu kinh tế chuyển dịch khá Điều này cóđược một phần là do thu hút đầu tư của tỉnh đạt hiệu quả tích cực Có đượckết quả đó là do Hải Dương đã nỗ lực trong cải cách hành chính, tập trungxây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao thông, điện nước, bưu chính-viễnthông Từ đó tạo động lực và môi trường phát triển kinh tế, thu hút vốn đầutư Tỉnh đã kết hợp huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nước cho đầu tưphát triển và đã thu được những kết quả quan trọng, góp phần tăng quy mônền kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước, cơ sở hạ tầng được cải tạo nâng cấpvà xây dựng mới, hình thành các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các khuđô thị mới, các thị trấn, thị tứ, khu du lịch sinh thái góp phần làm thay đổitích cực diện mạo đô thị, nông thôn Đồng thời với sự phát triển cơ sở hạ tầng,đã từng bước xây dựng môi trường thuận lợi hơn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh, tạo ra nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có tính năng động hơn.

Hiện nay, Hải Dương là một trong những tỉnh, thành phố có tốc độ thuhút đầu tư cao nhất cả nước Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh đầu năm2007 so với các tỉnh thành khác trên cả nước được thể hiện dưới bảng sau

Trang 19

Bảng 2 : Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo địa phương 01/01-22/3/2007

Chỉ tiêuKhu vực

Số dự án được cấpgiấy phép (Dự án)

Số vốn đăng ký (nghìn USD)Tổng sốTrong đó vốn

Trang 20

Nguồn : Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương

Qua bảng trên ta có thể thấy Hải Dương là một trong những tỉnh dẫn đầuvề thu hút đầu tư nước ngoài ở miền Bắc nói riêng và cả nước nói chung, đó lànhững tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Bình Định, Bình Dương, Bà RịaVũng Tàu, TP Hồ Chí Minh Chúng ta có thể thấy được vị trí của Hải Dươngtrong thu hút đâu tư nước ngoài của cả nước là vô cùng quan trọng, điều nàygóp phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội nói chung của cả nước

Trang 21

1.1 Cơ cấu đầu tư nước ngoài theo nguồn vốn- Cơ cầu nguồn vốn nói chung của tỉnh

Giai đoạn 2001 – 2005, trong tổng số vốn đầu tư thực hiện là 22.615 tỷVND, trong đó vốn đầu tư trong nước đạt 18.160 tỷ VND - chiếm 80,3% tổngvốn đầu tư, đạt 165% so với mục tiêu Cụ thể: Vốn đầu tư từ ngân sách trungương 2.958 tỷ VND - chiếm 13% tổng vốn đầu tư; Vốn ngân sách địa phương2.007 tỷ VND - chiếm 9% tổng vốn đầu tư; Vốn tín dụng đầu tư phát triểngồm cả trung ương và địa phương là 9.334 tỷ VND - chiếm 41% tổng vốn đầutư; Vốn dân doanh đạt 3.861 tỷ VND - chiếm 17% tổng vốn đầu tư Vốn nướcngoài đạt 4.455 tỷ VND - chiếm 20% tổng vốn đầu tư.

Bảng 3 : Bảng cơ cấu nguồn vốn

Đơn vị : Tỷ VND

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương

Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn nói chung của tỉnh

Vèn trong n ícVèn n íc ngoµi

Trang 22

Từ đây có thể thấy rằng vị trí của nguồn vốn đầu tư nước ngoài trongđầu phát triển của Hải Dương là rất quan trọng Nguồn vốn đầu tư nước ngoàichiếm một tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội.

- Vốn đầu tư nước ngoài theo hình thức trực tiếp, gián tiếp

Nguồn vốn đầu tư trực tiếp thường chiếm tỉ trọng cao trong tổng nguồnvốn đầu tư nước ngoài, nó thường chiếm tới 75 – 80 % , còn nguồn vốn đầutư gián tiếp mà ở đây chủ yếu là ODA thường chỉ chiểm từ 20 – 25 %.

cơ cấu đầu tư nước ngoài theo nguồn vốn

nguồn vốn trựctiếp

nguồn vốn giántiếp

Qua đây ta có thể thấy nguồn vốn trực tiếp chiếm vị trí chủ đạo trongthu hút vốn đầu tư nước ngoài của Tỉnh Tuy nhiên nguồn vốn gián tiếp cũngchiếm một tỷ trọng không nhỏ và đóng vai trò vô cùng quan trọng Vì vậytrong thu hút đầu tư nước ngoài của tỉnh cần có chiến lược cụ thê để thu húttừng nguồn vốn với khối lượng ngày càng lớn hơn Tiếp tục khai thác để thuhút vốn FDI và để ra các chương trình đề án để khai thác mạnh mẽ hơn nữanguồn vốn gián tiếp mà chủ yếu là ODA và NGOs vì đây là nguồn vốn quantrọng trong xây dựng và nâng cấp cơ sỏ hạ tầng của tỉnh

