Hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN VN và tác động tới ổn định hệ thống tài chính
Trang 1Những cam kết quốc tế về lộ trình mở cửa thị truờng tài chính, dịch vụngân hang mà Việt Nam đã ký kết tham gia các hiệp định song phương, đaphưong có hiệu lực như hiện nay, thị trưòng tài chính Việt Nam đã mở cửavới các mức độ khác nhau từ năm 2006 đối với các nước thuộc khốiASEAN, từ năm 2008 theo hiệp định thưong mại Việt Nam – Hoa Kỳ, vàtiếp theo là thực hiện những cam kết theo yêu cầu của WTO
Quá trình hội nhập nói trên tất yếu dẫn đến những thuận lợi cũng nhưkhó khăn, thách thức trong việc thực hiên chức năng quản lý nhà nước vềtiền tệ, tín dụng của ngân hàng nhà nước(NHNN) nói chung, và hoạt độngthanh tra và giám sát nói riêng Nổi bật là vấn đề đổi mới tổ chức và hoạtđộng cảu thanh tra sao cho hoạt động có hiệu quả, phù hợp với thông lệquốc tế.
Hiệu quả của công tác thanh tra, giám sát các TCTD giữ vai trò quantrọng đối với sức mạnh của một nền kinh tế, trong đó hệ thống ngân hangđóng vai trò trung gian thanh toán, huy động và phân bổ các nguồn vốn.
Trang 2Nhiệm vụ hang đầu của thanh tra ngân hang là đảm bảo các hoạt động ngânhang diễn ra an toàn và vững chắc do lĩnh vực ngân hang chịu tác động rấtlớn của rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh Đối với bất kỳ quốcgia nào, hệ thống TTNH vững mạnh và hiệu qủa cùng với các chính sáchkinh tế vĩ mô phù hợp là những yếu tố then chốt để có được sự ổn định tàichính Mặc dù chí phí cho TTNH và hoạt động của nó rất cao nhưng cái giáphải trả cho sự buồndg lỏng công tác thanh tra, giám sát còn cao hơn rấtnhiều.
1 Tổng quan về thanh tra Ngân hàng.
1.1 Khái niệm.
Hoạt động thanh tra là chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhànước, là một trong ba yếu tố cấu thành nên sự lãnh đạo, quản lý đó là:Banhành quyết định, tổ chức thực hiện quyết định; và thanh tra, kiểm tra việcthực hiện quyết định Thực chất thanh tra là việc xem xét tình hình thực tếđể đánh giá, nhận xét và kết luận phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa xửlý các vi phạm, góp phần thúc đẩy hoàn thành nhiệm vụ, hoàn thiện cơ chếquản lý, tăng cường pháp chế nhà nước, bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp phápcủa các cơ quan, tổ chức và công dân, bảo vệ lợi ích quốc gia.
Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra chuyên về một ngành nàođó.Khoản 1, điều 50 luật NHNN Việt Nam quy định: TTNN là thanh tranhà nước chuyên ngành về ngân hang, được tổ chức thành hệ thống bộ máyNHNN Mục đích của thanh tra ngân hang là nhằm góp phần đảm bảo antoàn các tổ chức tín dụng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi
tiền, phục vụ việc thực thi chính sách tiên tệ quốc gia.
1.2 Đ ối tượng của thanh tra Ngân hàng bao gồm:
1.2.1 Tổ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng:
Trang 3- Các tổ chức tín dụng nhà nước (bao gồm: Ngân hàng thươngmại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng Đầu tư, Ngân hàng chính sách vàtổ chức tín dụng phi ngân hàng);
- Các tổ chức tín dụng cổ phần của nhà nước và nhân dân (gồm:Ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng phi ngân hàng);
- Các tổ chức tín dụng nước ngoài được phép hoạt động tại ViệtNam (gồm: tổ chức tín dụng liên doanh; tổ chức tín dụng phi ngân hàng100% vốn nước ngoài, chi nhánh của ngân hàng nước ngoài tại ViệtNam, văn phòng đại diện của Tổ chức tín dụng nước ngoài đặt tại ViệtNam);
1.3 Nội dung hoạt động của Thanh tra ngân hàng:
+ Thực hiện giám sát thường xuyên việc thực hiện các quy chế antoàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng bằng phương pháp giámsát từ xa theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
Trang 4+ Tiến hành các cuộc thanh tra, kiểm tra, phúc tra trong việc chấphành pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, việc thực hiện các quyđịnh trong giấy phép hoạt động ngân hàng đối với các đối tượng quyđịnh tại điểm 2 của Thông tư này và theo quy định của pháp luật vềthanh tra.
+ Thẩm tra, xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết khiếunại, tố cáo theo quy định của Luật khiếu nại, tố cáo liên quan đến tổ chứcvà hoạt động ngân hàng; tham mưu, giúp Thống đốc Ngân hàng Nhànước chỉ đạo công tác phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng trongngành ngân hàng.
+ Phát hiện ngăn chặn và xử phạt vi phạm hành chính theo thẩmquyền; kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật vềtiền tệ và hoạt động ngân hàng.
+ Kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc chi nhánhNgân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố và các cơ quan, tổ chức có thẩmquyền khác thực hiện các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về tiềntệ và hoạt động ngân hàng.
2 Phương thức thanh tra
Trước yêu cầu đổi mới về hoạt động thanh tra ngân hang trong giai đoạnhiện nay, cùng với việc đổi mới tổ chức, TTNH đang dần dần thay đổiphương thức hoạt động của mình, từ thanh tra từng vụ việc là chính sangthực hiện hai phương thức giám sát từ xa và thanh tra rại chỗ, từng bướckết hợp hai phương thức này thành công nghệ thanh tra hiện đại nhằm nângcao hiệu quả hoạt động của thanh tra ngân hang.
2.1 Giám sát từ xa
Trang 5Giám sát từ xa là quá trình thu thập, xử lý số liệu báo cáo của TCTD;tiến hành phân tích đánh giá tình hình hoạt động của tổ chức tín dụng, lậpcác báo cáo và ra các bản khuyến cáo với TCTD nhằm đảm bảo sự tuân thủpháp luật của TCTD, cảnh báo sớm ngăn ngừa những rủi ro có thể xảy ra,có tác động định hướng cho thanh tra tại chỗ, đảm bảo an toàn cho hoạtđộng ngân hang Phương thức GSTX phụ thuộc vào các yếu tố: khuôn khổpháp luật, hệ thống kiểm toán, chế độ hạch toán, kỷ luật thông tin báo cáo,ở từng nước có vận dụng khác nhau về nội dung, về quy mô của phươngthức này Song có nét chung sau đây:
+ Việc giám sát được thực hiện tại trụ sở của cơ quan giám sát, khôngphải trụ sở của TCTD
+ Dựa vào nguồn thông tin từ chế độ thông tin báo cáo theo quy định, từsố liệu lịch sử và các nguồn thông tin khác.
+ Xử lý thông tin, phân tích rút ra những nhận xét về thực trạng củatừng TCTD và của cả hệ thống;
+ Việc giám sát đựơc thực hiện liên tục theo các định kỳ ngắn, thườnglà hang tháng, hang quý;
+ Các chỉ số phân tích xếp loại đều dựa trên khuôn khổ CAMELS;+ Các chương trình giám sát đều thực hiện trên mạng máy tính;
+ Giám sát từ xa kết hợp với thanh tra tại chỗ chỉ ra những đơn vị,những lĩnh vực cần thiết để thanh tra tại chỗ;
Tại Việt Nam công tác GSTX bắt đầu thực hiện từ năm 1991, qua cácnăm nghiên cứu củng cố và hoàn thiện chương trình GSTX, ngày9/11/1999 thống đốc ngân hang nhà nước ban hành quyết định398/1999/QĐ-NHNN3 về việc ban hành quy chế GSTX đối với các tổ chứctín dụng hoạt động tại Việt Nam.
Từ khi quy chế giám sát ra đời, TTNH thực hiện giám sát TCTD theo 2cấp gồm: Thanh tra NHNN; thanh tra chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố.
Trang 6Đối tượng giám sát và nội dung giám sát theo quyết định NHNN3 ngày 9/11/1999 của thống đốc NHNN.