Cơ cấu đầu tư nước ngoài theo hình thức trực tiếp, gian tiếp

Trang 23

1.2 Cơ cầu đầu tư nước ngoài theo vùng lãnh thổ

Cơ cấu đầu tư nước ngoài theo vùng, lãnh thổ cũng ngày một cân đốihơn Những năm đầu, FDI chủ yếu tập trung ở các huyện dọc theo các tuyếnquốc lộ, đặc biệt là quốc lộ 5 Các dự án đầu tư của nước ngoài thường tậptrung vào các khu công nghiêp lớn như KCN Đại An, KCN Phúc Điền, KCNNam Sách, KCN Việt Hoà – Kenmark,… và số còn lại phân bố rải rác trongđịa bàn thành phố Hải Dương hoặc phân bổ về các cụm công nghiệp ở cáchuyện như CCN Phú Thứ - Kinh Môn, CCN Đồng Tâm – Ninh Giang, …Đến nay, tuy các dự án vẫn tập trung ở đây nhưng đã có nhiêù dự án được đầutư ở các huyện khác không có đường quốc lộ chạy qua nhưng có lợi thế vềnguyên liệu, lao động

-Tỉnh đã bước đầu phát huy tiềm năng phát triển của một số địaphương, nhưng việc phát huy cạnh tranh của các vùng trong phân công laođộng xã hội còn chưa cao Việc quy hoạch, dự báo phát triển từng lĩnh vực,từng vùng còn nhiều bất cập.

- Xác định được các khu vực kinh tế trọng điểm là động lực và lôi kéosự phát triển các huyện khác mà trong đó thành phố Hải Dương là đầu tàu.Các huyện như Kinh Môn, Nam Sách, Chí Linh là những trọng điểm côngnghiệp không những đóng góp lớn cho GDP, ngân sách tỉnh mà còn giúp đỡ,thúc đẩy các huyện khác đi lên.

- Đã có nhiều chương trình đối với vùng sâu, vùng xa, vùng khó khănnhư cung cấp điện, nước sạch cho người dân ở những khu vực này Đời sốngcủa nhiều người dân đã được cải thiện, qua “chương trình xoá đói giảmnghèo” đã có 24426 hộ thoát nghèo, tỷ lệ hộ ngheo giảm xuống còn 4.5%(Mục tiêu 5%), thấp hơn cả nước (6.5 – 7%) Do vậy phần nào đã gắn kếtđược tăng trưởng với xoá đói giảm nghèo nhằm thu hút đầu tư nước ngoài vàocác vùng này

Trang 24

- Tuy nhiên các dự án đầu tư nước ngoài tập trung cho khu vực đồngbằng, thành thị ít đầu tư cho miền núi, nông thôn tạo ra sự mất cân đối giữacác vùng lãnh thổ, đặc biệt là chênh lệch về giàu nghèo mà cụ thể là thu nhập,đời sống giữa người dân khu vực thành thị và nông thôn Mật độ dân số ởthành phố HảI Dương, các thị trấn như Sao Đỏ (Chí Linh), Nhị Chiểu (KimMôn)…cũng cao hơn hẳn ở nông thôn tạo sức ép về việc làm, môi trường, anninh xã hội…

- Do đặc thù của từng vùng, từng địa phương nên ở một số địa phương,dặc biệt là ở những nơi giao thông, đi lại khó khăn, kinh tế châm phát triển,chưa có những chính sách thu hút đầu tư mạnh mẽ thì đầu tư nước ngoài cònhạn chế Các vùng này sử dụng nguồn lực địa phương là chính do kém hấpdẫn, chưa thu hút được các nguồn lực khác Như ở khu vực các huyện khôngcó đường quốc lộ chạy qua như Thanh Miện, Bình Giang, Tứ Kì tỷ trọng vốnđầu tư nước ngoài rất nhỏ.

- Giữa các địa phương có sự cạnh tranh với nhau cùng thi hành cácchính sách để thu hút đầu tư, tạo cơ hôi đầu tư nên làm cho mối liên kết giữacác vùng, địa phương chưa cao, các địa phương không nhận thức được lợi thếtriệt để của mình nên làm giảm hiệu quả đầu tư Đầu tư để liên kết giữa cácvùng để tạo sự thúc đẩy, phát triển còn hạn chế Đặc biệt tính liên kết giữa cácvùng trọng điểm với các vùng khác vẫn còn mờ nhạt Một số địa phương, mộtsố vùng hoạt động đầu tư còn có sự phân cấp rất mạnh.

1.3 Đối tác đầu tư

Đối tác đầu tư vào Hải Dương đến từ rất nhiều quốc gia trên thế giớinhư: Đài Loan, Hàn Quốc, Bỉ, Canada, Úc, Trung Quốc, Hồng Kông,Singapo, Nhật, Anh, Lào, Đức, Ba Lan, Pháp, Mauritius, Samoa, Malaysia,Đan Mạch,… trong đó Đài Loan và Hàn Quốc là những đối tác lớn, đầu tưnhiều dự án có quy mô lớn tại tỉnh Hải Dương như Công ti xi măng Phúc Sơn

Trang 25

liên doanh giứa Đài Loan, Việt Nam với số vốn 265 triệu USD tương đươngvới 4248 tỷ VND, Công ti trách nhiệm hữu hạn Sumidenso do Nhật Bản đầutư với số vốn đầu tư 66,66 triệu USD tương đương với 1067 tỷ VND, và cònrất nhiều các dự án đầu tư lớn khác đến từ các nước khác,…Hình thức đầu tưchủ yếu là thành lập các công ty trách nhiệm hữu hạn, các doanh nghiệp liêndoanh Đi dọc quốc lộ 5 từ Hà Nội về, hai bên quốc lộ, các khu công nghiệpđã mọc lên san sát Các nhà doanh nghiệp từ khắp nơi: Đài Loan, Hàn Quốc,Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Anh đều đã có mặt tại Hải Dương.