Nội dung giám sát
Giám sát từ xa là việc gián tiếp kiểm tra thông qua tổng hợp vàphân tích để đánh giá các nội dung sau đây của tổ chức tín dụng:
- Diễn biến về cơ cấu tài sản nợ và tài sản có- Chất lượng tài sản có.
- Vốn tự có.
- Tình hình thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh.
- Việc thực hiện quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạtđộng của tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật.- Các vấn đề liên quan khác.
Việc đánh giá các nội dung trên dựa vào việc phân tích các chỉ số tài chínhcủaTCTD Kết qủa thực hiện các nội dung giám sát có vai trò trong việcđánh giá, xếp loại,cácTCTD và đưa ra những cảnh báo cho các TCTD vềnhững vấn đề quan tâm.
Hiện nay nhiều nước trên thế giới phương thức GSTX đối với cácNHTM được chọn làm phương thức thanh tra chủ yếu Phương thức này cótinh tích cực cao vì nó góp phần cảnh báo, phòng ngừa rủi ro với cácNHTM.
2.2 Phương thức thanh tra tại chỗ
- Thanh tra tại chỗ là phương thức thanh tra truyền thống, là việcthanh tra được tổ chức tại nơi làm việc của đối tượng thanh tra và tại các tổchức kinh tế, cá nhân là khách hàng của ngân hàng trên cơ sở kiểm tra xemxét các văn bản, thông tin chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện, quy chế củangành; các báo cáo kế toán, thống kê, các chứng từ, tài liệu, sổ sách, hợpđồng… có liên quan đến hoạt động huy động vốn- sử dụng vốn và công táckế toán – tài chính của đối tượng được thanh tra.
Trang 72.2.1 Mục tiêu của thanh tra tại chỗ
_ Đánh giá tình hình chấp hành chính sách, pháp luật, các chế độ, thểlệ của ngành ngân hàng.
_ Giúp các tổ chức tín dụng thấy đựơc mặt tích cực, những mặt hạnchế còn tồn tại để tiếp tục phát huy những mặt tích cực, khắc phục nhữngtồn tại và kiến nghị những biện pháp chấn chỉnh, bảo đảm TCTD hoạt độngđúng chính sách, pháp luật chế độ, thể lệ và hoạt động có hiệu quả hơn.
_ Phát hiện những vấn đề mới phát sinh, những quy định chưa hợp lýđể kiến nghị sủa đổi, bổ sung và hoàn thiện theo quy định hiện hành.
Nội dung của thanh tra tại chỗ
_ Thanh tra nguồn vốn;
_ Thanh tra chất lưọng tín dụng; _ Thanh tra nghiệp vụ bảo lãnh;
_ Thanh tra hoạt động kinh doanh ngoại tệ; _ Thanh tra hùn vốn liên doanh;
_ Thanh tra nghiệp vụ tài chính, kế toán…
Ở Việt Nam hoạt động thanh tra tại chỗ của NHNN đối với NHTMthực sự được chú trọng từ khi pháp lệnh thanh tra và pháp lệnh ngân hangra đời Trong điều kiện các phương tiện và việc xây dựng các tiêu chí choviệc giám sát từ xa còn bị hạn chế, các NHTM chưa xây dựng cho mìnhđược một hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ hữu hiệu thì phương thứcthanh tra, kiểm tra tại chỗ vẫn có vai trò quan trọng trong việc phát hiện saiphạm va ngăn ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hang.
2.3 Xử lý kết quả thanh tra
2.3.1 Xếp hạng các tổ chức tín dụng
Ở Việt Nam việc xếp loại các NHTM cổ phần đã bắt đầu thựchiện từ năm 1998 theo quyết định số 92/1998/QĐ-NHNN5 ngày 27 tháng 8năm 1998 cuả thống đốc ngân hang nhà nước Sau đó để phù hợp với các
Trang 8quy định hiện hành và tình hình hoạt động của các NHTMCP, ngày16\4\2004 thống đốc NHNN đã ban hành quyết định sồ 100/2004/QĐ-NHNN thay cho quyết dinh 92\1998\QĐ-NHNN5 quyết định này đã đưaviệc xếp loại các TCTD VN tương đối gần cách phân loại đánh giá cácNHTM theo tiêu chi CAMELS.
Các chỉ tiêu đánh giá xếp loại theo quyết định trên của NHNN baogồm:
_ Vốn tự có
_ Chất lượng hoạt động;
_ Công tác quản trị, kiểm soát, điều hành; _ Kết quả kinh doanh;
_ Khả năng thanh khoản.
(1) _ Vốn tự có: Mức điểm tối đa là 15 điểm, tối thiểu là -2
Các NHTMCP đạt 10 điểm về vốn tự có phải có đủ các điều kiệnSau:
_ Vốn điều lệ đủ theo mức vốn pháp định; _ Đảm bảo an toàn vốn, cụ thể:
+Duy trì vốn điều lệ thực có không thấp hơn vốn điều lệ đã đăng kýtại sở kế hoạch và đầu tư tỉnh, thành phố nơi NHTM đặt trụ sở chính;
+ Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đặt mức quy định của NHNN;
+ Đảm bảo các quy định nhà nước về cổ đông, cổ phần, cổ phiếu Điểm thưởng tối đa là 5 điểm:
Các NHTMCP được cộng 5 điểm pahỉ có vốn điều lệ trên 300%vốn pháp định
(2) _ Chất lượng hoạt động: Mức điểm tối đa 35 điểm.
_ Chất lượngtín dụng: Mức điểm tối đa 25 điểm, tối thiểu 0 điểm.MHTMCP đạt tối đa 25 điểm về chỉ tiêu chất lượng tín dụng phải đảm bảo: + Tỷ lệ giữa tổng các khoản nợ xấu so với tổng dư nợ nhỏ hơnhoặc bằng 2.
Trang 9+ Không có nợ khó đòi hoặc nợ khó đòi ròng nhỏ hơn hoặc bằng 0 _ Chất lượng bảo lãnh: Mức điểm tối đa 5 điểm, tối thiểu 0.
NHTMCP đạt điểm tối đa 5 về chỉ tiêu chất lưọng bảo lãnh phảiđảm bảo không có nợ bảo lãnh quá hạn.
(3) _ Quản trị, kiểm soát, điều hành: Mức tối đa 15 điểm, tối thiểu 0điểm.
NHTMCP đạt tối đa 15 điểm phải đảm bảo các điều kiện sau: _ Thành viên hội đồng quản tri, kiểm soát viên đủ số lưọng theoquy định; ban hành vả thực hiện tốt các quy chế nội bộ;
_ Hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ tương xứng với quy môngân hang và hoạt động hiệu quả, đảm bảo các rủi ro quan trọng luôn đượcnhận dạng, đo lường, kiểm tra, kiểm soát một cách liên tục;
_ Các thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, ban điều hành cónăng lực đoàn kết, có ý thức chấp hành pháp luật, có trách nhiệm, thực hiệnđúng nhiệm vụ, quyền hạn trong việc quản trị, kiểm soát điều hànhNHTMCP.
(4) _ Kết quả kinh doanh: Tổng số điểm 20
Kết quả kinh doanh: Tối đa 15 với điều kiện có lãi trước thuế sovới vốn chủ sở hữu( bao gồm vốn điều lệ và các quỹ) đạt tư 20% trở lên Tỷ lệ thu dịch vụ trong tổng thu nhập đạt 40% trở lên đạt 5 điểm.
(5) _ Khả năng thanh khoản: Mức điểm tối đa 15 điểm, tối thiểu -6điểm
Khả năng thanh toán ngay = tài sản “có” có thể thanh toán ngay/tài sản “nợ” phải thanh toán ngay.NHTMCP đảm bảo tỷ lệ khả năng chi trảtheo quy định của NHNN đạt điểm tối đa là 9 điểm.
Tỷ lệ sử dụng vốn trung bình và dài hạn: Tổng dư nợ cho vay trungdài hạn/ nguồn vốn để cho vay trung, dài hạn đạt 100% hoặn nhỏ hơn 6điểm.
Phương pháp định giá xếp loại:
Trang 10_ Việc đánh giá xếp loại các TCTD được căn cứ vào số điểm củatừng chỉ tiêu đã quy định.