1.3 Mặt hàng sản xuất của các dự án đầu tư nước ngoài

Mặt hàng sản xuất của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàithường là các mặt hang tiêu dùng như may mặc, nước uống, thức ăn chănnuôi, bánh kẹo, thức ăn chăn nuôi, chế tạo bơm nước, xi măng, rau quả,dụngcụ thể thao, đồ nội thất văn phòng,… Các dự án đầu tư trên điạ bàn tỉnh HảiDương vào các sản phẩm có hàm lượng công nghệ và hàm lượng chất xámcao như sản xuất ô tô, linh kiện điện tử,…vẫn chưa nhiều và quy mô chưalớn.

2 Tình hình huy động nguồn vốn đầu tư nước ngoài

Bằng những cơ chế, chính sách ưu đãi khuyến khích đầu tư hợp lý, HảiDương đã đạt được những thành tích rất đáng khích lệ trong việc thu hút vốnđầu tư nước ngoài Tổng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiệntrong giai đoạn 2001- 2005 khoảng 3311 tỷ đồng, trong đó, vốn ODA và vốnviện trợ từ NGOs: 1144 tỷ đồng

2.1 Tình hình huy động vốn FDI

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hải Dương tăng nhanh qua cácnăm đặc bịêt là từ năm 2000 đến nay được thể hiện ở bảng dưới đây :

Trang 26

Bảng 4 : Vốn đầu tư theo các năm

Đơn vị : Tỷ VND

Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Hải Dương

Biểu đồ tổng quan về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hải Dương

Sở dĩ thu hút được khối lượng vốn lớn như vậy là do Hải Dương đã nỗlực phấn đấu, phát huy những nhân tố, lợi thê sẵn có trong thu hút đầu tư

Trang 27

nước ngoài và sửa chữa khắc phục những hạn chế để môi trường thu hút đầutư của tỉnh ngày càng hấp dẫn hơn nhất là đối với các nhà đầu tư nước ngoài.

Giai đoạn 2001-2005, môi trường đầu tư của Hải Dương được cải thiệnđáng kể, do đó đã thu hút các nhà đầu tư thuộc các thành phần kinh tế cảtrong và ngoài nước đến đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh ở Hải Dương.Tính đến hết năm 2004, toàn tỉnh đã triển khai quy hoạch 20 cụm công nghiệphuyện, cụm công nghiệp làng nghề với tổng diện tích quy hoạch 697 ha, đểtạo điều kiện thu hút các nhà đầu tư, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ sảnxuất Các cụm công nghiệp đã thu hút 102 dự án, trong đó có 23 dự án đã đivào sản xuất Ngoài các dự án sản xuất công nghiệp đầu tư vào các khu, cụmcông nghiệp, trên địa bàn Tỉnh còn có hàng chục dự án được chấp thuận thuêđất ở các địa phương, nhất là ven các đường quốc lộ, các thị trấn, thị tứ, làngnghề… nhiều doanh nghiệp, hộ tư nhân đã bỏ vốn đầu tư mở rộng sản xuất,trang bị thêm các dây chuyền, thiết bị mới để tăng năng lực sản xuất Nhờ thuhút được khá nhiều dự án đầu tư cho sản xuất công nghiệp nên đã góp phầnnâng cao năng lực sản xuất trong năm và đây sẽ là những tiềm năng lớn cho sảnxuất công nghiệp phát triển nhanh, mạnh trong những năm tiếp theo.

Hiện nay tỉnh Hải Dương đang cùng các nhà đầu tư chuẩn bị và tiếnhành đầu tư một số dự án lớn như: TCty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam(VINASHIN) xây dựng KCN tàu thuỷ tại xã Lai Vu, huyện Kim Thành vớitổng vốn đầu tư trên 4.500 tỷ VND; Dự án công nghiệp điện tử của Tập đoànKENMARK (Đài Loan) chuẩn bị đầu tư 180 triệu USD; Dự án thiết bị điệncủa Tập đoàn Sumitomo Wiring Systems (Nhật Bản) đầu tư 50 triệu USD vàmột số dự án đầu tư vào các lĩnh vực du lịch, chế biến nông sản, y tế, giày vàmay xuất khẩu Những dự án đi vào sản xuất sẽ góp phần đáng kể vào tăngGDP, tăng tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế, tăng thu ngân sách vàgiải quyết việc làm cho nhân dân trong tỉnh.

Trang 28

Bảng 5: Danh mục các dự án gọi vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàicủa tỉnh H ải Dương

Tên dự ánMục tiêuHình thức đầutưQuy mô dựán

1 Dự án Giày da caocấp xuất khẩu

Xây dựng xí nghiệp Giày da caocấp xuất khẩu

Liên doanh hoặc100% vốn nướcngoài

trên 5 triệuUSD

2 Dự án chế biếnhoa quả hộp

Nhằm khai thác tiềm năng của địaphương

100% vốn nướcngoài

4 triệu USD3 Nhà máy chế biến

thịt lợn sữa

Nhằm khai thác tiềm năng địaPhương và tăng giá trị xuất khẩuNguyên liệu lấy tại đa phương.

Liên doanh hoặc100% vốn nướcngoài

5 triệu USD trởlên

4 Dự án chế biến

nước hoa quả Nâng cao giá trị hàng nông sản,tiêu thụ nông sản cho nhân dân 100% vốn nướcngoài

4 tnệu USD trởlên

Xây dựng hệ thống kho chứa, bảo

quản nông sản lạnh, lạnh khô 100% vốn nướcngoài

6 tnệu USD trởlên

7 Dự án sản xuấtBia

Phát triển ngành công nghiệp đồuống của Hải Dương

100% vốn nướcngoài

10 tnệu USD8 Sản xuất đồ gỗ gia

dụng

Sản xuất đồ gỗ gia dụng xuấtkhấu Nguyên liệu trong nướchoặc nhập khẩu

Liên doanh hoặc100% vốn nướcngoài

2 triệu USD trởlên

9 Sản xuất Giày thểthao xuất khẩu

Giải quyết việc làm và đời sốngcủa lao động địa phương

100% vốn nướcngoài

6 triệu USD trởlên

10 Sản xuất Bao bìcác loại

Phục vụ nhu cầu thị trường trongnước và xuất khẩu

100% vốn nướcngoài

5 tnệu USD trởlên

11 Xây dựng khách

sạn tại Hải Dương Thúc đẩy lĩnh vực kinh doanh dulịch - khách sạn của tỉnh 100% vốn nướcngoài 10 triệu USDtrở lên

10 triệu USDtrở lên

12 Xây dựng kháchsạn tại Côn Sơn -Hải Dương

Nhằm thu hút khách du lịch CônSơn- Kiếp Bạc và khách chơiGolf- Chí Linh

Liên doanh hoặc100% vốn nướcngoài

5 triệu USD trởlên

13 Xây dựng trườngđua tại Chí Linh -Hải Dương

Phục vụ khách du lịch trong vàngoài nước, thu hút các nhà đầutư

100% vốn nướcngoài

5 triệu USD trởlên

Trang 29

14 Dự án sản xuất,lắp ráp Thiết bịtrường học, Thiết bịđiện tử, trang trítrường họcccc

Đáp ứng yêu cầu đổi mới chươngtrình phương pháp, thiết bị dạyhọc

Liên doanh hoặc100%

vốn nước ngoài

4 triệu USD trởlên

15 Nâng cấp Trườngcông nhân kỹ thuậtHải Dương

Nâng cấp cơ sở vật chất, đáp ứng

nhu cầu dạy và học Liên doanh

3 triệu USD trởlên

16 Xây dựng Trungtâm dịch vụ việc làmtrọng điểm phía Bắc

Xây dựng, cải tạo, mở rộng trungtâm việc làm Hải Dương thànhTTDV việc làm trọng điểm phíaBắc

Liên doanh hoặc100% vốn nướcngoài

4 triệu USD trởlên

17 Sản xuất vật liệucao cấp không nung(Đất cao lanh,nguyên liệu khác tạiđịa phương)

Thúc đẩy sự phát triển của ngànhcông nghiệp vật liệu xây dựng của

tỉnh Liên doanh hoặc100% vốn nướcngoài

5 triệu USD trởlên

18 Sản xuất nguyên,phụ liệu ngành giày.Nguyên liệu trongnước và nhập khẩu

Dùng và phục vụ cho sản xuất

100% vốn nướcngoài

5 triệu USD trởlên

19 Sản xuất linhkiện điện tử

Xây dựng nhà máy sản xuất bónghình, chíp điện tử và các loại linhkiện điện tử

100% vốn nướcngoài

10 triệu USD trởlên

20 Sản xuất phôithép

Xây dựng nhà máy SX phôi thépđạt l250.000 tấn/năm

100% vốn nướcngoài

20 triệu USD trởlên

21 Sản xuất vật liệuxây dựng mới

Thay thế vật liệu truyền thốngnhư gỗ, thép

Liên doanh hoặc100% vốn nướcngoài

5 triệu USD trởlên

22 Sản xuất thuốctân dược và nguyênliệu kháng sinh

Phục vụ chữa bệnh cho nhân dân

Liên doanh hoặc100% vốn nướcngoài

5 triệu USD trởlên

23 Sản xuất phụtùng ô tô, xe máy

Thay thế nhập khẩuLiên doanh hoặc100% vốn nướcngoài

5 triệu USD trởlên

24 Xây dựng nhàmáy điện

XD nhà máy điện công suất 100MD trên địa bàn tỉnh Hải Dương

100% vốn nướcngoài

100 triệu USDtrở lên

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương

Trang 30

2.2 T ình hình huy động vốn ODA

Trong giai đoạn 2001-2005, Tỉnh cũng huy động được 1144 tỷ đồngvốn ODA, nguồn vốn này được đầu tư cho việc: phát tiển hệ thống cấp thoátnước; đầu tư cho lĩnh vực giáo dục và văn hoá- thông tin, thể dục thể thao;phát triển cơ sở hạ tầng khoa học, công nghệ và bảo vệ môi trường Hệ thốnggiao thông của Tỉnh cũng được phát triển với sự đóng góp từ 12 tỷ đồng củanguồn vốn đầu tư nước ngoài.