_ Nguyên tắc tính điểm là lấy số điểm tối đa trừ đi số điểm bị trừ củatừng chỉ tiêu Những TCTD không có hoạt động nghiệp vụ theo các quyđịnh tại quy định này thì không cho điểm với các chỉ tiêu tại quy định đó _ Số liệu được xem xét cho điểm được căn cứ:
+ Số liệu trên bảng cân đối tài khoản, số liệu báo cáo thống kê củaTCTD tại thời điểm 31/12 hàng năm.
+ Số liệu qua công tác thanh tra, giám sát của NHNN
+ Các tài liệu khác có liên quan như kết quả kiểm toán, báo cáo tàichính của các tổ chức tín dụng
Hạng A ( tốt ) là TCTD có tổng số điểm 75 – 100Hạng B ( khá ) là TCTD có tổng số điểm 60 – 74
Hạng C ( trung bình) là TCTD có tổng số điểm 45 – 59Hạng D ( yếu kém ) là TCTD có tổng số điểm dưới 45
2.3.2 Các giải pháp đối với các TCTD
- Có kế hoạch chấn chỉnh hoạt động của TCTD
- Theo dõi TCTD gặp khó khăn có chế độ giám sát thường xuyên- Quy định định kỳ báo cáo
- Thực hiện chuyển TCTD sang chế độ bảo tồn theo cơ chế kiểm soátđặc biệt nếu kế hoạch chấn chỉnh không có hiệu quả, tình hình tài chínhtiếp tục sấu
- Thu hồi giấy phép hoạt động theo luật định và các giải pháp sau khithu hồi giấy phép
3 Thực trạng hệ thống thanh tra ngân hang ở Việt Nam hiện nay
3.1 Về tổ chức thanh tra
Cũng như cơ quan giám sát ngân hang các nước, thanh tra ViệtNam có nhiệm vụ cư bản là đảm bảo các tổ chức tín dụng chịu sự giám sáttuân thủ các quy định của pháp luật, hạn chế rủi ro trong hệ thống các tổ
Trang 11chức tín dụng, bảo vệ người gửi tiền góp phần ổn định và phát triển nềnkinh tế quốc dân
Hệ thống thanh tra ngân hang đang được tổ chức theo hai cấp:Thanh tra NHNN và thanh tra NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương Thanh tra chi nhánh chịu sự chỉ đạo về mặt nghiệp vụ củatránh thanh tra NHNN, đồng thời chỉ đạo của giám đốc chi nhánh NHNNtrong phạm vi trách nhiệm quản lý của chi nhánh NHNN.
Với mô hình tổ chức hai cấp như vậy Thanh tra chi nhánh NHNN bịhạn chế về tính độc lập, bởi họ còn chịu sự chỉ đạo của giám đốc chi nhánhNHNN, trong khi về nguyên tắc, tính độc lập của TTNH càng được đảmbảo thì hiệu quả giám sát càng cao.
Về nhân lực, thanh tra viên ngân hang chiếm cố lượng khá đông, tất cảđều có trình độ đại học chở lên, được đào tạo cơ bản về nghiệp vụ thanh tranhưng để hội nhập quốc tế trong thời gian này thì nhữn gì thanh tra viên đãđược đào tạo là chưa đủ đòi hỏi phải được đào tạo liên tục, được tiếp cậnvới kiến thức ngân hang hiện đại thì mới đáp ứng được yêu cầu của nhiệmvụ trong tương lai.
3.2 Về phương pháp thanh tra
3.2.1 Thực trạng công tác giám sát từ xa
_ Hệ thống thông tin số liệu sử dụng trong GSTX còn sơ sài, chưa có chương trình giám sát cảnh báo sớm, kết quả đánh giá phân tích đối với TCTD chỉ có tác dụng để báo cáo, và mới chỉ dừng ở việc cung cấp số liệu để tham khảo khi xây dựng chính sách, cơ chế và hỗ trợ một ít cho hoạt động TTTC trong việc đánh giá khái quát tình hình hoạt động của TCTD, kết quả đó gần như chưa phát huy được tác dụng phát hiện rủi ro, để cảnh báo và có biện pháp phòng ngừa.
_ Mặc dù hoạt động GSTX đã phân tích, đánh giá TCTD theo CAMELS, nhưng các tiêu chí đánh giá còn chưa đạt chuẩn mực quốc tế về nội dung vàchưa đảm bảo tính kịp thời Chẳng hạn, theo chuẩn mực quốc tế, GSTX