Tuy nhiên vốn ODA được thu hút vào tỉnh thực sự chưa nhiều và chưatương xứng với tiềm năng lợi thế của tỉnh Các dự án ODA vẫn còn nhỏ lẻ vàquy mô không lớn, ODA chưa thực sự trở thành một nguồn vốn quan trọngtrong chiến lược thu hút đầu tư cũng như chiến lựoc phát triển kinh tế xã hộicủa tỉnh Tỉnh Hải Dương chưa có chiến lược thu hút nguồn vốn ODA mộtcách toàn diện và triệt để Do đó trong những năm tới đây Hải Dương phài cónhứng giải pháp để thu hút nguồn vốn ODA quan trọng này để đẩy mạnh hoạtđộng đầu tư của tỉnh

2.3 Tình hình thu hút đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp

Với những điều kiện về địa lý, xã hội thuận lợi và những chính sách ưuđãi, khuyến khích, Hải Dương đã trở thành địa chỉ hấp dẫn thu hút đầu tư vàocác khu công nghiệp, cụm công nghiệp (KCN, CCN)

Để thu hút đầu tư vào các KCN, CCN tỉnh đã có những chính sách ưuđãi như miễn tiền thuê đất trong 10 năm và giảm 50% số tiền thuê đất trong10 năm tiếp theo; đồng thời không thu tiền thuê đất đối với diện tích xây dựngnhà ở tập thể cho công nhân, đất trồng cây xanh Cùng các chính sách ưu đãitrên, các thủ tục về thẩm định và chấp thuận dự án, cấp giấy phép đầu tư chocác doanh nghiệp được nhanh chóng và thuận tiện Ngoài ra, tỉnh còn banhành một số quy định ưu đãi về vốn đầu tư, lãi suất vay vốn, phí cung cấpdịch vụ của ngân hàng và các tổ chức tín dụng; ưu đãi về thông tin quảng cáovà hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động địa phương

Trang 31

Những cơ chế, chính sách nói trên đã hấp dẫn nhiều nhà đầu tư Hiệnnay, trên địa bàn tỉnh có 7 KCN tập trung với diện tích khoảng 1.500 ha

KCN Đại An có tiến độ lấp đầy đạt gần 100% diện tích đất của giaiđoạn 1 KCN này hiện có 13 dự án đầu tư, số vốn đăng ký là 156 triệu USD

KCN Nam Sách, diện tích 64 ha, đã có 14 dự án đầu tư, số vốn đăng kýlà 48 triệu USD, diện tích đất thuê là 35 ha, tỷ lệ lấp đầy KCN 80% Một sốnhà máy đã đi vào sản xuất KCN Phúc Điền (Cẩm Giàng) tổng diện tích 87ha, đã có 15 dự án đầu tư với số vốn đầu tư đăng ký là 113 triệu USD Diệntích đất thuê là 45 ha Tỷ lệ lấp đầy là 78% KCN Phú Thái (Kim Thành),diện tích 72 ha, đã cho các nhà đầu tư thuê hết diện tích đất KCN Việt Hòa(TP Hải Dương) tổng diện tích 49 ha, do tập đoàn KenMark (Đài Loan) làmchủ đầu tư, tổng vốn hơn 40 triệu USD Hiện tập đoàn cùng với các đơn vịthành viên triển khai xây dựng hạ tầng KCN cũng như các nhà máy KCNTân Trường (Cẩm Giàng) diện tích gần 200 ha Hiện nay, chủ đầu tư đangkhẩn trương thực hiện công tác giải phóng mặt bằng để triển khai dự án KCNtàu thủy Lai Vu (Kim Thành), diện tích 210 ha, được quy hoạch từ cụm côngnghiệp tàu thủy do Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam làm chủ đầu tưxây dựng, phục vụ ngành công nghiệp đóng tàu

Tính đến đầu năm 2006 các KCN đã có 46 dự án đầu tư được cấp phép,với số vốn đầu tư 437 triệu USD Trong đó có 32 dự án 100% vốn nước ngoài(323 triệu USD); 9 dự án trong nước (68 triệu USD); 5 dự án liên doanh (45,5triệu USD) Đã có 14 doanh nghiệp đi vào sản xuất, tổng vốn đầu tư hơn 13triệu USD, thu hút 6.700 lao động Trong những tháng đầu năm 2006 cácdoanh nghiệp trên đạt doanh thu 42,6 triệu USD, trong đó giá trị xuất khẩu37,5 triệu USD, nộp ngân sách nhà nước 162 nghìn USD

Trang 32

Cùng với việc phát triển các KCN, thời gian qua tỉnh ta đã có chủtrương kế hoạch phát triển các CCN tại các huyện, các làng nghề trong tỉnh.Mục tiêu đề ra là ở mỗi huyện trong tỉnh sẽ quy hoạch phát triển CCN gắn vớithị trấn, thị tứ, các làng nghề để tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất TTCN cómặt bằng sản xuất, tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư của các thànhphần kinh tế Chính sách ưu đãi về giá thuê đất và miễn giảm tiền thuê đất,ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, ưu đãi vay vốn đầu tư, lãi suất vay vốn,hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, giải phóng mặt bằng, đào tạo nghề đã khuyếnkhích các nhà đầu tư vào các CCN Đến nay toàn tỉnh đã quy hoạch 22 CCN,tổng diện tích quy hoạch 780 ha Đã tiếp thu 102 dự án vào các CCN với diệntích thuê đất trên 141 ha, bằng 30% diện tích đất quy hoạch, số vốn đăng ký1.797 tỷ đồng, dự kiến sẽ thu hút trên 22 nghìn lao động

Sự hình thành và hoạt động của các KCN, CCN trên địa bàn tỉnh đã tạonên bộ mặt mới của công nghiệp tỉnh nhà, góp phần tập trung hoá sản xuất vàsử dụng có hiệu quả hệ thống kết cấu hạ tầng, cơ sở vất chất kỹ thuật, đất đai,tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư vào sản xuất côngnghiệp Các KCN đã tạo nên thế mạnh thu hút các dự án đầu tư sản xuất côngnghiệp vào tỉnh trong giai đoạn tới.

3 Tình hình sử dụng vốn đầu tư nước ngoài tại tỉnh Hải Dương

Các DN có vốn đầu tư nước ngoài đã tích cực tham gia vào việc đầu tưsản xuất, kinh doanh nhằm sử dụng hiệu quả đồng vốn đ tư, tạo động lực quantrọng vào thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Sự phát triển của cácDN đã đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế (GDP), chuyển dịch cơcấu kinh tế, đồng thời tạo thêm nhiều việc làm mới, góp phần ổn định tìnhhình an ninh - xã hội trên địa bàn Tính riêng trong 5 năm (2001- 2005), toàntỉnh đã giải quyết được gần 120.000 việc làm mới cho người lao động, tănggấp 2 lần so với giai đoạn 1996 - 2000, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp ở đôthị xuống còn 5,5% và thời gian lao động nông thôn tăng lên gần 80% vào

Trang 33

năm 2005 Cơ cấu lao động trong nông - lâm nghiệp 66%, công nghiệp và xâydựng 19%, dịch vụ và an ninh - quốc phòng 15%

3.1 Lĩnh vực sử dụng vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh HảiDương

Vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh thường phần lớn là đầu tư vàophát triển sản xuất kinh doanh mà trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh vốn đầutư nước ngoài chủ yếu đước dùng để phát triển công nghiệp Điều này chứngtỏ vốn đầu tư nươc ngoài là tiền đề vô cùng quan trọng để thực hiện quá trìnhcông nghiệp hoá - hiện đại hoá của tỉnh.

Bảng 6: Vốn đẩu tư theo lĩnh vực sử dụng vốn

Đơn vị: Tỷ đồng

Lĩnh vực sử dụng vốn

Xây dựng cơ sở hạ tầng

Phát triển sản xuất kinh doanh

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương

Lĩnh vực đầu tư nước ngoài tại Hải Dương

Xây dựng cơ sở hạ tầng Phát triển sản xuất kinh doanh

Trang 34

Bảng 7: Tổng hợp vốn đầu tư nước ngoài đăng kí và vốn đầu tư nướcngoài thực hiện trên địa bàn tinh Hải Dương

Lĩnh vực đầu tư

Đăng kí giaiđoạn 2001 -

Thực hiệngiai đoạn2001 - 2005

Dự kiến đăngkí 2006 - 2010

Dự kiến thựchiện 2006 -

A Xây dựng cơ sở hạ

VI Văn hoá – xã hội,TDTT

VIII Phát triển khoahọc công nghệ, bảo vệmôi trường

Nhìn vào biểu đồ vàbảng số liệu trên ta thấy, vốn đầu tư nước ngoài tạitỉnh Hải Dương chủ yếu dùng cho phát triển sản xuất kinh doanh trong lĩnhvực công nghiệp Nếu tổng vốn đầu tư nước ngoài giai đoạn 2001 – 2005 là

Trang 35

4516 tỷ đồng thì trong đó đã được dùng cho phát triển sản xuất kinh doanh là4140 tỷ đồng Và không thể không nhấn mạnh rằng Công nghiệp là lĩnh vựchút vốn đầu tư nước ngoài mạnh nhất ở tỉnh Hải Dương ở các giai đoạn đãqua và trong những giai đoạn tiếp theo Giai đoạn 2001 – 2005 toàn bộ vốnđăng kí và vốn thực hiện trong lĩnh vực phát triển sản xuất kinh doanh củatỉnh Hải Dương được dùng hoàn toàn cho phát triển công nghiệp Có thể nóivốn đầu tư nước ngoài chính là ngọn nguồn của sự phát triển ngành côngnghiệp Hải Dương, nó có vai trò quan trọng để đưa Hải Dương sớm trở thànhmột thành phố công nghiệp phát triển mạnh trong cả nước Và trong nhưngnăm tiếp theo tỉnh có định hướng sử dụng vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vựcnông lâm thuỷ sản Đây là một trong những định hướng đúng đắn của tỉnh vìnhư vậy sẽ đa dạng hoá được các lĩnh vực đầu tư, phát triển toàn diện cácngành kinh tế để vốn đầu tư nước ngoài được sủ dụng một cách hợp lí và hiệuquả hơn Còn trong xây dựng cơ sở hạ tầng của tỉnh, vốn đầu tư nước ngoàichủ yếu được dùng trong lĩnh vức giao thông, giáo dục đào tạo và cấp thoátnước nhằm cải thiện môi trương đầu tư giúp thu hút đầu tư trên địa bàn củatỉnh ngày càng mạnh hơn Tuy nhiên nguồn vốn dùng cho xây dựng cơ sở hạtầng cua tỉnh còn hạn hẹp nhất la trong điều kiện cơ sở hạ tầng của tỉnh hiệnnay vẫn còn chưa thực sự phát triển chưa đáp ứng được yêu cầu của các nhàđầu tư nước ngoài Vì vậy tỉnh cần phải có biện pháp để đẩy mạnh nguồn vốncho phát triển cơ sở hạ tầng.

3.2 T ình hình sử dụng vốn FDI

Tính đến thời điểm năm 2006, trên địa bàn tỉnh Hải Dương có 76 dự ánđầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) còn hiệu lực, đến từ 19 quốc gia và vùnglãnh thổ Các dự án FDI có tổng số vốn đầu tư đăng ký 682 triệu USD, vốnđầu tư thực hiện ước đạt 364 triệu USD Khối DN FDI thu hút trên 15.000 laođộng trực tiếp tại chỗ và hàng nghìn lao động gián tiếp khác

Trang 36

Việc triển khai các dự án FDI bước đầu làm nóng lên không khí đầu tư,thúc đẩy các ngành kinh tế dịch vụ khác và làm tăng đáng kể lượng vốn đầutư trên địa bàn tỉnh Hải Dương Chỉ trong năm 2004, có 12 dự án FDI đượccấp giấy phép với số vốn thu hút 52,3 triệu USD; vốn đầu tư thực hiện củacác DN FDI đạt 116 triệu USD - nâng tổng vốn đầu tư thực hiện của khối nàyđạt 50,6% vốn đăng ký, mức cao nhất từ trước tới nay tại tỉnh này Trong 6tháng đầu năm 2005, có thêm 7 dự án được cấp giấy phép với số vốn thu hút51 triệu USD, vốn đầu tư thực hiện đạt 40,3 triệu USD.

Tính đến thời điểm hết năm 2004, có 51 dự án FDI đầu tư vào lĩnh vựccông nghiệp với số vốn 570,1 triệu USD - chiếm 87,4% tổng vốn đầu tư củakhối FDI; trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và chế biến nông - lâm sản -thực phẩm có 12 dự án với số vốn 58,7 triệu USD - chiếm 9% tổng vốn đầu tưkhối FDI ; còn lại là lĩnh vực dịch vụ có 7 dự án với số vốn 23,1 triệu USD -chiếm 3,6% tổng vốn đầu tư toàn khối.

Hiện có 41 trong tổng số 76 dự án FDI tại địa phương đi vào hoạt độngsản xuất, kinh doanh Vốn đầu tư của các DN FDI cùng với vốn ODA vàNGO chiếm 20% tổng vốn đầu tư phát triển sản xuất toàn xã hội.

Đến nay, có 28 dự án FDI đang trong quá trình triển khai xây dựnghoặc trong giai đoạn GPMB Cty xi măng Phúc Sơn sau một thời gian chậmtriển khai đã đầu tư lớn trong năm 2004 và gần đây đã hoàn thành xây dựngđồng bộ NM và đi vào hoạt động - cung ứng sản phẩm ra thị trường Hiện CtyOriental sport - một DN sản xuất giày xuất khẩu có quy mô lớn tiếp tục tăngthêm vốn đầu tư 5 triệu USD và khẩn trương xây dựng NM để sản xuất vàocuối năm 2005

Những năm gần đây, khối DN FDI có những bước tăng trưởng vượtbậc Nếu như giá trị sản xuất công nghiệp của khối này năm 1996 chỉ là 1,6%so với tổng giá trị sản xuất công nghiệp tại địa bàn thì năm 2001 đã đạt

Trang 37

17,5%, đến năm 2004 đạt 23% và ước năm 2005 đạt 30% Điển hình là CtyTNHH Ford Việt Nam, chỉ trong năm 2004, Cty TNHH Ford Việt Nam đãnộp ngân sách gần 800 tỷ VND cho cả trung ương và địa phương, trong đómức đóng góp ngân sách địa phương đạt 350 tỷ VND.

3.3 T ình hình sử dụng vốn ODA

Ngoài nguồn vốn FDI, Hải Dương còn đặc biệt quan tâm tới nguồn vốnphát triển chính thức ODA nhằm đầu tư vào việc xây dựng và cải tạo hệ thốngcơ sở hạ tầng cho phát triển kinh tế xã hội, làm tiền đề cho sự phát triển củacác ngành sản xuất, các DN, các loại hình kinh doanh mới.

Tỉnh Hải Dương đã được Chính phủ cho phép tiếp nhận và thực hiệnmột số dự án ODA bao gồm: Quốc lộ 5A (vốn Nhật Bản), Hệ thống cung cấpnước sạch thành phố Hải Dương (Nhật Bản), Hệ thống thoát nước và xử lýnước thải thành phố Hải Dương (Đức), Xây dựng nhà máy chế biến phân hữucơ từ rác thải sinh hoạt của thành phố Hải Dương (Tây Ban Nha), Sản xuấtphân vi sinh từ chất thải chăn nuôi (Cộng hoà Séc), Hệ thống cung cấp nướcsạch thị trấn Sao Đỏ, huyện Chí Linh (Nhật Bản)

3.4 Đánh giá chỉ số năng lực cạnh tranh thực hiện các dự án đầu tưcủa tỉnh Hải Dương

Năm 2006, theo đánh giá của Phòng Thương mại và Công nghiệp VN(VCCI) và dự án nâng cao năng lực cạnh tranh VN (VNCI) thì Hải Dươngxếp 29/64 tỉnh thành phố với chỉ số PCI đạt 52,70/100 điểm

* Một số chỉ số thành phần đạt điểm thấp so với các tỉnh và điểmtrung vị:

- Chi phí gia nhập thị trường: đạt 6,19 điểm,xếp hạng 57/64 (điểmtrung vị 7,39 điểm) Trong đó chỉ tiêu % DN phải mất hơn 1 tháng để tiếnhành khởi sự kinh doanh đạt số điểm thấp (35/64); thời gian đăng ký kinhdoanh là 22 ngày; số lượng giấy đăng ký thấp xếp thứ 54/64 trên toàn quốc.

Trang 38

- Tính minh bạch và tiếp cận thông tin: đạt 5,81 điểm, xếp hạng 21/64(điểm trung vị 5,43 điểm)

- Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước: đạt 4,23điểm, xếp hạng 41/64 (điểm trung vị 4,42 điểm)

- Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh: đạt 5,84 điểm, xếphạng 18/64 (điểm trung vị 4,85 điểm)

- Thiết chế pháp lý: đạt 3,91 điểm, xếp hạng 20/64 (điểm trung vị 3,63 điểm)- Đào tạo lao động: đạt 4,52 điểm, xếp hạng 45/64 (điểm trung vị 5,1 điểm)- Chính sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân: đạt 5,09 điểm, xếphạng 30/64 (điểm trung vị 4,88 điểm)

1.1 Tác động đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh

Thu hút và sử dụng vốn đầu tư hiệu quả đã góp phần quan trọng thúcđẩy tăng trưởng kinh tế (GDP) của Tỉnh giai đoạn gần đây đạt tốc độ tăngbình quân 10,5%/năm, vượt mục tiêu đề ra là 9- 10%/năm, cao hơn bình quân

Trang 39

chung của cả nước Giai đoạn tới Hải Dương đang phấn đấu để đạt mức tăngtrưởng 12 % / năm.

Cùng với sự phát triển công nghiệp là việc thúc đẩy nhanh việc cảithiện và hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng, hình thành các khu, cụm dâncư thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hoá thành phố Có thể nói FDI tại HảiPhòng đã góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế – xã hội, từngbước góp phần quan trọng thay đổi bộ mặt đô thị thành phố.

1.3 GDP tỉnh Hải Dương phân theo thành phần kinh tế.

Bảng 8: GDP tỉnh Hải Dương phân theo thành phần kinh tế.

Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hải Dương.

Năm 2001: Kinh tế quốc doanh - Ngoài quốc doanh - Đầu tư nướcngoài là: 64% - 18,4% - 17,6% thì đến năm 2004 đóng góp trong GDP đã là:Thành phần kinh tế Nhà nước: 59.7%, thành phần kinh tế ngoài quốc doanh20.9%, thành phần kinh tế đầu tư nước ngoài: 19.4%

Chính sách đầu tư ngày càng hợp lý theo hướng phát triển mạnh mẽnền kinh tế nhiều thành phần, các chính sách huy động, khuyến khích, cởimở, tạo điều thu hút tất cả các nguồn vốn tư nhân trong nước và nước ngoài.

Ngày đăng: 14/11/2012, 13:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Đầu tư trực tiếp nước ngoài phõn theo địa phương  01/01-22/3/2007 - Đầu tư nước ngoài tại Hải Dương. Thực trạng và giải pháp
Bảng 2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài phõn theo địa phương 01/01-22/3/2007 (Trang 19)
Qua bảng trờn ta cú thể thấy Hải Dương là một trong những tỉnh dẫn đầu về thu hỳt đầu tư nước ngoài ở miền Bắc núi riờng và cả nước núi chung, đú là  những tỉnh Thừa Thiờn Huế, Quảng Ngói, Bỡnh Định, Bỡnh Dương, Bà Rịa  Vũng Tàu, TP Hồ Chớ Minh - Đầu tư nước ngoài tại Hải Dương. Thực trạng và giải pháp
ua bảng trờn ta cú thể thấy Hải Dương là một trong những tỉnh dẫn đầu về thu hỳt đầu tư nước ngoài ở miền Bắc núi riờng và cả nước núi chung, đú là những tỉnh Thừa Thiờn Huế, Quảng Ngói, Bỡnh Định, Bỡnh Dương, Bà Rịa Vũng Tàu, TP Hồ Chớ Minh (Trang 20)
Bảng 4: Vốn đầu tư theo cỏc năm - Đầu tư nước ngoài tại Hải Dương. Thực trạng và giải pháp
Bảng 4 Vốn đầu tư theo cỏc năm (Trang 26)
Bảng 5: Danh mục cỏc dự ỏn gọi vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh H  ải Dương - Đầu tư nước ngoài tại Hải Dương. Thực trạng và giải pháp
Bảng 5 Danh mục cỏc dự ỏn gọi vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh H ải Dương (Trang 28)
Bảng 6: Vốn đẩu tư theo lĩnh vực sử dụng vốn - Đầu tư nước ngoài tại Hải Dương. Thực trạng và giải pháp
Bảng 6 Vốn đẩu tư theo lĩnh vực sử dụng vốn (Trang 33)
Bảng 7: Tổng hợp vốn đầu tư nước ngoài đăng kớ và vốn đầu tư nước ngoài thực hiện trờn địa bàn tinh Hải Dương - Đầu tư nước ngoài tại Hải Dương. Thực trạng và giải pháp
Bảng 7 Tổng hợp vốn đầu tư nước ngoài đăng kớ và vốn đầu tư nước ngoài thực hiện trờn địa bàn tinh Hải Dương (Trang 34)
Bảng 8: GDP tỉnh Hải Dương phõn theo thành phần kinh tế. - Đầu tư nước ngoài tại Hải Dương. Thực trạng và giải pháp
Bảng 8 GDP tỉnh Hải Dương phõn theo thành phần kinh tế (Trang 39)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w